1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường trong và sau lũ tại xã sơn thịnh hương sơn hà tĩnh

82 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẶNG THÚY TRANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG VÀ SAU LŨ, LỤT TẠI XÃ SƠN THỊNH, HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG Nghệ An, 5/2017 Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG VÀ SAU LŨ, LỤT TẠI XÃ SƠN THỊNH, HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Lớp: Mã số sinh viên: ThS Đậu Khắc Tài Đặng Thúy Trang 54K9 - QLTNMT 135D8501010507 LỜI CẢM ƠN SVTH: Đặng Thúy Trang Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, xin cảm ơn thầy cô khoa Địa lý – Quản lý tài nguyên,Trường Đại học Vinh cung cấp kiến thức cần thiết để tơi tiếp cận với thực tiễn nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo Đậu Khắc Tài hướng dẫn tận tình q trình tơi thực đề tài Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, cán Viện tài nguyên môi trường anh chị UBND xã Sơn Thịnh, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình đóng góp cho tơi nhiều ý kiến để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Do thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm cịn hạn chế nên chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài tốt nghiệp hoàn thiện Vinh, ngày … tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Đặng Thúy Trang SVTH: Đặng Thúy Trang Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.Mục tiêu nghiên cứu 2.3.Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đề tài 3.1 Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu 3.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1.Quan điểm nghiên cứu hệ thống 4.1.2 Quan điểm nghiên cứu tổng hợp 4.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh 4.1.4 Quan điểm phát triển bền vững 4.2.Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa 4.2.1 Phương pháp thu thập xử lí tư liệu, số liệu thứ cấp 4.2.3 Phương pháp điều tra, vấn 4.2.4 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 5.Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG SAU LŨ 1.1 Cơ sở lý luận SVTH: Đặng Thúy Trang Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài 1.1.1 Khái niệm nguyên nhân hình thành lũ, lụt 1.1.2 Những ảnh hưởng lũ lụt 12 1.1.3 Các khái niệm môi trường vệ sinh môi trường 16 1.2.Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Vấn đề vệ sinh môi trường sau lũ lụt Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.2 Vấn đề vệ sinh môi trường sau lũ Hà Tĩnh 17 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRƯỚC, TRONG VÀ SAU LŨ TẠI XÃ SƠN THỊNH - HƯƠNG SƠN - HÀ TĨNH 21 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 2.2 Thực trạng lũ, lụt năm gần 30 2.3 Ảnh hưởng lũ, lụt tới đời sống dân cư xã Sơn Thịnh năm gần 35 2.4 Tác động lũ, lụt tới đời sống sinh hoạt xã Sơn Thịnh 37 2.5.Thực trạng công tác vệ sinh môi trường, sau lũ, lụt xã Sơn Thịnh 48 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN VỆ SINH MƠI TRƯỜNG TRƯỚC, TRONG VÀ SAU LŨ LỤT 56 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 56 3.2 Biện pháp 57 3.2.1 Biện pháp khắc phục vệ sinh môi trường trước lũ 57 3.2.2 Biện pháp khắc phục vệ sinh môi trường sau lũ, lụt 62 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 3.1 KẾT LUẬN 65 3.2 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 SVTH: Đặng Thúy Trang Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài DANH MỤC VIẾT TẮT WRI: Viện tài nguyên giới COP21 Viện tài nguyên giới ĐMC-BNN&PTNT Thông tư quy định việcxây dựng, thẩm định phê duyệt đề cương báo cáo môi trường chiến lược – Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn PCLBTW Phịng chống lụt bão trung ương UNDP Chương trình phát triển Liên hợp Quốc KTXH Kinh tế xã hội HTX- DN: Hợp tác xã- doanh nghiệp NTM Nơng thơn VSANTP Vệ sinh an tồn thực phẩm SVTH: Đặng Thúy Trang Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê dân số xã Sơn Thịnh 27 Bảng 2.2 Thống kê thiệt hại gây lũ, lụt số trận lũ lịch sử Sơn Thịnh 31 Bảng 2.3: Đánh giá người dân ảnh hưởng lũ lụt 38 xã Sơn Thịnh 38 Bảng 2.4 : Tình hình nhân lao động hộ điều tra 39 Bảng 2.5 : Cơ sở hạ tầng hộ điều tra 40 Bảng 2.6: Tình hình ngập lụt cuả hộ điều tra 41 Bảng2.7 : Thực trạng độ sâu ngập hộ điều tra 42 Bảng 2.8: So sánh mức thu nhập bình quân hộ điều tra trước sau lũ, lụt tiểu mãn năm 2016 43 Bảng 2.9: Các kênh cập nhật thông tin hộ điều tra 44 Bảng 2.10: Thống kê biện pháp ứng phó có lũ, lụt xảy hộ điều tra 45 Bảng 2.11 : Nguồn thông tin vệ sinh môi trường người dân tiếp nhận 48 Bảng 2.12 Thực trạng vệ sinh môi trường qua đánh giá người dân 49 Bảng 2.13: Các nguồn gây ô nhiễm môi trường 49 Bảng 2.14: Thực trạng nguồn nước phục vụ sinh hoạt theo đánh giá người dân 50 Bảng 2.15: Thống kê mức độ quan tâm quyền địa phương 52 Bảng 14: Quy trình xử lý nước uống 61 SVTH: Đặng Thúy Trang Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Đồ thị diễn tả q trình lũ(Theo trung tâm phịng tránh giảm nhẹ thiên tai) Hình 1.2: Đường trình lũ hình dạng lưu vực liên quan 10 tới tập trung 10 Hình1.3: Ước tính thiệt hại lũ, lụt từ năm 2010 đến năm 2030 16 Hình 1.4: Thống kê thiệt hại GDP lũ, lụt nước giớiError! Bookmark Hình 3.1:Người dân thơn An Thịnh tiến hành vệ sinh mơi trường,nạo vét bùn non, đường làng, ngõ xóm sau lũ, lụt xảy 55 SVTH: Đặng Thúy Trang Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lũ lụt tượng thiên tai phổ biến xảy có tác động tiêu cực tới kinh tế, xã hội môi trường Những thiệt hại lũ gây môi trường có mối quan hệ chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội, sức khỏe an sinh xã hội Do đó, phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu môi trường lũ, lụt gây quan trọng nhằm giảm nhẹ thiên tai Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm ổ bão khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, thường xuyên phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai khốc liệt Lũ xảy phổ biến khắp vùng miền đất nước vùng châu thổ sông Hồng, đồng sông Cửu Long, vùng trũng Bắc Trung Bộ ,vùng đồng lớn sông Nam Trung Bộ đặc biệt vùng ven biển miền Trung, nơi có địa hình chia cắt mạnh, khí hậu khắc nghiệt Sơn Thịnh xã miền núi, nằm phía Đơng Bắc huyện Hương Sơn,với điều kiện tự nhiên bị chia cắt, có sơng Ngàn Phố chảy qua năm phải chịu 3-4 đợt lũ kéo dài Mỗi năm lũ lụt cướp hàng trăm sinh mạng, tàn phá nhà cửa, mùa màng Sau lũ, sống người dân vô khó khăn, tình trạng thiếu lương thực trầm trọng, họ khơng có nhà ở, khơng có nước để uống, để sinh hoạt Rác thải xác động vật phân hủy, nguồn nước ô nhiễm, nguyên nhân bùng phát dịch bệnh Đứng trước thực trạng việc nghiên cứu đưa biện pháp nhằm kiểm sốt tình trạng vệ sinh môi trường sau lũ, lụt cần thiết, tơi định thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Một số giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường sau lũ xã Sơn ThịnhHương Sơn – Hà Tĩnh” 2.Đối tượng, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Đối tượng nghiên cứu SVTH: Đặng Thúy Trang Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình vệ sinh mơi trường sau lũ lụt đề xuất biện pháp giảm thiểu xã Sơn Thịnh - Hương Sơn-Hà Tĩnh 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng lũ, lụt vệ sinh môi trường sau lũ địa bàn xã Sơn Thịnh huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh Từ đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội địa bàn - Điều tra khảo sát thực địa để xác định vấn đề liên quan đến tình trạng vệ sinh mơi trường sau lũ, lụt xã Sơn Thịnh - Đánh giá thực trạng vệ sinh môi trường sau lũ,lụt xã Sơn Thịnh - Nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng vệ sinh mơi trường sau lũ lụt Phạm vi đề tài 3.1 Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi không gian xã Sơn Thịnh –Hương Sơn –Hà Tĩnh Phạm vi thời gian: Giai đoạn từ năm 2010- 2016 3.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng vệ sinh môi trường trước sau lũ lụt, mức độ ảnh hưởng lũ tới đời sống sinh hoạt, kinh tế người dân địa bàn xã Sơn Thịnh-Hương Sơn-Hà Tĩnh, thông qua khảo sát thực tế, thu thập tài liệu liên quan tới trận lũ, lụt qua năm gần Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm nghiên cứu hệ thống SVTH: Đặng Thúy Trang Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài - Chuẩn bị túi nilong để bảo quản thi hài trường hợp tử vong mà chưa có địa điểm chon Lưu ý: Cần phát loại hóa chất dạng viên tài liệu hướng dẫn cho hộ gia đình trước bão, lụt xảy ra, cịn hóa chất dạng bột giữ trung tâm y tế dự phòng, trạm y tế xã để xử lý sau nước rút ➢ Giải pháp trồng bảo vệ rừng Một giải pháp lâu dài, giảm nhẹ mức độ tác động lũ lụt trồng rừng - Trồng rừng đầu nguồn với diện tích lớn thân gỗ sống lâu năm, có rễ ăn sâu, tán rộng Một số loài cây: phi lao, bạch đàn, keo, - Trồng rừng khu vực có địa hình dốc để hạn chế xói mịn tốc độ dịng chảy lũ Trồng rừng nơi đất trống đồi trọc • Biện pháp khắc phục trình lũ Đối với nhân dân: ➢ Xử lý nước ăn uống Trong trường hợp giếng nước bị ngập mà khơng có nước mưa để sử dụng phải lấy nước ngập để xử lý +) Làm nước Dùng phèn chua với liều lượng 1g phèn chua cho 20 lit nước Múc gáo nước hòa lượng phèn tương đương thể tích nước cần làm cho tan hết, cho vào chum, vại, hay thùng đựng nước khuấy đều, chờ khoảng 30 phút cho cặn lắng hết xuống đáy gạn lấy nước Nếu phèn chua sử dụng vải để lọc nước, giữ lại cặn bẩn, làm vài lần nước +) Khử trùng hóa chất Khử trùng hóa chất bột (cloraminB, clorua vơi) thường để khử trùng nguồn nước cấp cho tập thể, giếng nơi tập trung dân tránh lũ phải cán y tế đạo thực SVTH: Đặng Thúy Trang 60 Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài Tính lượng hóa chất cần thiết để khử trùng dựa sở nồng độ yêu cầu 10mg/lít Vd: Một thùng nước 30 lít cần 0,3g bột Cloraminn B loại 27% clo hoạt tính, 0, 4g clorua vơi Có thể dùng thìa canh để đong bột hóa chất khử trùng, thìa canh tương đương 10g Làm nước phèn chua vôi Khử trùng Cloramin Clorua vơi Đun sơi Uống Bảng 14: Quy trình xử lý nước uống Cách thực hiện: Hịa tan lượng hóa chất cần thiết vào gáo nước đổ vào bể chứa, trộn đêu Múc nước giếng lên ngửi khơng thấy mùi clo nước cho thêm khoảng 1/3 thìa bột hóa chất vào giếng khuấy đều, cho thêm đến nước giếng có mùi clo thơi Múc nước tưới lên bề mặt để khử trùng, nước khử trung sau 30p dùng ➢ Xử lý rác ngập lụt Đối với lán trại cho nhân dân sơ tán tránh bão lụt, nên đào rãnh có chiều rộng 1m, chiều dài 1,5m, sâu 2m Rác đổ vào rãnh, hàng ngày rắc lớp đất lên mặt rác Một hố sử dụng cho 200 người tuần lấp lại lớp đất dày 40cm lèn chặt Nếu có điều kiện cung cấp thùng đựng rác dung tích từ 50 đến 100 lít cho 12-25 người dùng khu tập trung tránh lũ Khi đầy thùng phải mang rác chôn đốt Rác thải y tế cần phải đốt hàng ngày Nếu thời gian ngập lụt kéo dài tổ chức ghe thuyền đến tầng nhà thu gom rác nơi xử lý tập trung SVTH: Đặng Thúy Trang 61 Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài ➢ An toàn vệ sinh thực phẩm ngập lụt Trong ngập lụt, loại lương thực, thực phẩm dễ bị hư hỏng ô nhiễm hóa chất độc, vi sinh vật gây bệnh, cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm cần phải đặc biệt trọng Các loại thực phẩm phải nấu chín trước ăn, khơng sử dụng thực phẩm ôi thiu, nên ăn sau nấu Trong lụt không ăn rau sống lấy từ vùng ngập lụt Trong trường hợp khơng có điều kiện để đun nấu tốt sử dụng loại mì ăn liền đóng gói, thức ăn đóng hộp, nước uống đóng chai nguyên vẹn Nước dùng cho ăn uống phải khử trùng đun sôi Các nguồn thực phẩm cứu trợ phải có nguồn gốc cịn hạn sử dụng ➢ Quản lí gia súc gia cầm xử lý xác súc vật ngập Trong ngập lụt, gia súc gia cầm cần phải quản lí chặt chẽ, khơng thả rơng gia súc, gia cầm để tránh làm ô nhiễm môi trường Làm vệ sinh chuồng trại tẩy uế hàng ngày loại hóa chất khủ trùng thơng thường :Vơi bột, Chloramin B Nếu thấy gia súc gia cầm có biểu mắc bệnh cần phải cách ly đem tiêu hủy theo quy định 3.2.2 Biện pháp khắc phục vệ sinh môi trường sau lũ, lụt Sau lũ, lụt xảy có nhiều vấn đề vệ sinh mơi trường Khi nước lũ rút khỏi nhà vườn, tình trạng vệ sinh môi trường tồi tệ : - Nước mặt (sông Ngàn Phố) nước ngầm (nước giếng) bị ô nhiễm nặng độ đục, hàm lượng chất hữu cơ, vi khuẩn gây bệnh lớn - Khơng khí nóng ẩm (thường 80%) khó chịu - Khơng khí bị nhiễm mùi tanh, thối phân huỷ chất hữu (cây, trùng, động vật chết) - Bùn, đất tích đọng nhà, vườn với độ dày khoảng 15-20 cm - Chất thải rắn bao gồm chết, củi lẫn gỗ từ thượng nguồn đổ về, động vật hoang dã bị chết (ếch, nhái, rắn…) gia súc, gia cầm (trâu bị, lợn chó, gà) SVTH: Đặng Thúy Trang 62 Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài Vì nước rút, cần thực biện pháp xử lý nước môi trường để tránh ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe, thực nguyên tắc “ Nước rút đến đâu vệ sinh mơi trường đến đó” Cần có phối hợp thực quyền địa phương cộng đồng dân cư, chung tay bảo vệ, giữ gìn vệ sinh mơi trường, tránh xuất xảy dịch bệnh nguy hiểm, gây ảnh hưởng nặng nề tới sức khỏe, đời sống tinh thần vật chất người dân - Sau lũ, lụt xảy cần vệ sinh thơng thống nhà cửa, tiến hành thu gom loại chất thải rắn, chất thải sinh hoạt, nước rút đến đâu gia đình làm vệ sinh nhà cửa huy động cộng đồng làm vệ sinh mơi trường đến đó, khơng làm kịp thời khó đẩy phù sa khỏi nhà, sân đường - Vệ sinh trụ sở, đường làng,ngõ xóm: Ngay sau lũ rút, UBND xã, kết hợp với trưởng xóm huy động nhân dân vệ sinh trụ sở UBND, nạo vét bùn đất, sửa sang, làm đường làng ngõ xóm Nhân dân xóm chịu trách nhiệm làm vệ sinh trụ sở xóm sửa sang đoạn đường qua xóm - Khi nước rút hết, mơi trường nhiễm nặng nề, có mùi thối xác súc vật, côn trùng, cối thối rửa Cần khơi thông cống rảnh, lấp vũng nước đọng, chôn lấp xác súc vật chết tẩy uế - Dọn dẹp vệ sinh, phơi khô quần áo, không treo mắc quần áo ẩm chỗ để làm nơi trú ẩn cho muỗi - Làm vệ sinh tu sửa nhà tiêu (nếu không hỏng nặng) Nếu nhà tiêu hỏng nặng , chọn nơi cao xa nhà, xa giếng đào hố tạm lấp đất ngăn chặn côn trùng súc vật tiếp xúc với phân, chờ vài tuần sửa lại nhà tiêu - Thiết lập ban quản lý môi trường xã, tổ chức phân công rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tầng cá nhân ban quản lí, để có đạo, hướng dẫn nhân dân khắc phục kịp thời tình trạng vệ sinh mơi trường Đối với hộ dân bị ngập lụt: Ngay sau nước lụt rút khỏi nhà sân, gia đình cần phải thực hoạt động sau đây: SVTH: Đặng Thúy Trang 63 Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài • Làm bùn đất cịn tích đọng nhà, sân đường vào nhà Bùn đất màu nên đổ vào vườn • Mở toang cửa vào nhà cửa sổ để tạo thông thống chống ẩm thấp • Xử lý nước cấp theo hướng dẫn cán y tế người dân tập huấn xử lý nước - Theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình dịch bệnh, đặc biệt bệnh tiêu chảy sốt xuất huyết, cúm gia cầm; báo cáo UBND tỉnh Sở Y tế trường hợp có dịch bệnh phát sinh để có biện pháp ngăn chặn kịp thời - Chỉ đạo địa phương, đơn vị phun thuốc khử trùng, diệt bọ gậy, loại ruồi muỗi để phòng chống loại dịch bệnh phát sinh sau mưa lũ; tăng cường kiểm tra an toàn thực phẩm địa bàn sau lũ nhằm đảm bảo sức khỏe cho nhân dân Tiến hành đầu tư xây dựng sở hạ tầng , nhà chống lũ tạo môi trường sinh sống thơng thống cho nhân dân, đầu tư thuyền cứu trợ, vật tư thiết bị phục vụ cho cơng tác phịng tránh q trình lũ, lụt xảy cơng tác đảm bảo vệ sinh môi trường sau lũ, lụt - Huy động lực lượng để tập trung khắc phục cố môi trường, sạt lở đất, sạt lở đường sá, chống cát chảy, bùn đất gây lấp đồng ruộng Phối hợp với quan có thẩm quyền, đơn đốc , có biện pháp kịp thời đảm bảo đời sống tinh thần,vật chất sau mưa lũ nhân dân SVTH: Đặng Thúy Trang 64 Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Sơn Thịnh xã dễ bị ảnh hưởng trước rủi ro thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu huyện Hương Sơn, thôn An Thịnh Đại Thịnh Thiên tai lũ, lụt năm gần ngày tác động nhiều tới xã Sơn Thịnh, ảnh hưởng tới đời sống vật chất tinh thần, hoạt động sản xuất người dân nơi Lũ, lụt xảy kéo theo kìm hãm việc phát triển kinh tế xã ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sinh kế bà nhân dân Thực tế đặt có nhiều biện pháp đưa nhằm ứng phó với lũ, lụt, thực tế lại khơng mong đợi Ngun nhân xã cịn hạn chế sau • Ý thức lực người dân phòng chống bão lũ hạn chế, chưa chủ động phòng tránh thích ứng với lũ, lụt, mặt khác cịn có biểu trơng chờ, ỷ lại • Cơng tác dự báo, cảnh báo yếu : Các trạm quan trắc khí tượng thủy văn tỉnh miền Trung cịn thưa, thiếu trạm quan trắc đầu nguồn sơng suối • Đầu tư ban đầu cho cơng tác phịng chống bão lũ, chưa quan tâm mức đến việc mua, dự trữ vật tư, phương tiện cứu hộ, cứu nạn, hỗ trợ người dân nâng cao nhận thức, kiến thức, cơng trình dân sinh(trụ sở, trạm y tế, trường học) cụm dân cư chưa xây dựng chắn, cao tầng kết hợp tránh lũ • Thiếu lực lượng chuyên trách cứu hộ cứu nạn chỗ Công tác vệ sinh môi trường sau lũ, lụt quan tâm, nhiên chưa cách chưa mang lại hiệu thiết thực, sau lũ, lụt rác thải trôi dạt tràn lan, chưa thu gom, gây thối rữa, vệ sinh, ô nhiễm môi trường trầm trọng, gây ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt người dân SVTH: Đặng Thúy Trang 65 Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài Kinh nghiệm, kỹ mức độ am hiểu môi trường, cách thức xử lý cán địa phương chưa cao, nhiều lại mang lại tác động phụ Sơn Thịnh xã đời sống dân cư cịn chưa cao, vấn đề vệ sinh mơi trường gặp nhiều vấn đề, cần đầu tư trọng giải tồn đọng ô nhiễm môi trường sau lũ, lụt ổn định đời sống dân cư 3.2 KIẾN NGHỊ Các quan chức quyền địa phương cần đưa biện pháp gần gũi, thiết thực, tổ chức lớp bồi dưỡng cho cán chức bà nhân dân để người hiểu rõ lũ, lụt cách ứng phó kịp thời, đồng thời phổ biến cho cộng đồng dân cư quan chức cách phòng chống dịch bệnh, biện pháp cần phải thực để đảm bảo vệ sinh môi trường, ổn định sống sau lũ, lụt Kiến nghị với người dân cần nghiêm túc, phối hợp với quan ban nghành địa phương để thực tốt cơng tác phịng chống lũ, lụt Chú trọng , quan tâm tới vấn đề vệ sinh môi trường, đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác vệ sinh môi trường sau lũ, lụt, hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường UBND xã Sơn Thịnh cần thực có hiệu phương châm chỗ Có hoạt động cụ thể thiết thực, phối hợp quyền địa phương cộng đồng dân cư để giảm thiểu tối đa mức độ ảnh hưởng lũ, lụt tới vệ sinh môi trường SVTH: Đặng Thúy Trang 66 Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo dân số kế hoạch hóa gia đình q năm 2017 UBND xã Sơn Thịnh Báo cáo tình hình thiệt hại lũ, lụt năm 2010, 2013, 2016 Của UBND xã Bộ tiêu chí nơng thơn tỉnh Hà Tĩnh ban hành theo QĐ 73/QĐUBND ngày mòng tháng 10 năm 2011 Bộ y tế, Cục quản lý môi trường y tế, 2014 Sổ tay xử lý nước mùa bão, lũ Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2015 UBND xã Ban đạo chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu nghành nơng nghiệp phát triển nơng thơn Quốc hội nước CHXHCNV, Luật phòng chống giảm nhẹ thiên tai, khóa XIII kỳ họp thứ 5, thơng qua ngày 19/6/2013 Nguyễn Văn Tiến Phòng ngừa số bệnh sau lũ Viện Dinh dưỡng Quốc gia, 2015 Quyết định 172/2007/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2007 phê duyệt chiến lược quốc gia giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 10 Quyết định số 1183/QĐ/TTg ngày 30 tháng năm 2012 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giải đoạn 2012-2025 11 Tổng quan báo cáo phát triển người 12 Tạp chí mơi trường thuộc tổng cục môi trường 13 Trung tâm nghiên cứu biến đổi khí hậu tồn cầu 14 Văn phịng ban đạo phịng chống lũ, lụt trung ương 15 Thơng tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên môi trường Cổng thông tin điện tử : Ha tinh gov.vn SVTH: Đặng Thúy Trang 67 Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài 16 Các trang web: http://luanvan365.com/luan-van/luan-van-thuc-trangkien-thuc-thai-do-thuc-hanh-ve-ve-sinh-moi-truong-cua-nguoi-danhuyen-pho-yen-tinh-thai-nguyen-36250/ 17 http://hatinh.gov.vn/tintucsukien/tintrongtinh/Pages/L%C5%A9l%E1%B B%A5tmi%E1%BB%81nTrung-Nguy%C3%AAnnh%C3%A2nv%C3% A0gi%E1%BA%A3iph%C3%A1p.aspx SVTH: Đặng Thúy Trang 68 Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ- QUẢN LÍ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG VỆ SINH MƠI TRƯỜNG TRONG VÀ SAU LŨ, LỤT TẠI XÃ SƠN THỊNH-HƯƠNG SƠN-HÀ TĨNH Họ tên người điều tra: ………………tuổi: giới tính : Địa chỉ: Dân tộc: Trình độ văn hóa người vấn a Cấp b Cấp c Cấp d Cao đẳng e Đại học Tổng số người gia đình…………………………………………… Thời gian ông(bà) sống lâu a 30 năm Nguồn thu nhập từ gia đình a Tiền lương b Kinh doanh/buôn bán c Nông nghiệp d Tiểu thủ công nghiệp e Ni trồng thủy sản Tổng diện tích nhà ơng(bà) , Diện tích vườn………m2 10 Hiện trạng nhà SVTH: Đặng Thúy Trang 69 Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài a Nhà gỗ cấp : …., Vách: Phên(tre, nứa)…, tường gạch…., tơn…, Mái lợp: ngói…., gianh (lá cọ)… b Nhà xây gạch kiên cố : tầng…., tầng…., tầng c Độ cao vườn nhà: thấp…., Trung bình… , cao…., Rất cao… d Độ cao nhà: Thấp (0, 5-0, 0, 8m…., Rất cao (>0, 8m)… 11 Vị trí nhà gần với a Kênh rạch( tên kênh rạch: ) b Sông ( tên sông ) c Ao/hồ… d Đồng ruộng… e Cống /mươngthót nước chung khu vực… f Đồi/núi (tên đồi/núi)… 12 Nguồn nước dùng cho gia đình từ a nước máy b nước giếng khoan c giếng thường d nước từ kênh, rạch, sông 13 Nước thải ➢ Loại nước thải gia đình a Nước sinh hoạt b Nước chăn nuôi c Nước làm nghề ( nghề ) ➢ Nước thải đổ đâu a Trong vườn b Hệ thống công cộng c Kênh rạch, sông d Hệ thống công cộng khác SVTH: Đặng Thúy Trang 70 Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài Ơng ( bà) cho biết lũ, lụt có thường xuyên xảy năm địa phương khơng ? a Thường xun b Khơng thường xuyên c Thỉnh thoảng xảy d Không xảy 14 Ơng (bà) kể tên số trận lũ lớn, nhỏ xảy năm gần đây? 15 Nhà có bị ngập lụt khơng? a Có b Khơng 16 Tình trạng ngập lụt gia đình ơng/ bà a Hàng năm ngập vườn… nhà ….Lý do: Lụt to…Vừa…Nhỏ… b 2, năm lần ngập vườn….nền nhà… Lý do…Lụt to…Vừa…Nhỏ… c Thỉnh thoảng ngập vườn……nền nhà… Lý doLụt to…Vừa…Nhỏ… d Vườn bị ngập độ sâu nào? Trận lụt nhỏ: 1, 0m Trận lụt vừa: 1, 0m Trận lụt lớn: 1.5m e Thời gian ngập lụt (Trung bình ngày?) Lụt nhỏ… , Lụt vừa……, Lụt lớn…… 17 Trong năm năm vừa qua, có ông(bà) nhận thông báo kịp thời từ địa phương việc có lũ, lụt thiên tai xảy hay khơng a Có b Khơng SVTH: Đặng Thúy Trang 71 Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài 18 Gia đình thường nhận thơng tin phịng tránh giảm nhẹ thiên tai, lũ, lụt từ nguồn a Tivi b Hệ thống phát thôn(xã) c Cán địa phương d Hàng xóm 19 Khi nghe thơng tin lũ, lụt thường xảy ơng(bà) thường làm để ứng phó a Liên tục nghe cập nhật thông tin cảnh báo …… b Chuẩn bị lương thực…, Thực phẩm… , nước (để nấu, uống, tắm…., Chất đốt (củi đun, dầu, bếp gas)… , Thắp sang (dèn dầu,nến, acquy…)… Thuốc men… c Chằng chống/gia cố lại nhà cửa d Thuyền… , bè…… e Chuẩn bị đồ để sơ tán(quần áo, thuốc men) f Sơ tán gia súc , gia cầm 20 Ơng( bà) có biết kế hoạch phòng chống lụt, bão, giảm nhẹ thiên tai địa phương hay khơng? a Có b Khơng 21 Trong trường hợp lũ,lụt xảy cần phải sơ tán, ơng( bà) có biết phải sơ tán đâu khơng? a Có b Khơng 22 Theo ơng(bà) ảnh hưởng lũ lụt địa bàn xã Sơn Thịnh mức độ nào? a Cao (đổ nhà, ngập úng thơn, phải di dời dân ) b Trung bình (gió to, mưa nhiều) c Thấp (khơng gây ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt người dân) SVTH: Đặng Thúy Trang 72 Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài d Tùy theo mức độ, cường độ lũ, lụt qua năm 23 Ông( bà) biết vấn đề môi trường thông qua ? a Các phương tiện truyền thông: tivi, báo chí, internet b Họp thơn xóm c Cơ quan quản lí mơi trường(xã) 24 Thực trạng vệ sinh mơi trường sau lũ ? a) Rất xấu… b) Xấu… … c) Bình thường 25 Nguồn gây nhiễm sau lũ, lụt a Xác động thực vật chết bốc mùi hôi thối b Rác thải trôi dạt, cối đổ c Bùn, cát, sỏi đá dày đặc d Tất nguồn nêu 26 Nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt sau lũ, lụt có đảm bảo khơng ? a Đảm bảo b Khơng đảm bảo c Trung bình 27 Ơng/ bà làm (bằng cách nào) để có đủ nước sử dụng sau lũ lụt? a) Tích trử nước giếng thùng, chum, vại… b) Tích trử nước mưa thùng, chum, vại… c) Xây bể chứa nước cao mà không bị ngập lụt…… d) Lấy nước nơi khác không bị ngập lụt… e) Dùng phèn để làm làm nước f) Sử dụng Chloảmin để khử trùng g) Tiết kiệm nước sinh hoạt (chỉ dung để nấu ăn, uống)… h) Khác như…… 28 Ông (bà) cho biết mức độ quan tâm vấn đề vệ sinh môi trường địa phương nào? SVTH: Đặng Thúy Trang 73 Lớp: 54K9 – QLTN&MT Khóa luận tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Đậu Khắc Tài a Rất quan tâm b Quan tâm trung bình c Khơng quan tâm 29 Các biện pháp quyền địa phương thực để khắc phục vấn đề vệ sinh môi trường địa phương? 30 Những khó khăn mà ông(bà) gặp phải công tác vệ sinh môi trường NGƯỜI ĐIỀU TRA Đặng Thúy Trang SVTH: Đặng Thúy Trang 74 Lớp: 54K9 – QLTN&MT ... tiễn vệ sinh môi trường sau lũ - Chương 2: Đánh giá thực trạng vệ sinh môi trường sau lũ, lụt xã Sơn Thịnh- Hương Sơn- Hà Tĩnh - Chương 3: Định hướng số biện pháp giữ gìn vệ sinh mơi trường trước sau. .. pháp nhằm kiểm sốt tình trạng vệ sinh mơi trường sau lũ, lụt cần thiết, tơi định thực đề tài khóa luận tốt nghiệp ? ?Một số giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường sau lũ xã Sơn ThịnhHương Sơn – Hà. .. trạng vệ sinh mơi trường sau lũ, lụt xã Sơn Thịnh - Đánh giá thực trạng vệ sinh môi trường sau lũ, lụt xã Sơn Thịnh - Nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng vệ sinh môi trường sau lũ lụt

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo dân số kế hoạch hóa gia đình quý 1 năm 2017 của UBND xã Sơn Thịnh Khác
2. Báo cáo tình hình thiệt hại lũ, lụt năm 2010, 2013, 2016 Của UBND xã 3. Bộ tiêu chí nông thôn mới do tỉnh Hà Tĩnh ban hành theo QĐ 73/QĐ-UBND ngày mòng 8 tháng 10 năm 2011 Khác
4. Bộ y tế, Cục quản lý môi trường y tế, 2014. Sổ tay xử lý nước trong mùa bão, lũ Khác
5. Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2015 của UBND xã Khác
6. Ban chỉ đạo chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu nghành nông nghiệp và phát triển nông thôn Khác
7. Quốc hội nước CHXHCNV, Luật phòng chống giảm nhẹ thiên tai, khóa XIII kỳ họp thứ 5, thông qua ngày 19/6/2013 Khác
8. Nguyễn Văn Tiến. Phòng ngừa một số bệnh trong và sau lũ. Viện Dinh dưỡng Quốc gia, 2015 Khác
9. Quyết định 172/2007/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2007 về phê duyệt chiến lược quốc gia giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Khác
10. Quyết định số 1183/QĐ/TTg ngày 30 tháng 8 năm 2012 về phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giải đoạn 2012-2025 Khác
11. Tổng quan báo cáo và phát triển con người 12. Tạp chí môi trường thuộc tổng cục môi trường 13. Trung tâm nghiên cứu biến đổi khí hậu toàn cầu Khác
14. Văn phòng ban chỉ đạo phòng chống lũ, lụt trung ương Khác
15. Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên môi trường Cổng thông tin điện tử : Ha tinh gov.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Đồ thị diễn tả một quá trình lũ(Theo trung tâm phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai)  - Một số giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường trong và sau lũ tại xã sơn thịnh   hương sơn   hà tĩnh
Hình 1.1 Đồ thị diễn tả một quá trình lũ(Theo trung tâm phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai) (Trang 17)
1.1.1.2. Nguyên nhân hình thành lũ lụt - Một số giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường trong và sau lũ tại xã sơn thịnh   hương sơn   hà tĩnh
1.1.1.2. Nguyên nhân hình thành lũ lụt (Trang 18)
Hình1.3: Thiệt hại do lũ,lụt từ năm 2010 đến năm 2016 và ước tính từ 2017-2030  - Một số giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường trong và sau lũ tại xã sơn thịnh   hương sơn   hà tĩnh
Hình 1.3 Thiệt hại do lũ,lụt từ năm 2010 đến năm 2016 và ước tính từ 2017-2030 (Trang 24)
Bảng 2.1: Thống kê dân số xã Sơn Thịnh - Một số giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường trong và sau lũ tại xã sơn thịnh   hương sơn   hà tĩnh
Bảng 2.1 Thống kê dân số xã Sơn Thịnh (Trang 35)
Bảng 2.2. Thống kê thiệt hại gây ra bởi lũ,lụt một số trận lũ lịch sử tại Sơn Thịnh  - Một số giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường trong và sau lũ tại xã sơn thịnh   hương sơn   hà tĩnh
Bảng 2.2. Thống kê thiệt hại gây ra bởi lũ,lụt một số trận lũ lịch sử tại Sơn Thịnh (Trang 39)
Bảng 2.3: Đánh giá của người dân về ảnh hưởng của lũ lụt ở  xã Sơn Thịnh  - Một số giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường trong và sau lũ tại xã sơn thịnh   hương sơn   hà tĩnh
Bảng 2.3 Đánh giá của người dân về ảnh hưởng của lũ lụt ở xã Sơn Thịnh (Trang 46)
Bảng 2. 4: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra - Một số giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường trong và sau lũ tại xã sơn thịnh   hương sơn   hà tĩnh
Bảng 2. 4: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra (Trang 47)
Bảng 2. 5: Cơ sở hạ tầng của các hộ điều tra - Một số giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường trong và sau lũ tại xã sơn thịnh   hương sơn   hà tĩnh
Bảng 2. 5: Cơ sở hạ tầng của các hộ điều tra (Trang 48)
Bảng2.7 : Thực trạng độ sâu ngập của các hộ điều tra - Một số giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường trong và sau lũ tại xã sơn thịnh   hương sơn   hà tĩnh
Bảng 2.7 Thực trạng độ sâu ngập của các hộ điều tra (Trang 50)
Bảng 2.8: So sánh mức thu nhập bình quân của các hộ điều tra trước và sau lũ,  lụt tiểu mãn năm 2016  - Một số giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường trong và sau lũ tại xã sơn thịnh   hương sơn   hà tĩnh
Bảng 2.8 So sánh mức thu nhập bình quân của các hộ điều tra trước và sau lũ, lụt tiểu mãn năm 2016 (Trang 51)
Bảng 2.9: Các kênh cập nhật thông tin của các hộ điều tra - Một số giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường trong và sau lũ tại xã sơn thịnh   hương sơn   hà tĩnh
Bảng 2.9 Các kênh cập nhật thông tin của các hộ điều tra (Trang 52)
Bảng 2.10: Thống kê biện pháp ứng phó khi có lũ,lụt xảy ra của các hộ điều tra  - Một số giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường trong và sau lũ tại xã sơn thịnh   hương sơn   hà tĩnh
Bảng 2.10 Thống kê biện pháp ứng phó khi có lũ,lụt xảy ra của các hộ điều tra (Trang 53)
Bảng 2.14: Thực trạng nguồn nước sạch phục vụ sinh hoạt theo đánh giá của người dân  - Một số giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường trong và sau lũ tại xã sơn thịnh   hương sơn   hà tĩnh
Bảng 2.14 Thực trạng nguồn nước sạch phục vụ sinh hoạt theo đánh giá của người dân (Trang 58)
➢ Tình hình phát sinh dịch bệnh qua tổng hợp của cơ sở y tế địa phương Bảng 2.16: Tình hình phát sinh dịch bệnh sau lũ,lụt qua tổng hợp tại cơ  sở y tế địa  phương  - Một số giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường trong và sau lũ tại xã sơn thịnh   hương sơn   hà tĩnh
nh hình phát sinh dịch bệnh qua tổng hợp của cơ sở y tế địa phương Bảng 2.16: Tình hình phát sinh dịch bệnh sau lũ,lụt qua tổng hợp tại cơ sở y tế địa phương (Trang 60)
Bảng 14: Quy trình xử lý nước uống - Một số giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường trong và sau lũ tại xã sơn thịnh   hương sơn   hà tĩnh
Bảng 14 Quy trình xử lý nước uống (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w