1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận

65 591 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 591,88 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam với đường bờ biển dài 3.260 km, bao gồm hơn 4.000 hòn đảo lớn nhỏ, nhiều vũng vónh, eo biển, đầm phá. Đặc biệt ven biển Việt Nam có 12 đầm phá điển hình, nằm dọc ven biển các tỉnh Trung bộ và Nam Trung bộ, thuộc hai nhóm: nhiệt đới ẩm, mưa nhiều và khô hạn, ít mưa. Đầm phá ven biển là một loại hình thủy vực tiêu biểu, được ngăn cách với biển bởi các roi cát chắn ngoài, có một vài cửa sông mang nước ngọt đổ vào và thông với biển bởi một hoặc vài cửa. Đầm phá cũng là hệ sinh thái đặc thù: nông, nửa kín/gần kín, nơi giao lưu giữa nước ngọt và nước mặn, nơi thuận lợi cho các loài thủy sản sinh trưởng và phát triển. Ngoài ra đầm phá còn có chức năng sinhh thái quan trọng cho toàn vùng bờ và chứa đựng tiềm năng kinh tế đa mục tiêu. Nhưng phần lớn các đầm phá ở nước ta chỉ được đưa vào khai thác và nuôi trồng thủy sản, các tiềm năng khác chưa được sử dụng hợp lý. Việc sử dụng tài nguyên đầm chưa theo qui hoạch, tài nguyên bò khai thác quá mức, vượt quá ngưỡng phục hồi và sức tải của đầm. Chính vì vậy đã làm cho nguồn lợi suy giảm nhanh chóng và môi trường ô nhiễm. Đầm Nại là một thủy vực nằm ở phía đông tỉnh Ninh Thuận, thuộc chuỗi đầm phá ven biển Nam Trung bộ – Việt Nam cũng không nằm ngoài qui luật đó. Vùng đầm phá là nơi thuận lợi cho các hoạt động kinh tế. Do đó dân cư sống chủ yếu tập trung xung quanh đầm. Đặc điểm của cư dân ven biển và đầm phá là đông con, trình độ học vấn hạn chế, đời sống còn nhiều khó khắn. Nên buộc họ phải tăng cường khai thác và đánh bắt tất cả những gì có thể sử dụng được để đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày. Đa số người dân sống chủ yếu bằng nghề khai thác. Cũng chính từ đó làm cho nguồn lợi ở các đầm phá ven biển nước ta trong một vài năm gần đây giảm sút nhanh chóng. Điều này đã đặt ra là phải có những nghiên cứu cụ thể nhằm đánh giá về hiện trạng nguồn lợi cũng như môi trường ở các đầm phá và 2 đề ra các giải pháp hợp lý để sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong đó đặc biệt là nguồn lợi thủy sản. Được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Phòng đào tạo, Ban Chủ nhiệm khoa Nuôi trồng thủy sản, Tiến só Nguyễn Đình Mão. Tôi được giao thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm Nại – Ninh Thuận” với các nội dung sau: • Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và một số đặc điểm kinh tế xã hội khu vực đầm Nại – Ninh Thuận. • Đánh giá hiện trạng nguồn lợi thủy sản ở đầm Nại – Ninh Thuận. • Tìm hiểu những nguyên nhân chính gây suy giảm nguồn lợi và đề xuất các giải pháp phục hồi. Bước đầu mới làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong báo cáo, tôi mong đựơc sự đóng góp q báu của thầy cô và bạn bè để báo cáo được hoàn thiện hơn. 3 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: TỔNG LUẬN 3 I. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGUỒN LI THUỶ SẢN TRÊN THẾ GIỚI .3 II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGUỒN LI THUỶ SẢN Ở VIỆT NAM 5 1. Nguồn lợi sinh vật phù du 5 2. Nguồn lợi cá 5 3. Nguồn lợi động vật thân mềm 7 4. Nguồn lợi giáp xác 8 5. Nguồn lợi San Hô 8 6. Nguồn lợi rong biển Việt Nam 8 7. Nguồn lợi động vật bò sát 9 8. Nguồn lợi Rừng ngập mặn 9 9. Một số kết quả điều tra nguồn lợi đầm phá ở Việt Nam 9 III.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGUỒN LI THUỶ SẢN NINH THUẬN VÀ VỊNH PHAN RANG 11 PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 1. Thời gian và đòa điểm nghiên cứu 13 2. Phương pháp thực hiện 13 2.1. Sơ đồ nghiên cứu 14 2.2. Phương pháp nghiên cứu 14 3. Phương pháp xử lý số liệu 14 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 I.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC ĐẦM NẠi 16 4 1. Điều kiện tự nhiên 16 1.1. Vò trí đòa lý 16 1.2. Đòa hình Đầm Nại 17 1.3. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn Đầm Nại 17 1.3.1. Đặc điểm khí tượng 17 1.3.2. Nguồn cung cấp nước và chế độ thuỷ văn 18 1.4. Đòa chất và thổ nhưỡng 19 1.5. Môi trường đầm Nại 19 2. Một số đặc điểm kinh tế – xã hội 19 2.1. Dân số 19 2.2. Trình độ dân trí 21 2.3. Cơ cấu nghề nghiệp 22 2.4. Mức sống của ngư dân ven đầm Nại 23 II. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC 24 1. Phương tiện, ngư cụ khai thác 24 1.1 Phương tiện 24 1.2 Ngư cụ khai thác 24 2. Mùa vụ khai thác 26 3. Năng suất khai thác 26 4. Đối tượng và kích thước 29 5. Hình thức tiêu thụ sản phẩm và giá cả 29 6. Hoạch toán kinh tế trong khai thác thuỷ sản trên đầm Nại 31 III. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY SUY GIẢM NGUỒN LI THỦY SẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 34 1. Nguyên nhân chính gây suy giảm nguồn lợi 34 1.1. Khai thác quá mức 34 1.2. Khai thác hủy diệt 34 5 1.3. Ô nhiễm môi trường 35 1.4. Diện tích đầm bò thu hẹp 38 1.5. Chặt phá rừng ngập mặn 39 1.6. Dân số 39 2. Một số giải pháp khắc phục nguồn lợi 39 2.1.Hạn chế gia tăng dân số 39 2.2. Tạo công ăn việc làm 40 2.3. Cải thiện môi trường 40 2.4. Nghiêm cấm hoạt động khai thác hủy diệt trên đầm 42 2.5. Khôi phục nguồn lợi 43 2.6. Tuyên truyền giáo dục cho người dân trong việc bảo vệ nguồn lợi 43 2.7. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học để biết mùa vụ sinh sản, di chuyển hạn chế khai thác 44 2.8. Trồng lại rừng ngập mặn 44 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 45 I. KẾT LUẬN 45 II. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 6 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo, Ban Chủ nhiệm Khoa Nuôi trồng Thủy sản đã đồng ý cho phép tôi thực hiện đề tài này. Xin chân thành cảm ơn Sở Thủy sản Ninh Thuận, Trung tâm khuyến ngư, Chi cục bảo vệ nguồn lợi tỉnh Ninh Thuận, Ủy ban nhân dân huyện Ninh Hải. Xin chân thành cảm ơn các cô chú chủ tòch, phó chủ tòch các xã Tân Hải, Hộ Hải, Khánh Hải, Tri Hải, Phương Hải. Các chú trưởng thôn: Tri Thủy, Hòn Thiên, Khánh Giang,Phương Cựu . Cảm ơn gia đình chú Võ Só Tráng, Huỳnh Sanh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong thời gian thưc tập. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Tiến só Nguyễn Đình Mão, Kỹ sư Lưu Xuân Vónh, cùng gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành cuốn báo cáo này. Nha Trang, ngày 19 tháng 11 năm 2005 Sinh viên Kiều Minh Khuê 7 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu dân số của các thôn hành nghề khai thác thủy sản trên đầm Nại. .20 Bảng 2: Trình độ dân trí của ngư dân khai thác ven đầm Nại (n = 111) 21 Bảng 3: Cơ cấu nghề nghiệp của ngư dân ven đầm Nại 22 Bảng 4: Mức sống của ngư dân ven đầm Nại 23 Bảng 5: Số lượng sỏng khai thác và số lượng sỏng hiện có 24 Bảng 6: Số lượng và kích thước mắt lưới của từng loại nghề 25 Bảng 7: Năng suất khai thác tôm, ghẹ, cá trên đầm Nại năm 2005 27 Bảng 8: Năng suất khai thác Ngao, Sò, Ốc, Hầu trên đầm Nại năm 2005 28 Bảng 9: Năng suất khai thác sò (Kg/ngày/hộ) theo năm (Nguyễn Trọng Nho, 2003).28 Bảng 10: Đối tượng và kích thước của một số loài khai thác trên đầm Nại 29 Bảng 11: Giá bán một số đối tượng khai thác trên đầm Nại 31 Bảng 12: Chi phí cho hoạt động khai thác của 1 hộ trong năm 32 Bảng 13: Doanh thu 1 ngày của 1 hộ KTTS trên đầm Nại 33 Bảng 14:Lợi nhuận của một người KTTS trên đầm Nại trong 1 năm 34 Bảng 15:Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của các xã quanh đầm Nại năm 2005 35 Bảng 16: Diện tích sản xuất muối đầm Nại qua các năm 36 Bảng 17: Diễn biến diện tích nuôi trồng thủy sản ở đầm Nại qua các năm 38 8 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Sơ đồ khối nghiên cứu 14 Hình 2:Bản đồ đầm Nại 17 Hình 3: Ngư cụ, hoạt động khai thác và vá lưới 25 Hình 4: Khi ngư dân khai thác trở về bến 26 Hình 5: Sản phẩm khai thác từ đầm Nại 30 Hình 6: Nước thải từ làm muối ra đầm Nại 37 Hình 7: Nước thải và giác thải từ sinh hoạt 37 Hình 8: Diện tích đầm bò lấn để nuôi trồng thuỷ sản 38 Hình 9: Mô hình nuôi rong cải thiện môi trường trong ao nuôi 41 Hình 10: Bảng báo cấm một số hoạt động khai thác thuỷ sản trên đầm Nại 43 9 MỘT SỐ KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TVPD: Thực vật phù du ĐVPD: Động vật phù du ĐVTM Động vật thân mềm ĐVĐ: Động vật đáy TVĐ: Thực vật đáy KTTS: Khai thác thuỷ sản THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông CĐ/THCN: Trung học chuyên nghiệp NTTS: Nuôi trồng thuỷ sản CN: Công nghiệp VNĐ: Việt Nam Đồng ppt: Phần ngìn h: Giờ 10 PHẦN I: TỔNG LUẬN I. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGUỒN LI THUỶ SẢN TRÊN THẾ GIỚI Gulland (1970, 1971) đã ước tính tiềm năng cực đại đối với những loài khai thác biển truyền thống ngoại trừ động vật chân đầu khoảng 100 triệu tấn/năm. Những nỗ lực để đánh giá nguồn lợi thuỷ sản của thế giới đã được bắt đầu bằng hàng loạt các nghiên cứu của FAO (từ 1950-2004). Sản lượng thuỷ sản trên thế giới tăng đều đặn từ 19,3 triệu tấn năm 1950 và hơn 100 triệu tấn năm 1989 và gần 134 triệu tấn năm 2002. Đối với khai thác hải sản sau khi đạt được 80 triệu tấn năm 1980 và đạt kỷ lục 87,6 triệu tấn năm 2000 và giảm nhẹ 84,4 triệu tấn năm 2002, nhóm đóng vai trò quan trọng trong khai thác hải sản là loài thủy sản sống tầng mặt. Cũng chính từ áp lực khai thác và thay đổi môi trường dẫn đến sự suy giảm một cách đáng kể 3 loài Peruvian anchoveta, Sardine, cá thu Chilean jack ở Đông Nam Thái Bình Dương trong những năm gần đây (FAO, 2004). Nguồn giống thuỷ sản trên thế giới vẫn khai thác một cách bền vững và tăng lên một cách đều đặn từ năm 1974 đến 1995. Sau năm 1995 tiềm năng về giống giảm xuống rõ rệt, giảm từ 40% năm 1970 xuống còn 24% vào năm 2004 (FAO, 2004). FAO (2004) cho biết giữa năm 2000 – 2002 thì đánh bắt giảm ở Tây bắc, Đông Nam Thái Bình Dương và Trung đông, Tây Nam Đại Tây Dương. Ở Đông Nam Thái Bình Dương việc đánh bắt động vật chân đầu đã giảm sút đến mức trầm trọng từ 1,2 triệu tấn năm 1999 còn 0,5 triệu tấn năm 2002. FAO (2004) cũng đã đưa ra thống kê về 10 nước khai thác hải sản đứng đầu thế giới đó là Trung Quốc, Pêru, Mỹ, Inđônêxia, Nhật Bản, Chi Lê, Ấn Độ, Nga, Thái Lan, Na Uy và 10 loài hải sản có sản lượng cao là Anchoveta, Alasca Pollock, Skipijck tuna, Capelin, Atlantic herring, Japanese anchovy, Chilean jiack mackerel, Blue whiting, Chub mackerel, Largehead hairtail. Hà Xuân Thông (2000), cho biết 50 năm qua sản lượng hải sản khai thác được của thế giới đã gia tăng 5 lần, làm cho nguồn lợi hải sản bò khai thác quá mức. Sản [...]... Thời gian thực hiện: Từ ngày 2/8 năm 2005 đến ngày 19/11/2005 * Đòa điểm thực hiện: Sở Thuỷ sản Ninh Thuận, Trung tâm khuyến ngư, Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Uỷ ban nhân dân huyện Ninh Hải, 5 xã quanh Đầm Nại, các hộ dân làm nghề khai thác trên đầm 2 Phương pháp thực hiện Thu thập số liệu thứ cấp: thông qua sở thuỷ sản Ninh Thuận, Trung tâm khuyến ngư, Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Uỷ ban... bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên đầm Nại 28 2.3 Cơ cấu nghề nghiệp Cư dân thuộc các xã ven đầm Nại họ làm đủ nghề để kiếm sống như nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản, làm muối, chạy xe thồ, bóc hạt điều, vá lưới thuê Cơ cấu nghề nghiệp của các thôn làm nghề khai thác thủy sản được thể hiện qua bảng 3 Bảng 3: Cơ cấu nghề nghiệp của ngư dân ven đầm Nại Thôn Hòn Thiên Tri Thủy Chỉ tiêu Nông... điểm kinh tế – xã hội 2.1 Dân số Vùng ven biển và xung quanh các đầm phá, là nơi giàu có nguồn lợi thủy sinh vật Ở đây cũng là nơi tập trung đông đúc dân cư sinh sống, với các hoạt động kinh 26 tế như khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp, du lòch Từ đó làm cho môi trường và nguồn lợi thủy sản bò suy thoái và cạn kiệt nhanh chóng Phân bố của cư dân hành nghề khai thác trên đầm Nại rải rác... 109003’ kinh độ Đông Đầm Nại là một lòng chảo nông dạng lục giác không đều ít eo ngách Nối với biển qua lạch Ninh Chữ dài 2 km, rộng 150 – 300 (m), sâu 3 – 5 (m), chỗ hẹp nhất 140 (m) tại cầu Tri Thuỷ Diện tích lòng Đầm Nại khoảng 700 ha, vùng đồng bằng ven đầm bò chi phối triều trên 400 ha Bao quanh Đầm Nại là ruộng lúa, các ngọn núi Cà Đú, núi Đình, Hòn Thiên, các ruộng muối và các ao nuôi tôm.[28]... vực Đầm Nại Sản lượng khai thác thuỷ sản Tình hình khai thác thuỷ sản NTTS ảnh hưởng đến nguồn lợi Phân tích số liệu Kết luận và kiến nghò Hình 1: Sơ đồ khối nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu năng suất khai thác bằng phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu Nghiên cứu kinh tế xã hội các hộ khai thác dựa theo phương pháp đánh giá nhanh (RRA = Rapid rural appraisal) và phương pháp đánh giá. .. lý Đầm Nại thuộc đòa phận huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Bắc giáp Tân Hải (thôn Gò Đền), Tây bắc giáp Hộ Hải (thôn Lương Cách, Hộ Diêm), Đông và Đông bắc giáp Phương Hải (thôn Phương Cựu), Đông nam giáp Tri Hải (thôn Tri Thuỷ), Nam và Tây nam giáp Khánh Hải (thôn Dư Khánh) Đầm Nại nằm trong giới hạn toạ độ (theo bản đồ không ảnh tỷ lệ 1/25.000 hệ UTM) [3] từ 11036’ – 11038’ vó độ Bắc và từ 109001’ –. .. rác xung quanh đầm, nhưng chủ yếu tập trung vào thôn Tri Thủy thuộc xã Tri Hải, thôn Phương Cựu thuộc xã Phương Hải, Hòn Thiên thuộc xã Hộ Hải, thò trấn Khánh Giang thuộc xã Khánh Hải Nên việc điều tra nguồn lợi thủy sản ở các thôn trên, phản ánh cơ bản đặc trưng hoạt động khai thác trên đầm Dân số của cộng đồng dân cư hành nghề khai thác nguồn lợi thủy sản trên đầm Nại năm 2005 được thể hiện dưới bảng... công trình nghiên cứu về nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam trước năm 1945 chủ yếu do người nước ngoài Sau khi nước nhà hoàn toàn giải 17 phóng 1975 được sự quan tâm của chính phủ cùng sự giúp đỡ của các nước anh em Nên các nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam đã được điều tra cơ bản và khái quát hơn.[10] III TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGUỒN LI THUỶ SẢN NINH THUẬN VÀ VỊNH PHAN RANG Bờ biển Ninh Thuận dài 105 km, vùng đặc... với đầm Nại qua lạch Ninh Chữ Hàng ngày đầm Nại nhận một lượng nước biển khoảng 3 – 4 triệu m3 vào kỳ nước kém và 5 – 6 triệu m3 vào kỳ nước cường Lượng nước này chiếm khoảng 12 – 25% tổng lượng nước của đầm Mức nước thay hàng ngày ở đầm Nại khoảng 20% vào mùa khô và 15% vào mùa mưa, tạo ra sự cân bằng ổn đònh cho đầm lâu dài, nếu không có tác động của con người Song nguồn nước mặn ra vào đầm có hiện. .. đoán của FAO là: + Sản lượng hải sản có thể tăng do các nước phát triển kinh tế ở các vùng còn khả năng phát triển như Ấn Độ Dương + Khả năng phục hồi một số nguồn lợi do quản lý tốt + Nguồn lợi cá đáy có giá trò cao ở Đại Tây Dương và có giá trò thấp hơn ở Thái Bình Dương sẽ được gia tăng khai thác + Có thể tăng sản lượng cá Trích nhỏ ở gần bờ Đại Tây Dương nếu giảm chi phí khai thác + Sản lượng cá nước . vực đầm Nại – Ninh Thuận. • Đánh giá hiện trạng nguồn lợi thủy sản ở đầm Nại – Ninh Thuận. • Tìm hiểu những nguyên nhân chính gây suy giảm nguồn lợi và đề xuất các giải pháp phục hồi. Bước đầu. thực hiện đề tài tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm Nại – Ninh Thuận với các nội dung sau: • Tìm hiểu điều kiện tự nhiên. nhằm đánh giá về hiện trạng nguồn lợi cũng như môi trường ở các đầm phá và 2 đề ra các giải pháp hợp lý để sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong đó đặc biệt là nguồn lợi thủy

Ngày đăng: 31/08/2014, 16:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Phan Văn Mạch (2005). Một số đặc điểm môi trường đầm Nại, trong chương trình hội thảo “Xây dựng cơ sở khoa học cho việc quy hoạch và quản lý phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản tại đầm Nại, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận”,trang 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cơ sở khoa học cho việc quy hoạch và quản lý phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản tại đầm Nại, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận
Tác giả: Phan Văn Mạch
Năm: 2005
1.Nguyễn Thị Mai Anh và Hồ Văn Thệ ( 2001 ). Thực vật phù du ở đầm Cù Mông và Vịnh Xuân Đài. Tuyển tập nghiên cứu biển tập XI. NXB khoa học và Kỹ thuật, trang 135 –141 Khác
2. Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Văn Khôi, Vũ Minh Hào ( 2001 ). Sinh vật phù du vùng biển quần đảo Trường Sa. Tuyển tập nghiên cứu nghề cá biển, tập II. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 560 trang Khác
3.Hồ Hữu Chỉnh ( 1993 ). Dự án nuôi tôm xuất khẩu đầm Nại huyện Ninh Hải – Ninh Thuận, thuyết minh tổng quát luận chứng kinh tế kỹ thuật, hệ thống cấp nước sở thuỷ lợi tỉnh Bình Thuận, Xí nghiệp quy hoạch thiết kế thuỷ lợi Bình Thuận, trang 5 Khác
4. Nguyễn Văn Chung ( 2003 ). Thành phần loài và phân bố của động vật thân mềm hai vỏ (Bivalvia) trong đầm phà Nam Trung bộ – Việt Nam, tuyển tập báo cáo khoa học, hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần 2. NXB Nông nghiệp, trang 66 – 69 Khác
5. Nguyễn Xuân Dục (2003). Thành phần loài lớp phụ mang sau (Opisthobranchia) thuộc lớp chân bụng (Gastropoda) ngành động vật thân mềm (Mollusca) ở bieồn Vieọt Nam. NXB Noõng nghieọp, trang 46 – 58 Khác
6. Huỳnh Tiến Dũng (2005) Đề cương đề tài “Nghiên cứu ứng dụng sức tải môi trường vào qui hoạch và quản lý nuôi trồng thủy sản bền vững ven biển Trường hợp nghiên cứu ở đầm Nại, Ninh Thuận. Bộ thủy sản, dự án SUMA –Viện kinh tế qui hoạch thủy sản, UBND tỉnh Ninh Thuận Khác
7. Dương Trí Dũng, Nguyễn Văn Thường (2001). Nguồn lợi động vật hai mảnh vỏ (Bivalvia) ở vùng ven biển thị xã Bạc Liêu, tuyển tập báo cáo, hội nghị khoa học biển đông 2000. NXB Nông nghiệp, trang 231 – 246 Khác
9. Nguyễn Chu Hồi (2003). Môi trường biển khu vực Đông Nam Á, tạp chí biển số 5, trang16 – 18 Khác
10. Nguyễn Chu Hồi (2004). Thủy sản Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập. NXB Lao động Hà Nội, tạp chí Thủy sản, 59 trang Khác
11. Nguyễn Văn Khôi (2001). Đánh giá tiềm năng sinh học và hiện trạng nguồn lợi thủy sản đầm Lăng Cô tỉnh Thừa Thiên Huế, tuyển tập báo cáo khoa học, hội nghị khoa học biển đông 2000. NXB Nông nghiệp, tr 191 – 204 Khác
12. Nguyễn Văn Lục và Nguyễn Phi Uy Vũ (2003). Cập nhật về nguồn lợi cá Chình (Anguillidae) ở một số đầm phá ven biển tỉnh Bình Định, tuyển tập nghiên cứu biểntập XIII. NXB Khoa học & Kĩ thuật, trang 189 – 196 Khác
14. Nguyễn Đình Mão (1998). Cơ sở sinh học một số loài cá kinh tế ở các đầm phá ven biển Nam Trung bộ phục vụ cho việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi. Luận án Tiến sĩ, Viện Hải dương học Nha Trang Khác
15. Huỳnh Quang Năng (2005). Trồng rong biển góp phần phát triển kinh tế và cải thiện môi trường các thủy vực biển. Kỷ yếu hội thảo toàn quốc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 226 – 232 Khác
16. Nguyễn Trọng Nho, Hoàng Thị Bích Đào, Nguyễn Khắc Lâm, Lê Duy Hoàng (2003). Điều tra nguồn lợi sò huyết tại đầm Nại Ninh Thuận, trang 118 – 130 Khác
17. Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thị (1994) Danh mục cá biển Việt Nam, tập II. NXB Khoa học & Kĩ thuật, Viện Hải dương học Nha Trang, trang 3 Khác
19. Đào Mạnh Sơn (2001) Nguồn lợi hải sản xa bờ vịnh Bắc Bộ, Đông Nam Bộ và vùng biển giữa biển đông của Việt Nam, tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển, tập II. NXB Nông nghiệp, trang 147 – 174 Khác
20. Đào Mạnh Sơn (2005). Kết quả điều tra đánh giá nguồn lợi hải sản và công nghệ khai thác phù hợp nhằm phát triển bền vững nghề cá xa bờ, kỷ yếu hội thảo bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 230 – 233 Khác
21. Vũ Trung Tạng (1994). Các hệ sinh thái cửa song của Việt Nam. NXB Khoa học & Kĩ thuật, Hà Nội, trang 163 – 195 Khác
22. Trần Sáng Tạo (2003). Bài giảng “Đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) và lập kế hoạch phát triển thôn – xã, trường Đại học Nông Lâm Huế. Trung tâm phát triển nông thôn, 30 trang Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Sơ đồ nghiên cứu - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
2.1. Sơ đồ nghiên cứu (Trang 21)
Hình 2: Bản đồ đầm Nại - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Hình 2 Bản đồ đầm Nại (Trang 24)
Bảng 1: Cơ cấu dân số của các thôn hành nghề khai thác thủy sản trên đầm Nại. - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Bảng 1 Cơ cấu dân số của các thôn hành nghề khai thác thủy sản trên đầm Nại (Trang 27)
Bảng 2: Trình độ dân trí của ngư dân khai thác ven đầm Nại (n = 111)  Hòn Thiên  Tri Thuûy  Khánh Giang  Phương Cựu Thoân - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Bảng 2 Trình độ dân trí của ngư dân khai thác ven đầm Nại (n = 111) Hòn Thiên Tri Thuûy Khánh Giang Phương Cựu Thoân (Trang 28)
Bảng 3: Cơ cấu nghề nghiệp của ngư dân ven đầm Nại   Thoân - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Bảng 3 Cơ cấu nghề nghiệp của ngư dân ven đầm Nại Thoân (Trang 29)
Bảng 4: Mức sống của ngư dân ven đầm Nại         Thoân - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Bảng 4 Mức sống của ngư dân ven đầm Nại Thoân (Trang 30)
Bảng 6: Số lượng và kích thước mắt lưới của từng loại nghề - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Bảng 6 Số lượng và kích thước mắt lưới của từng loại nghề (Trang 32)
Hình 3:Hình a: vá lưới; hình b: hoạt động mò ngao sò, bắt ốc, đập hầu;hình c: hoạt  động khai thỏc cỏ, tụm, ghe.ù - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Hình 3 Hình a: vá lưới; hình b: hoạt động mò ngao sò, bắt ốc, đập hầu;hình c: hoạt động khai thỏc cỏ, tụm, ghe.ù (Trang 32)
Hình 4: Khi ngư dân khai thác trở về bến - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Hình 4 Khi ngư dân khai thác trở về bến (Trang 33)
Bảng 7: Năng suất khai thác tôm, ghẹ, cá trên đầm Nại năm 2005   Đối tượng - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Bảng 7 Năng suất khai thác tôm, ghẹ, cá trên đầm Nại năm 2005 Đối tượng (Trang 34)
Bảng 9: Năng suất khai thác sò (Kg/ngày/hộ) theo năm (Nguyễn Trọng Nho, 2003)            Naêm - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Bảng 9 Năng suất khai thác sò (Kg/ngày/hộ) theo năm (Nguyễn Trọng Nho, 2003) Naêm (Trang 35)
Bảng 8: Năng suất khai thác Ngao, Sò, Ốc, Hầu trên đầm Nại năm 2005                                 Đối tượng - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Bảng 8 Năng suất khai thác Ngao, Sò, Ốc, Hầu trên đầm Nại năm 2005 Đối tượng (Trang 35)
Bảng 10: Đối tượng  và kích thước của một số loài khai thác trên đầm Nại  Kích thước (cm) Đối tượng - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Bảng 10 Đối tượng và kích thước của một số loài khai thác trên đầm Nại Kích thước (cm) Đối tượng (Trang 36)
Hình 5: Sản phẩm khai thác từ đầm Nại - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Hình 5 Sản phẩm khai thác từ đầm Nại (Trang 37)
Bảng 11: Giá bán một số đối tượng khai thác trên đầm Nại - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Bảng 11 Giá bán một số đối tượng khai thác trên đầm Nại (Trang 38)
Bảng 12: Chi phí cho hoạt động khai thác của 1 hộ trong năm  Loại thiết bị  Đơn giá - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Bảng 12 Chi phí cho hoạt động khai thác của 1 hộ trong năm Loại thiết bị Đơn giá (Trang 39)
Bảng 13: Doanh thu 1 ngày của 1 hộ KTTS trên đầm Nại - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Bảng 13 Doanh thu 1 ngày của 1 hộ KTTS trên đầm Nại (Trang 40)
Bảng 14:Lợi nhuận của một người KTTS trên đầm Nại trong 1 năm - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Bảng 14 Lợi nhuận của một người KTTS trên đầm Nại trong 1 năm (Trang 41)
Bảng 16: Diện tích sản xuất muối đầm Nại qua các năm - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Bảng 16 Diện tích sản xuất muối đầm Nại qua các năm (Trang 43)
Hình 6: Nước thải từ làm muối ra đầm Nại - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Hình 6 Nước thải từ làm muối ra đầm Nại (Trang 44)
Hình 8: Diện tích đầm bị lấn để nuôi trồng thuỷ sản - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Hình 8 Diện tích đầm bị lấn để nuôi trồng thuỷ sản (Trang 45)
Hình 9: Mô hình nuôi rong cải thiện môi trường trong ao nuôi - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Hình 9 Mô hình nuôi rong cải thiện môi trường trong ao nuôi (Trang 48)
Hình thức khác : .............................................................................................. - đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận
Hình th ức khác : (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w