1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC SẠCH SẼ, NGĂN NẮP

36 1,8K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 427 KB

Nội dung

Các Doanh nghiệp thành công ở Nhật bản đã thực hành tốt phương thức sản xuất 5S đã chứng minh rằng Đảm bảo vệ sinh môi trường nơi làm việc là một trong những yếu tố nền tẳng để thúc đẩy năng suất, gia tăng lợi nhuận, giảm thiểu sai lỗi, đảm bảo an toàn lao động

Trang 1

ĐẨM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG SẠCH SẼ

TRONG SẢN XUẤT

Trang 2

Bảng 1.1 - Biểu đồ những khu vực vệ sinh và phân công trách nhiệm

“Biểu đồ những khu vực vệ sinh và phân công trách nhiệm” được thông báo tại mỗi

phân xưởng

Bảng 2: Sơ đồ các kết quả vệ sinh

Các khăn tay trắng sử dụng để lau bụi bẩn đượctreo ở đây để dễ thấy

Phòng vệ sinh Ông A Điều chỉnh

Ông B Tiếp nhận Ông E Vận chuyển Ông J Hành chính

Đúc Ông G

Sửa đổi Ông D Bao gói

Ông F

Kiểm tra Ông G

Hoàn thành Ông I

Trang 3

Bảng 1.3: Bảng phân công trách nhiệm vệ sinh

Tạo ra hoạt động được tổ chức thông qua sự tham gia của toàn công ty

6 Liên hệ với bộ ISO 9001:2008

7 Những điểm chính

 Tạo thành thói quen là quan trọng

Trang 4

[2] LƯU KHO VÀ THU THẬP NGUYÊN VẬT LIỆU PHẾ THẢI

(3) Triển khai hệ thống thu thập rác theo thời gian biểu thường xuyên Quy địnhngày và thời gian tập hợp rác

(4) Điều quan trọng hơn ngoài việc thu thập rác là tránh việc dồn đống rác thải đãthu tthập được Bởi vậy cần xem xét bắt đầu từ giai đoạn thiết kế sản phẩm,phương pháp sản xuất, nguyên vật liệu, phương pháp bao gói sản phẩm đểgiảm thiểu số lượng rác có thể thải ra

(5) Các nguyên tắc thu thập rác thải không chỉ sử dụng để thu thập rác trongphạm vi phân xưởng mà còn áp dụng để thu thập rác khu vực xung quanh nhàmáy

Trang 5

Phoi kim loại (thùng màu vàng)

Mảnh thuỷ tinh (thùng màu đỏ)

Trang 6

[3] VỆ SINH MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ

(1) Xác định đối tượng cần phải vệ sinh

Sàn, trần nhà, tường, cửa sổ, giá, tủ, khu vực kho, cửa hàng, phòng vệ sinhcông cộng, máy móc, dụng cụ, đồ gá và thiết bị đo lường

(2) Chỉ rõ phòng ban chịu trách nhiệm

Xác định rõ trách nhiệm của từng người thực hiện khu vực vệ sinh nào

(3) Chỉ rõ thời gian biểu

Xác định khi nào sẽ thực hiện vệ sinh

(4) Chỉ rõ các tiêu chuẩn

Xác định mục đích vệ sinh

(5) Loại bỏ các vật thải và dầu rò rỉ thông qua việc vệ sinh hàng ngày

(6) Kiểm tra tình trạng dụng cụ đo lường trong khi vệ sinh máy móc và thiết bị

3.2 Các điểm kiểm tra việc vệ sinh máy móc, dụng cụ và đồ gá.

Trang 8

1 Trần nhà, tường, các giá, tủ đựng, khoá phòng, phòng vệ sinh công cộng.

2 Máy móc, dụng cụ và dụng cụ đo, thiết bị đo lường

(3) Sạch sẽ có nghĩa là tạo ra một môi trường không có rác bẩn và giữ gìn sạch sẽsau khi đã được vệ sinh

Giữ sạch bao gồm giữ sạch đồng phục và mọi công nhân phải luôn có ý thứcrằng việc vệ sinh trước khi làm việc là việc làm tốt, nơi làm việc phản ánh ýthức này

(4) Tạo một thói quen sạch sẽ có nghĩa là giữ gìn mọi thứ có trật tự, sạch sẽ vàduy trì một môi trường làm việc sạch sẽ

3 Nội dung

(1) Cá nhân chịu trách nhiệm tổ chức hướng dẫn và diễn giải các hoạt động 5S.(2) Xác định mục tiêu và đánh giá

(3) Tại thời điểm bắt đầu và kết thúc công việc, chú ý các hạng mục và công việc

ưu tiên để giúp mỗi người biết các khu vực có vấn đề

(4) Cá nhân chịu trách nhiệm cần phải kiểm tra một vòng hàng ngày và chú ý cả

Trang 9

(5) Quản đốc phải thường xuyên kiểm tra các khu vực xung quanh để giúp côngnhân nâng cao sự tập trung của mình.

(6) Xác định trách nhiệm vệ sinh từng khu vực và phát động phong trào thi đua

để khuyến khích sự tranh đua

(7) Sử dụng bảng thông báo để ghi kết quả hoạt động 5S trong (1) - (6) để thu hút

sự chú ý của toàn thể công ty

4 Ví dụ

Bảng 3.2 - Hạng mục và tiêu chí đánh giá 5S (phân xưởng sản xuất).

Người đánh giá: Ngày/tháng//năm Loại Nội dung

đánh giá 4Mức độ tiêu chuẩn3 2 1 4Kết quả3 2 1

Có giấy loại

Có mẩu thuốc

trên

được sắp xếp

Các đồ

cá nhân như:

Có mạng nhện

mục được đánh dấu (không

có hạn)

Bẩn cóvết dầu Với nhiều

chổ hỏng

Không sạch,

có vết nứt

rác

Như trên

Kính

bị vỡ

Trang 10

Thùng

xếp hợp lý

Sạch

sẽ nhưng không được sắp xếp hợp lý

Không

đủ thùng rác

Không

có thùng rác

ràng và

dễ lựa chọn

Các dụng

cụ cần thiết được sẵp xếp

Nơi cấtdụng

cụ và

đồ gá cao và không được sắp xếp

Mọi người không biết vị trí của các đồ vật trừ người chịu trách nhiệm

dấu rõ ràng và

dễ lựa chọn

Được sẵp xếp

Lộn xộn

Phải tìm các

đồ dùng

cá nhân không cần thiết

Không ngăn nắp

Các đồkhông cần thiết đểlộn xộn

Xếp đống lộn xộn

Trang 11

Nguyên

vật liệu,

linh kiện

Nhưtrên Nhưtrên Nhưtrên Nhưtrên

Dụng cụ,

đồ gá Nhưtrên Nhưtrên Nhưtrên Nhưtrên

Bảng 3.3 - Cơ cấu tổ chức thực hiện hoạt động 5S

(của nhà máy hoặc đơn vị như phòng, ban, tổ)

Ban chỉ đạo thực hiện 5S: Trưởng ban chỉ đạo (Giám

Thành viên ban chỉ đạo (toàn bộ các trưởng phòng)

Hành chính (cán bộ quản lý chịu trách nhiệm)

Ban chỉ đạo thực hiện 5S của Bộ phận XX Trưởng ban chỉ đạo

(Giám đốc)

Thành viên ban chỉ đạo (các trưởng phòng)

Hành chính (cán bộ quản lý chịu trách nhiệm)

Ban chỉ đạo thực hiện 5S của đội XX Trưởng ban chỉ đạo

Thành viên ban chỉ đạo (tất cả những người có trách nhiệm,

trưởng nhóm)

Hành chính (người có trách nhiệm)

Nhóm 5S Trưởng nhómm (đại diện công nhân)

Thành viên (toàn bộ công nhân)

Trang 12

Bảng 3.4 - Báo cáo hoạt động 5S (mỗi công nhân, hàng tuần)

Chu kỳ

2007.1.13-17 Xây dựng công việc Đợt phân công số 1 Tên công nhân Ông A

1 Các giá dụng cụ được phân vệ sinh

sạch sẽ, và các hạng mục được tổ chức

và phân loại ngày 14/01 Khu vực trở

lên dể sử dụng

2 Dữ liệu được tập hợp từ mỗi đội

Vệ sinh giá công cụ tốt Cần dán nhữngnhãn lên các giá để dễ tìm hơn

5 Các lưu ý khác

6 Liên quan tới bộ ISO 9001:2008

7 Những điểm chính

Trang 14

Thông tin thêm xem mục [3] “Vệ sinh máy móc và thiết bị”

6 Liên hệ với bộ ISO 9001:2008

7 Những điểm chính

Các tiêu chuẩn vệ sinh

Trang 15

 Các hạng mục ưu tiên cho hoạt động 5S.

 Lập kế hoạch khả thi trong toàn thể công ty và phương pháp để ghi nhận kếtquả hoạt động 5S

 Phương pháp cho cán bộ lãnh đạo đi một vòng xung quanh nhà máy và đánhgiá

 Kế hoạch để đào tạo và phổ biến, thực hiện hoạt động và phương pháp để xácđịnh kết quả

 Phương pháp để làm báo cáo hoạt động của mỗi bộ phận

 Các tiêu chuẩn để đánh giá 5S

(2) Lập kế hoạch hành động

Nói chung, khi kế hoạch năm được lập ra, nó sẽ được phân thành kế hoạch từng tháng

để sử dụng như là kế hoạch cơ bản; các kế hoạch tháng được phân thành kế hoạchngày Kế hoạch này bao gồm:

 Danh sách các hạng mục công việc phải làm, khoảng thời gian để hoàn thànhcác hạng mục công việc đó và người chịu trách nhiệm

 Kế hoạch đào tạo và phổ biến, khoảng thời gian hoàn thành cũng như khoảngthời gian đào tạo xong

 Trong kế hoạch hàng tháng, ghi rõ ngày, thời gian và tên cá nhân chịu trách

Trang 16

Tại đó, các tin tức kế hoạch sắp tới, các công cụ cần thiết cho việc tuyên truyền đạichúng (khẩu hiệu, ví dụ cải tiến ) cũng được đăng tải.

Bảng 4.2 - Các quy tắc cho hoạt động 5S

(trình bày ví dụ về miêu tả cần thiết)

1 Phạm vi yêu cầu Thường dùng trong toàn thể công ty không chỉ các phân

xưởng mà cả những nơi làm việc

2 Mục đích Mục đích là thực hiện hoạt động 5S Đảm bảo một nơi làm

việc thoải mái, sạch sẽ, chất lượng ổn định, an toàn

3 Hạng mục ưu tiên Hạng mục ưu tiên của hoạt động 5S Sắp xếp dụng cụ và

dụng cụ đo, vệ sinh máy móc và công cụ, vệ sinh trong vàxung quanh nơi làm việc, giữ đồng phục sạch sẽ Điều nàycần xem xét theo những thay đổi môi trường

4 Hệ thống thực hiện Phương pháp để lựa chọn người chịu trách nhiệm ở mỗi cấp

bậc, quy tắc tổ chức ban chỉ đạo thực hiện 5S, phương phápthực hiện (xem bảng 3.3)

5 Lập ra kế hoạch

thực hiện Phương pháp lập kế hoạch và ấn định kế hoạch hàng năm vàkế hoạch tháng cho mỗi cấp bậc (xem bảng 4.3)

6 Thấy rõ kết quả Quy tắc cho việc tóm tắt và báo cáo kết quả hoạt động

7 Đào tạo và phổ biến Các hạng mục ưu tiên đào tạo, phương pháp để phổ biến

8 Tiêu chuẩn để đánh

Trang 17

Bảng 4.3 - Kế hoạch hoạt động 5S (kế hoạch năm 97, cho toàn thể công ty)

0 11 12Lập kế hoạch

năm cho toàn

toàn công ty

nhân giới thiệuLãnh đạo đi

kiểm tra tại mỗi

Lễ trao phần

thưởng

thưởng cho người quản lýnơi làm việc hoặc cá nhân thực hiện 5S

Trang 18

6 Liên hệ với bộ ISO 9001:2008

7 Những điểm chính

Sắp xếp các công việc thực hiện là việc quan trọng

Trang 19

(3) Toàn bộ các sản phẩm được lưu kho ở bên ngoài cần có khăn hoặc tấm phủ.

3.2 Điều kiện kho

(1) Tìm ra các biện pháp thích hợp để lưu kho cho từng sản phẩm và thiết bị

Xác định vị trí kho cho từng loại sản phẩm, và đảm bảo chắc chắn rằng các sảnphẩm hoặc các chi tiết không bị lẫn lộn Để làm được việc này, điều quan trọng là

sử dụng biện pháp kiểm soát địa chỉ để phân biệt rõ ràng vị trí của các sản phẩm.(2) Đánh dấu rõ ràng

Đánh dấu tên bộ phận, số lượng, vị trí và chi tiết rõ ràng để trình bày sơ quanguồn gốc Khi kiểm soát các chi tiết riêng lẻ, gắn cho mỗi chi tiết một mác, khikiểm soát các chi tiết có nhiều chi tiết nhỏ, gắn mác cho các chi tiết nhỏ

(3) Khuyến khích vệ sinh

Vệ sinh thường xuyên khi bắt đầu và kết thúc công việc để tránh tạo nên sự bừabãi

Trang 20

1D(c)

1E(c)

1F(d)2A

3A

(g)

3B(g)

3C(h)

3D(h)

3E(i)

3F(d)4A

6 Liên hệ với bộ ISO 9001:2008

4.8 Nhận biết và xác định nguồn gốc của sản phẩm

7 Những điểm chính

Trang 21

[6] TIÊU CHUẨN ĐỂ TẬP HỢP CÁC PHOI

Đặc các họp để tập hợp các phoi bào ở gần máy móc, tập hợp chúng sau mỗi chu

kỳ công việc, lau sạch dầu và các vết bẩn Sau khi kết thúc công việc, vệ sinh nơilàm việc một cách cẩn thận

Thu thập các phoi bào và đặt chúng

và hộp thu thập Vệ sinh máy móc

và sàn nhà Dùng giẻ lau để lau sạch dầu bẩn

Hộp thu

thapạ Người được phân công

trách nhiệm

1 lần/1 ngày Thay thùng đã thu thập bằng một

chiếc thùng mới, mang chúng đặt vào nơi quy định và các phoi bào đã được xử lý

Kiểm tra và

đánh giá

Người phụ trách công việc

Sau khi kết thúc công việc

Xem bảng 3.6 hạng mục và tiêu chuẩn đánh giá 5S

5 Các lưu ý khác

Trang 22

[7] CÁC TIÊU CHUẨN XỬ LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP

3 Nội dung

1 Quy trình xử lý

Các bộ phận chuyên môn chịu trách nhiệm xử lý chất thải như: rác, dầu thải,dung môi độc hại sau khi chúng được giữ trong bồn kín Đối với dầu thải,thuốc mầu, dung môi, nước thải và khí độc nếu cần xử lý thì quá trình xử lýcần phải dùng các thiết bị xử lý theo quy định

2 Xác định các tiêu chuẩn xử lý

Việc xác định các tiêu chuẩn xử lý, ví dụ nồng độ phần trăm tạp chất hoặc độ

pH đối với nước thải đã qua xử lý, nồng độ phần trăm cảu SO2 hoặc sốluợng hại bụi trong không khí Giá trị của các tiêu chuẩn này không đượctrái với luật và điều lệ quy định

3 Xác nhận các kết quả

Hoạt động đánh giá chất thải để xử lý được quy định theo từng giai đoạn và lưu

hồ sơ Chỉ định người chịu trách nhiệm xử lý các chất thải công nghiệp vàngười kiểm soát toàn bộ quá trình xử lý chất thải Những người nêu trên cầnthực thi các hành động thích hợp với hoạt động khi gái trị đo được vượt quáhoặc không đáp ứng đúng tiêu chuẩn

Trang 23

Bảng 7.1 - Ví dụ về xử lý chất thải

(đối với nhà máy sản xuất kim loại, bao gồm lò luyện nhiệt siêu cao, bể a xít, bể mạ.

Biện pháp xử lý Phương pháp đánh giá

hiện Thôngsố Tầnsố Giá trịchuẩn Ngườikiểm

soátMẩu thừa

(Baria)

Bỏ vào thùng chứa qui định

và chuyển cho bộ phậnchuyên môn có nhiệm vụ xửlý

Người giámsát sản xuất

Rác Bỏ vào thùng chứa và

chuyển cho bộ phận xử lý

Từng ngườigiám sátDầu thải Đựng vào thùng chứa và

giao cho bộ phận xử lý dầu

Người giámsát sản xuấtNước thải từ

bể a xít

Sau khi trung hoà, dồn về bể

xử lý nước thải

Người theodõi bể a xít

lúc

0,0-0,0 Quản

đốcphânxưởngNước thải

chứa thuốc

màu

Sau khi xử lý hoá chất, dồnvào bể xử lý nước thải,chuyển cá chất đã kết tủacho bộ phận xử lý chuyênmôn

Người theodõi quá trìnhnhuộm màu

pH tỷ

lệ tạpchất

Mọilúc 0,0-0,00,0%

hoặcdướihơn

Quảnđốcphânxưởng

Nước thải Dồn tất cả về bể xử lý nước

thải

Giám sátviên an toàn

giờ

0,0-o,o0,0%

QuảnđốcphânxưởngKhí đốc

thoát ra từ lò

luyện

Khí thải thoát ra từ ống khóisau khi xử lý qua thiết bị khísunfua

Người theodõi lò luyệnnhiệt

giờ

O%

hoặc íthơn

Quảnđốcphânxưởng

Trang 24

[8] CÁC QUI TRÌNH PHÒNG NGỪA Ô NHIỄM

1 Mục đích

Ô nhiễm môi trường đang tăng lên do chất thải công nghiệp, nước thải bẩn và khí độcđang phát sinh từ các nhà máy và các phân xưởng Việc làm sạch không chỉ với mụcđích xử lý chất thải trong doanh nghiệp mà còn là bổn phận của con người nhằm hạnchế ô nhiễm môi trường nói chung

Mục đích khác của việc ngăn ngừa ô nhiễm là để thiết lập một cơ cấu có thể đáp ứngtrách nhiệm và nghĩa vụ xã hội

3.2 Theo dõi chặt chẽ các tiêu chuẩn về ô nhiễm môi trường và nâng cao nhận thức về vấn đề này.

Làm rõ các tiêu chuẩn phòng ngừa ô nhiễm môi trường thông qua phổ biến kiến thứccần thiết cho công nhân và khuyến khích sự hợp tác của mọi người làm công việc liênquan đến vấn đề phòng ngừa ô nhiễm môi trường

Thực hiện theo các tiêu chuẩn các quá trình xử lý ô nhiễm môi trường về xử lý kí độc,nước thải, chất thải công nghiệp, giấy, rác thải sinh hoạt

3.3 Quản lý các quá trình ngăn ngừa ô nhiễm

Để đảm bảo rằng các qui trình phòng ngừa ô nhiễm được thực hiện đúng, xác định cácđiểm kiểm tra cần thiết và qui định thu thập và xử lý số liệu

4 Ví dụ

Qui trình phòng ngừa ô nhiễm bao gồm các bước sau đây:

1) Xử lý các a xít mạnh và kiềm trong thùng trung hoà và phải trung hoà axít

và kiềm trước khi xử lý Đo nồng độ pH của ion H+ trước khi xử lý

2) Nước thải thoát ra từ nhà máy cần được làm sạch theo qui trình xử lý bằngbùn hoạt tính trong hệ thống làm sạch thích hợp và cá chép được sử dụngnhư là một tác nhân sinh học (việc thử nghiệm nước thải trong ao cá chép và

cá không bị chết) để kiểm tra mức độ sạch trước khi kết thúc quá trình xử lý.3) Giấy thải cần tập trung và tái sinh nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu

5 Các lưu ý khác

Trang 25

với xã hội trong việc ban hành các tiêu chuẩn nhằm phòng ngừa ô nhiễm môi trường

và đào tạo cho mọi công ty

6 Mối liên hệ với bộ ISO 9001:2008

ISO 14001 phần 4.3

7 Những điểm chính

 Phòng ngừa ô nhiễm môi trường

Trang 26

[9] CÁC TIÊU CHUẨN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC

3 Nội dung

3.1 Xác định các tiêu chuẩn về mức độ cần thiết của môi trường làm việc

Các yếu tố tạo nên môi trường này bao gồm các yếu cầu vệ sinh cũng như độ sáng,nhiệt độ, độ ẩm và các yếu tố ảnh hưởng xấu đến môi trường như tiếng ồn, sự rung vànồng độ bụi trong không khí v.v

Liên quan đến các vấn đề trên, cần xác định các tiêu chuẩn môi trường tối thiểu cầnthiết trên quan điểm vệ sinh môi trường để tạo cho các công nhân cảm thấy dễ chịu vàbảo đảm sức khoẻ cho họ

Các tiêu chuẩn môi trường đã nêu cần phải phù hợp với từng loại công việc và phải ápdụng một cách bắt buộc để bảo vệ sức khỏe của người làm việc Bất kỳ bộ luật hay quitắc nào được các tổ chức công khai ban hành về các tiêu chuẩn môi trường thì cũngphải thoả mãn các yêu cầu ở trên

3.2 Các tiêu chuẩn môi trường gồm: Các yếu tố đo được bằng số như nhiệt độ và

độ ẩm cả các yếu tố không đo được hoặc khó đo lường như độ rung, mùi

Vì vậy cũng không quan trọng lắm trong việc biểu thị các đại lượng này bằng sốnhưng cũng phải sử dụng tiêu chuẩn để biểu thị một biện pháp cảm nhận được trongmôi trường đặc biệt

3.3 Các tiêu chuẩn môi trường cũng phải phù hợp với hoàn cảnh và cũng phải soát

xét lại thường xuyên và cũng phải dễ thực hiện khi cần thiết

Trang 27

4 Ví dụ

(1) Văn phòng

Môi trường tại văn phòng được qui định như sau:

Ví dụ 1 Độ sáng Không trở ngại cho công việc

hơn 5 máy chữ thì phải bố trí một phòng riêng

và có trang bị cách âm

Trang 28

(2) Nhà máy

Ví dụ tạo dựng môi trường tại nhà máy

Ví dụ 1 Độ sáng Không trở ngại cho công việc

Bụi (đặc biệt ở vị trí tạo ra

Ví dụ 2 Độ sạch của không khí

hạn 0,15 mg/m3 hoặc ít hơn, cần sử dụng mộtphòng riêng biệt đối với công việc có sinh rabụi và người làm việc phải mang mặt lạ phầnbụi

Nhiệt độ 17oC - 28oC (ngoại trừ các trường hợp đặc biệt)

Độ sáng Đối với công việc: 300 lux

Chi tiết bình thường: 150 luxThô: 70 lux

chi tiết đặc biệt) Trong trường hợp khi một sốcông việc sinh ra tiếng ồn thì phải sử dụng mộtphòng tách biệt và phải sử dụng thiết bị xử lýtiếng ồn

Nếu như các điều kiện về môi trường là xấu ví công việc đặc biệt thì sử dụng cácphương tiện bảo vệ như là mặt nạ phòng độc và bụi, nút bảo vệ tai, kính bảo vệ mắt và

Ngày đăng: 31/08/2014, 19:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 - Biểu đồ những khu vực vệ sinh và phân công trách nhiệm - ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC  SẠCH SẼ, NGĂN NẮP
Bảng 1.1 Biểu đồ những khu vực vệ sinh và phân công trách nhiệm (Trang 2)
Bảng 1.3: Bảng phân công trách nhiệm vệ sinh - ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC  SẠCH SẼ, NGĂN NẮP
Bảng 1.3 Bảng phân công trách nhiệm vệ sinh (Trang 3)
Bảng 3.1 - Bảng điểm kiểm tra vệ sinh - ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC  SẠCH SẼ, NGĂN NẮP
Bảng 3.1 Bảng điểm kiểm tra vệ sinh (Trang 7)
Bảng 3.3 - Cơ cấu tổ chức thực hiện hoạt động 5S - ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC  SẠCH SẼ, NGĂN NẮP
Bảng 3.3 Cơ cấu tổ chức thực hiện hoạt động 5S (Trang 11)
Bảng 3.4 - Báo cáo hoạt động 5S (mỗi công nhân, hàng tuần) - ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC  SẠCH SẼ, NGĂN NẮP
Bảng 3.4 Báo cáo hoạt động 5S (mỗi công nhân, hàng tuần) (Trang 12)
Bảng 4.1 - Bảng phân công trách nhiệm vệ sinh - ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC  SẠCH SẼ, NGĂN NẮP
Bảng 4.1 Bảng phân công trách nhiệm vệ sinh (Trang 14)
Bảng 4.3 - Kế hoạch hoạt động 5S (kế hoạch năm 97, cho toàn thể công ty) - ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC  SẠCH SẼ, NGĂN NẮP
Bảng 4.3 Kế hoạch hoạt động 5S (kế hoạch năm 97, cho toàn thể công ty) (Trang 17)
Bảng 5.2 - Danh sách vị trí sản phẩm - ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC  SẠCH SẼ, NGĂN NẮP
Bảng 5.2 Danh sách vị trí sản phẩm (Trang 20)
Bảng 5.1 Ví dụ về việc kiểm soát vị trí lưu kho sản phẩm - ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC  SẠCH SẼ, NGĂN NẮP
Bảng 5.1 Ví dụ về việc kiểm soát vị trí lưu kho sản phẩm (Trang 20)
Bảng 7.1 - Ví dụ về xử lý chất thải - ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC  SẠCH SẼ, NGĂN NẮP
Bảng 7.1 Ví dụ về xử lý chất thải (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w