Phân tíchtìnhhìnhhoạtđộng tài chính tại NH TMCP SHB chinhánhCần Thơ GVHD: T/s Võ Thành Danh SVTH: Huỳnh Hữu Trọng 4 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LU Ậ N VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 2.1. Phương pháp lu ận 2.1.1. Nh ững vấn đề cơ bản về tíndụng 2.1.1.1. Khái ni ệm tíndụngTín d ụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh t ế. Ngày nay tíndụng được hiểu theo các định nghĩa sau: -Tín d ụng là quan hệ kinh tế đ ược biểu hiện dưới h ình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho vay cả gốc v à lãi sau một thời gian nhất định. -Tín d ụng là phạm trù kinh tế, phản ảnh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và th ể nhân trong nền kinh tế hàng hoá. -Tíndụng là một giao dịch giữa hai bên trong đó một bên (trái chủ - người cho vay) cấp tiền, hàng hoá dịch vụ, chứng khoán …dựa vào lời hứa thanh toán lại trong tương lai của bên kia (thu trái - người đi vay). Như vậy, tíndụngcó thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau. Nhưng nộidụngcơ bản của những định nghĩa là thống nhất: Đều phản ánh một bên là người cho vay, còn bên kia là người đi vay. Quan hệ giữa hai bên được ràng buộc bởi cơ chế tíndụng và pháp luật hiện hành. 2.1.1.2. Bản chất tíndụngTíndụng ra đời là một tất yếu khách quan trọng nền sản xuất hàng hoá, bởi lẽ khi nền sản xuất hàng hoá phát triển đến một mức độ nhất định sẽ đưa đến sự phân hoá giàu nghèo, có người thừa vốn, có người thiếu vốn để sản xuất kinh doanh. Để giải quyết vấn đề trên, Ngânhàng đã đứng ra làm trung gian giữa họ và thực hiện việc điều hòa tạm thời nhu cầu về vốn trong xã hội. Tíndụng là mối quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay, giữa họ có mối liên hệ với nhau thông qua quá trình vận động giá trị vốn tíndụng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hàng hoá. Quá trình vận động đó được thể hiện qua các giai đoạn sau: www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhhoạtđộng tài chính tại NH TMCP SHB chinhánhCần Thơ GVHD: T/s Võ Thành Danh SVTH: Huỳnh Hữu Trọng 5 + Th ứ nhất: Phân phối tíndụng dưới hình thức cho vay. Ở giai đoạn này, vốn ti ền tệ hay giá trị vật tư hàng hoá đư ợc chuyển từ người cho vay sang người đi vay, đây là đ ặc điểm cơ bản khác với việc mua bán hàng hoá thông thường. + Th ứ hai: Sử dụng vốn tíndụng trong quá trình tái sản xuất. Sau khi nhận đư ợc vốn tín dụng, người đi vay được quyền sử dụng giá tr ị đó để thỏa mãn một m ục đích nhất định. Tuy nhiên người đi vay không có quyền sở hữu về giá trị đó, mà ch ỉ được tạm thời trong một thời gian nhất định. + Th ứ ba: Sự hoàn trả củatín dụng. Đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn c ủa tín dụng. Sau kh i v ốn tíndụng đã hoàn thành một chu kỳ sản xuất để trở về hình thái ti ền tệ, thì người đi vay hoàn lại cho người cho vay cả vốn gốc và lãi. 2.1.1.3. Phân lo ại tíndụng * Theo thời hạn tíndụng-Tíndụngngắn hạn: là loại những khoản vay có thời hạn đến 1 năm và thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạtcủa cá nhân. -Tíndụng trung hạn: là khoản vay có thời hạn từ 1 - 5 năm, được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kĩ thuật, mở rộng và xây dựng công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh. -Tíndụng dài hạn: là những khoản vay có thời hạn trên 5 năm, loại tíndụng này được sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựngcơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có qui mô lớn. * Theo ngành nghề kinh doanh -Tíndụng trong sản xuất nông nghiệp. -Tíndụng trong ngành công nghiệp chế biến. -Tíndụng trong ngành thuỷ sản. -Tíndụng trong ngành thương nghiệp và dịch vụ -Tíndụng trong các ngành khác. * Căn cứ theo thành phần kinh tế - Cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nước. -Tíndụng đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhhoạtđộng tài chính tại NH TMCP SHB chinhánhCần Thơ GVHD: T/s Võ Thành Danh SVTH: Huỳnh Hữu Trọng 6 + Công ty c ổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn (CTCP, CTTNHH) + Doanh nghi ệp tư nhân. + Tư nhân cá th ể. + H ợp tác xã. 2.1.1.4. Ch ức năng củatíndụng * Ch ức năng phân ph ối lại tài nguyên Tín d ụng là sự vận độngcủa vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác. Chính nhờ s ự vận độngcủatíndụng mà các chủ thể vay vốn nhận đ ược một phần t ài nguyên c ủa xã hội phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu dùng. Phân ph ối tíndụng đ ược th ể hiện bằng hai cách: -Phân ph ối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời ch ưa s ử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó là kinh doanh hoặc tiêu dùng. Phương pháp phân phối này được thực hiện trong quan hệ tíndụngthươngmại và việc phát hành trái phiếu của các công ty. -Phân phối gián tiếp: là việc phân phối được thực hiện thông qua các tổ chức trung gian như Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng, Công ty tài chính. * Thúc đẩy lưu thông và sản xuất hàng hóa phát triển Ngày nay Ngânhàng cung cấp tiền cho lưu thông chủ yếu được thực hiện thông qua con đường tín dụng. Đây là cơ sở đảm bảo cho lưu thông tiền tệ ổn định, đồng thời đảm bảo đủ phương tiện phục vụ cho lưu thông. Như vậy, nhờ hoạtđộngcủatíndụng mà Ngânhàng tạo ra tiền phục vụ cho sản xuất và lưu thông hàng hoá. Tiền tệ do Ngânhàng tạo ra gồm: tiền tệ (tiền giấy và tiền kim loại không đủ giá trị) và bút tệ. Nhờ vào công cụ nói trên mà tốc độ lưu thông hàng hóa nhanh hơn và do vậy, hàng hoá đi từ hình thái tiền tệ vào sản xuất và ngược lại được thúc đẩy mạnh mẽ hơn. Nói cách khác, tíndụng thúc đẩy lưu thông hàng hoá và phát triển kinh tế. 2.1.1.5. Vai trò củatíndụng + Thứ nhất: Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhhoạtđộng tài chính tại NH TMCP SHB chinhánhCần Thơ GVHD: T/s Võ Thành Danh SVTH: Huỳnh Hữu Trọng 7 Vi ệc phân phối vốn tíndụng đã góp phần điều hòa vốn trong toàn nền kinh tế, t ạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục. Tín d ụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư. Nó là động lực kích thích tiết ki ệm đồng thời là phương tiện đ áp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển. Trong n ền kinh tế sản xuất hàng hóa, tíndụng là một trong những nguồn hình thành v ốn lưu động và vốn cố định của các doanh nghiệp, vì vậy tíndụng đã góp ph ần động viên vật tư hàng hóa đi vào sản xuất, thúc đẩy t i ến bộ khoa học kỹ thuật đ ẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội. + Th ứ hai : Thúc đ ẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất . Ho ạt độngcủangânhàng là tập trung vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng, trên cơ s ở đó cho vay các đơn vị kinh tế. Mặt khác, quá trình đầu tư tíndụng được thực hiện một cách tập trung chủ yếu là cho các xí nghiệp lớn, những xí nghiệp kinh doanh hiệu quả. + Thứ ba: Tíndụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành mũi nhọn. Trong giai đoạn tập trung phát triển nông nghiệp và ưu tiên cho xuất khẩu dầu khí…Nhà nước đã tập trung tíndụng để phát triển các ngành đó, tạo cơ sở lôi cuốn các ngành khác. + Thứ tư: Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hoạch toán kinh tế của các doanh nghiệp nhà nước. Đặc trưng cơ bản củatíndụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức, nhờ vậy mà hoạtđộngcủatíndụng đã kích thích sử dụng vốn có hiệu quả. Bằng cách tác động như vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp nhà nước khi sử dụng vốn tíndụng phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quay vốn, tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp. + Thứ năm: Tạo điều kiện để phát triển kinh tế với nước ngoài. Trong điều kiện kinh tế “mở”, tíndụng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền các nền kinh tế các nước với nhau. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tíchtìnhhìnhhoạtđộng tài chính tại NH TMCP SHB chinhánhCần Thơ GVHD: T/s Võ Thành Danh SVTH: Huỳnh Hữu Trọng 8 2.1.2. Các khái ni ệm về nợ 2.1.2.1. Dư n ợ Dư n ợ được hiểu là số tiền mà khách hàng còn thiếu củangân hàng, bao gồm n ợ trong hạn, nợ gia hạn điều chỉnh và nợ quá hạn trong một thời điểm nhất định . Dư n ợ tíndụng luôn là phần tài sản sinh lời lớn và quan trọng của các ngânhàngthương m ại. Dư n ợ trên vốn huy động (lần): Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đ ồng vốn huy động. Nó giúp cho nhà phântích so sánh khả năng cho vay củangânhàng với nguồn vốn huy động. 2.1.2.2. N ợ quá hạn N ợ quá hạn là số tiền khách hàng chưa hoàn trả cho ngânhàng cả gốc và lãi khi đáo hạn hợp đồngtíndụng mà không làm đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn với nguyên nhân hợp lý. Nếu nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ, điều này chứa đựng rủi ro tíndụng cho ngân hàng, thu nhập sẽ bị giảm. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ (%): Chỉ số này đo lường nghiệp vụ tíndụngcủangân hàng. Những ngânhàngcóchỉ số này thấp có nghĩa là chất lượng tíndụngcủangânhàng này cao. 2.1.2.3. Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ Là khoản nợ mà tổ chức tíndụng chấp nhận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ cho khách hàng do tổ chức tíndụngcó đủ cơ sở để đánh giá khách hàngcó khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả đã cơ cấu lại. 2.1.3. Phân loại nợ * Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm Các khoản nợ có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng thời hạn * Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm - Các khoản nợ được tổ chức tíndụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi, nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ. - Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tíchtìnhhìnhhoạtđộng tài chính tại NH TMCP SHB chinhánhCần Thơ GVHD: T/s Võ Thành Danh SVTH: Huỳnh Hữu Trọng 9 * Nhóm 3 (N ợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm - Các kho ản nợ được tổ ch ức tíndụng đánh giá l à không có khả năng thu hồi đ ầy đủ cả nợ gốc và lãi khi đáo hạn. Các khoản nợ này được tổ chức tíndụng đánh giá là có kh ả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. - Các kho ản nợ quá hạn từ 90 -180 ngày. - Các kho ản nợ cơ cấu lại thời hạ n tr ả nợ quá hạn nhỏ hơn 90 ngày đã cơ cấu l ại. * Nhóm 4 (N ợ nghi ngờ) bao gồm - Các kho ản nợ được tổ chức tíndụng đánh giá là khả năng tổn thất cao. - Các kho ản nợ quá hạn từ 181 -360 ngày. - Các kho ản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn nhỏ hơn 90 ngày đ ến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. * Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm - Các khoản nợ được tổ chức tíndụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn. - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày. - Các khoản nợ chờ Chính phủ xử lý. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. * Nợ xấu (NPL) Nợ xấu là những khoản nợ không hiệu quả, nó bao gồm tất cả các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5. Tỷ lệ Nợ xấu / Tổng dư nợ là chỉ số đánh giá chất lượng tíndụng tại chi nhánh. 2.1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạtđộngtíndụng trong ngânhàng Chỉ tiêu tổng dư nợ trên tổng vốn huy động (%, lần) Tổng dư nợ Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động = * 100% Tổng vốn huy động Ý nghĩa: chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó giúp cho nhà phântích so sánh khả năng củangânhàng với nguồn vốn huy động. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tíchtìnhhìnhhoạtđộng tài chính tại NH TMCP SHB chinhánhCần Thơ GVHD: T/s Võ Thành Danh SVTH: Huỳnh Hữu Trọng 10 Ch ỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Bởi vì, nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy đ ộng vốn củangânhàng th ấp, ngư ợc lại chỉ tiêu này nhỏ thì n gân hàng s ử d ụng nguồn vốn huy động không hiệu quả. Ch ỉ tiêu tổng dư nợ trên tổng tài sản (%) T ổng dư nợ Dư n ợ trên tổng tài sản = * 100% T ổng tài sản Ý ngh ĩa: đây là ch ỉ số tính toán hiệu quả tíndụngcủa một đồng tài sản. Ngoài ra, ch ỉ số này còn giúp nhà phântích xác định quy mô hoạtđộng kinh doanh củangân hàng. Ch ỉ tiêu rủi ro tíndụng Nợ xấu Rủi ro tíndụng = * 100% Tổng dư nợ Ý ngh ĩa: ch ỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp tíndụngcủaNgân hàng. Các Ngânhàngcó ch ỉ số này thấp chứng minh được chất lượng tíndụng cao. H ệ số thu nợ Doanh s ố thu nợ H ệ số thu n ợ = * 100% Doanh s ố cho vay Ý ngh ĩa: ch ỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu hồi nợ củaNgânhàng cũng như kh ả năng trả nợ vay của khách hàng. Ch ỉ tiêu vòng quay vốn tíndụng (vòng) Doanh s ố thu nợ Vòng quay v ốn tíndụng (vòng) = Dư n ợ bình quân Ý ngh ĩa: ch ỉ tiêu này phản ảnh tốc độ luân chuyển vốn tíndụng tại ngânhàng cao hay th ấp. Thường thì vòng quay vốn tíndụng càng cao thì càng hiệu quả, chứng t ỏ rằng đồng vốn đã hoạtđộng với tốc độ rất cao để sinh lời. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tíchtìnhhìnhhoạtđộng tài chính tại NH TMCP SHB chinhánhCần Thơ GVHD: T/s Võ Thành Danh SVTH: Huỳnh Hữu Trọng 11 2.2. Phương pháp nghiên c ứu 2.2.1. Phương pháp thu th ập số liệu T ừ việc củng cố lại kiến thức đã học, tiếp thu những thông tin qua các sách báo có liên quan đ ến hoạtđộngtín dụng. Ngoài ra còn thu thập thông tin và tài liệu, số li ệu tại NgânHàng TMCP SàiGòn-Hà N ội (SHB)chinhánh C ần Thơ như Bảng báo cáo t ổng kết hoạtđộng kinh doanh qua 3 năm, các tài liệu về quá trình thành lập và phát tri ển củaNgân hàng… để thực hiện chuyên đề này. 2.2.2. Phương pháp phântích s ố liệu -Dùng phương pháp so sánh s ố tuyệt đối, số tương đ ối. + So sánh gi ữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ tr ước. + So sánh chi ều dọc thấy đ ược tỷ trọng từng chỉ ti êu so với tổng thể. + So sánh chiều ngang để thấy được cả sự biến đổi cả về số tương dối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp. - Phương pháp phântích các chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn củangânhàng Tổng dư nợ trên tổng tài sản Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ Hệ số thu nợ Vòng quay tíndụng- Dựa trên số liệu thu được ta sẽ phântích các chỉ số cao hay thấp thì sẽ có lợi cho ngânhàng và nguyên nhân ảnh hưởng đến chỉ số đó. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net . quan đ ến hoạt động tín dụng. Ngoài ra còn thu thập thông tin và tài liệu, số li ệu tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn - Hà N ội (SHB) chi nhánh C ần Thơ như Bảng. rủi ro tín dụng cho ngân hàng, thu nhập sẽ bị giảm. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ (%): Chỉ số này đo lường nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng. Những ngân hàng