1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang

75 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 804,79 KB

Nội dung

1 LỜI NĨI ĐẦU Kiên Giang tỉnh có ngành thủy sản phát triển nước ta, có đội tàu khai thác phát triển qui mô mức độ trang bị máy móc thiết bị Số lượng tàu đóng ngày tăng, bên cạnh việc trang bị máy móc, trang thiết bị hàng hải bước cải thiện Trong hoạt động khai thác yêu cầu đòi hỏi sản lượng cao chi phí thấp Để điều cần giải từ khâu nghiên cứu, thiết kế, thi công, tổ chức khai thác Trong năm qua việc đóng tàu, chọn máy chân vịt cho tàu nước ta nói chung Kiên Giang nói riêng dựa vào kinh nghiệm dân gian khó đảm bảo phù hợp thành phần tổ hợp Máy – Thân tàu – Chân vịt Đây tồn mặt kỹ thuật cần phải nghiên cứu giải tàu cá Để tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với thực tế, tập giải vấn đề cụ thể sản xuất làm sở đánh giá kết học tập khoá học, em nhà trường giao thực luận văn tốt nghiệp: “Thử đánh giá tính phù hợp trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đơi khu vực Kiên Giang” Ln văn hồn thành với nội dung sau: Đặt vấn đề Đánh giá tính phù hợp trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi khu vực Kiên Giang Đề xuất giải pháp kỹ thuật –Thiết kế chọn máy, chân vịt cho tàu cặp Trong suốt thời gian thực luận văn, em hướng dẫn tận tình thầy giáo Ths Nguyễn Đình Long, giúp đỡ chú, anh Sở Thủy Sản Chi cục BVNLTS tỉnh Kiên Giang để em hoàn thành tốt nội dung luận văn Qua tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến q thầy giáo, đặc biệt thầy giáo Ths Nguyễn Đình Long hướng dẫn thực đồ án Cho gửi lời cám ơn chân thành đến ban ngành giúp đỡ quí báu Nha Trang, tháng 06 năm 2006 Sinh viện thực Hà Thanh Tứ PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu chung nghề cá tàu cá Kiên Giang 1.1.1 Đặc điểm địa lý nghề cá 1.1.1.1 Khái quát vài nét vị trí địa lý Biển Kiên Giang phận biển Tây Nam Bộ Giới hạn vùng Tây Nam Bộ thể sau: Phía Bắc giáp bờ biển Cà Mau Kiên Giang Phía Đơng giáp bờ biển Cà Mau kinh tuyến 105032’ Phía Nam vùng trống Việt Nam Malaysia Phía Tây ranh giới Việt Nam, Campuchia Thái Lan Bờ biển Kiên Giang dài 200 km từ Hà Tiên (giáp Campuchia) đến Tiểu Dừa (giáp Cà Mau) Vùng biển Kiên Giang có 105 hịn đảo lớn nhỏ, thuộc quần đảo gồm : Hải Tặc, Bà Lụa, Nam Du, Thổ Châu, An Thới, có 43 đảo có dân cư sinh sống Đảo lớn Phú Quốc, đảo xa đảo Thổ Châu Từ Hà Tiên đến Hòn Me: Bờ biển khúc khuỷu theo chiều núi khơng có vực thẳm, bãi biển phần nhiều đất đen ( bãi Mũi Nai, bãi Nò ), bãi cát trắng ( Heo, Trẹm) Từ Hòn Me đến địa phận Cà Mau : Bờ biển phẳng, phần nhiều bùn, có nguồn phù sa hai cửa sông Cái Lớn Cái Bé đổ biển Diện tích biển Kiên Giang khoảng 63.290 km2 phân bố theo độ sâu sau: Nhỏ 20m nước : 15.440 km2 chiếm 24,40% Từ (20 - 30)m nước : 5.613 km2 chiếm 8,87% Từ (30 - 50) m nước: 28.347 km2 chiếm 44.97% Trên 50 m nước: 13.890 km2 chiếm 21,95% Với số liệu cho thấy vùng nước có độ sâu 30 m nước chiếm tới 66,92 % vùng biển Đây điều kiện thuận lợi cho nghề khai thác thủy sản phát triển Đặc điểm địa lý toàn tỉnh Kiên Giang vùng Tây Nam thể đồ Qua đồ ta thấy vị trí địa lý Kiên Giang thuận lợi cho nghề khai thác thuỷ sản xa bờ phát triển PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên vùng biển Ø Địa hình vùng biển Độ sâu Biển Kiên Giang thuộc khu vực biển Tây Nam Bộ, đường đẳng sâu phân bố xa nên có độ sâu nhỏ Ở khu vực >30m nước, độ dốc nhỏ 0,2%o, lớn 1.04%o Với độ sâu độ dốc nên không ảnh hưởng lớn đến nghề lưới kéo đáy Chấy đáy Chất đáy ảnh hưởng quan trọng hoạt động nghề lưới kéo tầng đáy Vùng biển Kiên Giang chất đáy chủ yếu bùn, bùn cát có lẫn sỏi Chỉ riêng vùng đảo Nam Du có rạn đá tổ ong phân bố rải rác đáy làm ảnh hưởng đến hoạt động nghề lưới kéo tầng đáy Chướng ngại vật Phải nói điều đáng quan tâm nghề lưới kéo tầng đáy làm rách lưới nhiều thiệt hại khác Ngoài rạn đá tổ ong phân bố cịn có xác tàu đắm làm nguy gây hư hỏng lưới trình khai thác 1.1.1.3 Đặc điểm khí tượng - hải dương Hải lưu Dịng chảy vùng biển Kiên Giang có quỹ đạo tròn theo cấu trúc đường vịnh Thái Lan Các dòng chảy theo chiều thuận nghịch kim đồng hồ theo hai mùa rõ rệt làm cho nước vịnh có thay đổi với nước biển Đơng Đối với gió mùa Tây Nam: Hải lưu chảy theo dọc theo bờ biển Kiên Giang tạo thành dòng chảy theo thuận chiều kim đồng hồ quanh vịnh Thái Lan từ hình thành vụ cá Tây Nam Đối với gió mùa Đơng Bắc ngược lại, dịng chảy theo chiều ngược kim đồng hồ tạo thành vụ cá Đông Bắc Chế độ thủy triều Vùng biển Kiên Giang chịu ảnh hưởng chế độ nhật triều không vịnh Thái Lan Biên độ triều trung bình 01m [thấp (0,3 – 0,4)m, cao PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com (1,5- 1,6)m] Với biên độ ảnh hưởng không lớn đến nghề lưới kéo xa bờ Chế độ gió mùa Một năm Kiên Giang chịu ảnh hưởng hai hệ thống gió mùa (Gió mùa Tây Nam gió mùa Đơng Bắc ) Mùa nắng đến với gió mùa Đơng Bắc, hướng gió hướng Đơng – Đơng Nam Đơng Bắc Tốc độ gió đạt cấp đến cấp (60-65)%, cấp đến cấp (20- 25 )% có ngày lặng gió Mùa mưa với mùa Tây Nam, hướng gió chủ yếu hướng Tây – Tây Nam, cường độ gió thường yếu gió Đơng Bắc, tốc độ thường đạt cấp (50- 55)% Vào buổi chiều từ tháng đến tháng vùng biển thường xuất mưa giơng sức gió đạt đến cấp 6, cấp Sóng biển Do vùng biển Kiên Giang cạn nên sóng chủ yếu gió gây Chỉ có sóng vụ Tây Nam – Tây Bắc khơi ảnh hưởng trực tiếp đến bờ biển Các sóng tồn mùa mưa Độ cao sóng ngồi khơi đạt trung bình (01- 02) m Khi gió thật mạnh, sóng ngồi khơi cỡ 04m Tại vùng ven bờ, độ cao sóng trung bình cao (2- 2,5)m Giông, tố Ở Kiên Giang giông, tố xuất nhiều tỉnh khác thuộc khu vực Tây Nam Bộ Số ngày giông, tố trung bình năm từ (25-30) ngày Giơng thường kèm theo mưa rào gió mạnh, vài trường hợp có kèm theo mưa đá nguy hiểm cho tàu đánh cá xa bờ Bão Nói chung vùng biển Kiên Giang xảy bão tố áp thấp nhiệt đới so với vùng miền Trung, miền Bắc Tuy nhiên có bão xuất bất thường gây thiệt hại lớn cho ngư dân, ví dụ: Cơn bão số 05 tháng 11 năm 1997 gây thiệt hại lớn cho ngư dân Điều cho thấy khơng lơ là, cần phải đặc biệt quan tâm đến việc phòng chống thiệt hại bão gây hoạt động nghề cá PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 1.1.2 Nghề khai thác cá Kiên Giang tỉnh trọng điểm nghề cá nước ta, ngành khai thác thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn Kiên Giang Sản lượng thuỷ sản tăng đặn năm qua, quy mô nghề khai thác ngày mở rộng Theo báo cáo Sở Thuỷ Sản Tỉnh Kiên Giang, sản lượng thuỷ sản khai thác toàn tỉnh năm 2001 256.200 tấn, đến năm 2005 sản lượng khai thác tồn tỉnh 305.000 tấn, nghề khai thác có hiệu nghề khai thác lưới kéo Nghề khai thác cá Kiên Giang đa dạng tập trung vào số nghề chủ yếu như: Nghề khai thác lưới kéo, nghề lưới vây, nghề lưới rê, nghề câu, ngồi cịn số nghề khác khơng phổ biến có số lượng tàu thuyền khơng nhiều Các nghề khai thác thống kê theo bảng 1.1 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 510 15 84 761 32 55 20 123 222 0 15 188 2041 0 1 121 0 0 101 0 295 536 CÀO ĐÔI CÀO ĐƠN LƯỚI RÊ THU LƯỚI HƯỜNG LỨỚI THƯNG LƯỚI QUÀNG LƯỚI GHẸ LƯỚI TÔM LƯỚI KIẾN , LƯỚI VÂY CÁ CƠM VÂY CÁ LỚN VÂY ÁNH SÁNG LƯỚI RÙNG CÂU KIỀU, CÂU MỰC BÓNG MỰC CÁC NGHỀ CỐ THU MUA VẬN CÁC NGHỀ KHÁC TỔNG SỐ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 1020 Công suất < 10 Nghề TT PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 331 2 28 1 0 42 42 195 2129 696 11 16 35 15 22 73 92 18 372 3044 941 22 15 27 34 33 02 36 77 24 600 20 4556 263 13 11 26 15 0 14 31 21 123 5774 64 11 0 0 12 1 24 7589 173 17 11 31 0 25 49 14 90140 281 23 0 27 0 13 37 146 44 24 0 0 0 0 0 2 10 141- 181 180 - 5685 60 37 45 25 0 57 46 131 150 1372 24 0 18 0 21 0 0 38 13 147 1245 2355 0 0 0 0 0 0 0 0 35 263 251- 321- > 320 450 450 Bảng 1.1: Thống kê số lượng tàu thuyền toàn tỉnh Kiên Giang theo nghề (tính đến ngày 31/12/2005) 76000 507 207 21 429 280 37 204 69 69 38 1062 492 152 2335 1755 Tổng Từ bảng thống kê nghề đánh bắt cá ta thấy tỷ trọng nghề sau: 11.25% 9.33% 3.16% 53.82% 13.97% 6.47% 2% Hình 1.1 : Biểu đồ phần trăm số lượng tàu thuyền nghề lưới kéo tỉnh Kiên Giang Trong đó: Số lượng tàu lưới kéo chiếm 53,82% Số lượng tàu lưới rê thu chiếm 2% Số lượng tàu lưới thưng chiếm 6,47% Số lượng tàu lưới ghẹ chiếm 13,97% Số lượng tàu vây cá lớn chiếm 3,16% Số lượng tàu câu chiếm 9.33% Các loại tàu làm nghề khác chiếm 11.25% Nhận xét: Nhìn vào bảng thống kê ta thấy số lượng tàu thuyền tỉnh Kiên Giang lớn Trong số lượng tàu lưới kéo lớn chiếm 53,82% số lượng tàu thuyền toàn tỉnh 1.2 Thực trạng tàu thuyền tỉnh Kiên Giang 1.2.1 Đặc điểm tàu thuyền Kiên Giang 1.2.1.1 Đặc điểm đường hình tàu Ø Đặc điểm hình dáng mũi tàu - Đặc điểm hình dáng mũi tàu liên quan nhiều đến tính hàng hải tàu Các tàu cá Kiên Giang nhìn chung có đặc điểm phần mũi gần giống Hình dáng mặt cắt ngang dạng chữ V sống mũi thẳng nghiêng phía trước PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com góc (hợp với mặt phẳng ngang) khoảng 650 đến 750, với sống mũi tạo dáng tàu khỏe - Với mặt cắt ngang chữ V tạo điều kiện cắt sóng tốt, nên cao mặt bong mở rộng thuận tiện cho việc thao tác tàu hoạt động, đồng thời tăng lực dự trữ Ø Đặc điểm hình dáng tàu - Các tàu Kiên Giang hầu hết hình dáng tàu giống có dạng vng, mặt cắt ngang phần có dạng chữ U Kết cấu phần có ảnh hưởng đến tính khác tàu, Vịm có độ nghiêng định phía sau, độ ngập nước không sâu để giảm sức cản cho tàu Với dạng vịm làm tăng diện tích sinh hoạt tàu, tàu giữ hướng tốt phù hợp với loại tàu đánh cá lưới kéo - Tuy nhiên đuôi tàu thường béo, làm giảm tốc độ tàu, quay trở khó khăn Ø Đặc điểm hình dáng mặt boong Boong thao tác tương đối rộng phù hợp với nghề cá kéo lưới, mặt boong có dạng mai rùa tạo điều kiện cho việc nước nhanh sóng vỗ lên boong Ø Đặc điểm hình dáng mạn tàu Thân tàu thuôn đều, phần mạn tàu kéo dài lên boong có tác dụng làm mạn chắn sóng, đảm bảo cho tàu hoạt động thao tác đánh bắt Ø Đặc điểm hình dạng phần chìm nước Phần thân tàu chìm nước có dạng thn phía mũi phía tàu Hình dạng mặt cắt ngang tàu có bán kính hơng đáy tương đối lớn có tác dụng làm giảm lắc ngang đảm bảo tính động cho tàu Ø Đặc điểm kết cấu tàu - Khung xương đáy, khung sườn mạn, kết cấu vỏ mặt boong có tiết diện kích thước hồn tồn phụ thuộc vào khu vực, kích thước tàu, đảm bảo tàu đủ bền đủ cứng vững tàu hoạt động khai thác PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 10 - Kết cấu thượng tầng: Các tàu đánh cá Kiên Giang có cabin bố trí phía lái - Buồng máy bố trí phía tàu nhằm giảm chiều dài hệ trục, đồng thời thuận tiện thao tác thu bảo quản sản phẩm khai thác - Các khoang cá phụ thuộc vào kích thước tàu 1.2.1.2 Đặc điểm trang bị động lực tàu - Các tàu đánh cá Kiên Giang trang bị động với hệ trục chân vịt truyền động gián tiếp thông qua hộp số - Máy phát điện: Các tàu đánh cá trang bị máy phát điện, công suất khoảng 10 (HP) để lai thiết bị phục vụ khai thác - Hệ thống điều khiển: Đa số sử dụng hệ thống lái tay, truyền động khí - Hệ thống khai thác: Các tàu đánh bắt xa bờ trang bị thiết bị thu thả lưới máy tời đặt phía trước cabin, phía mũi tàu trang bị cẩu chữ A để phục vụ công việc nâng hạ 1.2.1.3 Thống kê số cặp tàu đánh cá lưới kéo đôi khu vực Kiên Giang Qua điều tra thực tế số liệu phòng Đăng Kiểm thuộc Chi Cục BVNL Thủy Sản tỉnh Kiên Giang ta có số liệu thống kê số cặp tàu lưới kéo đôi Kiên Giang thể bảng 1.2 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 61 Suy : K’đ = Vp.D 104,5 r = 1,39.1,7 = 0,36 < P 4506,7 Vậy ta chọn số cánh chân vịt Z = Ø Tỷ số mặt đĩa q: Tỷ số mặt đĩa chân vịt có giá trị từ ( 0,30 ÷ 1,20 ) Khi tỷ số mặt đĩa tăng hiệu suất chân vịt giảm Để chân vịt có hiệu suất cao ta chọn tỷ số mặt đĩa nhỏ Tuy nhiên chân vịt phải đảm bảo điều kiện bền không sủi bọt Tỷ số mặt đĩa: q = S0 = (0,30 ¸ 1,20) S Trong : S0: Diện tích mặt duỗi thẳng cánh S: Diện tích đường trịn có đường kính đường kính chân vịt Ðể đảm bảo đủ độ bền cánh chân vịt tỷ số mặt đĩa thiết kế qt khơng nhỏ trị số : æ C' Z qt ³ qmin = 0,375 ỗ ỗD d max ố cv ÷ ÷ ø 3 m ' P 10000 [5 – tr20] Trong : C: Hệ số đặc trưng độ bền chân vịt (C = 0,06 với chân vịt làm đồng thau) D: Đường kính chân vịt, m dmax = (0,08 ÷ 0,10) - Độ dày tương đối cánh chân vịt bán kính tương đối r = (0,6 ÷ 0,8 )R, chọn dmax = 0,1 [5 – tr20] m’: Hệ số khả tải chân vịt, chọn m’ = 1,15 æ 0,06 ữ ị qmin = 0,375 ỗ è 1,7 0,1 ø 3 1,15.4506,7 = 0,38 10000 Ðể đảm bảo tránh tượng sinh bọt khí mặt cánh chân vịt qt phải đảm bảo lớn số : qt ³ q”min = 130 x Kc (ncv Dcv ) p1 [5 – tr20] PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 62 Trong : ncv: Tốc độ quay chân vịt (v/s), chọn sơ 300(v/ph) = 5(m/s) p1 = p0 – pđ = 10330 + g.h - pđ (kG/m2) - Áp suất thuỷ tĩnh h: Độ chìm trục chân vịt h = Tđ - 0,54D = 2,4 – 0,54.1,7 = 1,482 (m) pd: Áp suất bảo hoà tra bảng [5 – tr21] Chọn t = 200c, pd = 238 (kG/m2) Þ p1 = 10330 + g.h - pđ = 10330 + 1025.1,482 - 238 = 11611,05 (kG/m2) x = (1,3 ÷1,6): Hệ số thực nghiệm, chọn x = 1,6 Kc = f (H/D,lp): Hệ số đặc trưng bọt khí cánh chân vịt VP 1,554 = = 0,18 Dcv n 1,7.5 lp = Chọn sơ H/D = 0,7 Tốc độ quay chân vịt n = 5(v/s) Với z = 4; lp = 0,18; H/D = 0,7 Tra đồ thị ta Kc = 0,24 Þ q”min = 130.1,6 0,24 ( 5.1,7)2 = 0,31 11611,05 Vậy để đảm bảo cho chân vịt đủ bền tránh tượng sủi bọt khí : qt ³ (q’min ; q”min ) = (0,38; 0,31) Vậy ta chọn q = 0,4 v Ta có thơng số : - Lực đẩy chân vịt: P = 4506,7(kG) - Tốc độ tịnh tiến chân vịt: Vp = 1,554(m/s) - Tốc độ tàu chế độ kéo lưới: V = 3,915(Hl/h) = 2,016(m/s) - Số cánh chân vịt: Z = - Tỷ số mặt đĩa: q = 0,4 - Hệ số ảnh hưởng thân tàu: a = 1,05 - Hệ số dòng theo: w = 0,229 - Hệ số dòng hút: t = 0,261 - Hiệu suất thân tàu: hk = 1,027 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 63 - Hiệu suất xoáy: hR = 1,025 - Hiệu suất môi trường: hmt = 0,88 - Hiệu suất đường trục: ht = 0,97 Từ thông số ta lập bảng tính để chọn máy Bảng 3.13: Bảng tính chân vịt để chọn máy TT Ðại lượng cần xác định Ðơn vị v/ph Tốc độ quay giả thuyết K’n = VP ncv v/s r P Giá trị 300 360 420 480 540 0,271 0,248 0,229 0,215 0,202 l p = f (K n' ) Tra đồ thị 0,172 0,156 0,143 0,133 0,125 l'P = a.l P 0,181 0,164 0,150 0,140 0,131 1,72 1,32 D= VP ncv l'P K1 = m P 1,48 1,39 0,202 0,196 0,191 0,188 r.ncv D ( 1,58 ) 0,184 0,51 H / D = f K , l'P Tra đồ thị 0,61 h P = f (K , l'P ) Tra đồ thị 0,298 0,289 0,281 0,274 0,268 10 11 Nd = 0,58 0,55 0,53 RV 75.h P h K h R HP 305 315 324 333 340 Nd h t h mt HP 347 369 380 390 398 HP 382 405 418 429 438 Neycđc = Ne = Kdt Neycdc Trong : Kdt = ( 1,1 ÷1,2) - Hệ số dự trữ cơng suất, chọn Kdt =1,1 Từ giá trị D, hp, Ne bảng giá trị ta xây dựng đồ thị biểu diễn phụ thuộc chúng vào tốc độ quay chân vịt PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 100 200 300 405 400 Nmin = 382 390 Nmax = 438 Ne (HP) 375 407 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,52 1,5 1,6 1,7 D (m) 0,1 0,2 0,3 0,29 0,4 0,5 0,6 0,58 0,7 H/D hp 300 360 MD 188TI, i = 4.48, ncv = 401(v/ph) 401 6HA2M-DTE, i = 4,59, ncv = 425(v/ph) 420 425 MD 188TI, i = 4.04, ncv = 445(v/ph) 480 6HA2M-DTE, i = 4,ncv = 488(v/ph) 488 540 MD 188TI Ne = 390(Ml) n = 1800(v/ph) 1800 1820 Hình 10: Đ? Th? Ch?n Máy C?a Tàu: KG 90118 TS 445 6GHA-STE, i = 4,59, ncv = 490(v/ph) 490 hp H/D Neycdc Ne D 1880 1920 1950 1980 6HA2M-DTE Ne = 405(Ml) n = 1950(v/ph) 2140 2200 2250 2260 6GHA-STE Ne = 385(Ml) n = 2250(v/ph) n(v/ph) 64 65 3.3.1.2 Chọn máy Ðể chọn máy ta xác định vùng đường kính chân vịt chọn cho tàu thiết kế từ giá trị D £ Dmax Vùng phép chọn vùng bên phải đường giới hạn Dmax Sao cho công suất định mức động cơ: Ne ³ Neycdc Kdt (HP) Tàu thiết kế tàu đánh cá lưới kéo nên ta khơng cần tính phần dự trữ cơng suất trích cho máy tời máy tời hoạt động ta thu lưới, lúc tốc độ tàu thấp nên phần công suất dư đủ để lai máy tời Vì tàu đánh cá lưới kéo nên ta cần chọn động có tốc độ quay truyền đến chân vịt nhỏ để tạo lực đẩy chân vịt lớn Dựa vào Catolog động ta nhận thấy chọn động sau làm động cho tàu thiết kế A - Động cơ: 6GHA-STE hãng YANMAR o Công suất định mức : Neđm = 385(HP) o Tốc độ quay định mức : ndm = 2250 (v/ph) o Suất tiêu hao nhiên liệu :ge = 162 (g/HP.h) o Số xy lanh : i = o Khối lượng khô : G = 1080 kg o Kích thước ( L.B.H ) : 1863.927,5.1409 (mm) o Tỷ số truyền hộp số - hộp số YX120L có tỷ số truyền ihs = 4,00; 4,59 o Tốc độ quay chân vịt ứng với tỷ số truyền hộp số - hộp số YX120L : nCV = 563; 490 (v/ph) B - Động cơ: 6HA2M-DTE hãng YANMAR o Công suất định mức : Neđm = 405(HP) o Tốc độ quay định mức : ndm = 1950 (v/ph) o Suất tiêu hao nhiên liệu :ge = 208 (g/HP.h) o Số xy lanh : i = o Khối lượng khô : G = 1350 kg PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 66 o Kích thước ( L.B.H ): 1863.927,5.1409 (mm) o Tỷ số truyền hộp số - Hộp số YX-120L có tỷ số truyền ihs = 4,00; 4,59 o Tốc độ quay chân vịt ứng với tỷ số truyền hộp số - Hộp số YX-120L : nCV = 488; 425 (v/ph) C - Động cơ: MD 188TI hãng DAEWOO o Công suất định mức : Neđm = 390(HP) o Tốc độ quay định mức : nđm = 1800 (v/ph) o Suất tiêu hao nhiên liệu :ge = 148 (g/ps.h) o Số xy lanh : i = o Khối lượng khô : G = 2300 (kg) o Kích thước ( L.B.H ): 2132.1290.1231 (mm) o Tỷ số truyền hộp số - Hộp số MGN56BL có tỷ số truyền ihs = 4,04; 4,48 o Tốc độ quay chân vịt ứng với tỷ số truyền hộp số - Hộp số MGN56BL : nCV = 445; 402 (v/ph) Dựa vào đồ thị chọn máy ta thấy động 6GHA – STE có cơng suất vùa phải so với tính tốn, cơng suất dư so với tính toán nhỏ, đồ thị ta thấy ứng với tốc độ tốc độ quay chân vịt 563(v/ph) 490(v/ph) cơng suất máy khơng lớn cơng suất yêu cầu động tốc độ quay máy Đối với động 6HA2M – DTE tốc độ quay chân vịt nhỏ phù hợp với tàu lưới kéo công suất dư máy lớn nên ta không chọn Động MD188TI tốc độ quay chân vịt nhỏ phù hợp với tàu lưới kéo có cơng suất dư nhỏ, suất tiêu hao nhiên liệu so với hai động 6GHA – STE 6HA2M – DTE nên tốn nhiên liệu Vậy em chọn động cho tàu thiết kế là: Động MD 188TI hãng DAEWOO làm động Sau chọn máy ta có thơng số chân vịt: Z = 4; q = 0,4; hP = 0,29; H/D = 0,58; D = 1,52(m) PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 67 3.3.3 Tính chọn máy chính, chân vịt cho tàu đực (KG 1439B TS) Quá trình tính tốn tương tự tàu (KG 90118 TS) ta có thơng số tàu đực (KG 1439B TS): - Lực đẩy chân vịt: P = 4424,23(kG) - Tốc độ tịnh tiến chân vịt: Vp = 1,554(m/s) - Tốc độ tàu chế độ kéo lưới: V = 3,915(Hl/h) = 2,016(m/s) - Số cánh chân vịt: Z = - Tỷ số mặt đĩa: q = 0,4 - Hệ số ảnh hưởng thân tàu: a = 1,05 - Hệ số dòng theo: w = 0,229 - Hệ số dòng hút: t = 0,208 - Hiệu suất thân tàu: hk = 1,027 - Hiệu suất xoáy: hR = 1,025 - Hiệu suất môi trường: hmt = 0,88 - Hiệu suất đường trục: ht = 0,97 Từ thơng số ta lập bảng tính để chọn Bảng 3.14: Bảng tính chân vịt để chọn máy TT Ðại lượng cần xác định Ðơn vị v/ph 300 360 420 480 540 v/s 0,273 0,249 0,30 0,216 0,203 Tốc độ quay giả thuyết K’n = VP ncv r P Giá trị l p = f (K n' ) Tra đồ thị 0,174 0,158 0,145 0,135 0,127 l'P = a.l P 0,183 0,166 0,152 0,142 0,133 1,69 1,56 1,30 D= VP ncv l'P m PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 1,46 1,38 68 K1 = P 0,208 r.ncv D 0,199 0,194 0,190 0,187 0,51 H / D = f (K , l'P ) Tra đồ thị 0,62 0,59 h P = f (K , l'P ) Tra đồ thị 0,31 0,295 0,287 0,276 0,268 HP 288 303 312 324 334 HP 338 355 365 380 391 HP 372 391 402 418 430 10 11 NP = R.V 75.h P h K h R Neycđc = Np h t h mt Nen = Kdt Neycđc 0,57 0,54 Trong : Kdt = ( 1,1 ÷1,2) - Hệ số dự trữ công suất, chọn Kdt =1,1 Từ giá trị D, hp, Ne bảng giá trị ta xây dựng đồ thị biểu diễn phụ thuộc chúng vào tốc độ quay chân vịt PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com v PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 100 200 300 1,2 405 400 398 390 385 Nmin = 372 361 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 D (m) Nmax = 430 Ne (HP) 0,1 0,2 0,3 0,29 0,4 0,5 0,6 0,58 0,7 H/D hp 300 360 MD 188TI, i = 4.48, ncv = 401(v/ph) 401 6HA2M-DTE, i = 4,59, ncv = 425(v/ph) 420 425 MD 188TI, i = 4.04, ncv = 445(v/ph) 480 6HA2M-DTE, i = 4,ncv = 488(v/ph) 488 540 1800 1820 MD 188TI Ne = 390(Ml) n = 1800(v/ph) Hình 10: Đ? Th? Ch?n Máy C?a Tàu: KG 1439 B TS 445 6GHA-STE, i = 4,59, ncv = 490(v/ph) 490 hp H/D Neycdc Ne D 1880 1920 1950 1980 6HA2M-DTE Ne = 405(Ml) n = 1950(v/ph) 2140 2200 2250 2260 6GHA-STE Ne = 385(Ml) n = 2250(v/ph) n(v/ph) 69 70 Chọn máy Chọn máy cho tàu đực KG1439BTS tương tự tàu KG90118TS, để tiện cho việc kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa em chon máy cho tàu đực giống tàu KG90118TS Từ đồ thi chọn máy ta xác định thông số chân vịt: Z = 4; q = 0,4; hP = 0,29; H/D = 0,58, D = 1,5(m) 3.3.4 Kiểm tra hoạt động tàu chế độ chạy hàng hải tự 3.3.4.1 Kiểm tra hoạt động tàu chế độ chạy hàng hải tự tàu cái: KG90118TS Khi tính tốn chế độ kéo lưới ta chọn máy có cơng suất 390 (HP), vấn đề kiểm tra lại hoạt động tàu chạy chế độ hàng hải tự Q trình tính tốn thể bảng 3.15 Bảng 3.15: Bảng tính kiểm tra hoạt động tàu chế độ chạy hải tự T Đại lượng Đ.vị VP (tự do) Hl/h VP = 0,515(1- w).V m/s 3,18 R1 = f(V) kG P= kG T R1 1- t Giá trị 8,5 9,5 10 10,5 11 3,375 3,574 3,772 3,971 4,17 4,368 1655 1950 2522 2980 3707 4150 5304 2089 2462 3184 3763 4681 5240 6697 K’d = VP.D r - 1,082 1,057 0,984 0,955 0,902 0,895 0,829 lP - TĐT - 0,359 0,384 0,373 0,362 0,351 hP - TĐT - 0,655 0,633 hD = hP.hk.hR - 0,69 P 0,61 0,34 0,33 0,588 0,565 0,543 0,53 0,684 0,678 0,671 0,665 0,659 0,653 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 71 10 60.VP l P D V/ph 318 347 378 412 447 484 522 R.V 75.h D h t h mt HP 155 195 269 360 448 532 719 ncv = Ne = Từ số liệu bảng 3.15 ta có đồ thị biểu thị mối quan hệ vân tốc, công suất máy tốc độ vòng quay chân vịt Ne V (HP) (Hl/h) 719 700 600 11 500 10 9,6 Nycdc = 378 V hh 300 Nedm = 390 td 415 400 gh td Ne hh 200 Ne 100 415 180 240 300 360 400 420 425 480 522 540 ncv (V/ph) Hình 3.12: Đồ thị dặc tính chân vịt Từ kết tính tốn ta nhận thấy máy chọn có cơng suất 390(HP) tốc độ vịng quay chân vịt 415 (V/ph) mà chọn máy ứng với tỷ số truyền PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 72 i = 4,48 tốc độ quay 401(V/ph), để tàu chạy với vận tốc tự V ³ (Hl/h) mà máy khơng bị q tải ta chọn tàu chạy 9,6 (Hl/h) tương ứng với tốc độ quay chân vịt 400 (V/ph) công suất máy 378 (HP) 3.3.4.2 Kiểm tra hoạt động tàu chế độ chạy hàng hải tự tàu đực: KG1439BTS Khi tính tốn chế độ kéo lưới ta chọn máy có cơng suất 390 (HP), vấn đề kiểm tra lại hoạt động tàu chạy chế độ hàng hải tự Q trình tính tốn thể bảng 3.16 Bảng 3.16: Bảng tính kiểm tra hoạt động tàu chế độ chạy hải tự T Đại lượng Đ.vị VP (tự do) Hl/h VP = 0,515(1- w).V m/s 3,18 R = f(V) kG P= R 1- t kG T Giá trị 8,5 9,5 10 10,5 11 3,375 3,574 3,772 3,971 4,17 4,368 1067 1310 1629 2000 2397 2880 3435 1347 1654 2057 2525 3027 3636 4337 1,06 1,017 K’d = VP.D r - 1,329 1,272 1,208 1,151 1,107 lP - TĐT - 0,46 0,452 0,441 0,430 0,420 0,405 0,39 hP - TĐT - 0,59 0,593 0,595 0,597 0,65 hD = hP.hk.hR - 0,621 0,624 0,626 0,629 0,632 0,653 0,684 10 P 0,62 60.VP l P D V/ph 277 299 325 351 378 412 448 R.V 75.h D h t h mt HP 111 135 189 243 305 373 445 ncv = Ne = 0,60 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 73 Từ số liệu bảng 3.16 ta có đồ thị biểu thị mối quan hệ vân tốc, công suất máy tốc độ vòng quay chân vịt Ne V (HP) (Hl/h) 600 11 10,3 500 10 445 400 397 Nedm = 390 td 200 h Ne g Ne hh 300 V hh td Nycdc = 361 100 418 180 240 300 360 448 395 420 425 480 540 ncv (V/ph) Hình 3.13: Đồ thị dặc tính chân vịt Từ kết tính tốn ta nhận thấy máy chọn có cơng suất 390(HP) tốc độ vịng quay chân vịt 418 (V/ph) mà chọn máy ứng với tỷ số truyền i = 4,48 tốc độ quay 401(V/ph), để tàu chạy với vận tốc tự V ³ (Hl/h) mà máy khơng bị q tải ta chọn tàu chạy 10,3(Hl/h) tương ứng với tốc độ quay chân vịt 395 (V/ph) công suất máy 361 (HP) Nhận xét: Từ kết tính tốn ta nhận thấy với máy chọn đảm bảo tốc độ kéo lưới, tốc độ chế độ tự đảm bảo phù hợp Máy – Thân tàu – Chân vịt Ngồi cịn giảm tiêu hao nhiên liệu, trọng luợng máy Máy chọn có cơng suất nhỏ công suất máy tàu thực tế, đường kính chân vịt nhỏ hơn, tạo lực đẩy chân vịt lớn đảm bảo tàu chạy chế độ kéo lưới chế độ tự PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Kết luận v Qua khảo sát thực tế tình hình trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi khu vực Kiên Giang em nhận thấy: Tàu Kiên Giang đóng khơng theo thiết kế, đóng theo kinh nghiệm dân gian Hầu hết cặp tàu kéo đôi lắp ghép hai tàu có kích thước khác nên làm việc xảy trường hợp cặp làm việc khơng tương ứng với cơng suất u cầu, có cặp tàu chạy tải, có cặp tàu chạy non tải tàu cặp bị tải khơng kéo lưới cỡ Qua để giải vấn đề không phù hợp cần tính tốn thiết kế chọn máy chân vịt cho cặp tàu chế độ kéo lưới Quá trình tính tốn trình bày chương 3, em tính chế độ kéo lưới kiểm tra chế độ tự thoả mãn v Từ kết nhận ta thấy máy chọn tương đối hợp lý mặt kinh tế kỹ thuật, đảm bảo tàu chạy chế độ tự chế độ kéo lưới, đảm bảo phù hợp hai tàu kéo tàu v Các thơng số tính tốn cho cặp tàu dựa vào hồ sơ hồn cơng tàu v Q trình tính tốn thiết kế chọn máy chủ yếu áp dụng cơng thức gần nên có sai số định Đề xuất ý kiến v Nên đóng cặp tàu có kích thước v Nên chọn máy máy cho cặp tàu, máy đắt tiền máy cũ độ tin cậy máy cao hơn, tàu lưới kéo đơi máy chủ yếu làm việc chế độ kéo lưới nên cần độ tin cậy cao để đảm bảo an tồn cho máy kéo lưới, chánh hỏng hóc kéo lưới v Khi chọn máy phải tính tốn thiết kế lại máy chân vịt chế độ kéo lưới kiểm tra lại chế độ tự v Đối với cặp tàu khác kích thước máy nên tính tốn hốn cải lại máy chân vịt, tính tốn phần chọn máy chân vịt PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 75 v Qua thời gian học tập trường Đại học Thuỷ sản, bảo tận tình thầy giáo, em tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích để vận dụng giải vấn đề thực tế Trên thực tế có nhiều vấn đề phức tạp hơn, với kiến thức tiếp thu trường em tin vấn đề giải PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com ... tượng: Tàu đánh cá lưới kéo đôi 1.2.4.2 Phạm vi nghiên cứu: Trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi khu vực Kiên Giang 1.2.4.3 Mục tiêu nghiên cứu: Tiếp cận tính phù hợp trang bị động. .. LỰC CHO TỔ HỢP TÀU ĐÁNH CÁ LƯỚI KÉO ĐƠI KHU VỰC KIÊN GIANG 2.1 Tình hình đóng tàu trang bị động lực tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi khu vực Kiên Giang 2.1.1 Tình hình đóng tàu Kiên Giang Theo số... lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi khu vực Kiên Giang PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 17 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP TRONG TRANG BỊ ĐỘNG LỰC CHO TỔ HỢP

Ngày đăng: 31/08/2014, 17:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Thống kê số lượng tàu thuyền toàn tỉnh Kiên Giang theo các nghề (tính đến ngày 31/12/2005) - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Bảng 1.1 Thống kê số lượng tàu thuyền toàn tỉnh Kiên Giang theo các nghề (tính đến ngày 31/12/2005) (Trang 7)
Hình 1.1 : Biểu đồ phần trăm s ố lượng tàu thuy ền nghề lưới kéo tỉnh Kiên Giang  Trong đó: - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Hình 1.1 Biểu đồ phần trăm s ố lượng tàu thuy ền nghề lưới kéo tỉnh Kiên Giang Trong đó: (Trang 8)
Bảng 1.2: Bảng thống kê các cặp tàu lưới kéođôiở Kiên Giang - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Bảng 1.2 Bảng thống kê các cặp tàu lưới kéođôiở Kiên Giang (Trang 11)
Bảng 1.3: Bảng thống kê các cặp tàu lưới kéođôiở Kiên giang - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Bảng 1.3 Bảng thống kê các cặp tàu lưới kéođôiở Kiên giang (Trang 12)
Hình 1.2: Sự biến động tàu lưới kéo trên 321HP của toàn tỉnh  qua các năm (2001-31/12/2005) - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Hình 1.2 Sự biến động tàu lưới kéo trên 321HP của toàn tỉnh qua các năm (2001-31/12/2005) (Trang 14)
Bảng 1.4: Số lượng tàu thuyền nghề cá công suất trên 321HP toàn tỉnh qua các  năm(2001-31/12/2005) - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Bảng 1.4 Số lượng tàu thuyền nghề cá công suất trên 321HP toàn tỉnh qua các năm(2001-31/12/2005) (Trang 14)
Hình 2.2: Sự biến đổi công suất trung bình tàu cá toàn tỉnh  qua các năm(2000-31/12/2005) - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Hình 2.2 Sự biến đổi công suất trung bình tàu cá toàn tỉnh qua các năm(2000-31/12/2005) (Trang 18)
Bảng 2.2: Các thông số về kích thước của cặp tàu nghiên cứu. - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Bảng 2.2 Các thông số về kích thước của cặp tàu nghiên cứu (Trang 19)
Hình 2.4: Bố trí chung trên tàu:KG90118TS - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Hình 2.4 Bố trí chung trên tàu:KG90118TS (Trang 20)
Hình 2.5: Bố trí máy chính trên tàu  Trên thực tế những tàu đóng mới đều lắp đặt máy cũ - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Hình 2.5 Bố trí máy chính trên tàu Trên thực tế những tàu đóng mới đều lắp đặt máy cũ (Trang 22)
Hình 2.8: Trang bị hệ thống phao trên tàu  Phao bè: số lượng 01 cái, sức chở 06 người - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Hình 2.8 Trang bị hệ thống phao trên tàu Phao bè: số lượng 01 cái, sức chở 06 người (Trang 25)
Hình 2.9: Trang bị hên thống phao trên tàu  2. Phương tín hiệu - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Hình 2.9 Trang bị hên thống phao trên tàu 2. Phương tín hiệu (Trang 25)
Hình 2.10: Trang bị hệ thống đèn trên tàu - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Hình 2.10 Trang bị hệ thống đèn trên tàu (Trang 26)
Hình 2.11: Trang bị máy định vị trên tàu - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Hình 2.11 Trang bị máy định vị trên tàu (Trang 26)
Hình 2.15: Trang bị tời và tang trên tàu - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Hình 2.15 Trang bị tời và tang trên tàu (Trang 28)
Bảng 3.1: Các thông số về kích thước của cặp tàu nghiên cứu. - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Bảng 3.1 Các thông số về kích thước của cặp tàu nghiên cứu (Trang 33)
Hình 3.1: Đồ thị sức cản vỏ tàu KG90118TS (tàu cái) - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Hình 3.1 Đồ thị sức cản vỏ tàu KG90118TS (tàu cái) (Trang 37)
Hình 3.2: Đồ thị sức cản vỏ tàu KG1439 B TS (tàu đực) - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Hình 3.2 Đồ thị sức cản vỏ tàu KG1439 B TS (tàu đực) (Trang 39)
Bảng 3.4: Thống kê trang bị áo lưới - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Bảng 3.4 Thống kê trang bị áo lưới (Trang 40)
Hình 3.3: Bản vẽ khai triển của lưới - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Hình 3.3 Bản vẽ khai triển của lưới (Trang 41)
Hình 3.4: Bản vẽ tổng thể lưới kéo đôi - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Hình 3.4 Bản vẽ tổng thể lưới kéo đôi (Trang 42)
Hình 3.7: Tính góc mở miệng lưới - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Hình 3.7 Tính góc mở miệng lưới (Trang 44)
Bảng 3.6: Tính lực cản R 0 của lưới thiết kế (R0 =j0.k0.b.S.v2)  R o  (N)  914,078  3659,378 914,078  4987,151 2319,548 4290,292 6051,782 5367,145 6317,136 4627,577 2518,050 976,141  614,144  611,778 - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Bảng 3.6 Tính lực cản R 0 của lưới thiết kế (R0 =j0.k0.b.S.v2) R o (N) 914,078 3659,378 914,078 4987,151 2319,548 4290,292 6051,782 5367,145 6317,136 4627,577 2518,050 976,141 614,144 611,778 (Trang 47)
Bảng 3.7: Tính lực cản tấm lưới đặt vuông góc với dòng chảy ( R 90 =j .k.(d/a).S.v - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Bảng 3.7 Tính lực cản tấm lưới đặt vuông góc với dòng chảy ( R 90 =j .k.(d/a).S.v (Trang 48)
Bảng 3.8: Tính lực cản phần áo lưới ( R al = R0 + (R90 - R0)sinai ) R al (N)  869,914  3482,575 869,914  4746,196 2207,479 3960,021 5841,293 5426,704 6966,010 5738,869 3594,639 1764,655 818,760  749,781  47036,810 - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Bảng 3.8 Tính lực cản phần áo lưới ( R al = R0 + (R90 - R0)sinai ) R al (N) 869,914 3482,575 869,914 4746,196 2207,479 3960,021 5841,293 5426,704 6966,010 5738,869 3594,639 1764,655 818,760 749,781 47036,810 (Trang 49)
Hình 3.8: Đồ thị sức cản giữa tàu và lưới của tàu cái (KG 90118 TS) - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Hình 3.8 Đồ thị sức cản giữa tàu và lưới của tàu cái (KG 90118 TS) (Trang 57)
Bảng 3.12: Bảng tính sức cản lưới của từng tàu ứng với các tốc độ khác nhau - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Bảng 3.12 Bảng tính sức cản lưới của từng tàu ứng với các tốc độ khác nhau (Trang 57)
Bảng 3.15: Bảng tính kiểm tra hoạt động của tàu ở chế độ chạy hằng hải tự do  T - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Bảng 3.15 Bảng tính kiểm tra hoạt động của tàu ở chế độ chạy hằng hải tự do T (Trang 70)
Hình 3.12: Đồ thị dặc tính chân vịt - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Hình 3.12 Đồ thị dặc tính chân vịt (Trang 71)
Hình 3.13: Đồ thị dặc tính chân vịt - thử đánh giá tính phù hợp trong trang bị động lực cho tổ hợp tàu đánh cá lưới kéo đôi ở khu vực kiên giang
Hình 3.13 Đồ thị dặc tính chân vịt (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w