Một số đặc điểm kinh tế – xã hội

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận (Trang 26 - 31)

PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC ĐẦM NẠi

2. Một số đặc điểm kinh tế – xã hội

Vùng ven biển và xung quanh các đầm phá, là nơi giàu có nguồn lợi thủy sinh vật. Ở đây cũng là nơi tập trung đông đúc dân cư sinh sống, với các hoạt động kinh

tế như khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp, du lịch. Từ đó làm cho môi trường và nguồn lợi thủy sản bị suy thoái và cạn kiệt nhanh chóng.

Phân bố của cư dân hành nghề khai thác trên đầm Nại rải rác xung quanh đầm, nhưng chủ yếu tập trung vào thôn Tri Thủy thuộc xã Tri Hải, thôn Phương Cựu thuộc xã Phương Hải, Hòn Thiên thuộc xã Hộ Hải, thị trấn Khánh Giang thuộc xã Khánh Hải. Nên việc điều tra nguồn lợi thủy sản ở các thôn trên, phản ánh cơ bản đặc trưng hoạt động khai thác trên đầm. Dân số của cộng đồng dân cư hành nghề khai thác nguồn lợi thủy sản trên đầm Nại năm 2005 được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 1: Cơ cấu dân số của các thôn hành nghề khai thác thủy sản trên đầm Nại.

Thoân Chổ tieõu

Hòn Thiên Tri Thủy Khánh Giang

Phương Cựu Tổng cộng

Số lượng 1.228 4.565 1.636 6.578 14.007

Nhaân

khaồu Tyỷ leọ (%) 8,76 32,6 11,68 46,96 100

Số lượng 602 2.407 798 2.632 6.439

Nam

Tyỷ leọ (%) 9,34 37,38 12,39 40,87 100

Số lượng 626 2.158 838 3.946 7.568

Nữ

Tyỷ leọ (%) 8,27 28,50 11,07 52,14 100

Số lượng 228 913 329 1.262 2.732

Số hộ

Tyỷ leọ (%) 8,34 33,41 12,04 46,19 100

Số lượng 80 180 30 150 440

Số hộ

KTTS Tyỷ leọ (%) 18,18 40,90 6,81 34,10 100

(Nguồn từ trưởng thôn các xã có hoạt động khai thác quanh đầm Nại,2005) Qua bảng 1 ta thấy số hộ hoạt động khai thác thủy sản ở thôn Tri Thủy cao nhất 180 người (40,90%) kế đến thôn Phương Cựu 150 người (34,10%), Hòn Thiên 80 người (18,18%), thị trấn Khánh Giang ít nhất 30 người (6,81%). Từ phỏng vấn 111 hộ đi khai thác thì số nam giới đi khai thác là chủ yếu 204 người (87,17%), nữ 34 người (12,83%).

Số nữ tham gia hoạt động khai thác tập chung ở thôn Phương Cựu với nghề khai thác là đập Hầu, mò Ngao, mò Sò, bắt Ốc.

2.2. Trình độ dân trí

Hiện nay, trên địa bàn huyện đã có 2 trường phổ thông trung học, 11/12 xã có trường phổ thông cơ sở, riêng trường tiểu học hầu hết các thôn đã có cơ sở trường lớp. Đến nay công tác phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ trong toàn huyện Ninh Hải đã có 12/12 xã thị trấn duy trì đạt phổ cập giáo dục tiểu học.[33]

Bảng 2: Trình độ dân trí của ngư dân khai thác ven đầm Nại (n = 111) Hòn Thiên Tri Thủy Khánh Giang Phương Cựu Thoân

Trình độ

Soá lượng

Tyỷ leọ (%)

Soá lượng

Tyỷ leọ (%)

Soá lượng

Tyỷ leọ (%)

Soá lượng

Tyỷ leọ (%)

Trung bình

(%) Khoõng ủi

học

4 20,00 12 26,66 1 12,50 7 18,42 19,39

Tiểu học 5 25,00 18 40,00 1 12,50 24 63,16 35,16

THCS 10 50,00 10 22,22 4 50,00 7 18,42 35,16

THPT 1 5,00 5 11,11 1 12,50 0 0,00 7,15

Cẹ/THCN 0 0,00 0 0,00 1 12,50 0 0,00 3,12

Đại học 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0,00

Số người đi khai thác có trình độ Tiểu học, THCS cao nhất đều 35,16% tiếp đến số ngư dân không đi học cũng chiếm một tỷ lệ tương đối cao 19,39%. Còn số ngư dân có trình độ THPT, CĐ/THCN rất thấp tương ứng là 7,15% và 3,12%. Đặc biệt không có ngư dân nào có trình độ Đại học. Như vậy, trình độ dân trí thấp của các hộ khai thác trên đầm Nại đã ảnh hưởng lớn đến khả năng nhận thức về các chủ trương chính sách của nhà nước trong việc khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên đầm Nại.

2.3. Cụ caỏu ngheà nghieọp

Cư dân thuộc các xã ven đầm Nại họ làm đủ nghề để kiếm sống như nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản, làm muối, chạy xe thồ, bóc hạt điều, vá lưới thuê.

Cơ cấu nghề nghiệp của các thôn làm nghề khai thác thủy sản được thể hiện qua bảng 3.

Bảng 3: Cơ cấu nghề nghiệp của ngư dân ven đầm Nại Thoân

Chổ tieõu

Hòn Thiên Tri Thủy Khánh Giang

Phương Cựu

Số lượng hộ 76 73 0 829

Noâng

nghieọp Tyỷ leọ (%) 33,30 8,00 0,00 65,73

Số lượng hộ 70 119 40 249

NTTS

Tyỷ leọ (%) 30,70 13,00 12,15 19,70

Số lượng hộ 80 180 30 150

KTTS

Tyỷ leọ (%) 35,08 19,71 9,11 11,88

Số lượng 0 6 0 4

CN

Tyỷ leọ (%) 0,00 0,69 0,00 0,30

Số lượng hộ 0 37 0 30

Sản xuaát

muoỏi Tyỷ leọ (%) 0,00 4,05 0,00 2,39

Số lượng hộ 2 498 259 0

Ngheà khác

Tyỷ leọ (%) 0,90 54,60 78,74 0,00

Số lượng hộ 228 913 329 1.262

Toồng cộng

Tyỷ leọ (%) 100 100 100 100

(Nguồn từ trưởng thôn các xã có hoạt động khai thác quanh đầm Nại,2005)

Hoạt động khai thác thủy sản thôn Hòn Thiên là cao nhất 35,08% kế đến là nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, các nghề khác chiếm tỷ lệ thấp 0,9%. Đối với thôn Tri Thủy, thị trấn Khánh Giang nghề khác chiếm tỷ lệ cao nhất là 54,60% và 78,74%. Ở thôn Phương Cựu hoạt động nông nghiệp là chủ yếu 65,73%. Đặc biệt ở Tri Thủy có hoạt động công nghiệp là sản xuất xi măng.

Những hộ khai thác được phỏng vấn đều cho rằng nghề khai thác không thuận lợi. Nhưng số hộ muốn chuyển nghề khác như trồng rong, nông nghiệp, làm muối chỉ có 43 hộ (38,74%) số hộ không muốn chuyển nghề là 68 hộ (61,26%). Nguyên nhân chủ yếu do thiếu vốn và không biết sẽ làm nghề gì nên vẫn phải sống dựa vào nghề khai thác. Số người coi nghề khai thác là chính chiếm 94 hộ (84,68%), nghề khai thác là phụ 17 hộ (15,31%).

2.4. Mức sống của ngư dân ven đầm Nại

Đời sống ngư dân ven đầm Nại vẫn còn rất khó khăn, mặc dù nhà nước đã có chính sách xóa đói giảm nghèo và chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

Bảng 4: Mức sống của ngư dân ven đầm Nại Thoân

Chổ tieõu

Hòn Thiên Tri Thủy Khánh Giang

Phửụng Cựu

Tyỷ leọ trung bình

Số hộ 47 91 36 150 81

Ngheứo Chieỏm (%)

20,61 9,96 10,94 11,88 13,34

Số hộ 100 648 273 985 502

Trung

bình Chieám (%)

43,85 70,90 82,97 78,06 68,94

Số hộ 81 174 20 127 402

Khá Chiếm (%)

35,52 19,04 6,08 10,06 17,67

(Nguồn từ trưởng thôn các xã có hoạt động khai thác quanh đầm Nại,2005)

Trong các thôn hoạt động khai thác thì số hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao 13,34%. Với đặc trưng dân số trẻ, thiếu việc làm và tỷ lệ hộ nghèo cao đang là vấn đề bức xúc trong cộng đồng ngư dân ở đây. Đồng thời với đặc trưng kinh tế xã hội như vậy chắc chắn sẽ có tác động tiêu cực tới môi trường và nguồn lợi thủy sản ở đầm Nại.

II. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC THUỶ SẢN TRÊN ĐẦM NẠI

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng, bước đầu đề xuất các giải pháp để phục hồi nguồn lợi thủy sản tại đầm nại – ninh thuận (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)