1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiện tượng lũ lụt và chủ động sống chung với lũ của dân cư nông thôn an giang

49 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 679,3 KB

Nội dung

-Trang 1- TÓM TẮT CÔNG TRÌNH Đồng sông cửu Long phận châu thổ sông Mê Kông hình thành từ trầm tích phù sa bồi dần qua kỷ nguyên thay đổi mực nưđc biển cổ vị trí đặc biệt quan trọng sản xuất nông nghiệp, vựa lúa quan trọng chiếm gần 50% tổng sản lượng lúa nưđc vùng trọng điểm hàng đầu đảm bảo an toàn lương thực xuất nông sản quốc gia Vđi diện tích gần triệu vđi đặc điểm tự nhiên thuận lợi: nguồn nưđc, ánh sáng nhiệt độ,đất đai người Bên cạnh đổ đồng thường bị ngập lũ năm từ tháng 07 đến tháng 11, bị tác động mạnh thủy triều cao biển Đông đ biển Tây Trong vùng đồng sổng cửu Long tỉnh đầu nguồn xem cửa ngõ hệ thống sông MêKổng chảy vào nưđc ta trưđc đổ biển Đổng là: tỉnh Đồng Tháp tỉnh An Giang Nếu Đồng Tháp Mười xem khu vực nhận lũ sđm chịu thiệt hại nặng nề lũ vùng Tứ giác Long Xuyên (bao gồm: tỉnh An Giang, xã huyện Thốt Nốt thuộc thành phố cần Thơ phần nhỏ tỉnh Kiên Giang) tỉnh đầu nguồn An Giang lại xem nơi có trạng ngập lũ, sạt lổ bờ sổng điển hình nhất, đặt thù khu vực thượng nguồn Tứ giác Long Xuyên Lũ đặn diễn biến theo chu kỳ năm Lũ mang lại nguồn thức ăn phong phũ, cung cấp phù sa làm màu mỡ đất Bên cạnh gây không khó khăn cho đời sống người dân: bệnh tật, đói nghèo, việc làm cần phải có biện pháp để giải vấn đề tạo điều kiện an toàn để người dân sống chung vđi lũ Vì đề tài “hiện tượng lũ lụt chủ động sống chung với lũ cứa dân cư nông thôn An Giang ” chúng toi giđi thiệu mớ hình cụm tuyến dân -Trang 2- cư vượt lũ ,chương trình sách hổ trợ vốn cho người dân làm ăn - sinh hoạt vào mùa lũ', tạo sỏ tâm lý ổn định cho người dân phát huy khả chống chọi vđi lũ lũ tđi MUCLUC PHẦN MỞ ĐẦU L LÍ DO CHON ĐÈ TÀI LICH SỬNGHỈỂN cíĩu VÂN ĐÈ Ý NGHĨA KHOA HOC PHƯƠNG PHÁP NGHIẾN cứu BÓCUCĐÈ TÀI: Chương 1: 10 Cơ SỞ LÍ LUÂN VÀ TIIƯC TIỄN 10 1.1 Các khái niệm "lũ ỉụt" 10 2.2 Khái quát chung tỉnh An Giang 12 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.2.1.1 Vỉ trí đỉa lý: 12 2.2.1.2 Các yếu tố khí hậu 14 2.2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 17 2.2.1.4 Các vùng sinh thái nông nghiệp 19 2.2.2 Điều kiên kinh tế-xã hội 21 2.2.2.1 Dân số - Dân tộc 21 2.2.2.2 Cn' sở tầng: 22 Chương HIÊN TƯƠNG NGẦP LUT TỈNH AN GIANG 24 2.1 Diễn Mến lũ lụt ỞĐBSCL: 24 2.2 Tỉnh hình lũ lut ữnh An Giang: 24 2.2.1 Nguyên nhân lũ lut: 25 -Trang 3- 2.2.2 Ảnh hưởng lũ lụt 26 2.3 Phân loai lũ 27 2.4 Nhữne thiệt hai mà lũ lut gây từ năm gần 28 2.4.1 Cơ sở tầng 28 2.4.2 kỉnh tế nône nghiêp: 31 2.4.3 An sinh xã hội: 32 Chương CHÍNH SÁCH “SốNG CHUNG VỚI LỮ ” CỦA CÔNG ĐồNG DẦN CƯ NÔNG THÔN AN GIANG 34 3.1 Khái quát Đề án 31 aPhát triển sản xuất, giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất văn hóa cho nhân dân mùa nước ” Đảng -ủ y Ban nhân dân tỉnh An Giang 34 3.2 Giải pháp: 35 3.2.1 Việc triển khai thực Đề án 31 Ban cán Đảng - UBND tĩnh An Giang 35 3.2.2 Hỗ trơ, tạo điều kiện vật chất - tình thần cho cộng đồng “sống chung với lũ ” 36 3.2.3 Mô hình 39 3.2.4 Thực phương án “4 tai chỗ Chính quyền 04 sẵn sàng cộng đồng 40 PHẦN KẾT LUÂN 42 -Trang 4- KÍ HIÊU VIẾT TẮT: Đổng sông Cửu Long : ĐBSCL Tứ Giác Long Xuyên : TGLX - Đồng Tháp Mười ĐTM - ủy ban Nhân dân UBND - -Trang 5- Trang Bản2 đồ hành chỉnh tình An Giang' PHẦN MỞ ĐẦU -Trang - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đồng sông Cửu Long vùng đất phì nhiêu vựa lúa quan trọng nưđc, vùng trọng điểm hàng đầu đảm bảo an toàn lương thực xuất nông sản nước ta Hiện nay, nghiệp cổng nghiệp hóa - đại hóa, Đảng Nhà nưđc ta coi trọng phát triển toàn diện ĐBSCL Lũ lụt tượng thường niên xảy ổ nơi đâu Đồng sông cửu Long gánh chịu hậu to lđn lũ từ hệ thông sổng Mêkông đổ vào lãnh thổ Việt Nam đặn hàng năm.Do nằm đ phần thượng nguồn, nên khu vực ĐTM TGLX khu vực bị ảnh hưởng lũ sđm nhất, nặng nề lại hưổng giá trị tích cực lũ mang lại nhiều Đổ vấn đề cần quan tâm nghiên cứu đến Bên cạnh mặt tác hại to lđn lũ lũ đem lại cho vùng Đồng sổng Cửu Long nguồn lợi lđn để sử dụng trưđc mắt tận dụng sau lũ rút như: lượng nước cho trồng trọt tưới tiêu; lượng phù sa màu mỡ; nguồn cá tôm dồi Lũ đến đồng nghĩa vđi việc Chính quyền người dân phải có nhiều vấn đề để lo: Giải chỗ ỏ ? Chữa bệnh ỏ đâu ? Đi lại ?BỐ trí việc học hành cửa em ? Đây chuỗi khó khăn, trổ ngại mà bà sống vùng lũ mà đô thị nằm ven sông Tiền sông Hậu bị ảnh hưởng họ quan tâm Để giải vấn đề cấp bách này, vấn đề trước mắt phải hạn chế tác hại tiêu cực lũ tạo điều kiện an toàn để người dân sống chung vđi lũ Tiếp tục xây dựng mô hình cụm tuyến dân cư vượt lũ, chương trình sách hỗ trợ vốn cho người dân làm ăn - sinh hoạt vào mùa lũ -Trang 8- biện pháp tích cực ban đầu nhằm tạo tâm lý ổn định cho người dân; tạo sỏ cho người dân phát huy khả chông chọi vđi lũ mùa lũ tđi Từ thân nhận thức vđi tình cảm dành cho cộng đồng cư dân khu vực nông thổn nhổm muốn góp nhỏ để chia sẻ tìm biện pháp hữu ích để giúp cư dân LỊCH SỬ NGHIÊN cứu VAN ĐỀ Từ trưđc đến nay, nhiều nhà khoa học nưđc lĩnh vực quan tâm nghiên cứu vấn đề lũ lụt, vùng đất người ĐBSCL Nghiên cứu lũ vấn đề cần thiết, bđi lẽ lũ gắn liền vđi vấn đề vđi người, vđi môi trường sống Lũ vừa mối tai họa, vừa hội, cần có biện pháp giải cụ thể việc phòng chống lũ, sông chung vđi lũ tận dụng lợi ích từ lũ Đã có nhiều công trình nghiên cứu lũ, tác động lũ vđi sống người dân, phương thức để phòng chống lũ lụt như: Tình hình lũ lụt Đồng sông Cửu Long biện pháp khấc phục, Bộ Giao thông vận tải Vùng ngập lũ ĐBSCL - Hiện trạng giải pháp, Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Ngoài ngành, lĩnh vực, phát triển nhiều chương trình, đề tài nghiên cứu Và tham gia tích cực nhà nghiên cứu Đã có nhiều đề tài -Trang 9- nghiên cứu lũ Đồng sổng Cửu Long Song chưa sâu vào tỉnh cụ thể tỉnh An Giang Ý NGHĨA KHOA HỌC Tìm hiểu vấn đề trạng ngập lũ địa phương, thuận lợi khó khăn Tìm hiểu biện pháp phòng chống, đối phổ việc chủ động sống chung vđi lũ sống, chất lượng sống cộng đồng dân cư khu vực nông thôn tỉnh An Giang Đề xuất giải pháp, ý tưổng nhằm mục đích cải thiện, nâng cao môi trường sống, chất lượng sống cộng đồng dân cư khu vực nông thôn tỉnh An Giang chủ động sống chung vđi lũ Từ mổ rộng phương án chống lũ khổng tỉnh An Giang mà nhân rộng tỉnh thành khác bị ngập lụt nưđc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài "Hiện tượng lũ lụt chủ động sống chung với lũ cứa cư dân nông thôn An Giang" từ dề kiến nghị để giúp người dân vượt qua chủ động sống chung vđi lũ Tiếp cận lý thuyết : lý thuyết lũ lụt vùng đồng sổng Cửu Long, đặc biệt tỉnh thượng nguồn An Giang Ngoài nhóm sử dụng tra cứu tư liệu vấn đề có liên quan, đồng thời quan sát tham dự thông qua điền dã Kết hợp vđi phương pháp nghiên cứu văn học -Trang 10- Vì đối tượng, phạm vi nghiên cứu cộng đồng dân cư nông thổn tỉnh An Giang Tiêu biểu huyện Châu Phú (vùng ngập lũ sâu nội đồng)vầ huyện Tân Châu (vùng ngập lũ đầu nguồn) BỐ CỤC ĐỀ TÀI: Ngoài phần mổ đầu kết luận cổng trình thiết kế gồm: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Hiện trạng ngập lũ tỉnh An Giang Chương 3:Chính sách “sống chung với lũ” cộng đồng dân cư nông thôn tỉnh An Giang Chương 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIEN -Trang 35- Chương CHÍNH SÁCH “SỐNG CHUNG VỚI LỮ ” CỦA CỘNG ĐỒNG DẦN CƯ NÔNG THÔN AN GIANG 3.1 Khái quát Đề án 31 *Phát triển sản xuất, giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất văn hóa cho nhăn dân mùa nước ” Đảng -ủy Ban nhân dân tỉnh An Giang Như ta biết trình hình thành phát triển quốc gia, khu vực, cộng đồng vấn đề xã hội ốm đau, thiên tai, nghèo đổL.luôn xảy Do cần phải cổ hình thành tổ chức hệ thống an sinh xã hội thông qua chương trình sách, đề án kế hoạch Đề án 31 “Phát triển sản xuất, giải việc làm, nâng cao đời sông vật chất văn hóa cho nhân dân mùa nưđc nổi” Ban cán Đảng - UBND tỉnh An Giang họp thông qua vào ngày 14 tháng 10 năm 2002 Thành phố Long Xuyên hệ thống bao gồm sách, quy định, công tác đạo tổ chức máy sổ việc thực thi việc phòng ngừa, giảm nhẹ thiệt hại lũ lụt gây hưđng dẫn việc khuyến khích hỗ trợ mổ hình tận dụng nguồn lợi từ nưđc lũ, giải vấn đề xã hội cho người dân vào mùa nưđc lũ, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng sống cho nhóm cộng đồng người dân địa bàn ngập lũ tỉnh Đề án bao gồm phần tổng kết tỉnh hình diễn biến lũ lụt năm qua địa phương Ra đời năm 2002 qua hai mùa nưđc 2003 2004 cho -Trang 36- thấy tính hiệu ngày hoàn thiện Đề án 31 Đề án bám sát vào tỉnh hình thực tế trạng lũ lụt lợi mùa lũ địa phương tỉnh năm qua Tuy mức độ hiệu tùy thuộc vào khu vực địa bàn sổ nhìn tổng thể Đề án 31 cho thấy cổng tác đạo tổ chức Đảng quyền tỉnh An Giang hưđng phù hợp vđi nguyện vọng bà nhân dân 3.2 Giải pháp: 3.2.1 Việc triển khai thực Đề ấn 31 cửa Ban cấn Đảng - UBND tỉnh An Giang Chương trình sách Đề án 31 nói từ đầu hoàn toàn hưđng phù hợp vđi nguyện vọng người dân Nhưng vấn đề tồn thông tin Đề án 31 đến người dân hạn chế, đặc biệt ổ vùng sâu vùng xa mà nơi lại nơi cần biết thông tin cần tiếp cận hỗ trợ từ Đề án 31 Qua vấn đề nêu trên, nhóm nghiên cứu xin kiến nghị giải pháp sau nhằm mục đích thông tin đến vđi người dân cổng tác triển khai thực đề án địa phương hiệu Thứ nhất, cổng tác dân vận tuyên truyền: phải tăng cường bồi dưỡng tập huấn kiến thức thông tin Đề án 31 tỉnh đến cán tổ ấp (trưởng ấp, phó ấp,công an ấp ) Hình thức sau: phát thanh, phát hình, họp tổ ấp,phát tờ bướm, dán thông tin - bandrole Đây cổng tác vổ quan trọng để Đề án đạt kết tốt khổng quyền sở mà -Trang 37- người dân phải biết quyền lợi họ để từ đổ quyền xây dựng sống tốt đẹp hơn, ổn định an toàn vào mùa ngập lũ sau Thứ hai, công tác khen thưỏng tuyên dương đối vđi cá nhân tập thể đơn vị cổ thành tích tốt mùa lũ Đây khích lệ để địa phương khác học tập, phát huy tinh thần tự lực “sống chung vđi lũ ” 3.2.2 Hỗ trợ, tạo điều kiện vật chất - tỉnh thẩn cho cộng đồng “sống chung với lũ ” Ạ Xây dựng cụm tuyến dân cư vượt lũ: Qua tìm hiểu theo nhóm nên xây dựng cụm tuyến dân cư dọc theo kênh rạch đảm bảo vấn đề người dân bảo vệ đất, họ có cổng ăn việc làm vào mùa nưđc lũ (giăng lưới, bắt ốc, trồng rau, khuân vác, đưa đỏ ), hình thức “sống chung vđi lũ” hiệu thiết thực Từ việc hình thành tuyến dân cư, nhà doanh nghiệp tìm hiểu mổ hình thích hợp vào mùa lũ để thuê mưđn nhân công hình thành xưđng tiểu thủ công nghiệp - chế biến tuyến dân cư (đan lất lục bình, làm mắm, thu hoạch rau nhút cử ấu - bơng đỉeơn điển ) Theo nhóm nghiên cứu vấn đề thích hợp nhằm tránh tập trung cục vào cụm dân cư mà việc làm, đất canh tác, không tận dụng lợi ích từ nưđc lũ; đồng thời giữ nếp sống quen cũ tận dụng nguồn nhân lực chỗ -Trang 38- Ạ Hỗ trợ vốn - kỹ thuật - giống, vật giống - vật liệu, việc làm Cố thể áp dụng mô sau: * Mô hình cá thề: nuôi cá ao hầm, nuôi tôm , nuôi lươn, nuôi vịt, nuôi bò gò đất cao, trồng rau nhút, trồng điên điển, trồng sen * Mô hình tập thể: lập làng nghề tiểu thủ công (đan vó; đan lục bình ); làng chế biến (làm mắm; sơ chế thủy sản, xây gạo ); làng cá bè Chính quyền huy động nguồn vốn để hỗ trợ cho người dân cộng đồng người dân tự thành lập quỹ vốn “sống chung vđi lũ” thông qua tổ chức ấp, làng, tổ chức đoàn thể để người dân cổ thể chủ động việc sử dụng bảo quản thể đoàn kết cộng đồng Ạ Hệ thống đường giao thông - thủy lợi Theo nhổm cần mổ rộng hệ thống giao thông đường thủy yếu tố quan trọng vào mùa ngập lũ vào mùa khô nhằm mục đích giao thương, liên lạc tiếp nhân nguồn hỗ trợ từ nơi Tăng cường kiểm sốt hệ thống đê bao vđi mục đích vừa nhằm bảo vệ an toàn cho ruộng đồng vườn ăn trái, vừa cung cấp nguồn nưđc ngọt, phù sa dự trữ nguồn lợi thủy sản ÍNước vệ sinh môi trường Ở môi trường nông thôn vùng ngập lũ, yếu tố nưđc vệ sinh môi trường vô quan trọng đa phần bà làm ăn sinh sống quen lôi -Trang 39- sống truyền thống nên ảnh hưỏng phần đến sức khỏe bà Vì nhóm nghiên cứu xin đề xuất sô" ý kiến sau: -Lựa chọn nguồn nước sử dụng cẩn thận, mục đích: nước mặt, nước mưa, nước bơm - Thực ăn chín, uống sôi - Giữ gìn vệ sinh xung quanh nhà ỏ, khổng xd, vứt rác xuống đường, xuống sổng, hay nơi cổng cộng -Trang bị kiến thức nước vệ sinh môi trường từ tuyên truyền viên - cán địa phương đài phát thanh, nghiêm chỉnh thực - Xóa tập quán sử dụng nước không đạt tiêu chuẩn vệ sinh ; thói quen cầu cá, quăng rác xuống sông Ạ Vấn đề an ninh trật tự Tăng cường vai trò quyền địa phương mùa ngập lũ nhằm đảm bảo an ninh trật tự khu vực đồng thời tuyên truyền cho bà có ý thức bảo quản tài sản Tăng cường hệ thống hoạt động xuồng thông tin, phương tiện thông tin tuyền truyền (đài truyền hình; đài phát ) nhằm đưa thông tin đến vđi người dân tất vân đề Ngoài đẩy mạnh hoạt động nâng cao đời sông văn hóa tinh thần cho bà vào mùa ngập lũ như: hội thao đua ghe xuồng mùa nưđc lũ; văn nghệ -Trang 40- 3.2.3 Mô hình Một vấn đề mà từ trưđc đến vùng ngập lũ thường quan tâm ý đến vai trò chủ chốt quyền đối tượng người dân mà tâm đến vai trò nhà khoa học nhà doanh nghiệp.Do đó, đề xuất nhóm sinh viên đ kết hợp “4 nhà” vấn đề “sông chung vđi lũ ” địa phương theo mô hình sơ đồ dưđi đây: Hỗ trợ Người lập sơ đồ : Lê Lam Anh Thư -Trang 41- 3.2.4 Thực phương án “4 chỗ Chính quyền 04 sẵn sàng cửa cộng đồng Ạ Phương ấn “4 chỗ” quyền : > Lãnh đạo, huy: yếu tố quan trọng then chốt công tác huy phòng chống lụt bão từ cấp quán tinh thần lợi ích cộng đồng >Cơ sở, trụ sâ: trạm y tế, trụ sỏ huy, trường học, sở thiết yếu cần phải bảo vệ an toàn nhằm mục đích tạo “hậu cư” quan trọng chắn để chống “giặc nưđc” > Thiết bị phương tiện cứu hộ, cứu trợ: công việc vô cấp bách phải túc trực thường xuyên 24/24 để kịp thời giải tỉnh > Nhân lực: không đội ngũ cán có trách nhiệm mà người dân phải tham gia cổng tác phòng tránh lũ thực phương châm “sống chung vđi lũ”.Và tranh bị kiến thức - kỹ - phương tiện để thuận lợi cổng tác phịng chống lũ -Trang 42- ÌPhương án “4 sẩn sàng ” cộng đồng: >Kiến thức - tâm lý - kỹ năng', liên yếu tô" yếu tố quan trọng, việc chủ động “sống chung vđi lũ” cộng đồng, kiến thức, cộng đồng cần nắm rõ tượng lũ lụt (nguồn gốc lịch sử, quy luật, diễn biến, tỉnh hình năm qua); tâm lý (phải tự tạo tâm lý bình tónh, chủ động, linh hoạt xem lũ việc bình thường tự nhiên); kỹ cần trang bị giảm nhẹ thiệt hại cách tận dụng nguồn lợi từ lũ để hình thành phát triển loại hình kinh tế > Kiến thức y tế- thuốc men: nhà nên có tủ thuốc gia đình Thông thường gia đình bị bệnh thông thường nưđc ăn chân tay; cảm sốt; bệnh tiêu chảy đường ruột Những bệnh tật cổ thể tự chữa trị tủ thuốc gia đình > Lương thực thực phẩm', mùa lũ thường kéo dài nhà, cá nhân cần phải trang bị nhu yếu phẩm cần thiết để cổ thể chủ động “sống chung vđi lũ” như: gạo; gia vị; lương thực khô (mắm, trứng, mì ) nhằm bảo đảm sức khỏe mùa lũ > Phương tiện lại: mùa lũ phương tiện ghe xuồng hiệu thiết thực để lại; làm ăn (chài lưđi, kéo vó, bắt ốc, hái rau ) Mỗi hộ gia đình nên cần có ghe xuồng để tiện vào mùa lũ, tránh tỉnh trạng bị lập bị động -Trang 43- PHẦN KẾT LUẬN Nghiên cứu lũ lụt ỏ vùng ĐBSCL cổng trình lđn đòi hỏi cần có thời gian - vật lực - nhân lực vđi trình độ khoa học tổng hợp thuộc lĩnh vực để tìm nguyên nhân đề giải pháp hữu hiệu nhằm mục đích hạn chế tác hại lũ tận dụng nguồn lợi từ nưđc lũ để phát triển vùng Sông thổ sông MêKông đầy tiềm Nhóm nghiên cứu tìm hiểu ỏ khía cạnh nhỏ vấn đề để qua đổ phần nêu bật đường lối sách đắn Đảng, Nhà nưđc việc quy hoạch xây dựng vùng ngập lũ vùng ĐSBSCL điển hình tỉnh thượng nguồn An Giang thấy rõ khả người nông dân Tây Nam Bộ chân chất khu vực nông thổn vùng ngập lũ việc khắc phục thiên nhiên - ý chí nghị lực, vật lực tận dụng thiên nhiên, “hiên ngang” để sống chung vđi lũ, sống cạnh lũ, lũ tồn Hiện tượng thiên tai đã, diễn phổ biến khắp nơi Thế giđi Và theo dự báo nhà khoa học, thời gian tđi tỉnh hình trầm trọng mà nóng lên Trái đất gây tượng băng tuyết tan nhanh chảy xuống vùng hạ nguồn đồng gây trận lũ lụt, sạt lỏ Ở Việt Nam - mà đặc biệt vùng ĐBSCL lũ lụt lại xem quy luật tự nhiên đặn, không xem thiên tai mà tùy theo mức độ ảnh hưổng tác hại nặng hay nhẹ Trãi qua chặng đường lịch sử vđi thành tựu chống lũ - sống chung vđi lũ thiệt hại tổn thất người lũ gây ra; người dân ĐBSCL đút rút nhiều kinh nghiệm -Trang 44- - xem lũ nguồn lợi thiên nhiên mang lại, xóa bỏ tâm lý lo sợ hoang man trưđc Đây điển hình để quốc gia có thiên tai lũ lụt nghiên cứu học tập An Giang vđi lợi tiềm nhiều mặt chưa thoát khỏi khó khăn vào mùa ngập lũ Nhóm nghiên cứu hy vọng vđi Đề án 31 mổ hình sống chung vđi lũ cộng đồng dân cư khu vực nông thôn ngập lũ tỉnh An Giang nói riêng vùng ĐBSCL nói chung phát huy hiệu tích cực hơn, hiệu vđi tiêu chí đặt từ đầu việc chủ động “sống chung vđi lũ” thực nét văn hóa lối sống đẹp người dân sông nước cửu Long trù phú -Trang 45- TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Minh - Quang Hùng, 2005, “Thảm Hoạ Thiên Nhiên - Nỗi Kinh Hoàng Của Nhân Loại ”, NXB Giao Thông Vận Tải Dương Văn Nhã, 2006, “Tác động cửađê bao đến đời sống kinh tế-xã hội môi trường”, NXB nông nghiệp 2005 Phạm Đức Nhuận, 2006, “Tình Hình Ảnh Hưởng Lũ Lụt Tại An Giang ”, đọc trực tuyến từ trang: http://sonongnghiep.angiang.gov.vn Lê Thiện Tùng, 2005, “Có Một Mùa Lũ An Sinh”, đọc trực tuyến từ trang: http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/button/tt%20canbiet/soluoclu.htm Thanh Tuyến, 2007, “Sạt Lở Gây Thiệt Hại Quá Lớn Trong Năm 2006”, đọc trực tuyến từ trang: http://sokhoahoccn.angiang.gov.vn/tintucsukien.asp Bộ Giao thông vận tải, “Tình hình lũ lụt Đồng sông Cửu Long biện pháp khắc phục” -Trang 46- Phụ lục • Một sô" sách nhà nước Theo thông tin Hội nghị triển khai Quyết định 105/2002/QĐ/TTg sách cho dân vùng ngập lũ vay vốn trả chậm để giải nhà nhà tể chức TP.HCM ngày 9/8, môi hộ dân chuyển vào cụm, tuyến dân cư theo quy hoạch đưực vay 10 triệu đồng (lãi suất 0%) để mua triệu đồng (3%/năm) mua nhà với thời gian trả chậm 10 năm (bắt đầu từ năm thứ trả vốn lãi) Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng - Chủ trì hội nghị đạo ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ xây dựng để đến cuối năm 2004 phải hoàn thành 1.043 cụm, tuyến dân cư, ổn định sống cho 200.000 hộ dân, ưu tiên cho vùng ngập sâu phải dứt điểm vào năm 2003 Tại cụm dân cư phải ỵ đến điều kiện sinh hoạt tối thiểu như: vệ sinh môi trường, điện, nước sinh hoạt, trường học, bệnh viện Bộ Xây dựng cho biết, từ đầu năm đến tháng 7/2002, tỉnh ngập lũ: An Giang, Đồng Tháp, Long An, Kiên Giang, cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền Giang khỏi công xây dựng 197 cụm, tuyến dân cư (tăng 33 cụm, tuyến đạt 120% so với kế hoạch) nhưhg nhìn chung chưa đạtyêu cầu mùa lũ cận kề Nhiều cụm, tuyến hoàn thành việc tôn việc chuẩn bị để bố trí người dân vào chưa triển khai, khâu bảo đảm nước sách, vệ sinh môi trường chưa đặc Ngày 5/12, Thủ tướng Chính phủ định đầu tư 500 tỷ đồng nguồn vốn ngân sách vấn vay từ Quỹ hỗ trự phát triển để xây dựng cụm, tuyến dân cư vùng ĐBSCL năm 2002 Theo đó, số tiền 500 tỷ đồng dùng để tôn vượt lũ 164 cụm, tuyến dân cư 164 xã tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Long An, Vĩnh Long, Kiên Giang, Tiền Giang, -Trang 47- CầnThơ Việc xây dựng tuyến cụm, cảng giải chỗ cho 30.000 hộ dân vùng ngập sâu tỉnh Thủ tướng Chính phủ giao UBND tỉnh quy hoạch xây dựng cụm, tuyến dân cư phê duyệt, đạo thực kế hoạch tôn vượt lũ cụm, tuyến dân cư vùng ngập sâu, hoàn thành trước mùa lũ 2002 (A.T.T - VASC Orỉent Theo Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão (BCHPCLB) tỉnh An Giang, đến toàn tỉnh thành lập 252 chốt cứu hộ, cứu nạn đặt ngã ba sông rạch, vùng xoáy nguy hiểm với lực lượng 2.800 người trực chiến Nhiệm vụ chốt cứu hộ, cứu nạn thường xuyên trực chiến 24/24 giờ, ứng cứu tức thời tai nạn sông rạch mùa mưa lũ, hạn chế mức thấp thiệt hại người Ngoài xuồng ghe sấn có chỗ, BCHPCLB tỉnh An Giang đầu tư hàng chục triệu đồng trang bị cho chốt cứu hộ cứu nạn 554 phao cứu sinh, 542 áo phao 3.670m dây thừng UBND huyện Tân Châu, An Giang hoàn thành 2/3 tiến độ thi công giai đoạ n công trình bờ kè thị trấn Tân Châu dự kiến hoàn thành vào 30/7 Tuy nhiên, cường suất lũ sông Tiền đổ mạnh nên đơn vị trải vải địa kỹ thuật lòng sông gặp khó khăn, ngày trải 7-8 so với 16 tấm/ngày trước có lũ (Theo NLĐ) -Trang 48- Một số hình ảnh minh hoạ Hình ảnh : Lũ quét Thời gian: năm 2000 Nguồn: Google Trang 49 Hình : đời sống người dân mùa lũ Nguồn: Google ... tài "Hiện tượng lũ lụt chủ động sống chung với lũ cứa cư dân nông thôn An Giang" từ dề kiến nghị để giúp người dân vượt qua chủ động sống chung vđi lũ Tiếp cận lý thuyết : lý thuyết lũ lụt vùng... Chương 1: Tổng quan Chương 2: Hiện trạng ngập lũ tỉnh An Giang Chương 3:Chính sách sống chung với lũ cộng đồng dân cư nông thôn tỉnh An Giang Chương 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIEN -Trang 11- 1.1... việc chủ động sống chung vđi lũ sống, chất lượng sống cộng đồng dân cư khu vực nông thôn tỉnh An Giang Đề xuất giải pháp, ý tưổng nhằm mục đích cải thiện, nâng cao môi trường sống, chất lượng sống

Ngày đăng: 04/03/2017, 17:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đức Minh - Quang Hùng, 2005, “Thảm Hoạ Thiên Nhiên - Nỗi Kinh Hoàng Của Nhân Loại ”, NXB Giao Thông Vận Tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm Hoạ Thiên Nhiên - Nỗi Kinh Hoàng Của Nhân Loại ”
Nhà XB: NXB Giao Thông Vận Tải
2. Dương Văn Nhã, 2006, “Tác động cửađê bao đến đời sống kinh tế-xã hội môi trường”, NXB nông nghiệp 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động cửađê bao đến đời sống kinh tế-xã hội môi trường”
Nhà XB: NXB nông nghiệp 2005
3. Phạm Đức Nhuận, 2006, “Tình Hình Ảnh Hưởng Lũ Lụt Tại An Giang ”, đọc trực tuyến từ trang: http://sonongnghiep.angiang.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình Hình Ảnh Hưởng Lũ Lụt Tại An Giang
4. Lê Thiện Tùng, 2005, “Có Một Mùa Lũ An Sinh”, đọc trực tuyến từ trang: http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/button/tt%20canbiet/soluoclu.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có "Một Mùa Lũ An Sinh”
5. Thanh Tuyến, 2007, “Sạt Lở Gây Thiệt Hại Quá Lớn Trong Năm 2006”, đọc trực tuyến từ trang: http://sokhoahoccn.angiang.gov.vn/tintucsukien.asp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sạt Lở Gây Thiệt Hại Quá Lớn Trong Năm 2006
6. Bộ Giao thông vận tải, “Tình hình lũ lụt Đồng bằng sông Cửu Long và các biện pháp khắc phục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình lũ lụt Đồng bằng sông Cửu Long và các biện pháp khắc phục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w