PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH TÂN BÌNH TP.HỒ CHÍ MINH Khác với các doanh nghiệp, ngân hàng thương mại (NHTM) không trực tiếp tham gia sản xuất và lưu thông hàng hóa, nhưng nó góp ph ần phát triển nền kinh tế xã hội thông qua việc cung cấp vốn tín dụng cho nề n kinh tế, thực hiện chức năng trung gian t ài chính và dịch vụ tài chính.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN TH ƠKHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
Luận văn tốt nghuệp:
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI CỔ PHẦN
Á CHÂU - CHI NHÁNH TÂN BÌNH
TP.HỒ CHÍ MINH
Ths: Nguyễn Thị Kim Phượng 76 Trần Thị Song Phú
MSSV: 4053606Lớp: Kế tóan-kiểm tóan K31
Cần Thơ, 4/2009
Trang 2MỤC LỤC
Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Trang 1
1.1 Sự cần thiết của đề tài……… 1
1.2 Mục tiêu nhiên cứu……… 1
1.2.1 Mục tiêu chung……… 1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể……… 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu………2
1.3.1 Không gian nghiên cứu……….2
1.3.2 Thời gian nghiên cứu………2
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LU ẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 3
2.1 Phương pháp luận……… 3
2.1.1 Hoạt động huy động vốn……… ……… 3
2.1.2 Hoạt động tín dụng……… 6
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng……… 10
2.2 Phương pháp nghiên cứu……… 11
Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN H ÀNG Á CHÂU……… 12
3.1 Sơ lược về Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu……….12
3.1.1 Quá trình tăng vốn điều lệ……… 12
3.1.2 Mạng lưới hoạt động……… 12
3.1.3 Tình hình nhân sự……… 12
3.2 Giới thiệu về ACB- chi nhánh Tân Bình, T.P Hồ Chí Minh……… 13
3.2.1 Cơ cấu tổ chức………13
3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của mỗi ph òng ban 13
3.3 Các bước quy trình cho vay……… 16
3.4 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm 2006, 2007, 2008 c ủa Ngân hàng Á Châu chi nhánh Tân Bình thành ph ố Hồ Chí Minh………… 23
3.4.1 Phân tích đánh giá doanh thu ……….23 3.4.2 Phân tích đánh giá chi phí ……… 2 6 3.4.3 Phân tích đánh giá l ợi nhuận……… 2 7
Trang 3Chương 4: PHÂN TÍCH HO ẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN H ÀNG
TRONG THỜI GIAN 3 NĂM 2006, 2007, 2008……… 28
4.1 Tình hình huy động vốn qua 3 năm……… 28
4.2 Tình hình cho vay qua 3 năm ………29
4.2.1 Doanh số cho vay………29
4.2.2 Doanh số thu nợ……… 35
4.2.3 Dư nợ……… 39
4.2.4 Nợ xấu……….44
4.3 Một số chỉ tiêu nhằm đánh giá hoạt động tín dụng tại ngân h àng Á Châu chi nhánh Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh……… 47
4.3.1 Nợ xấu/Tổng dư nợ………47
4.3.2 Hệ số thu nợ………48
4.3.3 Vòng quay vốn tín dụng……… 48
4.3.4 Dư nợ trên vốn huy động………49
Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP………50
5.1 Tồn tại và nguyên nhân……….50
5.2 Các giải pháp……….5 1 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………54
6.1 Kết luận……… 54
6.2 Kiến nghị………55
6.2.1 Đối với doanh nghiệp……… 55
6.2.2 Đối với Ngân hàng……… 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 57
Trang 4DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân h àng Á Châu
Chi Nhánh Tân Bình qua 3 n ăm 2006, 2007, 2008……… 24Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động c ủa ACB- chi nhánh Tân Bình qua
3 năm 2006, 2007, 2008 ……… 28Bảng 3: Cơ cấu doanh số cho vay theo kỳ hạn vay của ACB - chi nhánh
Tân Bình qua 3 năm 2006, 2007, 2008 ………3 0Bảng 4: Cơ cấu doanh số cho vay theo th ành phần kinh tế của ACB- chinhánh Tân Bình qua 3 n ăm 2006, 2007, 2008……….33Bảng 5: Cơ cấu doanh số thu nợ theo thời hạn vay của ACB - chi nhánh
Tân Bình qua 3 năm 2006, 2007, 2008 ……… 36Bảng 6: Cơ cấu doanh số thu nợ theo th ành phần kinh tế của ACB- chi
nhánh Tân Bình qua 3 năm 2006, 2007, 2008 ……….38Bảng 7: Cơ cấu doanh số dư nợ theo kỳ hạn vay của ACB - chi nhánh
Tân Bình qua 3 năm 2006, 2007, 2008 ……… 40Bảng 8: Cơ cấu doanh số dư nợ theo thành phần kinh tế của ACB- chi
nhánh Tân Bình qua 3 năm 2006, 2007, 2008 ……….…………42Bảng 9: Tình hình nợ xấu chia theo kỳ hạn vay của ACB – chi nhánh TânBình qua 3 năm 2006, 2007, 2008……… 44Bảng 10: Tình hình nợ xấu chia theo thành phần kinh tế của ACB – chi
nhánh Tân Bình qua 3 n ăm 2006, 2007, 2008………46Bảng 11: Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại ACB – chi nhánhTân Bình……… 48
Trang 6DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
ACB: Ngân hàng thương m ại cổ phần Á Châu
ACBA: Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Á ChâuNHTM: Ngân hàng thương mại
T.P: Thành phố
A/O: Nhân viên quản lý phát triển khách h àng
A/A: Nhân viên đánh giá tài s ản
BTD/HĐTD: Ban tín dụng / Hội đồng tín dụng
D/O: Các cấp có thẩm quyền
Loan CSR : nhân viên d ịch vụ tín dụng
Teller: Nhân viên giao d ịch tài khoản
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
NH: Ngân hàng
Trang 7CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ T ÀI
Khác với các doanh nghiệp, ngân h àng thương mại (NHTM) khôngtrực tiếp tham gia sản xuất v à lưu thông hàng hóa, nhưng nó góp ph ần pháttriển nền kinh tế xã hội thông qua việc cung cấp vốn tín dụng cho nề n kinh tế,thực hiện chức năng trung gian t ài chính và dịch vụ tài chính Đối tượng kinhdoanh của NHTM là “quyền sử dụng vốn” thông qua các nghiệp vụ tín dụng
và thanh toán của NHTM Việc NHTM cấp phát tín dụng v ào nền kinh tếchính là hành vi tạo tiền của NHTM Việc tạo tiền của NHTM lại đ ược thựchiện bằng thu hút tiền gửi của dân c ư và của các tổ chức kinh tế - xã hội trong
và ngoài nước
Khi có được nguồn ngân quỹ trong tay, để có thể tạo ra nguồn thu nhập,NHTM phải thực hiện kinh doanh d ưới hình thức sử dụng vốn có được và việcđầu tư sinh lời, mà chủ yếu là cấp tín dụng và các dịch vụ ngân hàng Ngoài
ra, ngân hàng còn có th ể sử dụng nguồn vốn đó để kinh doanh d ưới các dạngđầu tư khác như: Kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán , đầu tư trựctiếp vào các doanh nghiệp dưới dạng góp vốn, thành lập các công ty…
Ở Việt Nam hiện nay, trong xu thế cạnh tranh của thời kỳ hội nhập kinh
tế quốc tế tạo nên cơ hội và thách thức mới đối với các ngân h àng thương mại,cần phải có sự đột phá vững mạnh, đổi mới công nghệ, đa dạng hóa và nângcao chất lượng sản phẩm Trong đó tín dụng lại l à hoạt động quan trọng nhấtcủa ngân hàng nói riêng và của các trung gian tài chính nói chung, chi ếm tỷtrọng cao nhất trong tổng t ài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạtđộng mang lại rủi ro cao nhất Do đó việc phân tích và đánh giá hoạt động của
ngân hàng là rất cần thiết Và vì vậy em chọn đề tài “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN H ÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU – CHI NHÁNH TÂN BÌNH, THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH” để
làm luận văn tốt nghiệp
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung:
Trang 8Phân tích hoạt động tín dụng của ngân h àng Á Châu – Chi Nhánh TânBình, T.P Hồ Chí Minh để đánh giá đ ược khả năng huy động vốn v à hiệu quả
sử dụng vốn của chi nhánh, đồ ng thời đưa ra một số biện pháp nhằm nâng caohiệu quả tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình huy động vốn và hiệu quả sửdụng vốn tại Ngân hàng Á Châu – Chi nhánh Tân Bình, T.P Hồ Chí Minh
1.3.2 Thời gian nghiên cứu:
Thời gian thực hiện nghi ên cứu: năm 2006, 2007, 2008
Thời gian thực hiện đề t ài: từ ngày 2/2/2009 đến ngày 25/4/2009
Trang 92.1.1.1 Huy động vốn tiền gửi
Tiền gửi là số tiền của khách hàng tại ngân hàng dưới hình thức tiền gửikhông kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm v à các hình thức khác.Tiền gửi được hưởng lãi hoặc không hưởng lãi và phải hoàn trả cho người gửitiền Tiền gửi huy động của ngân h àng được chia theo nhóm khách h àng
Tiền gửi của nhóm khách h àng là các tổ chức kinh tế
Tiền gửi từ nhóm khách h àng này là tiền gửi từ các doanh nghiệp hoặc
từ các đơn vị kinh tế khác Nhóm khách h àng này thường gửi tiền ở ngân hàng
để thuận tiện cho việc kinh doanh v à giao dịch của họ Tuy nhiên, cũng có lúc
họ gửi tiền vào ngân hàng với mục đích sinh lời ở dạng tiền gửi có kỳ hạn Do
đó, nhóm khách hàng này thư ờng gửi tiền vào ngân hàng dưới các hình thứcsau:
+ Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch, tiền gửi không kỳ hạn)
Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khi gửi vào, khách hàng gửitiền có thể rút ra bất cứ lúc n ào mà không cần phải báo trước cho ngân hàng,
và ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu đó của khách hàng
Đây là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào với mục đích nhằm đáp ứngviệc thực hiện các khoản chi trả trong quá trình hoạt động kinh doanh hoặcgiao dịch của mình Đối với loại tiền gửi n ày khách hàng không có m ục đíchnhận lãi suất tiền gửi mà chủ yếu là để được ngân hàng cung cấp các dịch vụthanh toán qua ngân hàng như ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc ,… Tuy nhiên,
ở Việt Nam các ngân hàng cũng thực hiện khoản lãi suất thấp cho loại tiền gửinày
Về phía ngân hàng dù đây là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút rabất cứ lúc nào nhưng cũng có lúc chúng tạm thời nh àn rỗi và ngân hàng được
Trang 10phận vốn này rất không ổn định vì khách hàng có thể gửi vào và rút ra liên tụcnên ngân hàng phải thường giữ lại tiền với số lượng rất lớn để đáp ứng y êucầu của khách hàng.
+ Tiền gửi theo kỳ hạn
Tiền gửi theo kỳ hạn là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vàongân hàng và thỏa thuận để chọn một loại thời hạn gửi tiền thích hợp
Theo quy định, khách hàng gửi tiền theo thời hạn chỉ được rút tiền rakhi đến hạn Tuy nhiên trên thực tế do yếu tố cạnh tranh để t hu hút tiền gửi cácngân hàng thường cho phép khách h àng được rút tiền ra trước thời hạn nhưngkhông được hưởng lãi suất, hoặc chỉ được hưởng một mức lãi suất thấp hơn,thông thường là lãi suất tiền gửi không kỳ hạn
Đối với ngân hàng, tiền gửi có kỳ hạn đem lại cho ngân hàng nguồnvốn rất ổn định vì ngân hàng biết trước thời điểm mà khách hàng sẽ rút tiền ra.Chính vì vậy, ngân hàng có thể chủ động tận dụng tối đa nguồn tiền n ày đểđầu tư sinh lời mà không cần phải dự trữ lại quá nhiều V ì vậy, để khuyếnkhích khách hàng gửi tiền, các NHTM th ường đưa ra nhiều loại kỳ hạn khácnhau nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền của khách h àng Ngân hàng còn áp d ụnglãi suất càng cao cho loại tiền gửi có thời hạn c àng dài để thu hút nguồn vốntrung và dài hạn
Tiền gửi của nhóm khách hàng cá nhân và h ộ gia đình
+ Tiền gửi tiết kiệm: L à khoản tiền của cá nhân và hộ gia đình được gửivào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởnglãi theo quy định của ngân hàng nhận gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quyđịnh của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi
Đây là hình thức huy động tiền gửi theo kiểu truyền thống của ngânhàng Đối với ngân hàng hình thức tiền gửi này tạo cho ngân hàng nguồn vốn
ổn định Mặc dù món tiền gửi từ cá nhân thường là nhỏ nhưng do ngân hànghuy động từ số đông cá thể v à hộ gia đình nên cũng đem lại cho ngân h àngnguồn vốn lớn để kinh doanh
+ Tài khoản tiền gửi cá nhân: Là loại tiền gửi mà từng cá nhân mở tàikhoản tại ngân hàng để sử dụng cho việc thanh toán không dùng tiền mặt như
ký séc, hoặc sử dụng cho các loại thẻ thanh toán Ngày nay, khi điều kiện kinh
tế được cải thiện, mọi người hướng đến sử dụng càng nhiều các tiện ích của xã
Trang 11hội cung cấp, và trong đó thì các tiện ích mà ngân hàng đem lại cho kháchhàng càng được cá nhân quan tâm nhiều hơn Chẳng hạn như thanh toán bằngthẻ, dịch vụ trả lương vào tài khoản, thanh toán khấu trừ tự động tiền điệnthoại, tiền điện, tiền nước,… mà ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng.
Hiện nay các ngân hàng đua nhau phát hành th ẻ và các dịch vụ tàichính khác cho cá nhân đ ể cung cấp tiện ích cho khách h àng, ngoài mục đíchngân hàng chứng minh là mình có sản phẩm mới, hiện đại, thu đ ược phí thì nócòn giúp ngân hàng huy động được nguồn vốn rất lớn từ tiền nh àn rỗi của cánhân trên tiền gửi thanh toán của họ Chính vì lẽ đó mà ở nước ta ngày càng
có nhiều ngân hàng đua nhau đầu tư vào công nghệ thông tin hiện đại để tạo ranhiều sản phẩm mới hơn
+ Tiền gửi khác: Ngoài hai loại tiền gửi trên, tại ngân hàng thương mạicòn có các loại tiền gửi: Tiền gửi vốn chuyên dùng; Tiền gửi của các tổ chứctín dụng khác; Tiền gửi của Kho bạc Nh à nước; …
2.1.1.2 Vốn huy động bằng các chứng từ có giá
Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát h ành để huyđộng vốn trong đó xá c nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thờigian nhất định, điều kiện trả lãi và các khoản cam kết khác giữa tổ chức tíndụng và người
Ở Việt Nam hiện nay, khi các NHTM cần huy động số vốn lớn trongthời gian ngắn thì ngân hàng có thể phát hành các loại giấy tờ có giá như kỳphiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi
Giấy tờ có giá ngắn hạn: L à giấy tờ có giá có thời điểm đến một nămbao gồm kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu v à các giấy tờ có giángắn hạn khác
Giấy tờ có giá dài hạn là giấy tờ có giá có thời hạn tr ên một năm trở lên
kể từ khi phát hành đến hết hạn, bao gồm trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi d ài hạn
và các giấy tờ có giá dài hạn khác
Huy động bằng các loại giấy tờ có giá , ngân hàng có thể thu hút nguồnvốn lớn vào ngân hàng với thời gian ngắn V ì để huy động được nguồn vốnlớn để đầu tư, đặc biệt là đầu tư trung và dài hạn thì ngân hàng không thể dựavào nguồn tiền gửi tiết kiệm của cá nhân v à hộ gia đình Đối với ngân hàng
Trang 12nhưng ngân hàng thư ờng phải trả một mức l ãi suất lớn hơn nhiều và ngânhàng chỉ phát hành các loại giấy tờ có giá khi đã có kế hoạch về nguồn vốn cụthể Đặc biệt là khi phát hành giấy tờ có giá phải được ngân hàng Nhà nướcphê duyệt.
2.1.2 Hoạt động tín dụng
2.1.2.1 Khái niệm tín dụng
Tín dụng là một hoạt động ra đời v à phát triển gắn liền với sự tồn tại v àphát triển của sản xuất hàng hóa Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiệndưới hình thức vay mượn và có hoàn trả Ngày nay tín dụng được hiểu theonghĩa sau:
+ Tín dung là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hayhiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho ng ười cho vay cả gốc và lãi saumột thời gian nhất định
+ Tín dụng là một phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫnnhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế h àng hóa
+ Tín dụng là một giao dịch giữa hai b ên, trong đó một bên (trái chủ người cho vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán… dựa v ào lời hứathanh toán lại trong tương lai của bên kia (thụ trái – người đi vay)
-Tuy tín dụng được diễn đạt bằng nhiều lời lẽ khác nhau nh ưng chúngcùng chỉ những hành động thống nhất: Hoạt động cho vay v à đi vay và quan
hệ này được ràng buộc trên cơ sở pháp luật hiện hành
Các chủ ngân hàng khi cho vay bao gi ờ cũng kỳ vọng những đồng vốn
bỏ ra của mình sẽ mang lại hiệu quả cho người đi vay và chính bản thân ngân
Trang 13hàng Chính vì vậy các ngân hàng bao giờ cũng đặt ra các nguy ên tắc để bắtbuộc khách hàng tuân thủ nhằm đảm bảo sử dụng vốn đúng theo kế hoạchđược thỏa thuận với ngân h àng Các nguyên tắc tín dụng được ngân hàng xâydựng trên bản chất tín dụng của ngân h àng Trong việc cấp tín dụng cácNHTM xem các nguyên t ắc này là cơ sở quyết định các món tín dụng cấp racho khách hàng Ở Việt Nam ngân hàng đặt ra các nguyên tăc sau:
Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đ ã thỏa thuận trên hợp đồng tíndụng
Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏathuận trên hợp đồng tín dụng
2.1.2.4 Điều kiện cấp tín dụng
Đối với khách hàng là cá nhân Việt Nam
+ Pháp nhân phải có pháp luật dân sự
+ Cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân phải có năng lực pháp luậthành vi dân sự
+ Thành viên hợp doanh của công ty hợp doanh phải có năng lực phápluật và hành vi dân sự
Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân ngư ời nước ngoài phải
có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định phápluật của nước mà pháp nhân đó có qu ốc tịch hoặc cá nhân đó l à công nhân,nếu pháp luật nước ngoài đó được Bộ Luật Dân sự của n ước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam, các văn bản luật của Việt Nam quy định hoặc được điềuước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham giaquy định
Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi v à cóhiệu quả; hoặc có dự án đầu t ư, phương án phục vụ đời sống khả thi v à phùhợp với quy định của pháp luật
Thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ
và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Trang 14Các điều kiện cho vay có thể đ ược từng ngân hàng cụ thể hóa tùy thuộcvào đặc điểm hoạt động của từng khách h àng, đặc điểm của từng khoản vay,tùy thuộc vào môi trường xung quanh…
2.1.2.5 Đối tượng cấp tín dụng
Đối tượng mà ngân hàng cho vay là nh ững chi phí vốn cần thiết để cấuthành tài sản cố định, tài sản lưu động và các khoản chi phí phát sinh trongquá trình sản xuất kinh doanh của khách h àng trong một thời kỳ nào đó
Ngân hàng cho vay các đ ối tượng sau:
+ Giá trị vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí đểkhách hàng thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống v à đầu
tư phát triển
+ Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi công ch ưabàn giao và tài sản cố định chưa đưa vào sử dụng đối với cho vay trung hạn v àdài hạn để đầu tư tài sản cố định mà khoản lãi được tính vào giá trị tài sản cốđịnh đó
Ngân hàng không cho vay các đ ối tượng sau:
+ Số tiền thuế phải nộp (trừ số thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế giá trịgia tăng)
+ Số tiền để trả nợ gốc và lãi vay cho tổ chức tín dụng khác
+ Số tiền vay trả cho chính tổ chức tín dụng cho vay vốn
Người đi vay có thể vay cho nhiều đối t ượng khác nhau tại cùng mộtthời điểm ở một hay nhiều ngân h àng khác Trong một số trường hợp một đốitượng của người vay có thể được nhiều ngân hàng cùng cho vay dưới hìnhthức đồng tài trợ (cho vay hợp vốn)
2.1.2.6 Các loại thời hạn tín dụng
Tín dụng ngắn hạn: các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.Tín dụng trung hạn: các khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến
60 tháng
Tín dụng dài hạn: có thời hạn vay trên 60 tháng
Thông thường cho vay ngắn hạn, việc giải ngân có thể thực hiện mộtlần và khách hàng được trả nợ gốc và lãi một lần khi đáo hạn Nhưng trongcho vay trung và dài h ạn, số tiền vay thường lớn nên thường được giải ngânnhiều lần phù hợp với tiến độ thi công của dự án Cũng chính v ì số tiền vay
Trang 15lớn nên khi trả nợ vay ngân hàng cũng không yêu cầu khách hàng hoàn trảmột lần mà có thể trả thành nhiều kỳ.
2.1.2.7 Các phương thức cho vay
Cho vay theo hạn mức tín dụng: Theo phương thức này thì khách
hàng và ngân hàng s ẽ xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trìtrong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh Thực chất đây
là phương thức cho vay luân chuyển cũ nh ưng quy chế cho vay cụ thể củangân hàng đã biến nó thành một phương thức mới
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự ph òng: Đây là phương thức cho
vay theo hạn mức tín dụng, nhưng ngân hàng sẽ cam kết dành cho khách hàng
số hạn mức tín dụng đã định, không vì tình hình thiếu thốn để từ chối cho vay
Vì ngân hàng phải bớt các món vay của khách h àng khác để giữ cam kết vềhạn mức tín dụng nên khách hàng phải trả một mức phí cho việc duy tr ì hạnmức dự phòng Đó là số chênh lệch giữa hạn mức tín dụng với số thực vay
Cho vay theo dự án: Đây là phương thức cho vay trung và dài hạn,
ngân hàng phải thẩm định dự án trước khi cho vay Tuy nhi ên, trong cho vayngắn hạn ngân hàng vận dụng phương thức cho vay theo dự án sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống
Cho vay trả góp: Khi vay vốn thì ngân hàng và khách hàng xác định
và thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với vốn gốc đ ược chia ra để trả theonhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay
Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín
dụng chấp nhận cho khách h àng được sử dụng số vốn trong phạm v i hạn mứctín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rúttiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt v à đại lý của tổ chức tín dụng Khi chovay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng v à khách hàng phải
Trang 16tuân theo các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nư ớc Việt Nam vềphát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng
thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách h àng chi vuợt số tiền có trên tàikhoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ v àNgân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cungứng dịch vụ thanh toán
Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng c ùng cho vay đối với
một dự án vay vốn hoặc ph ương án vay vốn của khách hàng, trong đó có một
tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác.Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo q uy định của quy chế cho vay v à quy chếđồng tài trợ của các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân h àng Nhà nước banhành
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng
2.1.3.2 Vòng quay vốn (vòng)
Doanh số thu nợ
=
Dư nợ bình quânChỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của đồng vốn tín dụng thông qua tínhluân chuyển của nó, đồng vốn đ ược quay vòng càng nhanh thì càng hi ệu quả
và đem lại nhiều lợi nhuận
2.1.3.3 Dư nợ / Tổng vốn huy động (lần)
DƯ NỢ
TỔNG VỐN HUY ĐỘNGChỉ tiêu này cho biết bao nhiều đồng vốn huy động tham gia vào dư nợ
Nó còn cho biết khả năng huy động vốn tại địa ph ương của ngân hàng Nếu
Trang 17chỉ tiêu này lớn thì vốn huy động tham gia v ào dư nợ ít, khả năng huy độngvốn của ngân hàng chưa cao.
2.1.3.4 Nợ xấu / Dư nợ (%)
NỢ XẤU
DƯ NỢĐây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả tín dụng v à chấtlượng tín dụng Nếu tỷ lệ n ày thấp thì chất lượng tín dụng cao và ngược lại
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU
Phương pháp thu thập số liệu từ các bảng phân tích, báo cáo kết quảkinh doanh của ngân hàng Á Châu - Chi nhánh Tân Bình, thành ph ố Hồ ChíMinh
Phương pháp so sánh:
+ So sánh tuyệt đối: là kết quả phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với
kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu nămtính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động không để trên cơ
sở đó tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ ti êu kinh tế, từ đó đề ra biệnpháp khắc phục
+ So sánh tương đối: Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phântích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế Phương pháp này dùng làm r õ tốc độbiến động của các chỉ ti êu kinh tế trong thời gian nào đó, trên cơ sở đó so sánhtốc độ biến động giữa các chỉ ti êu, từ đó tìm ra nguyên nhân biện pháp khắcphục
Dùng một số chỉ tiêu để đánh giá hoạt động tín dụng
Trang 18CHƯƠNG 3:
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN H ÀNG Á CHÂU – CHI NHÁNH TÂN
BÌNH, T.P HỒ CHÍ MINH
3.1 SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) đ ược thành lập theogiấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà nư ớc cấp ngày 24/4/1993, vàGiấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh cấpngày 13/5/1993 Ngày 4/6/1993, ACB chính th ức đi vào hoạt động
3.1.1 Quá trình tăng vốn điều lệ:
+ Năm 1993: Vốn điều lệ 20 tỷ - với 18 cổ đông
+ Năm 1994: Vốn điều lệ 70 tỷ - với 38 cổ đông
+ Năm 1997: Vốn điều lệ 341 tỷ - với 557 cổ đông
+ Năm 1998: Vốn điều lệ 481 tỷ - với 759 cổ đông
+ Tháng 2/2005: Vốn điều lệ 600 tỷ - với 756 cổ đông
+ Tháng 7/2005: Vốn điều lệ 656 tỷ - với 756 cổ đông.
+ Tháng 8/2005: Vốn điều lệ 948,32 tỷ - với 780 cổ đông.
+ Tháng 2/2006: Vốn điều lệ 1100 tỷ - với 786 cổ đông.
+ Kể từ ngày 8/12/2008 vốn điều lệ của ACB l à 6.355.812.780.000đồng (Sáu nghìn ba trăm năm mươi lăm tỷ tám trăm mười hai triệu bảy trămtám mươi nghìn đồng)
Hai năm 1998-1999, ACB được Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) tài trợmột chương trình hỗ trợ kỹ thuật chuy ên về đào tạo nghiệp vụ cho nhân vi ên,
do Ngân hàng Far East Bank and Trust Company (FEBTC) c ủa Phi-lip-pin
Trang 19thực hiện Trong năm 2002 v à 2003, các cấp điều hành đã tham gia các khoáhọc về quản trị ngân h àng của Trung tâm Đào tạo Ngân hàng (Bank TrainingCenter).
3.2 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG Á CH ÂU – CHI NHÁNH TÂN BÌNH, T.P HỒ CHÍ MINH
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Tân B ình thành phố
Hồ chí Minh khai trương ngày 19/12/2005
Địa chỉ: 29 Lý Thường Kiệt, P.8, Quận Tân B ình, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08) 2653500
Email: acb@acb.com.vn
Website: www.acb.com.vn
3.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý
Hình 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI ACB -CHI NHÁNH
TÂN BÌNH
3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của mỗi ph òng ban
3.2.2.1 Ban giám đốc
- Điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ, phạm
vi hoạt động của đơn vị
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận v à nhận thông tin phảnhồi từ các phòng ban
Phó giám đốcGiám đốc
Phòng
kinh
doanh
Sàngiaodịchchứng
khoán
Phòngkiểmtoán
Phòngkếtoánvitính
Phònghànhchánh
Sàngiaodịchvàng
Phònggiaodịchngânquỹ
Trang 20- Đề xuất, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen th ưởng, kỷ luật hay nâng l ươngcho các cán bộ công nhân viên trong đơn vị, ngoại trừ kế toán trưởng và kiểmsoát trưởng.
- Thực hiện công việc khác theo ủy quyền của Chủ tịch HĐQT/ TổngGiám đốc
3.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của ph òng kinh doanh
- Tổ chức, quản lý, lưu trữ hồ sơ có liên quan đến nghiệp vụ của phòng
- Thực hiện chế độ báo cáo thống k ê về hoạt động cho vay, hoạt độngbảo lãnh và thanh toán quốc tế theo quy định của NHNN v à ACB
3.2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của phòng giao dịch và ngân quỹ
a Nghiệp vụ huy động vốn
- Huy động vốn VND, ngoại tệ có kỳ hạn v à không kỳ hạn của tổ chức,
cá nhân dưới hình thức tiền gửi thanh toán v à tiền gửi tiết kiệm
- Các hình thức huy động khác được Tổng GĐ cho phép
b Dịch vụ thanh toán
- Cung cấp các dịch vụ liên quan đến việc mở và sử dụng tài khoản củakhách hàng; xác nhận số dư tài khoản; xác nhận ký quỹ; xác nhận năng lực t àichính; liệt kê giao dịch tài khoản; sao lục chứng từ; các dịch vụ khác
- Cung cấp các phương tiện thanh toán, chuyển tiền: thu hộ - chi hộ; chitrả kiều hối – Western Union; chuyển tiền trong nước – ngoài nước; thanh toántrong nước; dịch vụ ngân hàng điện tử; thẻ - kiều hối – Western Union; phát
Trang 21hành và thanh toán th ẻ thanh toán, thẻ tín dụng; chi trả kiều hối – WesternUnion tận nhà;
- Tiếp thị, mở đại lý thanh toán thẻ, đại lý Western Union
- Quản lý thông tin, hồ s ơ khách hàng thẻ, kiều hối, Western Union
- Tra soát và lập lệnh chi tiền cho các đại lý Western Union
- Kinh doanh ngoại tệ
- Dịch vụ ngân quỹ
- Các sản phẩm liên kết khác
3.2.2.4 Chức năng, nhiệm vụ ph òng hành chính
a Chức năng văn thư
- Nhận và lưu trữ công văn, fax đi, fax đến
- Photocopy và phân ph ối các văn bản, tài liệu GĐ, các phòng nghiệpvụ
- Soạn thảo văn bản theo y êu cầu của GĐ
b Chức năng hành chính
- Trực tổng đài điện thoại
- Theo dõi, quản lý hồ sơ của nhân viên, cộng tác viên, tài sản của chinhánh
- Thực hiện chế độ BHXH, BHYT của nhân vi ên, chế độ thôi việc, nghỉviệc, công tác tuyển nhân viên
- Lập danh sách chế độ tiền th ưởng
- Theo dõi hình thức chi tiền hành chính
Bộ phận kế toán bao gồm: kế toán tổng hợp, vi tính
Quản lý các tài khoản tiền gửi của chi nhánh nhằm nắm t ình hình nguồnvốn và sử dụng vốn, tiền mặt tại quỹ quản lý chung, hạch toán thu nhập, phíphải thu, phải trả, quản lý thu chi đúng nguy ên tắc chế độ của ngân hàng ÁChâu, phối hợp với phòng hành chánh tổ chức xem xét nhu cầu quản lý trang
Trang 22Mặt khác phối hợp với ph òng giao dịch và ngân quỹ luân chuyển chứng
từ một cách khoa học v à hợp lý, kiểm soát chứng từ, hạch toán, nhập chứng từvào máy vi tính để quản lý, lên bảng cân đối ngày, tháng, năm theo đúng ch ế
độ kế toán quy định và truyền số liệu qua mạng theo h ướng dẫn của ngân hàng
Á Châu
Quản lý mạng máy tính của chi nhánh và bảo mật số liệu, lưu trữ antoàn số liệu, bảo mật sổ sách, chứng từ kế toán v à mẫu kế toán theo chế độquy định
3.2.2.6 Phòng kiểm toán
Các cuộc giao dịch sau khi kết thúc trong ng ày Ngày hôm sau phòngkiểm toán thu lại các chứng từ để kiểm tra lại chứng từ với hạch toán tr ên máyxem có đúng với quy trình hạch toán Sau đó sẽ tổng hợp lỗi hạch toán (nếucó) gởi đến nhân viên xem có khiếu nại không, trước khi trình giám đốc xemxét và gởi về hội sở quyết định
3.3 CÁC BƯỚC QUY TRÌNH CHO VAY
Quy trình cho vay gồm 15 bước cơ bản, về nguyên tắc có những tácnghiệp không giống nhau giữa việc thực hiện cho vay ngắn hạn v à việc thựchiện cho vay trung, dài hạn Nhưng các bước thực hiện đề theo 15 trình tự sau:
Bước 1: Hướng dẫn thủ tục vay vốn v à tiếp nhận hồ sơ
Nhân viên ACB sẽ thực hiện theo phân công
+ Hướng dẫn thủ tục, điều kiện v à các loại giấy tờ cần thiết về việc vayvốn
+ Đánh dấu vào những khoản mục khách hàng cần nộp và giao chokhách hàng
Bước 2: Thẩm định hồ sơ vay và lập tờ trình
Trang 23Sau khi nhận đầy đủ hồ sơ vay vốn từ khách hàng hoặc từ Loan CSRđược phân công, nhân vi ên quản lý và phát triển khách hàng (A/O) tiến hành:
+ Gửi hồ sơ tài sản đảm bảo cho nhân viên đánh giá tài s ản (A/A) đểđịnh giá tài sản thế chấp, cầm cố, A/A thẩm định t ài sản đảm bảo và lập tờtrình thẩm định tài sản
+ A/O tiến hành thẩm định khách hàng và lập tờ trình thẩm định kháchhàng Đồng thời lập Giấy đề nghị tr ình cấp có thẩm quyền phê duyệt
+ Sau đó gửi cho Trưởng phòng tín dụng đề nghị hỗ trợ phân tích, nhânviên phân tích (C/A) thực hiện phân tích và lập tờ trình phân tích tín dụng
Bước 3: Quyết định cho vay v à thông báo kết quả cho khách hàng Quyết định cho vay:
+ Sau khi lập tờ trình thẩm định khách hàng, A/O trình cấp có thẩmquyền xem xét và ký vào tờ trình thẩm định khách hàng
+ Sau khi tờ trình thẩm định khách hàng đã được cấp có thẩm quyềnthông qua, A/O hoặc C/A tiến hành photo hồ sơ gởi cho thư ký Ban Tín Dụng /Hội đồng tín dụng (BTD/HDTD) để gửi đến các th ành viên BTD/HDTD
Thông báo kết quả cho khách h àng: Tối đa 2 ngày làm việc kể từ
ngày BTD/HDTD ra quy ết định cho vay hay không cho vay, A/O ho ặc LoanCSR thông báo kết quả cho khách hàng Sau đó đề nghị khách hàng ký xácnhận và gửi lại cho ACB
Bước 4: Hoàn tất thủ tục pháp lý về tài sản đảm bảo nợ vay
+ Căn cứ vào kết quả phê duyệt cho vay của BTD/HDTD, A/O chuy ểngiao toàn bộ hồ sơ cho Loan CSR để chuẩn bị hồ sơ giả ngân
+ Loan CSR chuyển hồ sơ TSĐB kem Phúc đáp thông báo kết quả xétduyệt khoản vay cho nhân viên pháp lý ch ứng từ và pháp lý tài sản (LDO).LDO chịu trách nhiệm hoàn tất các thủ tục pháp lý về TSĐ B cho khoản vay
+ Đối với việc cho vay đảm bảo bằng chứng từ bảo l ãnh của Ngânhàng, chứng thư bảo lãnh của công ty mẹ,… sẽ do A/O tiến h ành kiểm tra tínhxác thực và hợp pháp của Chứng th ư bảo lãnh, tiến hành photo và lưu vào h ồ
sơ Bản chính thư bảo lãnh cho vào phong bì và l ưu vào kho
Bước 5: Nhận và quản lý TSĐB
Khi khách hàng đã hoàn tất thủ tục pháp lý về TSĐ B nợ vay, LDO tiến
Trang 24Bước 6: Lập hợp đồng tín dụng / Khế ước nhận nợ
+ Khi khách hàng có nhu c ầu rút tiền vay, căn cứ nhu cầu thực tế củakhách hàng và nội dung phê duyệt của BTD/HDTD đã được thực hiện hoàntất, Loan CSR tiến h ành soạn Hợp đồng tín dụng / Khế ước nhận nợ(HDTD/KUNN)
+ HDTD/KUNN sau khi đ ã soạn xong, Loan CSR chuyển cho kháchhàng và bên có liên quan ký, sau đó trình cấp có thẩm quyền ký
+ Trường hợp có thay đổi nội dung hợp đồng tín dụng đ ã ký, Loan CSRlập bản phụ lục Hợp đồng tín dụng sửa đổi bổ sung
Bước 7: Tạo tài khoản vay và giải ngân
+ Căn cứ HDTD/KUNN, Loan CSR chịu trách nhiệm thực hiện thủ tụctạo tài khoản vay thích hợp cho khách hàng
+ Sau khi tài khoản vay đã có đầy đủ các thông tin và nối kết về TSĐBLoan CSR phối hợp với nhân viên kiểm soát hiệu lực hóa khoản vay
+ Sau đó, nhân viên giao d ịch tài khoản (Teller) thực hiện giải ngân
Bước 8: Lưu trữ hồ sơ
Việc lưu hồ sơ tín dụng (bản chính) và các hồ sơ khác có liên quanđược Loan CSR thực hiện
Bước 9: Kiểm tra, theo d õi khoản vay, thu nợ gốc và lãi vay
Theo dõi quá trình trả lãi, vốn và đôn đốc thu hồi nợ (gốc và lãi).
+ A/O hoặc Loan CSR thường xuyên theo dõi tình hình trả nợ, kỳ hạn
nợ của khách hàng thông qua màn hình TC BS (The Complete BankingSolution) hoặc Bảng kê các khoản nợ gốc, lãi vay đến hạn phát sinh trước 5ngày
+Loan CSR có trách nhiệm soạn thư báo nợ gốc và lãi vay đến hạn.+ A/O hoặc Loan CSR nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ và đề xuất
ý kiến xử lý khi nhận thấy khách hàng có dấu hiệu bất ổn trong thanh toán hay
có những thay đổi làm ảnh hưởng đến khoản vay
+ Khi trong hợp đồng tín dụng có quyết định về việc thay đổi lãi suất,Loan CSR lập thông báo việc thay đổi và thời gian thay đổi lãi suất cho kháchhàng
Lưu ý:
Trang 25+ Trường hợp khách hàng có nhu cầu trả nợ vay trước hạn mà HDTD
có quyết định khi trả nợ trước hạn khách hàng phải có văn bản đề nghị trả nợtrước hạn, Loan CSR trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, sau đó chuyển chonhân viên giao dịch (Teller) thu nợ
+Trường hợp khoản vay bị buộc phải thu hồi nợ tr ước hạn, Loan CSRlập Giấy đề nghị thu nợ vay, trình cấp có thẩm quyền ph ê duyệt, sau đóchuyển cho Teller thu nợ
Kiểm tra thường xuyên tình hình hoạt động của khách h àng
+ A/O phải kiểm tra thường xuyên việc sử dụng vốn vay v à tình hìnhsản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, thu nh ập, công nợ của khách h àng
+ Khi kiểm tra phải lập Biên bản kiểm tra
+ Nếu khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích hoặc nếu tìnhhình hoạt động ảnh hưởng xấu đến khả năng trả nợ của khách h àng, A/O lập tờtrình báo cáo và đề xuất hướng xử lý trình cấp có thẩm quyền xem xét v à kývào tờ trình
+ Sau đó photo gửi cho thư ký BTD/HDTD để gửi đến các thành viên
Kiểm tra, đánh giá tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo l ãnh (gọi chung là tài sản đảm bảo).
+ A/A phối hợp với A/O tiến h ành đánh giá lại hiện trạng và giá trịTSDB nợ vay cho Ngân hàng A/A lập biên bản kiểm tra và lập tờ trình theolọa TSĐB Đối với bất động sản: việc đánh giá lại tài sản bảo đảm được thựchiện 12 tháng/ 1lần; Đối với động s ản: việc đánh giá lại t ài sản bảo đảm đượcthực hiện 6 tháng/ 1lần
Lưu ý: Đối với trường hợp cho vay cầm cố / thế chấp h àng hóa thì việcđánh giá lại tài sản cầm cố / thế chấp phải đ ược thực hiện theo quy định vềcho vay cầm cố / thế chấp hàng hóa đó
Bước 10: Tái đánh giá các dự án trung, d ài hạn đã tài trợ
+ Thực hiện việc tái thẩm định là nhằm vào mục đích cập nhật chínhxác và kịp thời các thông tin của khách hàng về việc đảm bảo sử dụng vốn vayđúng mục đích, khả năng hoàn trả nợ vay, cũng như hạn chế tối đa các rủi ro
có thể xảy ra
+ Thời gian thực hiện tái thẩm định: khi có y êu cầu
Trang 26+ Nôi dung tái thẩm định: giống như bước “Thẩm định hồ sơ vay và lập
tờ trình”
+ A/O, A/A hoặc Loan CSR chịu trách nhiệm thực hiện việc tái đánhgiá và phải lập tờ trình thẩm định để trình BTD/HDTD
Bước 11: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ
+ Khi có nhu cầu cơ cấu lại thời hạn trả nợ (gia hạn nợ hay điều chỉnh
kỳ hạn nợ), khách hàng phải gửi Giấy đề nghị theo mẫu cho ACB theo thờihạn đã quyết định trong HDTD
+ Căn cứ Giấy đề nghị gia hạn nợ / điều chỉnh kỳ hạn nợ, A/O nhậnGiấy đề nghị tiến hành khảo sát, đánh giá tình hình tài chính và ho ạt động củakhách hàng, sau đó lập tờ trình thẩm định khách hàng, trong đó phân tích t ìnhhình sản xuất kinh doanh, nguồn trả nợ v à nêu rõ lý do gia hạn nợ / điều chỉnh
kỳ hạn nợ và ý kiến đề xuất đồng ý hoặc không đồng ý, tr ình BTD/HDTD xétduỵệt
+ Trình tự của hồ sơ gia hạn nợ / điều chỉnh hạn nợ giống như bước
“Quy định cho vay và thông báo cho khách hàng”
+ BTD/HDTD phê duyệt gia hạn nợ / điều chỉnh kỳ hạn nợ theo h ìnhthức duyệt ngay trên tờ trình hoặc lập Biên bản họp
+ Trường hợp đồng ý gia hạn nợ / điều chỉnh kỳ hạn nợ, trong Biên bảnphải nêu rõ: Thời hạn gia hạn, lãi suất gia hạn, phương thức thanh toán trongthời gian gia hạn / thay đổi kỳ hạn / số tiền trả mỗi kỳ hạn Sau khi nhận đ ượcphê duyệt đồng ý, Loan CSR cập nhật, điều chỉnh thông tin thay đổi tr ênTCBS (The complete Banking Solution) và l ập phụ lục HDTD sửa đổi bổsung
+ Trường hợp không đồng ý gia hạn nợ / điều chỉnh kỳ hạn nợ, A/Ophải làm thủ tục chuyển khoản vay sang nợ quá hạn
Bước 12: Chuyển nợ quá hạn
+ Đến hạn trả nợ, khách h àng không trả đủ nợ đến hạn phải trả vàkhông được đồng ý gia hạn / điều chỉnh kỳ hạn nợ ; Có quyết định thu hồi nợtrước hạn nhưng trong vòng 30 ngày khách hàng vẫn không thanh toán đủ nợvay thì các khoản vay đó bị chuyển sang nợ quá hạn
+ A/O lập tờ trình thẩm định khách hàng về việc xét duyệt chuyển nợquá hạn trình cấp có thẩm quyền
Trang 27+ Căn cứ vào phê duyệt của cấp có thẩm quyền, Loan CSR thực hiệnchuyển nợ quá hạn trên TCBS.
+ Loan CSR lập thư báo cho khách hàng v ề việc chuyển nợ quá hạn,đồng thời lập Biên bản bàn giao hồ sơ vay cho Công ty qu ản lý nợ và khaithác tài sản Ngân hàng Á Châu (ACBA) ho ặc Bộ phận Xử lý nợ để theo d õi,khởi kiện thu nợ vay
Bước 13: Khởi kiện thu hồi nợ xấu
Căn cứ vào hồ sơ khách hàng nợ quá hạn do Loan CSR chuyển sang,ACBA / Bộ phận Xử lý nợ thực hiện thu hồi nợ theo đúng Quy định chứcnăng, nhiệm vụ, tổ chức của ACBA / Bộ Xử lý nợ
Bước 14: Miễn, giảm lãi
Khách hàng nộp hồ sơ miễn, giảm lãi vay
Khi khách hàng gặp khó khăn trong việc trả l ãi vay, và có đề nghị gửiACB, Loan CSR tiếp nhận hồ sơ, bao gồm:
+ Giấy đề nghị miễn, giảm l ãi vay theo mẫu
+ Kế hoạch trả nợ và cam kết trả nợ
+ Tài liệu chứng minh nguyên nhân, những mức độ tổn thất về t ài sản,khó khăn về tài chính (nếu có)
+ Báo cáo tài chính đ ến thời điểm gần nhất (nếu có)
Thực hiện miễn, giảm lãi vay.
+ A/O kiểm tra tính hợp lệ của hồ s ơ, các thông tin, số liệu được cungcấp và đối chiếu với thực tế, lập tờ trình miễn giảm lãi vay theo mẫu kèm hồ
sơ trình cấp có thẩm quyền ký
+ Tờ trình phải nêu rõ: Quy trình cho vay, thu n ợ và các biện pháp đã
áp dụng; Mức độ tổn thất t ài sản và khó khăn tài chính c ủa khách hàng; Đềxuất mức miễn giảm lãi vay
+ Cấp có thẩm quyền xem xét hồ s ơ và có ý kiến đề nghị mức miễngiảm lãi trình BTD/HDTD theo trình tự giống bước “Quyết định cho vay vàthông báo kết quả cho khách hàng”
+ Sau khi nhận được Biên bản họp của BTD/HDTD chấp thuận miễngiảm lãi vay, A/O thông báo cho Loan CSR th ực hiện miễn giảm lãi vay trênTCBS và thông báo cho Teller thanh lý tài kho ản vay của khách hàng
Trang 28Lưu ý: Đối tượng, nội dung, nguyên tắc và điều kiện để được xét miễn,giảm lãi vay được quy định trong “Quy chế miễn, giảm l ãi đối với kháchhàng” ban hành kèm theo Quy ết định số 207/NVQĐ -PC ngày 16/11/2004 củaThường trực Hội đồng Quản trị ACB.
Bước 15: Thanh lý / tất toán khoản vay
Thanh lý đúng hạn
+ Hồ sơ vay được thanh lý khi khách hàng thanh toán đầy đủ vốn vay,lãi vay và các chi phí khác có liên quan Teller thu v ốn, lãi, phí, phạt,… lầncuối trên tài khoản vay của khách hàng
+ Loan CSR kiểm tra lại quá trình thanh toán của khách hàng trên tất cả
số dư (vốn, lãi, phí, phạt,…) cũng như các khoản phải thu trên tài khoản vaynày để xác định xử lý tất toán trên khoản vay
+ Khi khách hàng có đ ề nghị giải chấp trên tài sản, Loan CSR tiếp nhận
và kiểm tra các dư nợ của khách hàng và làm giấy đề nghị giả chấp theo mẫu
+ Teller thực hiện thanh lý tài khoản vay
Trường hợp: Khi phát hiện về sản phẩm kh ông phù hợp thực hiện kiểmsoát sản phẩm không phù hợp
Trang 293.4 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH TÂN BÌNH THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH
Kinh tế thế giới có nhiều biến động lớn Ngân h àng Dự trữ liên bang
Mỹ liên tục cắt giảm lãi suất, đồng đô la mất giá, giá dầu v à giá vàng tăngcao.Ngân hàng Nhà nước đưa ra một số quyết định ảnh h ưởng không nhỏ đến kinhdoanh của Ngân hàng, chẳng hạn như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khống chế d ư
nợ cho vay, kinh doanh chứng khóan, nhưng Ngân hàng thương m ại cổ phần
Á Châu chi nhánh Tân Bình đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh.Thông qua những số liệu trên bảng sau ta thấy lợi nhuận của chi nhánh quanhững năm không những tăng m à còn tăng rất mạnh
3.4.1 Phân tích đánh giá thu nhập
Từ năm 2006, 2007, 2008 doanh thu của Chi nhánh đ ã đạt được kết quảtốt Đặc biệt thu từ lãi vay và các khoản thu nhập tương tự (bao gồm: thu từcho vay và tạm ứng cho khách hàng; thu từ tiền gửi và cho vay các tổ chức tíndụng khác; thu từ các khoản đầu tư; lãi cho thuê tài chính và các kho ản thunhập khác từ hoạt động tín dụng) chiếm cao nhất trong tổng doanh thu v à tăngđều qua các năm Điển h ình năm 2007 đạt 24.710.530.000 đồng tăng 82,6% sovới năm 2006; năm 2008 tăng so với năm 2007 là 82,8%; trong đó thu t ừ chovay khách hàng chiếm doanh thu cao nhất năm 2007 đạt 13.670.120.000 đồngtăng 82,8% so với năm 2006 và năm 2008 đạt 25.923.430.000 đồng tăng89,6% so với năm 2007 Nguyên nhân thu lãi cho vay t ăng là do có nhiềukhách hàng đến vay ngày càng nhiều hơn với nhiều chương trình cho vay rấthấp dẫn dành cho khách hàng, đặc biệt là khách hàng cá nhân và doanh nghiệp
tư nhân Khi vay ở ACB khách hàng sẽ có rất nhiều ưu đãi như: Thủ tục vayđơn giản, lãi suất cạnh tranh, phương thức trả nợ linh hoạt và đặc biệt số tiềncho vay lớn Vay sản xuất kinh doanh: Khách hàng có nhu cầu bổ sung nguồnvốn kinh doanh; mua nh à, đất làm văn phòng, làm xưởng sản xuất Vaymua, xây dựng, sửa chữa nhà: Khách hàng sẽ có nhiều sự lựa chọn trong việcvay vốn như: Khách hàng có thể chọn vay ngắn hạn hoặc trung hạn với l ãisuất ưu đãi Vay tiêu dùng: Xây dựng, sữa chữa nhà, du lịch, cưới hỏi, du học,
Trang 31mua xe hơi Đặc biệt ACB còn cung cấp dịch vụ vay tín chấp (Không cầntài sản bảo đảm) vì vậy doanh số cho vay của Chi nhánh tăng l àm cho số lãithu về tăng.
Do sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế, sự phát triển của thời đại, cácdoanh nghiệp cũng như các cá nhân đều đòi hỏi những tiến bộ trong kinhdoanh cũng như trong giao dịch qua lại với nhau Và để đáp ứng những yêucầu đó, bên cạnh hoạt động tín dụng Ngân hàng còn kinh doanh về dịch vụ,như dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, c hứng khoán vàcác dịch vụ khác Thu nhập từ đây cũng chiếm một phần không nhỏ v ào kếtquả kinh doanh của Chi nhánh Trong những năm qua thu nhập n ày khôngngừng tăng lên, năm 2007 là 1.409.710 000 đồng tăng 34,7% so với năm 2006
là 1.046.800.000 đồng Cùng với sự tăng trưởng đó Ngân hàng mở rộng nhiềuhơn những dịch vụ trong năm 2008 thu hút đ ược nhiều khách hàng hơn, cụ thểnăm 2008 đạt được 2.199.520.000 đồng tăng 56,0% so với năm 2007
Vàng, một loại “tài sản” được xem là an toàn và chống lạm phát cao,hiện nay đang là một công cụ đầu tư hiệu quả trong danh mục đầu t ư của cácđại gia Kinh doanh vàng không còn dừng lại ở mua – bán vàng vật chất, màcòn ở trên giấy tờ thông qua vàng tài khoản trong nước trên các sàn vàng, vàqua hợp đồng quyền chọn Từ đầu năm 2008, do thị trường vàng biến độngmạnh theo diễn biến kinh tế - chính trị thế giới, đầu tư vào vàng đã trở nên rấthấp dẫn do khả năng lợi nhuận cao Kinh doanh vàng đem l ại khoản lãi lớncho ACB, chính nguồn lợi nhuận này đã thay thế cho lĩnh vực khác trong tổnglợi nhuận ròng của ngân hàng Nguồn phí thu từ sàn giao dịch vàng cũngtương đối ổn định, đủ để đảm bảo tính thanh khoản cho s àn vàng Vì vậy thunhập từ đây cũng bắt đầu tăng cao Năm 2007 l à 703.200.000 đồng tăng77,6% so với năm 2006 là 396.010.000 đồng, năm 2008 là 1.551.400.000đồng tăng120,6% so với năm 2007
Bên cạnh đó việc mua bán chứng khoán rất có nhiều rủi ro, do sức épcủa sự cạnh tranh khốc liệt trong tình hình chứng khoán suy giảm dẫn đếnhoạt động của công ty chứng khoán , đặc biệt là các công ty mới thành lập, rơivào tình trạng hết sức khó khăn, thua lỗ đ ã thực tế xảy ra Đối với ACB th ì giábất động sản và chứng khoán đang ở mức thấp, nh ưng vẫn chưa đạt đáy ACB