Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ HÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÁC NGUỒN LỰC TRONG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC THCS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ HÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÁC NGUỒN LỰC TRONG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC THCS Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHÙNG THỊ HẰNG THÁI NGUYÊN – 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Hoàng Thị Hà Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ tình cảm và lời biết ơn tới Lãnh đạo Trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, các Thầy giáo Cô giáo đã tham gia giảng dạy và tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại nhà trường. đặc biệt là Tiến sĩ Phùng Thị Hằng, người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Chân thành cảm ơn Lãnh đạo Thành phố Uông Bí; Phòng GD&ĐT và các phòng, ban liên quan; Cán bộ quản lý và giáo viên các trường THCS thành phố Uông Bí đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, mặc dù bản thân đã luôn cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong được sự góp ý, chỉ dẫn của các Thầy, các Cô và các bạn đồng nghiệp. Thái Nguyên, ngày tháng 8 năm 2013 Tác giả Hoàng Thị Hà Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục các sơ đồ, biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Giả thuyết khoa học 3 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 4 7. Các phương pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc luận văn 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÁC NGUỒN LỰC TRONG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC THCS 6 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1. Ở nước ngoài 7 1.1.2. Ở Việt Nam 10 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 12 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục 12 1.2.1.1. Quản lý 12 1.2.1.2. Quản lý giáo dục 14 1.2.2. Nguồn lực giáo dục 15 1.2.3. Xã hội hóa, Xã hội hóa giáo dục 16 1.2.3.1. Xã hội hoá 16 1.2.3.2. Xã hội hóa giáo dục 18 1.2.4. Quản lý nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục 20 1.2.4.1. Quản lý nguồn nhân lực 20 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv 1.2.4.2. Quản lý cơ sở vật chất 21 1.2.4.3. Quản lý tài chính 21 1.3. Một số vấn đề cơ bản về quản lý các nguồn lực trong XHH giáo dục THCS 22 1.3.1. Mục tiêu của quản lý các nguồn lực trong XHH giáo dục THCS 22 1.3.2. Nguyên tắc của quản lý các nguồn lực trong xã hội hoá giáo dục THCS 23 1.3.2.1. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, quyền chủ động sáng tạo của ngành giáo dục, của nhà trường phổ thông trong quá trình hoạt động phát triển giáo dục 23 1.3.2.2. Đảm bảo phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong xã hội hóa giáo dục để phát triển sự nghiệp giáo dục 24 1.3.2.3. Đảm bảo tính pháp chế xã hội chủ nghĩa 25 1.3.3. Nội dung quản lý các nguồn lực trong xã hội hoá giáo dục THCS 25 1.3.3.1. Quản lý nguồn nhân lực trong xã hội hoá giáo dục THCS 25 1.3.3.2. Quản lý cơ sở vật chất trong XHH Giáo dục THCS 26 1.3.3.3. Quản lý tài chính trong XHH giáo dục THCS 26 1.3.4. Phương thức quản lý các nguồn lực trong xã hội hoá giáo dục THCS 27 1.3.4.1. Dân chủ hoá và cộng đồng hóa trách nhiệm 27 1.3.4.2. Đa dạng hóa và đa phương hóa các nguồn lực đầu tư cho giáo dục THCS 28 1.3.4.3. Thể chế hóa chủ trương đối với hoạt động giáo dục 28 1.3.4.4. Xây dựng và củng cố mối quan hệ giữa Gia đình - Nhà trường với cộng đồng 29 1.3.5. Vai trò của công tác quản lý các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS 31 1.3.5.1. Quản lý các nguồn lực trong XHH giáo dục THCS có vai trò quan trọng trong việc khai thác tối đa tiềm năng của xã hội, khắc phục những khó khăn của quá trình phát triển giáo dục THCS 31 1.3.5.2. Quản lý các nguồn lực trong xã hội hoá giáo dục THCS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS 32 1.3.5.3. Quản lý các nguồn lực trong XHH giáo dục THCS tạo ra sự công bằng, dân chủ trong hưởng thụ và trách nhiệm xây dựng giáo dục THCS. 32 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v 1.3.5.4. Quản lý các nguồn lực trong XHH giáo dục THCS góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, phát huy truyền thống giáo dục của dân tộc. 33 1.4. Phòng GD&ĐT với công tác quản lý các nguồn lực trong XHH giáo dục THCS 33 1.4.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng GD&ĐT 33 1.4.1.1. Chức năng 33 1.4.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 34 1.4.2. Nội dung công tác quản lý các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS của Phòng GD&ĐT 37 1.4.2.1. Kế hoạch hoá các nguồn lực 37 1.4.2.2. Tổ chức thực hiện việc huy động các nguồn lực XHH giáo dục THCS40 1.4.2.3. Chỉ đạo, phối hợp trong công tác quản lý các nguồn lực XHH giáo dục THCS 42 1.4.2.4. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả công tác quản lý các nguồn lực trong XHH giáo dục THCS 43 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS 44 1.5.1. Nhận thức 44 1.5.2. Cơ chế chính sách 45 1.5.3. Vai trò của cấp ủy, chính quyền địa phương và sự phối hợp của các ngành, đoàn thể 45 1.5.4. Vai trò của nhà trường 46 Tiểu kết chương 1 47 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC NGUỒN LỰC TRONG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC THCS Ở THÀNH PHỐ UÔNG BÍ - TỈNH QUẢNG NINH 48 2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục THCS của Thành phố Uông bí, tỉnh Quảng ninh 48 2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội 48 2.1.2. Một số đặc điểm về Giáo dục Đào tạo THCS ở Thành phố Uông Bí 49 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi 2.1.2.1. Hệ thống, quy mô, mạng lưới trường lớp, công tác phổ cập giáo dục THCS và dạy nghề 49 2.1.2.2. Chất lượng Giáo dục THCS 50 2.1.2.3. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên cấp THCS 51 2.1.2.4. Xây dựng cơ sở vật chất và trường chuẩn quốc gia 53 2.1.3. Những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân 54 2.1.3.1. Kết quả đạt được 54 2.1.3.2. Nguyên nhân của những kết quả 55 2.1.3.3. Hạn chế 55 2.2. Nội dung khảo sát và phương thức xử lý kết quả khảo sát 56 2.2.1. Nội dung khảo sát 56 2.2.2. Phương thức xử lý kết quả khảo sát 56 2.3. Thực trạng công tác huy động các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS ở Thành phố Uông Bí –tỉnh Quảng Ninh 57 2.3.1. Nhận thức của các khách thể được khảo sát về công tác huy động các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS ở Thành phố Uông Bí 57 2.3.1.1. Nhận thức về bản chất, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác huy động các nguồn lực trong XHH giáo dục Trung học cơ sở 57 2.3.1.2. Nhận thức về mục tiêu của việc huy động các nguồn lực trong xã hội hoá giáo dục THCS 59 2.3.1.3. Nhận thức về lợi ích của việc huy động các nguồn lực trong xã hội hoá giáo dục Trung học cơ sở 60 2.3.2. Thực trạng việc thực hiện công tác huy động các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS ở Thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 62 2.3.2.1. Kết quả của việc thực hiện công tác huy động các nguồn lực trong XHH giáo dục THCS 62 2.3.2.2. Đánh giá của các khách thể về vai trò của Phòng giáo dục-đào tạo đối với công tác huy động các nguồn lực trong xã hội hoá giáo dục THCS ở địa phương 64 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vii 2.3.2.3. Đánh giá của khách thể được khảo sát về vai trò và mức độ tham gia của các lực lượng xã hội trong việc huy động nguồn lực phát triển giáo dục THCS 65 2.4. Thực trạng công tác quản lý các nguồn lực trong XHH giáo dục THCS của Phòng Giáo dục-đào tạo Thành phố Uông Bí- tỉnh Quảng Ninh 66 2.4.1.Thực trạng về việc sử dụng các biện pháp quản lý của Phòng GD&ĐT 66 2.4.1.1.Hướng dẫn, chỉ đạo các nhà trường trong công tác tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương để làm tốt công tác quản lý các nguồn lực trong XHH giáo dụcTHCS 66 2.4.1.2. Tuyên truyền, vận động các lực lượng xã hội tham gia hỗ trợ các nguồn lực cho giáo dục THCS 68 2.4.1.3. Thực hiện dân chủ hóa trong việc huy động các nguồn lực cho giáo dục THCS 70 2.4.1.4. Chỉ đạo các trường THCS đẩy mạnh hoạt động của HĐGD, Ban đại diện cha mẹ học sinh 71 2.4.2. Kết quả công tác quản lý các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS của Phòng GD&ĐT Thành phố Uông Bí-tỉnh Quảng Ninh 72 2.4.2.1. Kết quả của thực hiện các chức năng quản lý 72 2.4.2.2. Các nội dung quản lý và mức độ đạt được 73 2.5. Đánh giá chung về công tác quản lý các nguồn lức trong XHH giáo dục THCS của Phòng GD-ĐT thành phố Uông Bí-Tỉnh Quảng Ninh 75 2.5.1. Đánh giá chung về các nội dung quản lý 75 2.5.1.1. Công tác quản lý nguồn nhân lực 75 2.5.1.2. Công tác quản lý cơ sở vật chất 76 2.5.1.3. Công tác quản lý tài chính 77 2.5.2. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế 78 Tiểu kết chương 2 79 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ viii Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÁC NGUỒN LỰC TRONG XHH GIÁO DỤC THCS CỦA PHÕNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ UÔNG BÍ –TỈNH QUẢNG NINH 81 3.1. Định hướng và nguyên tắc của việc đề xuất biện pháp quản lý các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS 81 3.1.1. Định hướng chung 81 3.1.1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về xã hội hoá giáo dục 81 3.1.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển giáo dục và đào tạo thành phố Uông Bí đến năm 2015 83 3.1.2. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 84 3.1.2.1. Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 84 3.1.2.2. Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 84 3.1.2.3. Nguyên tắc bảo đảm tính phù hợp 84 3.1.2.4. Nguyên tắc bảo đảm tính đồng bộ 85 3.2. Một số biện pháp quản lý các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS của Phòng Giáo dục & ĐT Thành phố Uông Bí – tỉnh Quảng Ninh 85 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh học sinh về nội dung và tầm quan trọng của công tác quản lý và huy động các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS 85 3.2.2. Tranh thủ tối đa sự ủng hộ, lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ, chính quyền địa phương đối với công tác quản lý các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS 86 3.2.3. Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia công tác huy động nguồn lực để phát triển giáo dục THCS trên địa bàn thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh 87 3.2.4. Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các lực lượng xã hội, các ban ngành đoàn thể để thực hiện tốt công tác quản lý các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS 89 [...]... cơ sở lý luận về công tác quản lý các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS 4.2 Khảo sát thực trạng về công tác quản lý các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS ở Thành phố Uông Bí tỉnh, Quảng Ninh 4.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS ở Thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh 5 Giả thuyết khoa học Việc quản lý các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS. .. tác quản lý các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS ở Thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh Chƣơng 3 Đề xuất các biện pháp quản lý các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS ở thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh 5 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÁC NGUỒN LỰC TRONG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC THCS 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục. .. nguồn lực trong XHH giáo dục THCS 1.3.1 Mục tiêu của quản lý các nguồn lực trong XHH giáo dục THCS * Quản lý các nguồn lực nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục THCS Quản lý các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS nhằm huy động cộng đồng, các lực lượng xã hội phối hợp cùng với gia đình, nhà trường trong việc cụ thể hóa mục tiêu giáo dục THCS, tham gia thực hiện nội dung, chương trình, đổi mới phương pháp. .. http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1.2.4 Quản lý nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục Quản lý nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục gồm 3 nội dung cơ bản sau: Quản lý nhân lực; quản lý CSVC (vật lực) và quản lý tài chính (tài lực) Các nguồn lực giáo dục trên có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục và phát triển của mỗi cơ sở giáo dục, trong đó, nguồn nhân lực có vai trò quyết định... pháp quản lý nhằm góp phần làm cho công tác huy động các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS ở Thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh đạt kết quả tốt hơn 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS ở Thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh... Quản lý các nguồn lực nhằm huy động mọi lực lƣợng tham gia phát triển giáo dục THCS Quản lý các nguồn lực trong XHH giáo dục THCS là huy động các tổ chức, cá nhân tham gia phát triển giáo dục THCS cả về nguồn nhân lực, vật lực, tài lực, giúp Nhà nước tháo gỡ những khó khăn trong phát triển giáo dục, nâng cao trách nhiệm của toàn xã hội đối với sự nghiệp giáo dục THCS * Quản lý các nguồn lực nhằm tạo... nghiệp giáo dục và đào tạo Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục thực chất là quản lý con người, quản lý nhân tố đóng vai trò quyết định cho sự phát triển giáo dục nói chung và chất lượng đào tạo nhân cách nói riêng theo yêu cầu của xã hội Quản lý nguồn nhân lực trong XHH giáo dục chính là quá trình huy động các lực lượng xã hội gồm các cấp bộ Đảng, chính quyền, các đoàn thể chính trị -xã hội, xã hội, ... thức giáo dục THCS; tham gia quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục THCS, định hướng cho sự phát triển của giáo dục THCS nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội Quản lý các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS nhằm tạo môi trường giáo dục lành mạnh giúp học sinh phát triển toàn diện về mọi mặt, phát triển nhân tố con người trong giáo dục, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện * Quản lý các. .. và giáo dục ngoài nhà trường ) Quản lý cơ sở vật chất XHH giáo dục là quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật cho trường học … Để quản lý tốt nguồn lực CSVC giáo dục, đòi hỏi chủ thể quản lý phải có năng lực về pháp luật, năng lực về quản lý hành chính, năng lực về quản lý kinh tế, năng lực về quản lý thông tin và môi trường 1.2.4.3 Quản lý tài chính Quản lý tài chính trong XHH giáo dục là quản. .. kinh tế xã hội có thể chia các nguồn lực ra các bộ phận khác nhau như nguồn nhân lực (con người), nguồn tài lực (nguồn tài chính), và nguồn vật lực (nguồn cơ sở vật chất), thông tin vv Trong Giáo dục, nguồn lực bao gồm: Nhân lực (cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, các lực lượng xã hội tham gia công tác giáo dục) ; vật lực (cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật cho trường học …) và tài lực (nguồn ngân . Quản lý, quản lý giáo dục 12 1.2.1.1. Quản lý 12 1.2.1.2. Quản lý giáo dục 14 1.2.2. Nguồn lực giáo dục 15 1.2.3. Xã hội hóa, Xã hội hóa giáo dục 16 1.2.3.1. Xã hội hoá 16 1.2.3.2. Xã hội. Công tác quản lý các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý các nguồn lực trong xã hội hóa giáo dục THCS ở Thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh triển giáo dục THCS 31 1.3.5.2. Quản lý các nguồn lực trong xã hội hoá giáo dục THCS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS 32 1.3.5.3. Quản lý các nguồn lực trong XHH giáo dục THCS tạo