TEMPEH là gì?• Tempeh là một loại thực phẩm cổ truyền của người Indonesia làm từ đậu nành lên men.. • Tempeh chứa 85% protein, là một loại bánh xốp làm bằng: – Đậu nành bánh kedele
Trang 1Seminar THỰC PHẨM TRUYỀN THỐNG
ĐỀ TÀI:
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2 KỸ THUẬT SẢN XUẤT
3 GIÁ TRỊ
4 CÁCH SỬ DỤNG
Trang 3TEMPEH là gì?
• Tempeh là một loại
thực phẩm cổ truyền
của người Indonesia
làm từ đậu nành lên
men.
• Tempeh chứa 85%
protein, là một loại bánh
xốp làm bằng:
– Đậu nành (bánh kedele)
– Đậu phộng (bánh
ontjom)
– Dừa (bánh bongkrek)
Trang 4Cơ sở lý thuyết
Tempeh truyền thống là sản phẩm của sự lên
men của một nhóm đa dạng các vi sinh vật:
– Nấm mốc
– Nấm men
– Vi khuẩn sinh acid lactic
– Một số vi khuẩn gram âm khác.
Trong đó, Rhizopus oligosporus là loại nấm có ý
nghĩa nhất, ngoài ra còn có các loại nấm mốc
khác như R.oryzae, R arrbizus, Mucor spp cũng
góp phần làm tăng hương vị và dinh dưỡng cho
sản phẩm
Trong quá trình lên men thì:
Tinh bột đường
Protein acid amin
Lipid acid béo
Rhizopus oligosporus
Rhizopus oryzae
Trang 5II QUY TRÌNH SẢN XUẤT TEMPEH:
Làm nguội Cấy giống Bao gói Ủ
Vi sinh vật
TEMPEH
Đậu nành Làm sạch Ngâm qua đêm Tách vỏ và rửa Nấu/ hấp
1
1
vỏ
1.Sơ đồ quy trình:
Trang 6Tempeh
Trang 71 Ngâm nước (8-22 giờ):
• Bổ sung 0,5-1% a.acetic hay acid lactic.
• Xảy ra qúa trình lên men lactic
→ pH = 4.3-5.3
2 Luộc đậu : trong 45-60 phút
• Làm chín đậu.
• Phá chất gây ức chế trypsin.
Quy trình chế biến Tempeh.
Trang 83 Ủ với bào tử nấm:
• Ragi (Tempeh starter) : Rhizopus,
Mucor
• Cho vào hỗn hợp 1 ít dấm ăn → trộn → rắc Ragi → trộn đều
4 Đóng gói kín:
• Chia thành nhiều phần nhỏ, bao gói
bằng lá chuối
• Hiện nay dùng túi nhựa bên ngoài có
đục các lỗ nhỏ (0.6mm) các lỗ cách nhau 1cm để nấm mốc phát triển qua lỗ.
Trang 95 Ủ
• Nhiệt độ :
30-38 o C trong 24 – 48 giờ
< 30 o C thời gian lên men là 2-3 ngày
Nếu ủ quá lâu thì sản phẩm có mùi amoniac do sự phân hủy mạnh protein
• Đây là giai đoạn tạo:
Hệ sợi nấm trắng liên kết hỗn hợp thành bánh rắn chắc
Các enzyme
Các Vitamin như: B2, B3, B12…
Rhizopus oligosporus không đòi hỏi nhiều không khí
như nhiều loại mốc khác, trong thực tế, nhiều không khí quá có thể gây ra sự tạo thành bào tử, điều này không thích hợp cho sản xuất tempeh
Trang 10Đặc biệt là trong giai đoạn ủ, có vi khuẩn Klebsiella pneumoniae, Citrobacter freundii tổng hợp vitamin B12.
Quá trình lên men kết thúc khi thu được bánh dạng rắn, chắc có thể cắt thành lát mỏng.
Trang 11Tempeh là loại thực phẩm:
– Có giá trị dinh dưỡng cao
– Dễ tiêu hóa
– Giàu riboflavin và niacin
Tempeh làm theo phương pháp lên men truyền thống có chứa cả vitamin B12
Vitamin B12 được tổng hợp nhờ:
– Klebsiella pneumoniae
– Citrobacter freundii
Giá trị dinh dưỡng của tempeh
Trang 12Giá trị dinh dưỡng trong 100g tempeh
Hydratcacbon 9.39 g
Pantothenic acid 0.278 mg Vitamin B1 0.078 mg Vitamin B2 0.358 mg Vitmin B3 2.640 mg Vitamin B6 0.215 mg Vitamin B12 0.08µ g
Nguồn: USDA Nutrient Database for Standard Reference
Trang 13Ưu điểm của Tempeh
Rhizopus oligosporus có khả năng ức chế sự
phát triển của:
– Aspergillus flavus và A.parasiticus (sinh độc tố
aflatoxin B1)
– Một số vi khuẩn gram (+) bao gồm cả vi khuẩn yếm
khí và hiếu khí
Các vi khuẩn sinh acid lactic (Lactobacillus
cho sản phẩm lên men Các vi khuẩn này đặc biệt quan trọng trong 2 giai đoạn của quá trình lên men tempeh đậu nành là:
– Giai đoạn ngâm đậu và giai đoạn lên men
Trang 14Do sự phát triển của mốc và tác dụng của các enzym làm các chất hòa tan tăng từ 13 đến 28%
Lên men sẽ xảy ra quá trình thủy phân các thành phần α -glucozid cũng như 30% triglycerid, làm giải phóng ra loại acid béo chủ yếu là acid linoleic (2,5g/100g)
Sau khi lên men từ 20 - 24 giờ:
– Lượng lipid trong tempeh vẫn gần bằng lượng lipid trong đậu
nành, tức là khoảng 20 - 26% trọng lượng khô.
– Lượng chứa protein tăng lên và đạt đến 50 - 56% trọng lượng
khô
– Độ pH tăng từ 5 lên đến 7,6
– Lượng xơ tăng từ 3,7% ở đậu nành đã tách vỏ đến 5,85% ở
tempeh
– 40% acid linolenic bị mốc sử dụng
– Niacin, riboflavin, pantothenic acid và vitamin B6 của đậu nành
tăng
– Lượng tanin giảm nhẹ
Những biến đổi hoá học
trong sản xuất tempeh
Trang 15Sử dụng Tempeh
Do sự phát triển của tơ mốc, các hạt đậu liên kết với nhau thành bánh Bánh này có hương vị thơm ngon, được cắt thành những lát mỏng, ngâm trong nước muối và rán trong dầu dừa hoặc dùng để nấu súp.
Trang 16CÁC MÓN ĂN CHẾ BIẾN TỪ TEMPEH :
Trang 17Bảo quản Tempeh
• Nếu không sử dụng ngay phải có các biện pháp bảo
quản, nếu không do sự hoạt động của các enzym chuyển hóa tạo NH 3 sẽ làm cho sản phẩm có mùi khó chịu.
• Có thể kéo dài thời gian bảo quản bằng nhiều cách
khác nhau:
– Bảo quản đơn giản nhất là cắt tempeh thành từng lát rồi
phơi khô dưới ánh sáng mặt trời.
– Bảo quản thích hợp nhất là: làm mất hoạt tính mốc và
enzym bằng cách làm tái tempeh, sau đó làm lạnh.
– Bảo quản ở – 29°C, bằng cách này có thể giữ được 10 tuần
mà chất lượng tempeh vẫn tốt.
Trang 18KẾT LUẬN
• Tempeh là thực phẩm giàu dinh dưỡng,
dễ chế biến, giá thành thấp Hiện nay,
• Tempeh chưa phổ biến ở Việt Nam, các nhà sản xuất cần tìm hiểu, nghiên cứu để sản xuất
• Tempeh phù hợp với khẩu vị người Việt Nam trên quy mô công nghiệp