1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÁI QUÁT VỀ SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (VDB)

47 914 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 243 KB

Nội dung

KHÁI QUÁT VỀ SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (VDB)

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Thực tập là một giai đoạn rất quan trọng trong chương trình đào tạo củatrường đại học Thực tập là việc sinh viên tới cơ sở quan sát tìm hiểu thực tế,

từ đó nghiên cứu thực hành và đối chiếu với những kiến thức đã được lĩnhhội trên ghế giảng đường Thực tập là con đường hiểu quả nhất để gắn lýthuyết với thực tiễn, thực hiện mục tiêu đào tạo toàn diện về con người củanhà trường Tại cơ sở thực tập sinh viên sẽ thực tập tổng hợp và sau đó làthực tập theo chuyên đề Trong giai đoạn thực tập tổng hợp, sinh viên sẽ tìmhiểu mọi mặt hoạt động của cơ sở về lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu

và tổ chức, các hoạt động nghiệp vụ theo chương trình học của mình, từ đónắm được hoạt động cơ bản của cơ sở thực tập, nắm được sự vận động trênthực tiễn của các vấn đề lý thuyết đã học, tạo nên sự hiểu biết và thành thạonhất định về chuyên môn sau khi tốt nghiệp

Được sự đồng ý của Nhà trường và giáo viên hướng dẫn cũng như củađơn vị thực tập, em đã đến thực tập tại Sở giao dịc I -Ngân hàng phát triểnViệt Nam Báo cáo này là kết quả sau 4 tuần em thực tập tổng hợp tại đây Báo cáo thực tập tổng hợp này được hoàn thành nhờ sự hướng dẫn tận

tình của thầy T.S Từ Quang Phương cũng như sự giúp đỡ nhiệt thành của

các cán bộ, nhân viên chi nhánh Sở giao dịch I – Ngân hàng phát triển ViệtNam và sự nỗ lực của bản thân sinh viên Cho phép em được bày tỏ lòng biết

ơn chân thành tới sự giúp đỡ nhiệt tình đó cũng như những chỉ bảo để hoànthiện báo cáo này

Trang 2

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (VDB)

-I Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch

Quỹ hỗ trợ phát triển ( trước đây ) được thành lập theo nghị định50/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của chính phủ

Theo tinh thần Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, nước taphấn đấu đến năm 2010, GDP tăng ít nhất gấp 2 lần so với năm 2000 tốc độtăng trưởng kinh tế đạt bình quân mỗi năm từ 7,5%-8,0%; tăng trưởng xuấtkhẩu từ 14%-16% và cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020

Để đạt dược mục tiêu đó, tổng đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 1.960 nghìn tỷ đồng, chiếm 37%-38% GDP; trong đó, dự kiến kế hoạchnguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước đạt 160-170 nghìn tỷđồng, tăng khoảng 50% so với giai đoạn 2001-2005 Đây là một kênh tíndụng rất quan trọng để Nhà nước tập trung hỗ trợ vào các chương trình, dự án,sản phẩm trọng điểm nhằm chuyển đổi mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng pháthuy được lợi thế từng ngành, từng vùng, từng sản phẩm; tăng cường trangthiết bị có công nghệ tiên tiến, hiện đại hóa các ngành sản xuất côngnghiệp,trước hết tập trung vào các ngành và sản phẩm công nghiệp có lợi thếcạnh tranh, cơ sở hạ tầng của một số ngành kinh tế-xã hội, các vùng miền khókhăn mà ngân sách Nhà nước không có nguồn để hỗ trợ; các tổ chức tín dụngkhông muốn cho vay và các nhà đầu tư ngần ngại vì vốn đầu tư lớn, thời gianhoàn vốn dài, độ rủi ro cao…

Cùng với việc huy động tối đa các nguồn lực trong và ngoài nứớc chođầu tư phát triển, một trong các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồnlực, chống thất thoát lãng phí vốn của Nhà nứớc là đổi mới tín dụng đầu tưphát triển của Nhà nước ( bao gồm cả cơ chế chính sách và tổ chức thựchiện), góp phần nâng cao trách nhiệm của các chủ thể tham gia hoạt động tín

Trang 3

dịng đầu tư phát triển của Nhà nước, nhằm sử dụng các nguồn vốn đầu tư tậptrung, đúng quy hoạch, kế hoạch có hiệu quả, tránh đầu tư dàn trải

-Việc hoàn thiện chính sách tài chính, trong đó có chính sách hỗ trợđầu tư và xuất khẩu, chích sách chi ngân sách Nhà nước phải đảm bảo tínhminh bạch, cải cách hệ thống ngân hàng phải tách bạch rõ hoạt động cho vaytheo chính sách và cho vay thương mại, đảm bảo môi trường pháp lý bìnhđẳng và một hệ thống chính sách ổn định, công khai, rõ ràng phù hợp vớithông lệ quốc tế từ khâu hoạch định, tổ chức bộ máy và triển khai thực hiện

Từ đó đăt ra yêu cầu cần đổi mới chính sách và mô hình tổ chức thực hiện tíndụng đầu tư phát triển của Nhà nước theo hướng tiếp cận với thị trường, minhbạch về tài chính, chủ động, độc lập và tự chịu trách nhiệm trong hoạt độngnghiệp vụ; đảm bảo nguồn vốn tín dụng đầu tư Nhà nước ngày càng ổn định

và phát triển bền vững, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hạn chế rủi ro, đảmbảo an toàn nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước

Dự kiến nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước giai đoạn2006-2010 là 160-170 nghìn tỷ đồng,tăng khoảng 50% so với giai đoạn 2001-2005.Như vậy, kênh tín dụng này chiếm một vị trí quan trọng góp phần thúcđẩy tăng trưởng kinh tế và thực hiên thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xãhội giai đoạn 2006-2010, tạo đà đưa đất nước cơ bản trở thành nước côngnghiệp vào năm 2020

Xuất phát từ đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, dự kiếnnhiệm vụ kế hoạch 2006-2010, những yêu cầu thách thức của quá trình hộinhập và tăng trưởng kinh tế nói chung và lĩnh vực đầu tư phát triển, lĩnh vựcxuất khẩu nói riêng, Quỹ hỗ trợ phát triển đã báo cáo chính phủ phươnghướng đổi mới tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước như sau:

 Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước được hoạch định theo lộtrình hội nhập, định hướng thị trường đảm bảo bình đẳng giữa các thành phần

Trang 4

kinh tế; chú trọng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp vừa vànhỏ Đồng thời cần bổ sung các quy định để các dự án được hỗ trợ đều phảiđược kiểm soát chặt chẽ toàn bộ quá trình đầu tư từ chủ trương, ý đồ đầu tưđến khâu chuẩn bị dự án, và quá trình khai thác sủ dụng công trình hoàn thànhcho đến khi hoàn trả hết vốn và lãi cho Nhà nước

 Từng bước điều chỉnh phạm vi, đối tượng được hưởng tín dụng ưuđãi, hình thức và thời hạn hỗ trợ theo lộ trình hội nhập đảm bảo hỗ trợ có hiệuquả phục vụ mục tiêu tăng trưởng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; đadạng hóa các hình thức hỗ trợ để hỗ trợ được nhiều hơn, đáp ứng nhu cầu đadạng hóa của các nhà đầu tư, chuyển dàn tư ưư đãi về lãi suất sang ưu đãi vềđiều kiện được hỗ trợ, mức hỗ trợ, thời hạn hỗ trợ…

 Tổ chức lại Quỹ hỗ trợ phát triển theo hướng nâng cao tính tự chủ,

tự chịu trách nhiệm và đa dạng hóa các hoạt động nghiệp vụ theo mô hìnhNgân hàng chính sách, là công cụ của Chính phủ để hỗ trợ đầu tư và xuấtkhẩu theo chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong từng thời kỳ Với phương hướng đổi mới tín dụng đầu tư của Nhà nước được đềxuất nêu trên, VDB đã được thành lập theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTgngày 19/5/2006 của Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Quỹ hỗ trợ phát triển( được thành lập theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chínhphủ ) để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩucủa Nhà nước

Ngân hàng phát triển có tư cách pháp nhân , có vốn điều lệ, có condấu, được mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, cácngân hàng thương mại trong nước và nước ngoài, được tham gia hệ thốngthanh toán với các ngân hàng và cung cấp dịch vụ thanh toán theo quy địnhcủa pháp luật Ngân hàng phát triển kế thừa mọi quyền lợi, trách nhiệm từQuỹ Hỗ trợ phát triển

Trang 5

Vốn điều lệ của VDB là 5000 tỷ đồng từ nguồn vốn điều lệ của Quỹ

nỗ lực cố gắng, thực hiện nhiệm vụ được giao

II Chức năng và nhiệm vụ

1 Nhiệm vụ của Sở Giao dịch I

1.1 Sở giao dịch I có nhiệm vụ triển khai các nghiệp vụ theo phâncấp của Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam

 Huy động, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn;

 Cho vay đầu tư phát triển và cho vay các dự án đầu tư ra nướcngoai theo quyết định của thủ tướng chính phủ;

 Hỗ trợ sau đầu tư

 Bão lãnh tín dụng đầu tư;

 Cho vay xuất khẩu;

 Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu

 Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu;

Trang 6

 Thực hiện nghiệm vụ nhận ủy thác cấp phát, ủy thác và nhận

ủy thác cho vay từ các nguồn của các đơn vị kinh tế, các tổ chức trong vàngoài nước theo quy định của pháp luật;

 Quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn viện trợ, vay nợ nứơcngoài của Chính phủ dùng để cho vay lại các dự án đầu tư trên địa bàn HàNội, một số dự án liên tỉnh mà chủ đầu tư có trụ sở chính đặt tại Hà Nội;

 Tổ chức thực hiện nhiệm vụ thanh toán liên ngân hàng, thanhtoán với khách hàng, thanh toán nội bộ trong toàn hệ thống Ngân hàng Pháttriển Việt Nam theo quy định của Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển ViệtNam;

1.2 Tổ chức công tác thẩm định, phòng ngừa rủi ro, quản lý và ứngdụng công nghệ thông tin ( thu thập, xử lý, lưu trữ, phân tích, báo cáo, bảomật ), tổ chức bộ máy kế toán và thực hiện chế độ kế toán tài chính, chế độbáo cáo thống kê, kế toán định kỳ và báo cáo đột xuất theo quy định của Ngânhàng Phát triển Việt Nam

1.3 Tổ chức thực hiện công tác pháp chế, kiểm tra, kiểm soát hoạtđộng tín dụng ĐTPT và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước tại đơn vị, thực hiệncông tác tiếp công dân và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo theo quy định.1.4 Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, viên chức, lao độnghợp đồng và công tác đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện các chính sách đối vớiđội ngũ cán bộ, viên chức theo quy định của Nhà nước và phân cấp của TổngGiám đốc

1.5 Tổ chức công tác thi đua, khen thưởng, công tác hành chính,quản trị, tài vụ, xây dựng cơ bản nội bộ tại đơn vị theo quy định

1.6 Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước, các quy địnhkhác có liên quan đến hoạt động của Sở Giao dịch I; thực hiện nhiệm vụ cảicách hành chính theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, công khai thủ

Trang 7

tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ và cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục

vụ khách hàng

1.7 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc Ngân hàngPhát triển Việt Nam giao

2 Trách nhiệm và quyền hạn của Sở Giao dịch I

2.1 Quản lý và sử dụng vốn, tài sản, đất đai, các nguồn lực khác đượTổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam giao cho Sở Giao dịch I đểthực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ được giao;

2.2 Huy động vốn, thực hiện nhiệm vụ tín dụng đầu tư phát triển vàtín dụng xuất khẩu được Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam;2.3 Bảo toàn vốn và được áp dụng các biện pháp bảo toàn vốn; chịutrách nhiệm trước Tổng Giám đốc về thất thoát vốn đã được giao theo quyđịnh của Pháp luật Chủ động phối hợp với các cơ quan Nhà nước, các tổchức, cá nhân có liên quan để thực hiện nhiệm vụ của Sở Giao dịch I;

2.4 Đại diện theo ủy quyền của Tổng Giám đốc khởi kiện, khiếu nạiđến cơ quan có thẩm quyền để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Sở Giaodịch I

2.5 Tổ chức triển khai hoạt động bộ máy các phòng trực thuộc đểquản lý điều hành công việc phù hợp với nhiệm vụ của Sở Giao dich I theoquy định của Tổng Giám đốc

2.6 Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh dự án đầu tư,phương án kinh doanh khả thi, khả năng tài chính của khách hàng trước khiquyết định cho vay, bảo lãnh theo phân cấp;

2.7 Thẩm định và chịu trách nhiệm về việc thẩm định phương án tàichính, phương án kinh doanh, phương án trả nợ của khách hàng; Yêu cầu cácchủ đầu tư sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng xuất khẩu của Nhà

Trang 8

nước tại Sở Giao dịch I cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin về tình hìnhsản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tín dụng của doanh nghiệp;

2.8 Từ chối việc cho vay, hỗ trợ sau đầu tư, bão lãnh tín dụng đầu tư

và tín dụng xuất khẩu các dự án, các khoản vay không đảm bảo các điều kiệntheo quy định;

2.9 Kiểm tra việc sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng Chấmdứt việc cho vay, thu hồi nợ trước thời hạn khi phát hiện khách hàng cung cấpthông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật Khởi kiện kháchhàng hoặc người bảo lãnh vi phạm hợp đồng theo quy định của pháp luật vàcủa Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam;

2.10 Khi đến hạn trả nợ, nếu khách hàng không trả được nợ và không

có thỏa thuận khác, Sở Giao dịch I được quyền báo cáo với các cấp có thẩmquyền để phát mại tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ theo quy định củaPháp luật và quy định của Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam;Chủ động trong xử lý rủi ro theo quy định của Pháp luật và quy định củaTổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam;

2.11 Tổ chức thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm theohướng dẫn và quy định của Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Namđảm bảo công khai, minh bạch về hoạt động và tài chính của Sở Giao dịch I

và chấp hành chế độ báo cáo thống kê với cơ quan có thẩm quyền theo quyđịnh

2.12 Báo cáo Tổng Giám đốc trong việc ủy thác, nhận ủy thác tronghoạt động nghiệp vụ, cung ứng các dịch vụ tài chính, ngân hàng cho kháchhàng theo quy định của Pháp luật và quy định của Tổng Giám đốc Ngân hàngPhát triển Việt Nam;

2.13 Tổ chức bộ máy và điều hành

Trang 9

III Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Sở Giao dịch I có tổ chức bộ máy gồm các phòng chức năng, nghiệp vụsau đây

 Phòng Quản lý vốn nước ngoài

 Phòng thanh toán tập trung

Phòn

g Tíndụng

Phòn

g Tíndụngxuấtkhẩu

PhòngQuảnlývốnnướcngoài

PhòngThanhtoántậptrung

Phòn

g Tàichínhkếtoán

PhòngHànhchínhquản lýnhânsự

PhòngKiểmtra

Trang 10

Căn cứ tình hình thực tế và tùy theo quy mô, tính chất, khối lượng côngviệc; số lượng, trình độ cán bộ của đơn vị, Giám đốc Sở Giao dịch I vàTrưởng phòng ban Tổ chức cán bộ đề xuất phương án tổ chức bộ máy trìnhTổng Giám đốc phê duyệt đảm bảo bộ máy hoạt động có hiệu quả, phù hợpvới yêu cầu của công việc.

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể và mối quan hệ phối hợpcông tác của các Phòng chuyên môn nghiệp vụ thuộc Sở Giao dich I do TổngGiám đốc Sở Giao dịch I ban hành

Đứng đầu Sở Giao dịch I là Giám đốc, giúp việc Giám đốc có một sốPhó Giám đốc

Giám đốc, phó Giám đốc Sở Giao dịch I do Tổng Giám đốc Ngânhàng Phát triển Việt Nam quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và

kỷ luật theo đề nghị của Trưởng Ban Tổ chức cán bộ

 Giám đốc là người được Tổng Giám đốc ủy quyền đại diệntrước Pháp luật và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về toàn bộ hoạtđộng của Sở Giao dịch I

1 Cơ cấu nhân sự

Trang 11

2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

2.1 PHÒNG THẨM ĐỊNH

1 Nghiên cứu, xây dựng quy định về công tác thẩm định dự án đầu

ta, công tác phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro, công tác thẩm tra hồ sơ và giátrị khối lượng XDCB hoàn thành phù hợp với quy định hiện hành của Nhànước và của Ngân hàng Phát triển Việt Nam

2 Chủ trì, phối hợp với các phòng nghiệp vụ liên quan thẩm địnhphương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay tổng hợp và trình Lãnh đạo SởGiao dịch I quyết định cho vay hay không cho vay, bảo lãnh hay không bảolãnh các dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nướctheo quyết định phân cấp hoặc trình Tổng Giám đốc Ngân hàng phát triểnViệt Nam ( Dự án không phân cấp)

3 Xây dựng quy trình công tác Thẩm định tại các phòng nghiệp vụ

từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và trong quá trình vận hành,hoạt động sản xuất kinh doanhn đối với các dự án đầu tư sử dụng vốn tíndụng đầu tư phát triển của Nhà nước thuộc Sở Giao dịch I quản lý

4 Trực tiếp thẩm tra:

- Dự toán, giá trị khối lượng nghiệm thu, thanh toán lần cuối các côngtrình, hạng mục công trình hoàn thành để phục vụ công tác cho vay, thanhtoán vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn ODA, quỹ quay vòng,

… thưo đúng quy định hiện hành

- Dự toán giá trị khối lượng nghiệm thu,thanh toán lần cuối các côngtrình, hạng mục công trình hoàn thành đối với các dự án đầu tư sử dụngnguồn vốn khác thưo quyết định của Giám đốc Sở giao dịch I

5 Thu thập, tổng hợp, hệ thống hóa cá thông tin có liên quan đếnnghiệp vụ thẩm định Thực hiện khai thác và quản lý chương trình hệ thốngthông tin các chỉ tiêu kinh tế kyc thuật của các dự án vay vốn tín dụng đầu tư

Trang 12

phát triển của nhà nước tại Sở Giao dịch I theo đings quy định của Tổng Giámđốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam

6 thu thập thông tin về phòng ngừa rủi ro tín dụng Tổng hợp cácthông tin có liên quan đến cá dự án vay vốn tín dụng đầu tư phát triển và cácthông tin liên quan đến chủ đầu tư, phục vụ cho công tác phòng ngừa rủi ro.Thông báo, hướng dẫn các phòng nghiệp vụ trong công tác phòng ngừa rủi rotín dụng và xử lý theo chỉ đạo của NHPTVN và Lãnh đạo Sở Giao dịch I

7 Tham gia các hội đồng thẩm định xét thầu, đầu thầu (nếu có),phối hợp các phòng có liên quan xác định giá trị tài sản để cầm cố, thế chápvay vốn, bảo lãnh … SGDI, đánh giá tài sản của Sở Giao dịch I khi mua sắm,thanh lý tài sản

2.2 PHÒNG TÍN DỤNG I

1 Chủ trì, phối hợp với các phòng nghiên cứu trình Giám đốc SởGiao dịch I các văn bản tham gia ý kiến với Ngân hàng phát triển Việt Nam,với các cơ quan quản lý Nhà nước về cơ chế chính sách quản lý vốn tín dụngđầu phát triển của Nhà nước, cho vay đầu tư dự án ra nước ngoài và các cơchế chính sách có liên quan theo yêu cầu của Giám đốc Sở Giao dịch I; phốihợp với các phòng tham gia ý kiến xây dựng quy trình nghiệp vụ quản lý vốntín dụng ĐTPT của Nhà nước,cho vay đầu tư dự án ra nước ngoài, cấp phát,cho vay vốn nhận ủy thác đã được Nhà nước và Ngân hàng phát triển ViệtNam ban hành

2 Tiếp nhận hồ sơ cá dự án vay vốn tín dụng đầu tư, các dự án hỗtrợ sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư của Nhà nước Phối hợp với phòng cóliên quan tham gia thẩm định các dự án bảo lãnh TDDDT, vay vốn tín dụngđầu tư để đầu tư trong nước và đầu tư ra nước ngoài

3 Phối hợp với phòng kế hoạch nguồn vốn trong việc tổng hợp nhucầu vốn vay tín dụng ĐT, nhu cầu bảo lãnh tín dụng đầu tư, nhu cầu hỗ trợ lãi

Trang 13

suất sau đầu tư của các dự án, lập kế hoạch cho vay đầu tư, kế hoạch bảo lãnhtín dụng đầu tư, kế hoạch hỗ trợ sau đầu tư và lập kế hoạch thu nợ (gốc + lãi)hàng năm đối với các dự án.

4 Phối hợp với Phòng Tài chính kế toán hướng dẫn chủ đầu tư mởtài khoản theo quy định hiện hành của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, đồngthời phối hợp với Phòng Tài chính Kế toán giải ngân vốn cho vay đầu tư, cấp

hỗ trợ SĐT cho dự án hàng năm

5 Thực hiện cho vay, thu hồi nợ vay, theo dõi kiểm tra việc sửdụng vốn vay, tài sản hình thành từ vốn vay, tài sản, bảo đảm tiền vay, trả nợvay các dự án tín dụng đầu tư, các dự án vay vốn tạm thời nhàn rỗi (nếu có).Theo dõi, kiểm tra quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh, tình hình Tàichính của doanh nghiệp vay vốn để phục công tác quản lý theo quy định hiệnhành Thực hiện việc bảo lãnh tín dụng đầu tư và cấp hỗ trợ SDDT, theo dõi,kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng thương mại của đơn vịđược bảo lãnh; theo dõi, kiểm tra tài sản được hỗ trợ sau đầu tư

6 Phối hợp với phòng Kế hoạch nguồn vốn trình Giám đốc SởGiao dịch I trong việc điều chỉnh kế hoạch cho vay, thu nợ và xử lý các vấn

đề phát sinh trong quá trình cho vay, thu nợ các dự án được giao

7 Trình Giám đốc thanh lý các HĐTD, hợp đồng bảo đảm tiền vaykhi đơn vị vay vốn đã hoàn thành việc trả nợ gốc và lãi vay, thanh lýHĐHTSĐT khi kết thúc cấp hỗ trợ, thanh lý HĐBL khi kết thúc bảo lãnh

8 Thực hiện việc cấp phát vốn nhận ủy thác (đối ứng hoặc khôngđói ứng) của các tổ chức kinh tế theo đúng quy định về quản lý đầu tư và xâydựng của Nhà nước và quy chế nghiệp vụ đã được NHPTVN ban hành

9 Đôn đốc các chủ đầu tư trả nợ gốc, lãi, đối chiếu số liệu, lậpquyết toán niên độ, quyết toán dự án đầu tư hoàn thành đưa vào sử dụng vànhận xét quyết toán theo quy định

Trang 14

10 Phối hợp với Phòng Thẩm định thực hiện công tác xử lý rủi rocác dự án( Do phòng quản lý)vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước.

2.3 PHÒNG KIỂM TRA

A/ Công tác kiểm tra nội bộ:

1 Thực hiện giám sát và kiểm tra trực tiếp tại các phòng nghiệp thượcSGDI theo chương trình, kế hoạch được duyệt

2 Báo cáo Giám đốc kết quả kiểm tra, giám sát và đưa ra những đề xuất,kiến nghị biện pháp nhằm ngăn ngừa rủi ro, khắc phục những sai sót, vi phạm

đã được phát hiện qua giám sát hoạt động và kiểm tra trực tiếp

3.Xem xét trình Giám đốc giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộcthẩm quyền của Giám đốc Sở Giao dịch I theo quy định của pháp luật

4 Đề xuất, tham gia ý kiến với các văn bản của các cơ quan Nhà nước

có liên quan và Ngân hàng Phát triển Việt Nam về cơ chế chính sách chế độ

và các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ kiểm tra, kiểm soát nội bộ

5 Giám sát và kiểm tra việc thực hiện tự kiểm tra theo đúng các cơ chế,quy chế, quy trình nghiệp vụ trong hoạt động tại các phòng nghiệp vụ thuộc

Sở Giao dịch I

6.Phối hợp Phòng KH – NV xây dựng kế hoạch, nội dung bồi dưỡngnghiêpj vục ho đội ngũ cán bộ kiểm tra nội bộ Sở Giao dịch I

B/ Công tác pháp chế:

1 Giúp Giám đốc triển khai công tác Pháp chế trong toàn cơ quan; quản

lí thống nhất theo pháp luật và quy định của Ngân hàng Phát triển Việt nam

về xây dựng và ban hành văn bản, hướng dẫn nghiệp vụ, thẩm tra hoặc thamgia ý kiến về mặt pháp lý đối với các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ và các vănbản khác có kiên quan trực tiếp đến hoạt động nghiệp vụ ytaij SGDI của cácphòng dự thảo theo quy định của Giám đốc SGDI trước khi trình ký ban hành

Trang 15

2 Chủ trì hoặc tham gia với các đơn vị liên quan trong việc tham gia ýkiến đối với dự thảo văn bản pháp quy doc ác bộ, hoặc các ngành địa phươnggửi lấy ý kiến.

3 Chủ trì, phối hợp với các phòng có liên quan tổ chức rà soát và hệthống hóa các văn bản hướng dẫn các nghiệp vụ có liên quan đến lĩnh vựcquản lý, hoạt động của SGDI; kiến nghị với Giám đốc SGDI những vấn đềcần sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế cho phù hợp

4 Là đầu mối giúp Giám đốc SGDI thực hiện việc việc lưu trữ các vănbản chế độ chung

2.4 PHÒNG HÀNH CHÍNH - QUẢN LÝ NHÂN SỰ

1 Xây dựng nội quy, quy chế làm việc trình Giám đốc ký ban hành Đônđốc, kiểm soát và nhắc nhở các phong và cán bộ viên chức thực hiện nội quy,quy chế của cơ quan đề ra

2 Tổ chức công tác phục vụ hội nghị giao ban, sơ kết, tổng kết, các cuộchọp và làm việc của lãnh đạo Sở với các cơ quan cấp trên, các ban ngành địaphương và khách hàng

4 Tổ chức và thực hiện công tác văn thư, lưu trữ tại cơ quan theo đúngquy định hiện hành của Nhà nước và Ngân hàng phát triển Việt Nam; chịutrách nhiệm chính về thể thức và kỹ thuật trình bày các văn bản do Sở giaodịch I ban hành; quản lý việc sử dụng con dấu của Sở Giao dịch I theo quyđịnh hiện hành

6 Quản lý, tổ chức công tác in ấn và phát hành tài liệu phục vụ cho cáchoạt động của Sở Giao dịch I

B Công tác tổ chức bộ máy, quản lý nhân sự , đào tạo và lao động tiền

lương:

1 Tham mưu giúp Giám đốc xây dựng tổ chức bộ máy, định mức laođộng, biênc hế phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ từng thời kỳ trình Tổng Giám

Trang 16

đốc Ngân hàng Phát triển phê duyệt, nhiệm vị và quyền hạn của các Phòngtrình Giám đốc Sở ban hành.

2 Tham mưu giúp Giám đốc tổ chức thực hiện các nội dung về quản lýnhân sự theo quy định phân cấp của Tổng Giám đốc: tuyển dụng, đánh giánhận xét, đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, sử dụng, bổ nhiệm, chế độ tiềnlương, các chế độ,c hính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật và các chế độBHXH đối với cán bộ

3 Tham mưu giúp Giám đốc trong tổ chức thực hiện công tác thi đuakhen thưởng, kỷ luật của Sở Giao dịch I, thực hiện nhiệm vụ thư ký của hộiđồng thi đua khen thưởng và kỷ luật của cơ quan

4 Phối hợp với các phòng thực hiện chế độ nghỉ phép, chế độ nghỉ làmviệc(ốm đau, nghỉ việc riêng …) và quản lý việc nghỉ phép của cán bộ viênchức trong cơ quan theo quy định của Nhà nước và của Giám đốc Sở Giaodịch I

3 Thực hiện việc soạn thảo văn bản hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảmbảo tiền vay, hợp dồng bảo lãnh và các hợp đồng khác có liên quan trìnhGiám đốc Sở Giám Giao dịch I để ký kết với các doanh nghiệp vay vốn tíndụng xuất khẩu hoặc soạn thảo văn bản từ chối cho vay đối với các doanhnghiệp không đủ điều kiện vay vốn thưo quy định trình Giám đốc phê duyệt

Trang 17

4 Thực hiện việc cho vay, thu hồi nợ vay (gốc, lãi), theo dõi, kiểm traviệc sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay, trả nợ vay của các đơn vị vayvốn Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối vớiNgân hàng Thương mại (Bảo lãnh Tín dụng xuất khẩu) đối với nhà nhập khẩu( Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng), đề xuất với Giám đốc biệnpháp và thực hiện các thủ tục trình tự xử lý nợ vay theo quy định hiện hành.

2.6 PHÒNG TÍN DỤNG 2

1 Chủ trì, phối hợp với các phòng nghiên cứu trình Giám đốc Sở Giaodịch I các văn bản tham gia ý kiến với Ngân hàng phát triển Việt Nam, vớicác cơ quan quản lý Nhà nước về cơ chế chính sách quản lý vốn tín dụng đầu

tư phát triển của Nhà nước, cho vay đầu tư dự án ra nước ngoài và các cơ chếchính sách có liên quan theo yêu cầu của Giám đốc Sở Giao dịch I; phối hợpvới các phòng tham gia ý kiến xây dựng quy trình nghiệp vụ quản lý vốn tíndụng ĐTPT của chế độ, chính sách về tín dụng đầu tư phát triển của nhànước, cho vay đầu tư dự án ra nước ngoài, cấp phát, cho vay vốn nhận ủy thác

đã được Nhà nước và Ngân hàng Phát triển Việt Nam ban hành

2 Tiếp nhận hồ sơ các dự án vay vốn tín dụng đầu tư, các dự án hỗ trợsau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư của Nhà nước Phối hợp với phòng cóliên quan tham gia thẩm định các dự án bảo lãnh TDĐT, vay vốn tín dụng đầu

tư đẻ đầu tư để đầu tư trong nước và đầu tư ra nước ngoài

3 Phối hợp với phòng Kế hoạch nguồn vốn trong việc tổng hợp nhu cầuvay vốn trong việc tổng hợp nhu cầu vay vốn tín dụng ĐT, nhu cầu bảo lãnhtín dụng đầu tư, nhu cầu hỗ trợ lãi suất sau đầu tư của các dự án, lập kế hoạchcho vay đầu tư, kế hoạch bảo lãnh tín dụng đầu tư, kế hoạc bảo lãnh tín dụngsau đầu tư và lập kế hoạch thu nợ (gốc + lãi) hàng năm đối với các dự án

Trang 18

4 Phối hợp với Phòng tài chính Kế toán hướng dẫn chủ đầu tư mở tàikhoản theo quy định hiện hành của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, đồngthờigiải ngân vốn cho vay đầu tư, cấp hỗ trợ SĐT cho dự án hàng năm.

5 Soạn thảo trình Giám đốc ký kết: hợ đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảmtiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay và các hợp đồng bảo đảm tiền vaykhác, hợp đồng hỗ trợ lãi suất đầu tư, hợp đồng bảo lãnh tín dụng với các chủđầu tư

6 Thực hiện cho vay, thu hồi nợ vay, theo dõi kiểm tra việc sử dụng vốnvay, tài sản hình thành từ vốn vay, tài sản bảo đảm tiền vay, trả nợ vay các dự

án tín dụng đầu tư, các dự án vay vốn tạm thời nhàn rỗi( nếu có) Theo dõi,kiểm tra quá trình hoạt động sản xuất – kinh doanh, tình hình tài chính củadoanh nghiệp vay vốn để phục vụ cong tác quản lý theo quy định hiện hành.Thực hiện việc bảo lãnh tín dụng đầu tư và cấp hỗ trợ SĐT, theo dõi, kiểm traviệc thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng thươnmg mại của đơn vị đượcbảo lãnh; theo dõi, kiểm tra tài sản được howx trợ sau đầu tư

7 Trình Giám đốc thanh lý các HĐTD, hợp đồng bảo đảm tiền vay khiđơn vị vay vốn đã hoàn thành việc trả nợ gốc và lãi vay, thanh lý HĐHTSĐTkhi kết thúc cấp hỗ trợ, thanh lý HĐBL khi kết thúc bảo lãnh

8 Thực hiện việc báo cáo, thống kê định kỳ, đột xuất, báo cáo quyết toán(các phần có liên quan), chịu trách nhiệm tính chính xác các số liệu của báocáo, phân tích đánh giá tình hình thực hiện công tác tín dụng đầu tư Nhậnxét, đánh giá hiệu quả đầu tư bằng nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nướctheo quy định hiện hành

Trang 19

2.7 PHÒNG KẾ HOẠCH NGUỒN VỐN

1 Công tác kế hoạch báo cáo thống kê và tổng hợp

- Giúp Giám đốc Sở Giao dịch I tham gia, đóng góp ý kiến trong việcxây dựng cơ chế, chính sách về kế hoạch, báo cáo thống kê tổng hợp củangành, tham mưu giúp Giám đốc nghiên cứu, xây dựng các văn bản hướngdẫn liên quan đến công tác kế hoạch hóa, báo cáo thống kê, tổng hợp để tổchức thực hiện

- Chủ trì, phối hợp với các phòng thuộc Sở trong việc lập và tổng hợp kếhoạch tín dụng ĐTPT của Nhà nước hàng năm ( các dự án do Sở Giao dịch Iquản lý) theo từng hình thức (cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợLSSĐT…) theo cơ cấu ngành, vùng lập và tổng hợp kế hoạch về tínn dụngxuất khẩu, cho vay vốn ODA, thu chi tài chính,… và các nghiệp vụ khác cóliên quan và báo cáo Ngân hàng Phát triển Việt Nam

- Tổng hợp , phân tích báo cáo định kỳ, hoặc đột xuất theo quy định vềcác mặt hoạt động nghiệp vụ tín dụng ĐTPT của Nhà nước, cho vay vốnODA và các nghiệp vụ khác có liên quan trên cơ sở kiểm tra và rà soát số liệucủa các Phòng tín dụng, Tài chính ké toán và các phòng khác có liên quan đểbáo cáo Ngân hàng Phát triển Việt Nam

phân tích tình hình thực hiện của các Phòng theo kết luận của Giám đốc

2 Công tác huy động vốn

- Giúp Giám đốc trong việc tham gia, đóng góp ý kiến xây dựng, cơ chế,chính sách về công tác huy động vốn của Ngành, tham mưu, giúp Giám đốcnghiên cứu, xây dựng các văn bản hướng dẫn về công tác huy động vốn để tổchức thực hiện

- Nghiên cứu tình hình thị trường vốn và trình Giám đốc Sở giao dịch I

đề xuất phương án huy động các nguồn vốn của Sỏ Giao dịch I với Ngân hàngPhát triển Việt Nam Tham mưu cho Giám đốc trong việc phối hợp với ban

Trang 20

KGTH thực hiện công tác huy động vốn cho đầu tư phát triển và các hoạtđộng nghiệp vụ của Sở Giao dịch I và cảu Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

3 Công tác cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn

Giúp Giám đốc tham gia đóng góp ý kiến trong viẹc xây dựng cơ chế,chính sách về công tác cân đối nguồn vốn sử dụng vốn của ngành, tham mưugiúp Giám đốc nghiên cứu, xây dựng các văn bản hướng dẫn về công tác cânđối nguồn vốn sử dụng vốn để tổ chức thực hiện

-Thực hiện cân đối tất cả các nguồn vốn của Sở Giao dịch I, chủ trì phốihợp với phòng TCKT đề xuất trình Giám đốc Sở Giao dịch I trong việc quản

lý và sử dụng các loại nguồn vốn đúng mục đích có hiệu quả

-Tiếp nhận các nguồn vốn, cân đối, đảm bảo nguồn vốn đáp ứng đầy đủnhu cầu giảI ngân vốn tín dụng ĐTPT, tín dụng XKNH, cấp HTSĐT và cácnghiệp vụ khác có liên quan

4 Công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo

-Giúp Giám đốc tham gia đóng góp ý kiến trong việc xây dựng cơ chế,chính sách về công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo, tham mưu giúp Giámđốc nghiên cưu, xây dựng các văn bản hướng dẫn về công tác nghiên cứukhoa học và đào tạo để tổ chức thực hiện

-Chủ trì, phối hợp với các Phòng thuộc Sở tham gia ý kiến hoặc chủđộng xây dựng nội dung các chuyên đề nghiên cứu khoa học liên quan đếnđịnh hướng phát triển của ngành, công tác chuyên môn nghiệp vụ của Sở và

tổ chức triển khai xây dựng đề án khoa học

-Chủ trì, phối hợp với các Phòng xây dựng kế hoạch đào tạo trên cơ sởnhu cầu của các Phòng trình Lãnh đạo Sở phê duyệt, tổ chức triển khai thựchiện công tác đào tạo theo kế hoạch đã được phê duyệt

Trang 21

-Là đầu mối giúp Giám đốc Sở trong việc quan hệ và phối hợp với Trungtâm đào tạo Ngân hàng Phát triển Việt Nam và các đơn vị có liên quan vềcông tác nghiên cứu khoa học và đao tạo.

2.8 PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

A/Công tác tài chính:

1.Chủ trì, phối hợp với các phòng trình Giám đốc văn bản tham gia ýkiến với Ngân hàng Phát triển Việt Nam, với các cơ quan quản lý Nhà nước

về cơ chế, chính sách, chế đọ quản lý tài chính đối với NHPT

2.Thực hiện việc quản lý vốn, tài sản, thu chi tài chính, chi tiêu cho bộmáy Sở Giao dịch I.Tiếp nhận và sử dụng các quỹ do NHPT phân bổ.Tổ chứcquyết toán thu chi tài chính và các nghiệp vụ của Sở Giao dịch I

3.Thực hiện phân tích, đánh giá hoạt động tài chính của Sở Giao dịch I

4 Tham mưu cho Giám đốc trong công tác xây dựng, thực hiện cơ chéchính sách, chế độ về tài chính của Sở Giao dịch I

B/Công tác kế toán

1.Chủ trì, phối hợp với các phòng trình Giám đốc các văn bản tham gia ýkiến với Ngân hàng Phát triển Việt Nam, với các cơ quan quản lý Nhà nước

về cơ chế, chính sách, chế độ kế toán nghiệp vụ NHPT

2.Tổ chức thực hiện tốt chế độ kế toán do Ngân hàng Phát triển và Bộ tàichính ban hành.2

3.Trực tiếp tính lãi, phí theo kì hạn các dự án tín dụng đầu t ư, bảo lãnh,cho vay tạm thời nhàn rỗi, cho vay lại vốn ODA, cho vay ngắn hạn xuất khẩukịp thời chính xác, thông báo cho các phòng Tín dụng để đôn đốc thu hồi lãI,phí và xử lý các trường hợp đề nghị của chủ đầu tư khi cần phải tham gia ýkiến

Trang 22

C/Công tác thanh toán và kho quỹ.

1.chủ trì1, phối hợp với các Phòng trình Giám đốc các văn bản tham gia

ý kiến với Ngân hàng Phát triển Việt Nam, với các cơ quan quản lý Nhà nước

vế cơ chế, chính sách trong việc tham gia thanh toán với Ngân hàng Nhànước, thanh toán với khách hàng, thanh toán chuyển tiền điện tử nội bộ, thanhtoán trong nước và thanh toán quốc tế (nếu có) và công tác quản lý kho quỹ.2.Thực hiện nghiệp vụ thanh toán theo quy định của NHPTVN

3.Phối hợp với các phòng có liên quan thực hiện việc thanh toán vốn kịpthời, đúng đối tượng, chính xác, an toàn và hiệu quả

2.9 PHÒNG QUẢN LÝ VỐN NƯỚC NGOÀI

1.Tiếp nhận hồ sơ dự án, nghiên cứ ư, xem xét trình Giám đốc Sở Giaodịch I ký kết HĐTD vốn nứơc ngoài và khế ước nhận nợ với chủ đầu tư đượcTổng Giám đốc Ngân hàng PTVN giao đối với nhuãng dự án đủ điều kiện vayvốn hoặc soạn thảo văn bản trình Giám đốc Sở Giao dịch I báo cáo TổngGiám đốc Ngân hàng PTVN đối với những dự án chưa đủ điều kiện

2.Thực hiện công tác quản lý vốn ODA của Việt Nam cho nước ngoàivay về việc:cho vay, thu nợ(gốc, lãi, phí), kiểm tra mcj dích sử dụng vốn vay,tài sản bảo đảm tiền vay(néu có), thực hiện các nghiệp vụ khác có liên quantheo đúng quy định của Nhà nước, của NHPTVN

3.Phối hợp các phòng có liên quan them định phương án tài chính,phương án trả nợ các dự án ODA vay vốn đối ứng bằng nguồn vốn Tín dụngĐTPT của Nhà nước, thực hiện việc cho vay, thu nợ, kiểm tra mục đích sửdụng vốn vay, tài sản bảo đảm tiền vay; việc trả nợ vay của doanh nghiệp…Theo đúng quy chế, quy định về cho vay, thu nợ vốn Tín dụng ĐTPT của Nhànước do NHPTVN ban hành

4.Thực hiện báo cáo định kì, đột xuất và chịu trách nhiệm về tình chínhxác các số liệu báo cáo, phân tích đánh giá tình hình thực hiện công tác

Trang 23

nghiệp vụ, chuyên môn của phòng theo quy định của Giám đốc Sở giao dịch I

3 Thực hiện cho vay, thu hồi nợ vay, theo dõi kiểm tra việc sử dụng vốnvay, tài sản hình thành từ vốn vay, tài sản bảo đảm tiền vay, trả nợ vay các dự

án tín dụng đầu tư, các dự án vay vốn tạm thời nhàn rỗi ( nếu có ) Theo dõi,kiểm tra quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính củaDoanh nghiệp vay vốn dể phục vụ công tác quản lý theo quy định hiện hành

4 Trình Giám đốc thanh lý các HĐTD, hợp đồng bảo đảm tiền vay khidơn vị vay vốn đã hoàn thành việc trả nợ gốc và lãi vay

5 Thực hiện việc cấp phát vốn ủy thác ( đối ứng hoặc không đối ứng )của các tổ chức kinh tế theo đúng quy định về quản lý đầu tư và xây dựng củaNhà nước và quy chế nghiệp vụ đã được NHPTVN ban hành

6 Đôn đốc các chủ đầu tư trả nợ gốc, lãi, đối chiếu số liệu, lập quyếttoán niện độ, quyết toán dự án đầu tư hoàn thành đưa vào sử dụng và nhận xétquyết toán theo quy định

Ngày đăng: 25/03/2013, 14:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức - KHÁI QUÁT VỀ SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (VDB)
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w