Bước vào thời kỳ mới, "Đểng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La với truyền thống cách mang vẻ vang của mình sẽ phấn đấu xây đựng Sơn La thành một tỉnh phát triển về mọi mặt" thư của B
Trang 1TINH UY - UY BAN NHAN DAN TINH SON LA
TRƯỜNG CHÍNH TRI TINH
BAO CAO TONG KET TOAN DIEN VA KET QUÁ
NGHIÊN CỨU ĐỀ TAI
TÊN ĐỀ TÀI: "NGHIÊN CỨU BIÊN SOAN TAP BAI GIANG TINH
HÌNH NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG
SON LA, PHUC VU GIANG DAY HOC TAP TRUNG HOC LY LUAN
CHiNH TRI VA TRUNG HOC HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỘI
NGŨ GÁN BỘ CHỦ CHỐT CƠ 86 TINH SON LA"
Sơn La, tháng 12 năm 2002
Trang 2TONG KET TOAN DIEN
VÀ KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
TÊN ĐỀ TÀI: "NGHIEN CUU BIEN SOAN TAP BAI GIANG TINH HÌNH
NHIEM VU PHAT TRIEN KINH TE- XA HOI DIA PHUONG SGN LA, PHUC
VU GIANG DAY HOC TAP TRUNG HOC LY LUAN CHINH TRI VA TRUNG HỌC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CƠ
SỞ TỈNH SƠN LA"
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Vữ Công Vuông
Cao học KT-CT- Trưởng khoa Lý luận cơ sở
CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI:
Trường Chính trị tỉnh Sơn La
CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI:
Sở Khoa học Công nghệ & Môi Trường tỉnh Sơn La
Sơn La, tháng 12 năm 2002
Trang 3MUC LUC
A- PHAN MO DAU:
- Mục đích nghiên cứu ( trang 5)
- Nội dung nghiên cứu (trang 5)
- Phạm vi nghiên cứu (trang 5)
- Phương pháp nghiên cứu (trang 5)
- Quá trình nghiên cứu ( trang 5 đến trang 6)
B- PHAN NOI DUNG 9 BÀI GIẢNG:
BAL1: Khái quát về Son La vùng đất- con người (từ trang 6 đến
trang 17)
BÀI 2: Truyền thống yêu nước, cần cù lao động của nhân dân `
các dán tộc, dưới sự lãnh đạo Đểng bộ Sơn La (từ trang 17 đến trang
31) -
BÀI 3: Sơn La vững bước trong thế kỷ XXI, chiến lược phái
triển kinh tế - xã hội Sơn La 2001- 2010 (từ trang 31 đến trang 46)
BÀI 4: Xảy dựng chiến lược con người ở Sơn La (từ trang 46 đến
Trang 4BAN CHU NHIEM DE TAI
Chủ nhiệm đề tài: Vữ Công Vuông- Cao học KT-CT
"Trưởng khoa lý luận cơ sở Trường chính trị tỉnh
Tác giả viết bài giảng:
Trang 5cư Tại đây, quyên đân chủ trực tiếp có được thực hiện rộng rãi hay
không? khối đại đoàn kết toàn đân có được không ngừng củng cố hay không? điều đó tuỳ thuộc vào năng lực tổ chức và vận động nhân dan, tuy thuộc vào sự hiểu biết kiến thức CN Mác-LêN¡n, Tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước cũng như tình hình kính tế xã hội của địa phương mình
Đứng trước yêu cầu và nhiệm vụ mới trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HPH, xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp, ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng XHCN
Đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở của tỉnh ta còn nhiều bất cập, nhất ˆ
là trình độ tổ chức thực hiện phát triển kinh tế- xã hội ở cơ sở Theo kết
cấu nội dung chương trình, đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở, được trang bị
lý luận, về kiến thức thực tiễn trong chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ chủ chốt cơ sở như chương trình trung học lý luận chính trị, chương trình trung học hành chính, chương trình bồi dưỡng kiên thức quản lý hành chính cho cán bộ chính quyển cơ sở ở phần cuối cùng các chương trình đó có một phần cơ bản với thời gian thích đáng (từ 60 tiết đến 8O tiết) về tình hình kinh tế- xã hội của địa phương giảng dạy trong chương trình Đây là phần rất quan trọng, gắn với tình hình, nhiệm vụ địa
phương Nhiều Trường Chính trị các tỉnh bạn đã biên soạn tập bài giảng
về phần này và đã thực hiện có hiệu quả trong nâng cao chất lượng đào tạo, bồi đưỡng cán bộ cơ sở Hiện nay còn 1 số trường, trong đó có Trường Chính trị tỉnh Sơn La nhiều năm thực hiện các chương trình trên, nhưng chưa có tập bài giảng về phần đó để giảng dạy thực hiện chương trình theo quy định của Trung ương Trong các khoá học, đến phần này chỉ mối có I1, 2 báo cáo viên ở các ngành của tỉnh về giới thiệu l số vấn
dé mang tính khái quát chung Do vậy chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ chủ chốt cơ sở Sơn La theo các chương trình trên còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới ở cơ sở Sơn La đặt ra
Chính vì yêu cầu cấp bách trên, năm 2002 nhà trường được Tỉnh
uỷ, HĐND, UBND tỉnh và Sở Khoa học công nghệ & Môi trường tỉnh
Sơn La phê duyệt đề tài nghiên cứu khoa học: "Nghiên cứu biên soạn tập
bài giảng tình hình nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội địa phương Sơn
La, phục vụ giảng dạy, học tập của các lớp trung học lý luận chính trị và
trung học hành chính Nhà nước đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở tỉnh Sơn La" phục vụ cho đạy và học tập các chương trình trên đáp ứng
Trang 6yêu cầu đào tạo, bồi đưỡng cán bộ chủ chốt cơ sở Sơn La là rất cần thiết, hết sức quan trọng, bức xúc trong trách nhiệm đào tạo của nhà trường
Biên soạn tập bài giảng, phản ánh đúng, rõ tình hình nhiệm vụ © kinh tế- xã hội ở Sơn La, phục vụ giảng dạy, học tập theo phương châm
lý luận gắn thực tiễn, học gắn với hành; nêu nội dung biên soạn tập bài
giảng về từng chuyên đề, phải bám sát và gắn được với 11 phần lý luận
trong chương trình trung học lý luận chính trị ‘
Nội dung nghiên cứu:
Tham khảo giáo trình, chương trình của hai Học viện (Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh- Học viện Hành chính quốc gia) và các văn bản hướng dẫn của Trung ương đối với Sơn La, các văn kiện của
Đảng, Nhà nước và của tỉnh Sơn La
Nghiên cứu tình hình kinh tế- xã hội; xây dựng Đảng, chính quyền, đoàn thể, an ninh quốc phòng Sơn La để phục vụ biên soạn nội dung 9 bài giảng
Phạm vỉ nghiên cứu:
Tình hình kinh tế- xã hội của tinh Son La trong giai đoạn năm -
2001- 2010
Phương pháp nghiên cứu:
- Khảo sát trong và ngoài tỉnh
- Sử lý tổng hợp số liệu
- Tổ chức biên soạn bài giảng
- Hội thảo khoa học, day thực nghiệm tại lớp A17 (trung học lý luận chính trị)
Quá trình nghiên cứu, triển khai:
Tổ chức thành hai đoàn đi điều tra, khảo sát ở huyện Mộc châu, tỉnh bạn: Lai châu- Phú thọ - Tuyên quan
Thành viên trong đoàn đã nắm được tình hình kinh tế- xã hội, thực
trạng đội ngũ cán bộ cơ sở về kiến thức thực tiễn, sự hiểu biết, khả năng
vận dụng kiến thức được học vào thực tiễn Số đông cán bộ cơ sở ở huyện Mộc châu nói riêng các tỉnh bạn nói chung còn nhiều yếu kém, do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân không kém phần quan trọng, l số các Trường Chính trị tỉnh kể cả Trường Chính trị tỉnh Sơn la chưa có tập bài giảng về tình hình phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương mình Do vậy chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cơ sở ở địa phương còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được tình hình thực tế ở địa phương mình đang đòi hỏi
Các cán bộ phối hợp tiến hành biên soạn 9 bài giảng, đã sưu tầm
tài liệu ở Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh và
các Sở ban ngành của tỉnh: Ban Tổ chức Tỉnh uỷ, Ban Tuyên giáo Tỉnh
uy, Ban Dân vận Tỉnh uỷ, Ban chính quyền tỉnh; Sở khoa học đầu tư, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở văn hoá thông tin, Sở giáo dục đào
tạo, Cục kiểm lam, Liên minh các hợp tác xã, Bộ Chỉ huy quân sự và Bộ
Trang 7chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Tổng số đã sưu tẩm được nhiều tài liệu
để phục vụ nghiên cứu biên soạn Từng cán bộ phối hợp đã tiến hành
biên soạn chuyên môn về các lĩnh vực chuyên môn thuộc 9 bài giảng
Hội đồng khoa học nhà trường đã tiến hành hội thảo 3 lần, đóng _ góp kiến, và chỉnh sửa cho 9 bài giảng
Thành viên tham gia hội thảo đã nhất trí cao về mục đích yêu cầu,
bố cục chặt chẽ lôgích có tư liệu chính xác đảm bảo tính lý luận, tính tư tưởng, tính chiến đấu, tính Đảng, tính thực tiễn
Các bộ phối hợp biên soạn từng bài giảng và đã tiến hành dạy thực nghiệm tại lớp A17 (trung học lý luân chính trị) có 55 học viên tham gia
học tập
Nhận xét của Hội đồng giảng dạy và ý kiến của học viên lớp trụng học lý luận chính trị A17 về 9 bài giảng:
Qua giảng dạy thực nghiệm tại lớp trung học lý luận chính trị A17
Các bài giảng đã thể hiện tốt mục đích yêu cầu, bố cục và nội dung Học
viên hứng thú học tập, nâng cao được nhận thức, phân khởi tự hào, tự tin
và thấy được trách nhiệm của mình đối với địa phương Thời gian giảng 4
tiết là hợp lý, liều lượng kiến thức phù hợp
Trường Chính trị tỉnh cơ quan chủ trì đề tài chân trọng cám ơn sự
giúp đỡ nhiệt tình của các Sở, Ban ngành tỉnh, trực tiếp là Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Sở Khoa.Công nghệ & Môi Trường tỉnh Sơn La đã đóng
góp không nhỏ cho việc hoàn thành biên soạn tập bài giảng về "Tình hình
nhiệm vụ, phát triển kinh tế xã hội địa phương Sơn La phục vụ giảng
đạy- học tập trung học lý luận chính trị và trung học hành chính Nhà nước đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở tình Sơn La”
B- PHAN NOI DUNG 9 BAI GIẢNG:
KHÁI QUÁT VỀ SƠN LA VÙNG ĐẤT- CON NGƯỜI
Sơn La thuộc vùng Tay Bắc của Tổ quốc Việt Nam Nhân đân các
dan toc Sơn La cùng sinh sống lâu đời; có truyền thống đoàn kết, yêu nước, lao động cần cù trong suốt quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam; có nền văn hoá độc đáo, phong phú đậm đà bản sắc đân tộc trong nền văn hoá của đại gia đình các đân tộc Việt Nam Điều đó được khẳng định trong lịch sử mà Hồ Chủ tịch đã đúc kết thành chân lý: "Nước Việt Nam là một; dân tộc Việt Nam là một; sông có thể
cạn, núi có thể mòn, song chân lệ đó không bao giờ thay đổi"
Bước vào thời kỳ mới, "Đểng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn
La với truyền thống cách mang vẻ vang của mình sẽ phấn đấu xây đựng Sơn La thành một tỉnh phát triển về mọi mặt" (thư của Bộ Chính trị gửi Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XI - ngày 28 tháng 12 năm
2000)
Trang 8I- DIEU KIEN DIEU KIEN TU NHIEN: -
1-_Vị trí địa lý, địa hình:
Tỉnh Sơn La thuộc miễn núi cao, biên giới; ở phía Tây Bắc của Tổ
quốc, toạ độ từ 2039' đến 22%5' vĩ độ bắc, 103°15' đến 105915 kinh
Đông; phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, Yên Bái; phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình, Thanh Hoá; phía Tây giáp tỉnh Lai Châu; phía Nam giáp nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, có đường biên giới đài 250 km, đường ,BIáP ranh với các tỉnh bạn đài 628 km, diện tích tự nhiên là 14055 km, chiếm 4,29% diện tích cả nước và đứng thứ 3 cả nước (sau Đắc Lắc, Lai Châu); sự chênh lệch về diện tích giữa các huyện
rất lớn: Sông Mã 3.136 km”, Quỳnh Nhai 793 km?, Yên Châu 814 km2
_ Trong quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước, tỉnh Sơn La luôn giữ vị trí chiến lược hết sức quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng của đất nước
Địa hình Sơn La phức tạp bị chia cắt bởi núi cao, › khe sâu, có núi
đá vôi xen lẫn đồi, thung lũng, lòng chảo, bồn địa và cao nguyên Các dãy núi lớn đều tập trung ở vùng giáp ranh Sơn La- Lào Cai- Yên Bái án ngữ phía Đông Bắc của tỉnh và giáp ranh biên giới Việt Lào án ngữ phía | nam của tỉnh Vì vậy vùng núi cao chiếm tới 3/5 diện tích tự nhiên toàn
tỉnh với độ cao trung bình từ 600 mết đến 1000 mét so với mặt nước biển,
nhưng độ cao chênh lệch lớn giữa các vùng (đỉnh Pu Xa Phìn của Bắc Yên cao 2.879m, còn vùng ven Sông Đà giáp tỉnh Hoà Bình chỉ cao 50m
so với mặt nước biển) Có hai cao nguyên lớn là: Cao nguyên Mộc Châu
có độ cao trung bình 1.050m và Cao nguyên Nà Sản (còn gọi là cao nguyên Sơn La) có độ cao trung bình 700m
Toàn bộ cảnh quan Sơn La nói riêng và vùng Tây Bắc nói chung được hình thành cơ bản như hiện nay đã xảy ra vào khoảng 30 vạn năm trước Nhưng vẫn chưa yên ổn hẳn bởi vận động tạo sơn tâm sinh làm đội
cao chỗ này, đứt gẫy chỗ kia Trong thời hiện đại, các vận động kiến tạo
vẫn tiếp tục xảy ra, các vận động hội tụ và bóc mòn chưa chấm dứt
2- Khí hậu thuỷ văn:
Khí hậu Sơn La nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa khá rõ rệt Mùa
hè trùng với mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9 đương lịch, mưa nhiều, độ
ẩm cao, lượng mưa trung bình năm phổ biến từ I.400”" đến 1.800",
Mùa đông trùng với mùa hanh, khô, ít mưa từ tháng 1O đến tháng 3 dương lịch năm sau Trong những năm gần đây do có lòng hồ Sông Đà nên có tác động trực tiếp đến khí hậu, thuỷ văn của Sơn la
Tuy nhiên khí hậu Sơn La lại có sự phân hoá không gian rất phức
tạp tạo thành những tiểu vùng khí hậu có đặc điểm riêng do ảnh hưởng
của độ cao địa lý và địa hình Ở mức độ khái quát, khí hậu Sơn La chia
làm 3 vùng sau
- Vàng khí hậu phía Bắc: Bao gồm các huyện Quỳnh Nhai,
Mường la và một số phần của huyện Bắc Yên Đặc điểm nổi bật của vùng
này là ít bị ảnh hưởng của bão, gió mùa đông Bắc và gió Tây khô Đây là
Trang 9vùng mưa nhiều, bình quân năm trén 2000%, mua dong ấm, ít bị sương
muối
- Vang khí hậu phía Tây và Táy Nam: Bao gôm các huyện Thuận Châu, Sông Mã, Mai Sơn, Yên Châu Đây là vùng bị ảnh hưởng của gió _
Tây khô nóng, ít mưa hơn các vùng khác, lượng mưa phổ biến dưới
1.4007”, có nơi dưới 1.200""/ năm Mùa đông vẫn có khả năng bị sương muối, nhất là vùng cao nguyên Sơn La
- Vùng khí hậu phía Đông và Đông Nam: Bao,gồm huyện Mộc Chau, Phù Yên, phần còn lại của Bắc Yên Đây là vùng chịu ảnh hưởng
của bão và gió mùa đông Bắc, ảnh hưởng của gió Tây không nhiều,
thường xuyên xuất hiện sương muối vào mùa đông
Nhìn chung khí hậu Sơn La mát mẻ; nhiệt độ trung bình năm phổ
biến từ 2O%c đến 25°c; nhiệt độ cao nhất từ 30° đến 35%, có nơi đến 38c; nhiệt độ thấp nhất từ 10°c đến 15c, có nơi đưới 5%c Với khí hậu đa
dạng, phong phú thuận lợi cho phát triển trồng trọt và chăn nuôi đa dạng,
có lợi thế để đẩy nhanh Công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh
Yên Bái- Phù Yên- Bắc Yên- Cò Nòi, tỉnh lộ 105 từ Thị xã đi Sông Mã
qua cửa khẩu Chiéng Khương thông sang Lào; đường 37 từ Mộc Châu đi Phù Yên Quốc lộ 43 Mộc Châu đi Lóng Sập nối sang nước bạn Lào Tỉnh lộ 106 Thị xã- Mường La Đường 104 Cò Nòi- Nà Đít Đường 107 Thuận Châu - Quỳnh Nhai Đường 108 Thuận Châu- Co Mạ Đường 103
Tà Làng - Lóng Phiêng v.v Các tuyến đường từ huyện đến các xã đang được hoàn thiện Trong tương lai, đường 6 được nối dài, nâng cấp thành đường xuyên châu Á
Đường Thuỷ: Từ xa xưa nhân dan Sơn La đã sử dụng đường thuỷ của 2 con Sông Đà và Sông Mã, đã góp phần rất to lớn trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhất là trong 2 cuộc kháng chiến và chi viện cho nước bạn Lào Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay, việc phát triển đường thuỷ ngày càng được quan tâm, đặc biệt là giao thông vùng lòng hồ Sông Đà Đây là một lợi thế rất to lớn của tỉnh
Đường không: Thời Pháp thuộc, Thực dân Pháp mở sân bay Nà
Sản để phục vụ cho quân đội của chúng trong việc cai trị Sau hoà bình lập lại, chúng ta mở rộng, nâng cấp sân bay Nà Sản phục vụ cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tới đây sẽ là một tuyến giao thông quan trọng
và tiện lợi của tính nối Sơn La- Hà Nội, các tỉnh bạn và quốc tế
Trang 104- Tai nguyén thién nhién cf ,
Thế giới động, thực vật Sơn La phong phú Nói đến thực vật chủ yếu là nói đến rừng Gần I triệu ha rừng Sơn La là mái nhà xanh của
đồng bằng Bắc bộ Thảm thực vật mang tính chất nhiệt đới rõ rệt Tuy
nhiên tuỳ thuộc vào địa hình, cảnh quan, đồi cao hay thấp mà chia ra 3 ©
kiểu rừng: rừng nhiệt đới (từng xanh, ẩm), rừng á nhiệt đới (rừng lá
rụng), rừng ôn đới (rừng lá kim)
Rừng Sơn La có nhiều loại cây: 60 họ, 203 chi,và gần 1000 loài thực vật bậc cao Những loại cây lấy gỗ quý như: Nghiến, lát, pơ mu, thông, đổi, đẻ, trai, du sam bách xanh ; có nhiều loại dược liệu quý: Sa
nhân, hoàng liên, hoàng tính, đẳng sâm, thục đoạn, địa lién
Trong các khu rừng Sơn La còn bảo lưu được nhiều loại động vật:
400 loài động vật có xương sống ở cạn trong đó một số loài quý, hiếm như: Vol, bò tót, tê giác, gấu, vượn, phượng hoàng đất, gà lôi, tê tê, ba
ba
Có 4 khu rừng đặc dụng là: Xuân Nha (huyện Mộc Châu), Sốp Cộp
(huyện Sông Mã), Tà Sùa (huyện Bắc Yên), CoPia (huyện Thuận Châu)
Trong một thời gian khá dài, rừng bị tàn phá khá lớn, chim thú quý |
bị săn bắn nhiều, độ che phủ năm 1990 chỉ còn 9% Nhưng thời gian gần
đây đã đẩy mạnh việc khoanh nuôi, bảo vệ, trồng rừng tốt nên độ che phủ
đã tăng mạnh: năm 2001 là 30%, phấn đấu 2005 là 40%, năm 2010 là 60%
Sơn La có nhiều loại tài nguyên, khoáng sản, phân bố rải rác trên
10 huyện, thị Đất sét, cao lanh, đá vôi là nguồn tài nguyên rất lớn để sản
xuất vật liệu xây dựng Có tới 150 điểm quặng, mỏ và khoáng hoá Đáng
chú ý là 5! điểm kim loại màu, trong đó có đồng và đồng - ni ken với
hàm lượng cao như ở Liệp Muội (Thuận Châu); chì ở Phù Yên, Mộc
Châu, Sông Mã; nhôm ở Chiêng Đen (Thị xã) và sa khoáng ở Mường La, Mai Son, Sông Mã có trên 10 mỏ than với trữ lượng không lớn lắm:
Than mỡ, than nâu, than bùn, có nơi đạt trữ lượng cao như than mỡ suối
Bàng (Mộc Châu) 2,37 triệu tấn; Mường Lựm, Hang Mon, Lóng Phiêng
CYên Châu) Ngoài ra, Sơn La còn có nhiều mỏ kim loại và vật liệu xây
dựng khác có giá trị
Nhìn chung khoáng sản ở Sơn La khá nhiều, mới được thăm dò
bước đầu, trữ lượng không nhiều, khai thác công nghiệp và bán thủ công
Nó sẽ được khai thác, sử dụng có kế hoạch, hiệu quả trong thời gian tới
phục vụ cho sự phát triển của tỉnh
Đất Sơn La rộng, độ phì cao Đất lâm nghiệp trên 1 triệu ha; đất nông nghiệp: Phiêng bãi, nương, ruộng đa dạng Đất là nguồn tài nguyên rất quan trọng cho việc phát triển vốn rừng, trồng trọt và chăn nuôi của tỉnh
Tài nguyên nước ở Sơn La rất đồi đào, đa đạng Sông suối nhiều,
độ chảy mạnh, lòng hồ rộng, dài Riêng lòng hồ Sông Đà thời điểm nước
cao có diện tích gần 100km Đây là tiềm năng rất lớn cho phát triển kinh
Trang 11tế- xã hội, an ninh, quốc phòng của tỉnh: giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, nuôi trồng thuỷ sản, du lịch, sinh thái
Trong tương lai khi xây dựng xong Thuỷ điện Son La, nguồn tài
nguyên nước còn được phát huy rất lớn, là tiêm năng cực kỳ quan trọng,
to lớn để Sơn La đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá :
Nhận định chung về điêu kiện tự nhiên Son La:
Sơn La là một tỉnh vùng cao, biên giới rất rộng lớn ở miền Tay Bắc
Giao thông Sơn La chủ yếu là đường bộ, tương lai về đường thuỷ, đường không rất lớn Mạng lưới giao thông đang phát triển mạnh
Tài nguyên thiên nhiên Sơn La khá phong phú: Rừng, thực vật, động vật, khoáng sản; đất tốt; mặt nước nhiều là điều kiện rất quan _ trọng để Sơn La đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá -
Vị trí của Sơn La không chỉ có ý nghĩa về ạn ninh, quốc phòng, kinh tế mà cònlà môi trường, thuỷ điện, phòng chống thiên tai cho đồng bằng Bắc bộ
H- QUA TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VÀ TÊN GỌI VÙNG ĐẤT SƠNLA QUA CÁC THỜI KỲ
1- Vùng đất Son La thời kỳ dựng nước (các Vua Hùng)
Ngay từ buổi đầu đựng nước, Sơn La đã là một bộ phận của Tổ
quốc Việt Nam Thuở đựng nước, các Vua Hùng chia nước Văn Lang
thành 15 bộ, vùng đất Sơn La thuộc bộ Tân Hưng
2- Thời kỳ Bắc thuộc:
Trải qua hàng ngàn năm, nước ta chịu ách đô hộ của các triều đại phong kiến Trung Quốc và là một châu, quận thuộc Trung Quốc
Thời nhà Hán (từ năm 1 I0 TCN đến năm 40 SƠN) vùng đất Bắc bộ
thuộc quận Giao Chỉ Nhà Hán chưa với tới đặt quận, huyện vùng Tây
Bắc
Thời nhà Ngô (từ năm 265 đến năm 279) giao châu gồm 6 quận,
huyện trong đó vùng đất Tây Bắc thuộc quận Tân Xương và Vũ Bình
Tên huyện Phù Yên của tỉnh Sơn La xuất hiện từ cuối thời nhà Ngô
Thời nhà Tuỳ (từ năm 603 đến năm 617) vùng đất Sơn La thuộc quận Giao Chỉ
Thời nhà Đường (từ năm 618 đến năm 936) đã đặt ra các phủ, các châu ki mi đối với các bộ lạc vùng núi xa xôi, hẻo lánh Vùng đất Sơn La
là một trong số 18 châu kí mi trực thuộc sự cai quản của Phong Châu đô
10
Trang 12Nhìn chung vùng đất Sơn La nói riêng, đất nước ta nói chung trong
suốt hàng ngàn năm chịu sự đô hộ của phong kiến phương Bắc
3: Thời kỳ giành độc láp dân tộc của các triều dai phong kiến
Vào thời nhà Lý (từ năm 1009 đến năm 1225) vùng đất Sơn La
thuộc châu Lâm Tây; thời Trần (từ năm 1225 đến năm 1400) thudc đạo
Đà Giang (lúc đó đã có Châu Mộc thuộc đạo Đà Giang); thời Lê thuộc
phủ Gia Hưng (lúc đó có các châu Phù Hoa sau đổi là châu Phù Yên, châu Thuận, châu Mai) thời Nguyễn thuộc trấn Hưng Hoá
Như vậy, trong suốt thời kỳ độc lập dân tộc, vùng đất Sơn La luôn luôn là một bộ phận khăng khít của Tổ quốc Việt Nam trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
4- Thời kỳ nước ta bị thực dân Pháp xâm lược
Sự hình thành tỉnh Sơn La thời Pháp thuộc lần lượt nằm trong các đơn vị hành chính như sau
Ngày 24/5/1886, tổng trứ sứ Trung -Bắc Kỳ ra Nghị định chuyển -
châu Sơn La (thuộc phủ Gia Hưng, tỉnh Hưng Hoá) thành một cấp tương đương với cấp tỉnh, nhưng đặt dưới quyền cai trị trực tiếp của một sĩ quan với cương vị Phó Công sứ
Ngày 9/9/1891, toàn quyền Đông Dương ra Nghị định đưa địa hạt Son La vào địa bàn do Đạo quan binh 4 mới thành lập, thủ phủ của Đạo đặt tại Sơn La
Ngày 27/2/1892, toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành lập một tiểu quân khu trực thuộc Đạo quan binh 4, thủ phủ của tiểu quân khu này đặt tại Vạn Bú, nên gọi tiểu quân khu Vạn Bú Địa bàn tiểu quân khu Vạn Bú gồm phủ Vạn Yên với các Châu Mộc, Phù Yên; và phủ Sơn
La với các châu Sơn La, Châu Yên, Mai Sơn, Thuận Châu, Tuần Giáo,
Điện Biên (tất cả đều được tách từ tỉnh Hưng Hoá
Ngày 10/10/1895, toàn quyền Đông Dương ra Nghị định bãi bỏ tiểu quân khu Vạn Bú để chuyển gọi thành tỉnh Vạn Bú Từ đây chính quyền dân sự hàng tỉnh đầu tiên được chính thức thành lập thay cho chế
độ quân quản trước đó mà tỉnh ly đặt tại Vạn Bú (hiện nay thuộc bản Pá Giang, xã ít Ong, huyện Mường La)
Ngày 7/4/1904, toàn quyền Đông Đương ra Nghị định chuyển tỉnh
và Viện nghiên cứu lịch sử Đảng thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh khẳng định, được các đồng chí cán bộ lão thành và các bậc cao
niên ở tỉnh Sơn La đồng tình, ủng hộ; trên cơ sở đó, hội nghị lần thứ 11
Trang 13ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khoá XI, họp ngày [3/4/oo0 đã thảo luận
và nhất trí quyết nghị:
1- Lấy ngày 10/10/1895 làm ngày thành lập tỉnh Sơn La
2- Tổ chức lễ kỷ niệm trọng thể ngày thành lập.tỉnh lần đầu tiên
3- Từ cách mang tháng Tám năm 1945 đến nay
Sau khi nước nhà độc lập, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đẳng, vùng đất Sơn La có các tên gọi phù hợp
với mỗi giai đoạn cách mạng
Sau cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến chống Pháp, tỉnh
Sơn La thuộc các chiến khu II, khu XIV, liên khuX, liên khu Việt Bắc và khu Tây Bắc Từ năm 1948 đến tháng 1/1952 Sơn La hợp nhất với fÏnh
Lai Châu thành tỉnh Sơn - Lai thuộc khu Tây Bắc Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, thực hiện chính sách đại
đoàn kết dân tộc của Đảng, ngày 7/5/1955 Khu tự trị Thái- Mèo được
thành lập gồm Sơn La, Lai Châu, và huyện Phong Thổ (Lào Cai), Văn
Chấn, Than Uyên (Yên Bái) Các huyện, châu trực thuộc khu, không có cấp tỉnh Ngày 27/10/1962, kỳ họp thứ V- Quốc hội khoá H đổi khu tự trị | Thái- Mèo thành khu tự trị Tây Bắc, lập lại tỉnh Sơn La, Lai châu và tỉnh mới Nghĩa Lộ Ngày 24/12/1962, Sơn La chính thức được thành lập lại với l Thị xã và 7 huyện: Mường La, Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn,
Sông Mã, Thuận Châu, Quỳnh Nhai
Sau khi thống nhất đất nước, khu Tây Bắc giải thể, tháng 1/1976, 2 huyện Phù Yên, Bắc Yên thuộc Nghĩa Lộ chuyển về Sơn La Từ đó đến nay Sơn La có 10 huyện, thị với 201 xã, phường, thị trấn
Nhận định chung về quá trình hình thành đơn vị hành chính và tên gọi vùng đất Sơn La
Trong suốt chiều đài lịch sử dựng nước và giữ nước nhiều nghìn
năm của dân tộc Việt Nam, vùng đất Sơn La với nhiều tên gọi khác nhau
ở nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau, nhưng luôn luôn là một phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam ở vùng Tay Bắc Ngày nay trước yêu cầu nhiệm vụ mới, Đảng bộ, quân và dân các dân tộc Sơn La cùng với cả nước quyết tâm "Bđo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ " (Nghị quyết Đại hội IX của Đảng)
HI- CON NGƯỜI, ĐỜI SỐNG, VĂN HOÁ VÙNG ĐẤT SƠN LA
1- Con người ở Sơn la Thời tiên -Sơ sử
Theo kết quả sưu tập, khai quật các di chỉ khảo cổ học tìm thấy ở hầu hết trên các địa bàn các huyện, thị thì Sơn La là vùng đất cổ, là địa bàn có con người cư trú từ rất sớm Trong khung niên đại tir 1 van đến 3 van nam cach nay, trén đất Sơn La đã bắt đầu xuất hiện các Bộ lạc người,
cư trú đọc thêm cổ Sông Đà, Sông Mã Các nhà khảo cổ học đã phát hiện
ở Sơn La 14 địa điểm thuộc thời kỳ đồ đá cũ, tương đương với nền văn hoá Sơn Vi - Thuở bình minh của lịch sử Điều đó có thể khẳng định
12
Trang 14rằng: những cư dân cổ trên đất Sơn La vừa là nguồn hợp lực dựng nền văn hoá Sơn Vị ở Việt Nam, vừa góp phần quan trọng làm nảy sinh thời đại đá mới - văn hoá Hoà Bình trên vùng đất Tây Bắc Việt Nam Đồng thời các nhà khảo cổ học còn tìm thấy các công cụ bằng đồng của nền văn hoá Đông Sơn như: trống đồng, chuông đồng, lục lạc, thạp, vũ khí bằng đồng phân bố ở khấp các huyện, thị của tỉnh Sơn La; trong đó trống đồng tập trung chủ yếu ở 3 vùng: Thuận Châu, Yên Châu, Sông
Mã Điều đó chứng tỏ rằng: Sơn La là một trong những địa bàn của nền
văn minh Việt cổ
Chú thích: * Thời tiền sử từ khi loài người xuất hiện, cách nay khoảng 1 triệu năm đến khi có chữ viết Sơ sử từ khi có nền văn minh đồ kim khí phát triển (đồ sắt) và xuất hiện nhà nước, cách nay 4,5 nghìn năm
2- Con người, đời sống, văn hoá ở vùng đất Sơn La từ thuở dựng nưúóc đến nay
a- Các dân tộc, dân số và những nét chung nhất về đời sống, văn hoá ở Sơn La
Các dân tộc sinh sống, làm ăn, gắn bó với nhau trên địa bàn Sơn ,
La từ lâu đời Trước năm 1945 dân số Sơn La có khoảng 12.000 người
Theo điều tra dân số 01/4/1999 Sơn La có 881.397 người Theo thống kê năm 2000 Sơn La có 905.600 người Trong đó: Nam 453.200 người; Nữ 452.400 người; thành thị 95.300 người; nông thôn 810.300 người; độ tuổi lao động 407.246 người Uốc tính năm 2005 đân số Sơn La có trên I triệu người và năm 2010 có gan !,l triệu người
Theo điều tra dân số 01/4/1999, Sơn La có 12 dân tộc sinh sống lâu đời và số lượng khá lớn Dân tộc Thái 482.114 người= 54,7%; đân tộc Kinh 164.817 người= 18,7%; dân tộc Mông 103.121 người= 11,7%;
dan tộc Mường 72.273 người= 8,2%; dân tộc Dao 24.217 người= 2,7%; dân tộc Xinh Mun 13.230 người= I,5%; dân tộc Khơ Mú 14.102 người= 1,6%; dân tộc La Ha 1.762 người= 0,2%; dân tộc Kháng 1.586 người=
0,18%; dan tộc Tày 440 người= 0,05%; dân tộc Thổ 440 người= 0,05%;
dân tộc Lào 244 người = 0,02%; các dân tộc khác 589 người= 0,06%
Những nét chung nhất về đời sống, văn hoá các đân tộc ở Sơn La
là:
Nhân dân các dân tộc sống theo bản, mường, mỗi dân tộc có bản Tiêng, hoặc vùng riêng Nhưng nhiều nơi, nhiều vùng, các dân tộc vẫn sống xen kẽ, hoà hợp, đoàn kết Vẻ địa bàn cư trú: Nhìn chung dân tộc Mông thường sinh sống ở vùng cao từ 800m trở lên; đồng bào Thái, Mường, Kinh ở vùng thấp, ven sông suối; đồng bào Dao, Khơ Mú ở vùng giữa ngày nay do yêu cầu qui hoạch sản xuất, bố trí lại đân cư và sự
phát triển chung của xã hội, các dan toc có xu hướng đan xen trong cư
trú, gắn bó với nhau chặt chế hơn trên mọi mặt của cuộc sống, nhất là đời sống văn hoá tỉnh thần
Trước đây các dân tộc có nền kinh tế tự cung, tự cấp, hái lượm, săn
bán, chọc lỗ, bỏ hạt; có nhiều nghề truyền thống: rèn, đệt thổ cẩm, làm
Trang 15_ gốm, đan lát; có lịch sản xuất nông nghiệp, công cụ sản xuất thô sơ Ngày nay bước vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, kinh tế Sơn
La đang chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Nhà ở trước đây các dan toc chủ yếu là nhà sàn, một số dân tộc nhà đất Ngày nay nhà ở ngày càng hiện đại, thuận lợi, phù hợp với phát triển chung của đất nước nhưng nhìn chung vẫn giữ được nét độc đáo của
Về y phục nhìn chung Nam giới gọn, khoẻ, đơn giản; Nữ giới có khăn, váy, áo rất cầu kỳ, tỷ mở, đẹp và duyên dáng Ngày nay trang phục của các dân tộc tuy có cánh tân, hiện đại nhưng nhìn chung vẫn giữ được
bản sắc truyền thống
Về ăn, uống: Các dân tộc có những điểm riêng nhưng nhìn chúng
là dùng gạo nếp, đồ xôi, nướng; chú trọng đồ uống (rượu nấu, rượu cần)
Ăn, uống của các dân tộc có tính cộng đồng rất cao, tính văn hoá đặc sắc Ngày nay cơ bản vẫn giữ được các nét đẹp đó
Về quan hệ gia đình: Thường có 4,5 thế hệ cùng ở trong một nhà, hâu hết chủ nhà là đàn ông Gia đình rất đoàn kết, thương yêu nhau Ngày nay do điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, có xu hướng tách nhỏ | các gia đình lớn nhưng vẫn giữ được tình cảm truyền thống gia đình
Về hoạt động văn hoá tỉnh thần: các dân tộc Sơn La có nền văn hoá tinh than rất độc đáo, phong phú Có các nét chung là: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, trời đất và không theo tôn giáo nào Các lễ hội, hát, múa, nhạc cụ rất phong phú và mang tính cộng đồng rất cao Các dân tộc đều
có kho tàng văn hoá dân gian rất độc đáo: ngôn ngữ, chữ viết, các tác
phẩm truyện, thơ phong phú, trò chơi-nhiều loại
Chợ phiên là hình thức hoạt động kinh tế văn hoá hết sức độc đáo của các dân tộc, không chỉ để mua, bán hàng hoá mà còn giao lưu văn hoá của mỗi dân tộc, đi chợ cũng là đi hát, đi hội Truyền thống văn hoá
đó ngày nay cơ bản vẫn giữ được và có bước phát triển mới, nhất là chợ
phiên vùng lòng hồ Sông Đà
* Nét chung nhất, nổi bật nhất của văn hoá các dân tộc Sơn La là:
đoàn kết, thương yêu nhau từ trong gia đình đến dòng họ, bản mường, dân tộc và giữa các dân tộc với nhau Mọi sinh hoạt và hoạt động văn hoá đều mang tính bình đẳng và tính cộng đồng rất cao, mỗi đân tộc có đặc trưng văn hoá độc đáo, phong phú, kho tang văn hoá dân gian đồ sộ; đồng thời có sự giao lưu, giao thoa văn hoá giữa các dân tỘc và giữa văn
hoá các dân tộc Sơn La với văn hoá các bộ tộc Lào anh em Con người
sống hồn nhiên, chân thật, tin yêu nhau, rất quý trọng khách Tất cả
làm nên vẻ đẹp độc đáo, đặc sắc của văn hoá vùng Tay Bắc trong nên văn
hoá chung của đại gia đình các dân tộc Việt Nam
Ngày nay truyền thống văn hoá tốt đẹp đó đang được sưu tầm, chọn lọc, nâng cao và phát huy lên một bước mới, "Văn hoá trở thành nhân tố thúc đẩy con người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền
14
Trang 16thống cách mạng của dân tộc, phát huy tịnh thân yêu nước, ý chí tự lực,
tự cường xây dựng và bảo vệ Tổ quéc” (NQDH IX)
Việc xây đựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc đân _
tộc, toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá mới ở cơ sở nhất là xây dựng gia đình văn hoá, bản văn hoá là một tiêu chí quan trọng trong chương trình xây dựng "Bản mới" hiện nay của tỉnh Sơn La
Nghị quyết Đại hội XI Đảng bộ tỉnh Sơn La đã chỉ rõ: "Bđo rồn,
phát huy những tỉnh hoa văn hoá truyền thống, tiếp thu tỉnh hoa văn hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam và Thế giới; làm giàu nên văn hoá các dan tộc đúng định hướng xã hội chủ nghĩa”
Bên cạnh những mặt tích cực, nổi bật rực rỡ của văn hoá các dân tộc Sơn La, còn có một số hạn chế chung là: Vai trò của phụ nữ trong gia
đình còn thấp; tính tự ti, tự ái còn tính cạnh tranh vươn lên chưa mạnh,
nhất là trong phát triển sản xuất hàng hoá; mê tín, dị đoan, tà đạo hủ tục
(ma chay, cưới xin ) vẫn còn; việc khai thắc vốn văn hoá cổ chưa
manh Những hạn chế đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự vươn lên của
các dân tộc Nó đang được nhanh chóng khắc phục để cho nền văn hoá các dân tộc thuần khiết và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng, vì hạnh phúc của nhân dân các dân tộc Sơn La
b- Đời sống, súc khoẻ, dân trí và truyền thống tốt đẹp của nhân dân các dân tộc
Trước cách mạng tháng Tám, dưới chế độ phong kiến hàng ngàn năm và chế độ thực dân Pháp, đời sống nhân dân các dân tộc vô cùng cực
khổ, chịu nhiều tầng áp bức của bộ máy cai trị từ cấp bản, xã, đến cấp
châu, tỉnh và sự đàn áp của thực dân Pháp Tài nguyên đất, rừng, sông suối là của bọn thống trị, nhiều người không có cả họ, tên; nạn đói triển miên, dịch bệnh hoành hành Những năm 1940- 1945 cả tỉnh chỉ có một
vài lớp học và một vài trạm xá chỉ để phục vụ cho bọn thống trị và con nhà giàu Hơn nữa chính sách chia để trị, kỳ thi dan toc của thực dân
Pháp đã đẩy nhân dân các dân tộc vào con đường tối tăm, cùng cực, một
số đân tộc ít người có nguy cơ không còn Cũng như nhân đân cả nước, nhân dân các dân tộc Sơn La mất hết quyền về chính trị, kinh tế, văn
hoá
Từ trong chế độ áp bức, bất công ấy, truyền thếng đoàn kết, yêu
nước, lao động cần cù, sáng tạo cơ bản vẫn được lưu giữ, đặc biệt là sức
sống mãnh liệt của văn hoá các dân tộc vẫn bảo tồn
Từ khi có Đảng, nhất là từ cách mạng tháng Tám đến nay, nhân
dân các dân tộc đã “đổi đời", cùng đại gia đình các dân tộc Việt Nam làm chủ đất nước, quê hương và cuộc sống của mình và làm nghĩa vụ quốc tế trong sáng đối với nước bạn Lào anh em Những thành quả vô cùng vĩ đại, hết sức vẻ vang của nhân dân ác dân tộc Sơn La trong hai cuộc
kháng chiến thần thánh, trong xây dựng quê hương Sơn La, nhất là thành
Trang 17tựu rất to lớn trong công cuộc đổi mới hiện nay dưới sự lãnh đạo của
Đảng đã chứng minh rõ điều đó
Việt Nam - Tổ quốc của nhiều dân tộc, các dân tộc cùng chung sống lâu đời trên một đất nước Các dân tộc có truyền thống yêu nước, _ đoàn kết giúp đỡ nhau trong chỉnh phục thiên nhiên và đấu tranh xã hội trong suốt quá trình lịch sử dựng nước, giữ nước và xây dựng phát triển đất nước
Sơn La vùng Tây Bắc của Tổ quốc, có vị trí đặc biệt quan trọng có tâm chiến lược về kinh tế - chính trị - xã hội - an ninh quốc phòng của đất nước Tài nguyên, tiềm năng nơi đây rất phong phú, có nhiều di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh Con người nơi đây có truyền thống đoàn kết, yêu nước, giàu lòng nhân ái; có nền văn hoá độc đáo, đa dang trong sự thống nhất của nền văn hoá Việt Nam
Trong thời đại Hồ Chí Minh, tiểm năng, thế mạnh, truyền thống
quý báu của vùng đất, con người Sơn La được nhân lên ở tầm cao mới, sát cánh cùng cả nước giành thắng lợi trong các cuộc kháng chiến, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội Cán bộ chiến sĩ và nhân dân các dân tộc „ Sơn La đã thực hiện tốt lời đạy của Hồ Chủ Tịch khi Ngươi lên thăm Tây Bắc năm 1958 "Cán bộ địa phương cùng cán bộ nơi khác đều phải đoàn kết thương yêu nhau, làm gương cho nhân dân địa phương" Trước yêu
cầu, nhiệm vụ mới rất nặng nẻ và vẻ vang, "Đảng bộ, quân và dân các đân tộc Sơn La nhất định vượt qua khó khăn thử thách, nắm bắt thời cơ,
khai thác mọi tiểm lực, đồng tâm phấn đấu vì sự giàu mạnh, đân chủ,
công bằng, văn mình, góp phần xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa (Nghị quyết Đại hội XI Đảng bộ tỉnh) Sơn
La đang trở thành hòn ngọc phía Tây Bắc của Tổ quốc./
BÀI 2 TRUYEN THONG YEU NUGC, CAN CU LAO DONG CUA NHAN DAN
CAC DAN TOC, DUGI SU LANH DAO DANG BO SON LA
Sơn La nằm ở vùng Tây bắc Bắc bộ của Việt Nam, có vị trí quan
trọng và có lịch sử phát triển lâu đời Trải qua các thời kỳ lịch sử, nhân
dân các dân tộc Sơn La đã kê vai, sát cánh cùng nhân đân các dân tộc anh
em trong cả nước tiến hành đấu tranh anh đũng chống giặc ngoại xâm,
chinh phục thiên nhiên, lao động và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi
đẹp Từ thực tế đó, các nhà nghiên cứu về lịch sử Sơn La, đều cho rằng: Yêu nước và cần cù lao động là truyền thống của nhân dân các dân tộc Sơn La
16
Trang 18I TRUYEN THONG YÊU NƯỚC, CẦN CÙ LAO ' ĐỘNG CỦA NHÂN DÂN CÁC DÂN TỘC TRƯỚC KHI CÓ ĐẢNG BỘ SƠN LA LÃNH ĐẠO
1 Một số vấn dé chung vé truyền thống yêu nước, cần cù lao
động:
+ Về vấn dé truyền thống yêu nước:
Quan niệm cổ truyền của dân tộc Việt Nam cho rằng: Lòng yêu quê
hương, xứ sở bản làng; tỉnh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nên độc lập dân tộc và chinh phục thiên nhiên là những biểu hiện của
truyền thống yêu nước Truyền thống đó luôn luôn có sự gắn bó với quê
hương làng xóm, gắn với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Vì thế ông cha chúng
ta thường nói “ Việc làng, việc nước", "xóm trong, làng ngoài", " trong làng, ngoài nước” Nói lên các mối quan hệ mật thiết giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên Trong các mối quan hệ, nét nổi bật là tỉnh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nên độc lập dân tộc Lịch sử đã cho thấy, từ thời các Vua Hùng đến thời đại Hồ Chí Minh: " Dân tộc Việt Nam phải tiến hành 18 cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ
quốc, cùng hàng trăm cuộc khỏi nghiã và chiến tranh giải phóng, hoa -
mất nước có khi kéo dài hàng chục, hàng trăm năm, thời gian chống ngoại xâm cộng lại đến trên !2 thế kỷ Ngoại xâm là mối đe doa thường
xHyên và nguy hiểm nhất đối với sự sống còn của dân tộc ta" Tinh than đấu tranh của các dân tộc Sơn La phản ánh chân lý ” Không Có gi quý hơn độc lập tự do ” Đây là tư tưởng lớn thiêng liêng, thể hiện rõ sức mạnh to lớn như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "7 xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tỉnh thân ấy lại sôi nổi, nó kết tỉnh thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm,
khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lĩ bán nước và cướp nước”
* Về truyền thống cần cù lao động:
Tỉnh thần tận tuy, kiên nhẫn, biết vượt qua mọi gian khổ và thường
xuyên phấn đấu vươn lên để xây dựng cuộc sống mới, xây dựng quê
hương đất nước ngày càng giàu mạnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, phẩm chất đó được gọi là truyền thống cần cù lao động Truyền thống này là phẩm chất tốt đẹp của nhân đân các dân tộc Sơn La được bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống, có tác dụng thúc day xã hội phát triển
Do đó, các nhà nghiên cứu lịch sử đều đánh giá “Quá trình cải tạo và Chỉnh phục thiên nhiên vừa giàu có, vừa ác liệt đã sớm tạo cho nhân dân
ta truyền thống lao động cần cù, kiên nhẫn, sáng tạo Không có đức tính
đó thì không thể có được cuộc sống trên mảnh đất trù phú, nhưng đẩy mua nguồn nước lũ, phong ba bão tắp này"
Từ đó, chúng ta càng hiểu rõ cần cù lao động là một phẩm chất rất quý báu, không thể thiếu được trong cuộc sống
Trang 192 Nhimg truyền thống yêu nước, cần cù lao động trước khi có Đảng bộ Sơn La lãnh đạo
Truyền thống yêu nước của nhân dân các dân tộc Sơn La được hình thành tờ khá sớm gắn với lịch sử phát triển của đất nước Thể hiện - khí phách đấu tranh anh dũng chống kẻ thù xâm lược và chỉnh phục thiên nhiên Nhân dân Sơn La đã đứng dậy cùng cả nước chống sự xâm lược của phong kiến phương Bắc giành thắng lợi; bảo vệ được độc lập dân tộc
Từ khi thực dân Pháp đánh chiếm Miền Bắc Việt Nam, hhân dân các dân
tộc Sơn La ở Mộc Châu, Yên Châu, Phù Yên, Mai Sơn, Mường La,
Thuận Châu, cùng tù trưởng Nguyễn Quang Bích (Phủ Hưng Hoá) nổi dậy đấu tranh chống Thực dân Pháp xâm lược và sự áp bức bóc lột lúc
ê, tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Bắc Kỳ cùng nhiều quân lính khác
* Năm 1883, nghĩa quân Sơn La lại tiến về Hà Nội lần thứ 2 tổ chức phục kích giết chết tên chỉ huy Pháp Hăng - ri - Ri - Vie cùng 550 tên lính
* Nam 1888, cdc dân tộc Thái, Mông, Mường, Dao ở Mai Sơn,
Mộc Châu, Phù Yên, Mường La và các đân tộc ở vùng lòng hồ ven Sông
Đà nổi dậy Trong các cuộc đấu tranh đó, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của các tù trưởng Sa Văn Nọi (Mộc Châu), Quan Sinh (Dân tộc Dao) ở Phù Yên và nghĩa quân Mường La ở pháo đài Dua Cá xã Chiéng
18
Trang 20Truyền thống cần cù lao động của các dân tộc Sơn La, thể hiện ở ý thức xây dựng quê hương, bản mường của mình “Trước sự đe doa của
thiên tai, nhân dân ta phải đoàn kết, hợp quần lại mới đủ sức mạnh để
khai thác đất hoang thành đồng ruộng lập xóm làng, đắp đê chống lũ „ lụt, khơi đào kênh, ngòi, chống hạn công cuộc lao động gian khổ và yêu cầu hợp quần đó, tạo nên sự gắn bó mật thiết giữa con người với thiên nhiên và giữa con người với con người trong cùng một làng, một
nước” Tỉnh thân đó được hun đúc, tạo nên sự, phát triển lớn mạnh ở các
bản mường tạo nên " các cánh đồng lớn ở Mường Tấc (Phù Yên), Mường Sang ( Mộc Châu), Mường Vạt ( Yên Châu), Mường Chanh (Mai Sơn) Mường Chùm (Mường La), Thôn Mồòn ( Thuận Châu), Mường
Chiên (Quỳnh Nhai), Sốp Cộp (Sông Mã), Chiéng An ( Thị xã Sơn La)"
Đồng thời, nhân dân các dân tộc Sơn La còn trồng lúa nương, trồng hoa màu và chăn nuôi, tăng thu nhập, làm cho đời sống các dân tộc được nâng cao hơn trước Đức tính cần cù lao động biểu hiện ở tinh thần: "Họ thức khuya dậy sớm, làm lụng theo cha truyền con nối là "Pay nhăm
ma, Ma nham khiết, dượn chéng hau, po kin po nung" (Đi đẫm chó, về _
dẫm ngoé, gắng sức đủ ăn, đủ mặc)
Từ cách nghĩ, việc làm đó, nhân dân các dân tộc Sơn La biết tập
trung vào sản xuất, chăn nuôi, xây dựng bản mường, phát triển các ngành : nghề như trồng bông, đệt vải, làm đồ gốm, dệt thổ cẩm, trạm trổ mỹ nghệ ( vòng tay, vòng cổ bằng bạc, cúc bướm bằng kim loại ) Quá trình lao
động hãng say, cần mẫn đó, còn tạo ra đời sống tỉnh thần, với : “Nội
dung văn hoá đân gian, truyện Cổ tích, tục ngữ các dân tộc vô cùng phong phú, phản ánh đời sống, tâm tư, nguyện vọng của các tầng lớp lao động bị áp bức bóc lội là chủ yếu"
Truyền thống trên đây, phản ánh tính phong phú, đa dạng của các
dân tộc ở Sơn La, phù hợp với xu thế phát triển của truyền thống các đân
Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời lãnh đạo đưa cách
mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới Nhưng " thoi ki nay, cd tỉnh Sơn La vẫn chưa có cơ sở cách mạng, nhân dân Sơn La vẫn chưa
Trang 21biết đến cuộc đấu tranh giải phóng dan técedo Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh dạo Chính vì vậy, chỉ bộ Nhà tù Sơn La ngay từ khi thành lập chỉ là chỉ bộ biệt lập, phải tự tổ chúc hoạt động, chưa nhận duoc su chi dao của Xứ uỷ hay Trung ong"
Chỉ bộ lâm thời Nhà tù Sơn La được thành lập tháng 12/1939 và hoạt động của chỉ bộ tập trung vào tuyên truyền giác ngộ, giữ khí phách người chiến sĩ Cộng sản, đấu tranh chống chế độ thực dân phong kiến và
tiến hành vận động giác ngộ cách mang cho nhân dân các dân tộc ở bên
ngoài nhà ngục Tháng 2/1940 chỉ bộ lâm thời chuyển thành chính thức, đồng chí Trần Huy Liệu được cử làm bí thư Khi được tuyên truyền, giác ngộ nhân dân các dân tộc đã tin tưởng và một lòng đi theo Đảng, tin Vào chủ trương, kế hoạch hành động của chi bộ Nhà ngục Tháng 11/1943
Chi bộ Nhà ngục bắt liên lạc được với Xứ uỷ Bắc Kỳ và Trung ương
thông qua cuộc gặp trực tiếp của chi uỷ chỉ bộ với Đồng chí Bình Phương, tại cây đa Bản Hẹo (Tỉnh ly Sơn La) Từ đó trở đi các các hoạt động đấu tranh của các đan tộc Sơn La được sự chỉ đạo trực tiếp của - Trung ương, thông qua việc lãnh đạo, chỉ đạo của chỉ bộ nhà ngục Vì thế ˆ
các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp đã có tổ chức, phương pháp phù
hợp và hiểu rõ được chủ trương chuyển hướng chủ đạo chiến lược của Đẳng lúc này là tập trung đánh Pháp, đuổi Nhật để giải phóng dân tộc
Chi bộ nhà ngục đã thành lập được hai tổ: "Mú nóm chất muong" (Thanh niên cứu quốc) ở tỉnh ly và huyện Mường La Dưới sự chỉ đạo của chỉ bộ
Nhà ngục hai tổ Thanh niên cứu quốc đã hoạt động tích cực tuyên truyền,
giáo dục, giác ngộ, thuyết phục nhân dân các dân tộc quanh tỉnh ly và xã
Chiêng Xôm, xã Chiẻng An tham gia đấu tranh đòi giảm thuế, giảm bớt
ruộng "công chức" dưới dạng biểu tình, viết đơn kiến nghị lên chánh
Công xứ Pháp để tố cáo bọn phìa, tạo Cuộc đấu tranh diễn ra sôi nổi,
điển hình là bản Tông, bản Phiêng Ngùa Kẻ địch nghi ngờ, bắt bớ, khủng bố ngay Trước tình hình đó, chỉ bộ nhà tù chỉ đạo chuyển từ hoạt động công khai sang hoạt động bí mật, chủ yếu là tuyên truyền, giác ngộ
và mở rộng các cơ sở cách mạng ra ở các nơi khác: Mường Sai, Tranh Đấu, Chiêng Cang, Nà Nghịu, Bản Lâm Nhân dân các dân tộc Sơn La còn ủng hộ chủ trương, kế hoạch tổ chức vượt ngục cho các chiến sĩ cộng sản thành công Anh Lồ Văn Giá là một thanh niên yêu nước, được chi
bộ nhà ngục giáo dục, giác ngộ trở thành quần chúng trung kiên, tin cậy, được chỉ bộ giao nhiệm vụ đưa đường, bảo vệ các chiến sĩ cộng sản vượt ngục giành thắng lợi Đầu năm 1945, tình hình Cách mạng thế giới có
bước biến chuyển mau lẹ, có lợi cho cách mạng Đêm 9/3/1945 Nhật đảo
20
Trang 22chính, hất cẳng Pháp, sau 3 ngày đã chiếm được toàn Đông Dương Cũng trong đêm đó, Thường vụ Trung ương Đảng họp hội nghị tại Đình Bảng(Bắc Ninh) quyết định để tiến tới tổng khởi nghĩa Ngày 12/3/1945, Trung ương ra Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" Chị thị đó được truyền đến Sơn La khích lệ tỉnh thần đấu tranh cách
mạng của các dân tộc diễn ra sôi nổi, phát triển mạnh mẽ Đến thời điểm
đó Sơn La đã gây dựng được trên 60 cơ sở Cách mạng Mường Chanh có 8/8 bản là thành viên của Hội cứu quốc, khu vực tỉnh ly có 50 Hội viên cứu quốc Do đó phong trào cách mạng ở Sơn La được đánh giá là "Dưới
sự lãnh đạo của các tổ chức cách mạng, phong trào cách mạng trong
toàn tỉnh phát triển mạnh mẽ đấu tranh đòi giảm thuế, chống bắt phu, bắt
lính, đòi giữ lại số thóc phải nộp để chia cho dân và góp quý" Trong lúc phong trào cách mạng đang lên, nhận được lệnh tổng khởi nghĩa của xứ
uỷ Bắc kỳ truyền tới Sơn La ngày 18/8/1945 Ngay đêm hôm đó, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Mường Chanh đã nổ ra, đội du kích vũ trang do đồng chí Cẩm Vĩnh Tri làm đội trưởng chỉ huy đã giành thắng © lợi Trong thời gian đó ban lãnh đạo tổng khởi nghĩa Sơn La được thành lập, đồng chí Chu Văn Thịnh lãnh đạo chung và kiêm trưởng đoàn thương thuyết với Nhật Ban lãnh đạo phân công các đồng chí là thành viên của Ban lãnh đạo đến các huyện để tổ chức cuộc khởi nghĩa Khí thế cách mạng diễn ra hết sức khẩn trương Cuộc khởi nghĩa ở các huyện
liên tiếp diễn ra giành thắng lợi trên đà thắng lợi đó, Ban lãnh đạo tổng
khởi nghĩa đã tập trung chỉ đạo tổng khởi nghĩa ở tỉnh ly Sơn La giành thắng lợi Ngày 26/8/1945 được lấy là ngày là ngày Tổng khởi nghĩa
giành chính quyền ở Sơn La Sự thắng lợi trên đây của Cách mạng tháng
Tám, diễn ra trong hoàn cảnh chỉ nhận được sự chỉ đạo của Trung ương chuyển tới Điều đó càng nói lên tinh thân yêu hước của các dân tộc Sơn
La hết sức mạnh mẽ,kiên cường Tĩnh thần đó được đánh giá là: ” Tuy lúc này Tỉnh Sơn La chưa có Đảng viên và tổ chúc Đảng ngoài nhd ta, nhưng phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân các dân tộc Sơn
La đã tổ chức và có sự chỉ đao của Đảng, đường lối chính trị đúng đắn
soi đường Nhờ đó, phong trào cách mạng Sơn La đã phát triển theo một
chiêu hướng mới, ngày càng mạnh mẽ hoà chung vào phong trào cách mạng của cả nước, chuẩn bị đứng lên đánh đế quốc và phong kiến, giành chính quyền khi có thời cơ đến”
Truyền thống cần cù lao động thời kỳ này tiếp tục được phát huy
trong các hoạt động sản xuất, làm nương, làm rẫy, khai hoang làm đất ruộng, trồng lúa, ngô, sắn và đảm bảo tự túc được lương thực, hoa màu
Trang 23tại chỗ Quá trình hoạt động đã tỏ rõ đức tính kiên trì, nhẫn nại, tận tuy với công việc, hạn chế được tình trạng đói kém Đồng thời nhân dân còn hãng hái, tham gia tích cực vào việc sáng tạo phát triển các giá trị văn hoá tỉnh thần như: múa, xoè, tổ chức sinh hoạt văn nghệ ca ngợi không -
khí sôi nổi của ngày Cách mạng tháng Tám, củng cố được lòng tin vững
vào sự thắng của cách mạng tháng tám trong cả nước
2 Thời kỳ 1945-1954
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Sơn La nằm trong tình trạng hết sức khó khăn như cả nước, chính quyền non trẻ, đứng trước tình trạng "ngàn cân treo sợi tóc" Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta, phối hợp với quân đồng minh dé hong bóp chết chính quyền Cách mạng còn non trẻ của tỉnh Trước tình hình khó khăn đó, Trung ương cử 12 cán bộ đến Sơn La để tăng cường cùng phối hợp giữ vững chính quyền Do địa bàn rộng, phức tạp cho nên nhu cầu hết sức cấp bách, cần có ngay một Đảng bộ để lãnh đạo phong trào cách mạng (vì trước đó chi bộ nhà tù đã hết vai trò lãnh đạo từ ngày 17/3/1945) Trước tình hình đó, đến tháng 6/ 1946 Trung ương Đảng cử đồng chí Trần Quyết đến Sơn La làm bí thư Tinh uy trực tiếp chỉ đạo trong điều kiện chưa có Ban chấp hành tỉnh uỷ Đến tháng 10/1946 Chi bộ Đảng đầu tiên ở Sơn La mới được thành lập do đồng chí Trần Quyết làm Bí thư Tỉnh uỷ kiêm bí thư chi bộ Từ đây, Sơn La đã có tổ chức Đảng lãnh đạo nhân dân
các dân tộc tiếp tục đấu tranh giành thắng lợi Dưới sự lãnh đạo
của Trung ương, Đảng bộ Sơn La đã tập trung vào lãnh đạo nhân
dân các dân tộc vừa: "vận động đời sống mới, bài trừ hủ tục rượu
chè bê tha, phát động phong trào yêu nước, tạo ra một không khí tưng bừng, lành mạnh và cách mạnh khắp các bản mường” và vừa triển khai cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp Trong thực tế nhân dân các dân tộc Sơn La đã trực tiếp tham gia nuôi dưỡng, bảo vệ cán bộ hăng hái đánh giặc, không, so hy sinh, gian khổ, trực tiếp phục kích đánh địch với ý chỉ quả cảm, kiên Cường, mưu trí, sáng tạo, gan dạ Tỉnh thần chiến đấu trên đây góp phần to lớn cùng cả nước làm thất bại âm mưu "đánh mau, thắng
mau” của thực đân Pháp và củng cố phát triển lực lượng cách
mạng ngày càng lớn mạnh Quân và dân Sơn La đã đánh thực dân Pháp hơn 320 trận Vì thế tại Hội nghị tỉnh Đảng bộ họp cuối năm
1947 đánh giá: "Nhân dân Sơn La, tiêu biểu là lực lượng vũ trang
tự vệ dưới sự lãnh đạo lãnh đạo của Đảng bộ đã chiến đấu anh dũng, đập tan âm mưu "đánh mau, thắng mau" của kẻ địch Mặc
dù lực lượng của địch mạnh hơn ta gấp bội Ta vừa đánh, vừa rút
kinh nghiệm Hơn một năm chiến đấu ngoan cường, ta đã lớn lên
22
Trang 24Vi vay thế và lực "Về phía ta, từ chỗ„mất đất, mất dân đến nay ta
đã có những khu căn cứ rộng lớn: Mộc Châu, Phù Yên, Mai Sơn, Mường La, Yên Châu, Thuận Châu lực lượng kháng chiến của ta ngày càng trưởng thành về mọi mặt" Trong lao động, nhân dân các dân tộc Sơn La đã tỏ rõ tinh thần tương trợ giúp đỡ nhau trong ` sản xuất, chăn nuôi, vận chuyển, tiếp tế gạo muối, thuốc lào, điêm, nhằm đảm bảo cải thiện đời sống, sinh hoạt cho nhân dân
và bộ đội ở khắp các chiến trường
Bước vào chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, nhân đân các dân tộc Sơn La đã cùng với cả nước trường kỳ kháng chiến dốc sức người sức của cho chiến dịch với tinh thần, ý chí quyết tâm cao Vì thế, chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc giành thắng lợi được đánh
gid la: “Dang bộ Sơn La đã biết kế thùa, phát huy truyền thống yêu
nước, đoàn kết đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân các dân tộc tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợ,"
3 Thời kỳ 1954-1975
Sau chiến thắng lẫy lừng Điện Biên Phủ Bộ Chính trị có nghị
quyết thành lập khu tự trị Thái - Mèo ( Sau này gọi là Khu tự trị
Tây Bắc) vào ngày 07/5/1955 Khu uỷ và Uỷ ban nhân dân khu tự trị Thái - Mèo quản lý trực tiếp 18 châu (huyện) Khu uỷ xác định nhiệm vụ lúc này là: “Tăng cường đoàn kết các tầng lớp nhân đân
trong khu để ra sức khôi phục kinh tế, bước đâu phát triển văn
hoá, đồng thời tích cực bồi dưỡng và đào tạo cần bộ các dân tộc, củng cố tổ chức và các lực lượng vũ trạng Kiên quyết triệt phá
âm mưu và các tổ chức gián điệp, biệt kích để củng cố miền bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà”
Với truyền thống yêu nước, cần cù lao động, nhân dân các
dân tộc Sơn La đã ra sức thực hiện nhiệm vụ của Khu uỷ để củng
cố xây dựng Đảng, Chính quyền và các đoàn thể chính trị phát triển về mọi mặt tạo ra sự chuyển biến mới, và ra khí thế hăng say trong đấu tranh xoá đặc quyền, đặc lợi của tàn du thống trị cũ, thiết lập được chính quyền mới Nhân dân Sơn La lần đầu tiên được tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân ba cấp ( khu, huyện,
xã) và thực hiện kế hoạch 3 năm (1955-1957) khôi phục, phát triển
kính tế xã hội Với tỉnh thần cần cù sáng tạo trong lao động, nhân dân các dân tộc đã ra sức đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, chuyển
từ Tuộng một vụ sang hai vụ; từ độc canh sang thâm canh đem lại giá trị kinh tế cao với kết quả đáng tự hào, như báo cáo tổng kết
của khu là ; "Hàng nghìn mẫu đất hoang được khai phá thành
ruộng lúa, nương ngô, bãi màu, năng xuất và sản lượng thực tăng
so với trước chiến tranh, bình quân nhân khẩu đạt 372kg lương
thực ”- Bên cạnh đó, phong trào học chữ quốc ngữ, vệ sinh phòng
Trang 25bệnh và các hoạt động ca hát, xoè múa được phát triển ở các bản mường
Năm 1958-1960, khu uy lãnh dao tập trung vào "Day manh Cuộc
cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với thành phân kinh tế cá thể của nông dân,
thợ thủ công và cải tạo xã hội chủ nghĩa với thành phần kinh tế tư bản, tư
doanh, trong đó khâu chính là cải tạo, phát triển nông nghiệp" Với khí
thế thi đua mới nhân đân các dân tộc Sơn La tham gia tích cực vào lao
động sản xuất, xây dựng mới được 19 cơ sở công nghiệp quốc đoanh về:
cơ khí, gạch ngói, điện, than, thuỷ tỉnh, hệ thống trung thuỷ nông và Xây dựng các cơ sở vật chất như: trường học, bệnh viện, trụ sở làm việc của khu, huyện, chuyển thị trấn huyện Mường la (Sơn la) thành thủ phủ
khu Tây Bắc Cũng trong thời gian này, nhân đân Sơn La còn hãng “hái vào tổ đổi công, thành lập hợp tác xã nông nghiệp, phát triển các ngành
nghề (Thương nghiệp, Bưu điện, Giáo dục, Y tế), làm cho đời sống của
nhân đân của dân tộc Sơn La được ổn định; giữ vững được an ninh quốc
phòng
Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965), do Đại hội „
Đảng toàn quốc lần thứ HII đề ra, khu uy Tay Bắc lãnh đạo các dân tộc:
" Tăng cường đoàn kết dân tộc, phải nhanh chóng căn bản hoàn thành
đi đôi với việc củng cố-và mở rộng từng bước quy mô hợp tác xã nông
nghiệp, phải ra sức phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp toàn diện, tích
cực xây dựng công nghiệp địa phương, đẩy mạnh các mặt kinh tế, văn hoá và khoa học, kỹ thuật; nâng cao thêm một bước đời sống nhân dân” Đồng thời khu uỷ còn xác định khẩu hiệu hành động là "Rø sức phát
triển mọi mặt, từng bước tiến kịp và từng mặt tiến vượt miền xuôi, vùng
cao tiến kịp vùng thấp, biên giới tiến kịp nội địa ” Đường lối lãnh đạo
đúng đắn của khu uỷ Tây Bắc phù hợp với thực tiễn, nêu cao được khí thế
lao động sản xuất và các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội Nhiệm vụ đó, đòi hỏi Đảng bộ địa phương phải có sự lãnh đạo sâu sát, trực tiếp hơn nữa Đứng trước yêu cầu mới Ban Chấp hành Trung ương Đảng để ra quyết định tái lập, lại tỉnh Sơn La thuộc khu Tây Bắc và Đảng
bộ Sơn La, trực thuộc khu uy tir ngày 24/12/1962 Sau khi được tái lập, Đảng bộ Sơn La đã phát huy truyền thống yêu nước và cần cù lao động của các dân tộc, động viên các dân tộc thực hiện cố hiệu quả các chủ
trương, nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước đề ra
Hưởng ứng các phong trào thi đua do Đảng bộ phát động và tạo ra được nhiều chuyển biến tích cực Trước hết nhân đân các dân tộc Sơn La tình nguyện gia nhập hợp tác xã nông nghiệp và các hợp tác xã thủ công nghiệp Riêng hợp tác xã nông nghiệp tỷ lệ nhân khẩu vào hợp tác xã
ngày càng tăng cao (năm 1961 có 53% số nông hộ vào hợp tác xã, đến
1965 đạt 93,2%) Trong thời gian này, Sơn La tiếp nhận 10.000 nhân khẩu từ các tỉnh Hưng Yên, Thái Bình đến xây dựng vùng kinh tế mới, phát triển văn hoá; chia thành 18 hợp tác xã bố trí ở các huyện: Mộc
24
Trang 26Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Sông Mã, Thuận Châu, Quỳnh Nhai Với truyền thống đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ và kinh nghiệm lao động sản xuất, các dân tộc sống trên địa bàn Sơn La đã phối hợp cùng nhau phát triển kinh tế, xã hội tạo nên chuyển biến mới về mọi mặt Kết quả: “Năm 1965 sản lượng lương thực quy ra thóc tăng 20% so với năm:
1962, lương thực đạt bình quân đầu người là 410kginăm, mức cao nhất
từ trước đến nay Cây công nghiệp và thực phẩẩm năm 1965 cũng tăng lên 2,3 lân so với năm 1962, hình thành những địa bàn sản xuất tập trung
bông luôi ở Nà Sản với trên 800 ha, chè ở khu vực Cao nguyên Mộc
Châu, đàn gia súc các loại đêu tăng, riêng đàn bò, đê, ngựa năm 1965 tăng 20% sơ với năm 1962." Đối với mạng lưới công nghiệp và thủ công nghiệp cũng có bước phát triển mới: “Trước đây toàn khu không có một cơ sở công nghiệp nào, năm 1962 xây dựng được 9 cơ sở, toàn khu
có 5l cơ sở công nghiệp quy mô nhỏ và vừa Mạng lưới thủ công nghiệp
từ 163 cơ sở năm 1961 đã phái triển lên 316 cơ sở trong năm 1962 Giá trị sản lượng công nghiệp tăng 40%, thủ công nghiệp tăng 34,3% so với năm 1961” Tổng giá trị vốn tăng lên 32% so với năm 1961 Bên cạnh
đó, giáo dục - y tế cũng được chăm lo, phát triển Ngành giáo dục Sơn La - được tăng cường hơn 1.000 giáo viên từ miền xuôi lên Do đó số trường ˆ
và lớp tăng 11%, thu hút được 55.134 người theo học ở các lớp phổ thông |
và bổ túc văn hoá Công tác khám chữa bệnh của ngành y tế được phát
triển mạnh hơn trước, xây dựng được 210 trạm y tế cơ sở, hình thành
được bệnh viện ở cấp tỉnh, cấp huyện, cử được 4.672 lượt người đi phun thuốc trừ muỗi, chống sốt rét và đào tạo được một số y bác sĩ để khám chữa bệnh cho nhân dân Văn hoá văn nghệ được hình thành, phát triển rộng rãi ở các địa phương Toàn tỉnh có tới 800 đội văn nghệ nghiệp dư,
trong đó có 30 đội múa, trên 500 người làm công tác văn nghệ cơ sở, 48
đội đèn chiếu và hơn 1000 tủ sách Những chuyến biến tích cực trên đây thể hiện lòng yêu nước sâu sắc và tỉnh thần cần cù, nhẫn nại lao động của nhân dân các dân tộc Sơn La
Ngày 26/10/1961 Chính phủ đã quyết định thành lập Thị xã Sơn
La (ứnh ly ), trung tâm chính trị, kinh tế ,văn hoá của khu,của tỉnh
Từ năm 1963, với tỉnh thần “Môi người làm việc bằng hai", "học tập đuổi
kịp và vượt Cao Đa”, "Rửa hận táy Nguyên, Sơn La quật khởi” để đền đáp cho đồng bào miền Nam Trong lúc nhân đân các dân tộc Sơn La đang hãng say hướng vào lao động quên mình để vượt mức kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, đế quốc Mỹ đã leo thang chiến tranh mở rộng ra miền
Bắc bằng không quân (sau sự kiện Vịnh Bắc Bộ ngày 5/8/1964) Trước
tình hình đó, tháng 3/1965 Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ của miền Bắc là: “Phải tiếp tục xây dựng chỉ nghĩa xã hội và xây dựng kính
tế vừa chiến đấu, vừa làm nhiệm vụ hậu phương lớn, sẵn sàng chỉ viện
sức người, sức của ngày càng tăng theo yêu cầu của tiền tuyến lon" Tir
tình hình trên, Đảng bộ Sơn La chỉ đạo: “Chuyển hướng mọi hoạt động của tỉnh từ thời bình sang thời chiến” và nhấn mạnh “Kiên trì đường lối
Trang 27xây dựng chủ nghĩa xã hội và phải đánh thắng để quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống chiến tranh nào "Phát huy truyền thống yêu nước và cân cù lao động, nhân dân các dân tộc Sơn La đã nêu cao ý thức đoàn kết thống
nhất, hiệp lực tác chiến, vừa sản xuất, vừa chiến đấu; vừa sản xuất và vừa
coi trọng luyện tập quốc phòng, tổ chức phòng không, sơ tấn, bảo toàn |
được lực lượng và sẵn sàng lên đường nhập ngũ, chỉ viện kịp thời cho các chiến trường theo yêu cầu của Trung ương Ngày 14/ 6/ 965, đế quốc Mỹ
đã đánh phá đữ dội vào trung tâm kinh tế Mộc Châu, mở đầu cuộc chiến tranh bắn phá ở Sơn La Sau đó bọn chúng lần lượt bắn phá hết sức ác liệt, ở nhiều địa điểm trong tỉnh, gây cho Sơn La nhiều thiệt hại nghiêm
trọng
Năm 1966-1975, sự nghiệp cách mạng ở nước ta "đã trở nên trực tiếp quyết liệt trên phạm vì cả nước Do đó nhiệm vụ chung của cách mạng Việt Nam rõ rằng là nhiệm vụ chống Mỹ cứu nước và đó cũng là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc ta, nhân đân từ Nam chí Bắc" Miền Nam được xác định là tiền tuyến lớn, là chiến trường chính và miền Bắc là hậu phương lớn của miễn Nam Vì thế khẩu hiệu hành động lúc
này là: " Tất cả cho tiên tuyến, tất cả để chiến thắng giặc Mỹ xâm lược." -
Từ nhiệm vụ thiêng liêng trên đây, Đảng bộ Sơn La nhấn mạnh: “Nhiệm
vụ trung tâm vẫn là vừa sản xuất, xây dựng, vừa là chiến đấu đánh thắng -
chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, chuẩn bị ứng phó với tình huống chiến tranh cục bộ, đồng thời thực hiện tốt nhiệm vụ chỉ viện tiên tuyến lớn với tỉnh thân "," Tiên tuyến cân người, Sơn La có đủ, tuyên tuyến cần của Sơn La sẵn sàng" Với khí thế cách mạng sôi sục nhân dân các dân tộc Sơn La vừa chỉ viện cho tiền tuyến và vừa sản xuất, vừa đánh trả các cuộc oanh kích của máy bay Mỹ Qua quá trình chiến đấu, quân và dân Sơn La đã tỏ rõ tỉnh thần quả cảm, chiến đấu ngoan cường, anh đũng, mưu frí, sáng tạo Được Trung ương hỗ trợ, quân và dân Sơn La đã tổ chức, bố trí các trận địa phòng không gồm các loại vũ khí ở các khu vực
xung yếu và chuẩn bị bắn máy bay Mỹ ở cả tâm thấp, tâm cao Đồng
thời, ngoài lực lượng dân quân tự vệ của tỉnh để bắn máy bay Mỹ bằng súng trường, súng trung liên, đại liên Các lực lượng tham gia bắn máy
bay Mỹ còn bao gồm: Thanh niên, phụ nữ, nhân dân các dân tộc Mặc
dù máy bay Mỹ bắn cả ngày, đêm, hòng huỷ diệt Sơn La Nhưng quân và dân Sơn La đã chiến đấu ngoan cường, đánh thắng máy bay Mỹ, ngay từ loạt đạn đầu Kết thúc cuộc kháng chiến chống chiến tranh phá hoại của
đế quốc Mỹ, quân và đân Sơn La đã bắn rơi 76 máy bay, bắt sống nhiều giặc lái Trong đó, lực lượng đân quân du kích bắn rơi được 13 máy bay
Mỹ Đế quốc Mỹ cồn tung nhiều tốp gián điệp, biệt kích, thám báo xâm nhập vào địa bàn của tỉnh Quân và dân Sơn La đã phối hợp bắt gọn 60
vụ biệt kích thám báo, thu được toàn bộ quân trang, vũ khí Đồng thời
khẩn trương chuẩn bị các phương án ứng phó với tình huống xảy ra
chiến tranh cục bộ và giúp đỡ Cách mạng Lào Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Sơn La đã động viên được hàng ngàn thanh niên các
26
Trang 28dân tộc tình nguyện nhập ngũ, làm cho quân số tăng lên 20% Riêng năm
1974, có gần 11.000 thanh niên nhập ngũ, tái ngũ chiếm 38% số thanh niên và 2,74% dân số Trong lúc đó lực lượng đân quân du kích được củng cố, tổ chức được 174 tổ chiến đấu, 664 tiểu đội trực chiến lực lượng
du kích chiếm 13,5%, tăng 5,5% so với năm 1965 Lúc không làm nhiệm ' vụ,chiến đấu, lực lượng dan quan du kích cùng với nhân dân đẩy mạnh sản xuất, phát triển chăn nuôi, khai phá đất hoang trồng lúa, trồng mầu
và trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế Kết quả, khai hoang được 1.000 ha, cải tạo 400 ha đồng cỏ, trồng 300 ha chè và 800 ha rừng, mở đường dân sinh trên 1.000km Những hoạt động trên thể hiện rõ truyền
thống yêu nước, lao động cần cù, sáng tạo, tận tuy hết lòng vì dân, vì
nước của nhân đân các dân tộc Sơn La trong thời kỳ ác liệt nhất và gop phan đem lại hoà bình phát triển cho đất nước nói chung, Sơn La nói
riêng Sự đóng góp to lớn đó của các dân tộc Sơn La vào sự nghiệp chống
Mỹ cứu nước, được Chủ tịch nước tuyên dương công trạng, có 2l đơn vị
và II cá nhân được phong tặng Anh hùng lực lượng vũ trang, 3 đơn vị 7
cá nhân được phong tặng và truy tặng danh hiệu Anh hùng lao động và
42 bà mẹ được phong tặng danh hiệu mẹ Việt nam Anh hùng
4 Thời kỳ từ năm 1975 đến nay
Sau đại thắng mùa xuân J975, Sơn La cùng cả nước bắt tay vào - khôi phục phát triển kinh tế xã hội theo con đường xã hội chủ nghĩa Quá trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội, Sơn La gặp nhiều khó khăn, phải xây dựng lại từ đầu các cơ sở kinh tế trước đó bị chiến tranh tàn phá hoàn toàn Song với ý chí vươn lên mạnh mẽ, nhân đân các dan
tộc Sơn La đã nỗ lực vượt lên khó khăn, tập trung vào han gan vết
thương chiến tranh; ra sức khởi phục phát triển kinh tế - xã hội, phát huy tinh thần lao động quên mình Nhân dân các dân tộc hăng say, tích cực
khôi phục kinh tế - xã hội để xoá đi các căn nhà đổ nát, san lấp các hố
bom, tháo gỡ bom mìn và từ trên đó là các cánh đồng lúa, bãi hoa màu, công trình phát triển công, nông nghiệp và tạo ra khu dân sinh mới Đặc biệt, các hoạt động lao động sản xuất được đẩy mạnh, tạo ra thu nhập có năng suất cao hơn, các cơ sở hạ tầng được phục hồi, lương thực bình quân đầu người đạt 300kg; điện tích cây công nghiệp tăng gấp 2 lần; chăn nuôi gia súc tăng 25%; giá trị sản lượng công nghiệp tăng 60%; tổng sản phẩm xã hội tăng 3,5 lần; học sinh phổ thông được đi học tăng 22%; cứ 100 người có 17 người được đi học phong trào vệ sinh được củng cố phát triển hơn trước, sự nghiệp y tế đáp ứng cơ bản nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân Sự chuyển biến nhanh chóng trên đây là những bằng chứng sinh động nói lên sức sống mạnh mẽ của truyền thống yêu nước, cần cù lao động tiếp tục được nhân dân các dân tộc phát huy trong thời kỳ mới
Sau Đại hội Đáng toàn quốc lần thứ VI(1986), Đảng bộ Sơn La đã
có nghị quyết Đại hội VII, IX, X lãnh đạo nhân dân các dân tộc thực
hiện và đạt các kết quả đổi mới về tư duy, đổi mới chuyển dịch cơ cấu
Trang 29kinh tế, chuyển từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, làm cho nên kinh tế Sơn La tiếp tục phát
triển với nhịp độ tăng trưởng khá, bình quân đạt trên 9% năm Nhiều cơ
sở vật chất kỹ thuật quan trọng được đầu tư phát triển có hiệuquả rõ nét _
Chỉ tính đến năm 1999 chúng ta có tổng sản phẩm tăng 2,5 lần so với
năm 1985 thu nhập bình quân đầu người là 130 USD; hình thành 3 vùng
kinh tế; có trên 5000 hộ phát triển theo mô hình kinh tế trang trại; dịch
vụ - công nghiệp tăng lên trên 40%, lương thực quy thóc tăng 55%, gần 60% đân số trong toàn tỉnh được xem truyền hình; hệ thống đường giao thông nối đến trung tâm các xã; tỷ lệ số hộ nghèo chỉ còn 17%, 33% số
hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá mới, trên 80% số hộ có nhà ở bền
vững Đồng thời, giữ vững được an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
và giữ gìn khối đoàn kết dân tộc Tỉnh thần yêu nước còn thể hiện ở sự hy
sinh vì tương lai phát triển của đất nước Tiêu biểu là nhân đân ở vùng
ven lòng hồ Sông Đà đã hy sinh hàng ngàn ha ruộng đất cho thuỷ điện Hoà Bình, hàng ngàn số hộ phải đi chuyển đến nơi ở mới _ Trải qua các thời kỳ phát triển của tỉnh Sơn La, truyền thống yêu nước và cần cù lao động luôn toả sáng Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ - tỉnh, truyền thống đó càng được phát huy mạnh mẽ trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm, cần cù lao động, chỉnh phục với thiên nhiên để xây dựng bản mường giàu mạnh, yên vui Tuỳ theo mỗi thời điểm khác nhau, chúng ta có thể nhấn mạnh truyền thống này hay truyền thống khác, song cả hai truyền thống đó vẫn thường xuyên phát huy liên tục, ngày càng mạnh mẽ và sâu sắc
_ II BÀI HỌC ,Ý NGHĨA VÀ TRÁCH NHIỆM PHAT HUY TRUYEN
THONG HIỆN NAY
1.Bài học kinh nghiệm :
- Trong bất kỳ hoàn cảnh lịch sử nào, đều phải phát huy truyền
thóngyêu nước, cần cù lao động để thực hiện cho được mục tiêu độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Sơn La
- Để phát huy được truyền thống yêu nước, cần cù lao động phải thường xuyên coi trọng công tác giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục ý
thức tự lực, tự cường ,tĩnh thần tự hào hào dân tộc, căm thù giặc ngoại
xâm sâu sắc và chấp hành tốt chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước :
- Phải đảm bảo được vai trò lãnh đạo của Đảng bộ Sơn La trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn Sơn La Đảng bộ luôn chú trọng việc phát huy, khơi dậy ý thức hăng say lao động, chủ động sáng tạo và nang cao trình độ hiểu biết về văn hoá- khoa
học kỹ thuật cho nhân dân các dân tộc
28
Trang 302 Ý nghĩa của truyền thống: c7
- Truyền thống yêu nước và cần cũ lao động được hun đúc lâu đời
từ thực tế của lịch sử, được truyền từ đời này sang đời khác và kết tính thành những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam có ý nghĩa to lớn
- Thể hiện rõ ý chí kiên cường, bất khuất trước kẻ thù và hăng say,
sáng tạo trong lao động sản xuất, tích cực học tập, nghiên cứu, kiên quyết
bảo vệ an ninh quốc phòng của Sơn La Truyền thống yêu nước, cần cù lao động có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc trong quá trình phát triển của dân tộc Sơn La
3 Xác định trách nhiệm của chúng ta hiện nay trong việc
phát huy truyền thống đó
- Phải nắm vững mục tiêu phấn đấu của tỉnh Sơn La từ nay đến năm
2005, năm 2010 và trong những thập niên sắp tới Muốn vậy phải tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới phát triển kinh - tế xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh theo nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XI
và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra
- Tiếp tục giáo dục tỉnh thần yêu nước, nâng cao ý thức cảnh giác với mọi âm mưu “Điển biến hoà bình", xuyên tạc, phá hoại của kẻ địch
- Phải thường xuyên nêu cao tinh thần đoàn kết thống nhất trong
nhân dân các dân tộc, quan tâm chăm lo và nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần cho nhân dân
- Thường xuyên đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đẳng bộ
để lãnh đạo nhân dân phát huy truyền thống yêu nước, cần cù lao động
trong thời kỳ mới
Truyền thống yêu nước, cần cù lao động là phẩm chất tốt đẹp của nhân dân các dân tộc Sơn La, được hình thành, phát triển trong quá trình lịch sử Truyền thống đó, được Đảng bộ chăm lo, tạo điều kiện phát triển
ngày càng mạnh mẽ, hoàn thiện
Đứng trước yêu cầu phát triển của đất nước, của Sơn La, đòi hỏi
Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Sơn La phát huy cao độ truyền thống yêu nước, cần cù lao động trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá Ở Sơn La /
BÀI 3
"SON LA VUNG BUOC TRONG THE KY XXI, CHIẾN LUOC PHAT TRIEN KINH TE- XA HỘI SƠN LA 2001 -2010"
- " Sơn La vững bước trong thế kỷ XXI, chiến lược phát triển
kinh tế- xã hội Sơn La 2001-2010" là vấn đê về sự vững vàng đi lên của
Sơn La trong thế kỷ mới và là con đường phát triển kinh tế- xã hội Sơn
Trang 31La trong thập kỷ đầu thế kỷ mới Đây là vấn đề sống còn của Sơn La ở
hiện tại cũng như trong tương lai, mà Đại hội XI Đảng bộ tỉnh Sơn La đã
cụ thể hoá Nghị quyết Đại hội IX của Đảng vào tỉnh Sơn La Do vậy,
chúng ta phải quán triệt, thực hiện nghiêm túc, thành thắng lợi thực tế ở
tỉnh nhà
Phần một: " SƠN LA VỮNG BUỐC TRONG THẾ KỶ XXIT"
A-_DU BAO XU THE THE GIGI THE KY XXL DAC BIET THAP KY ĐẦU THẾ KỶ XXL
Ï- THẾ KỶ XXI, THẾ GIỚI Ở XU THẾ: ;
Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ, thế kỷ XXI tiếp tục có nhiều biến
1- Khoa học công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt
2- Kinh tế tri thức có vai trò nổi bật trong phát triển lực lượng sản
xuất
3- Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan
4- Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới vẫn tồn tại và phát triển; biểu hiện dưới nhiều hình thức, mức độ khác nhau, có mặt sâu sắc hơn
Trong đó,:
- Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp diễn ra gay gắt
- CNTB hiện đại nắm ưu thế vốn, khoa học và công nghệ, thị trường Song, không khắc phục nổi những mâu thuẫn vốn có, đặc biệt là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá ngày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TL.SX; mâu thuẫn giữa các nước tư bản phat triển với các nước đang phát triển
- Các quốc gia độc lập tăng cường đấu tranh để lựa chọn và quyết
định con đường phát triển của mình
- CNXH trên thế giới, có điều kiện và khả năng tạo ra bước phát
triển mới
5- Thế giới đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu
II- THẬP KỶ ĐẦU THẾ KÝ XXI THẾ GIỚI Ở XU THẾ ;
Đại hội IX của Đảng đã chỉ ra, trong một vài thập kỷ tới;
1- Ít có khả năng xảy ra chiến tranh thế giới Nhưng, chiến tranh
cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy dua vũ trang
hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố còn xảy ra ở nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày càng tăng
2- Hoà bình, hợp tác và phát triển là xu thế lớn, phản ánh đòi hỏi
bức súc của các quốc gia, dân tộc
3- Cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, đân chủ, dân sinh,
tiến bộ và công bằng xã hội xế có những bước tiến mới
4- Khu vực Đông Nam Á, Châu Á - Thái Bình Dương có khả năng phát triển năng động nhưng vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định
30
Trang 32TI- ẢNH HƯỚNG TINH HINH THẾ GIỚI ĐỐI VỚI NƯỚC TA VÀ SƠN
- Cơ sở vật chất kỹ thuất của nền kinh tế- xã hội được tăng cường
- Đất nước còn nhiều tiềm năng lớn về tài nguyên, lao động
- Nhân đân ta có phẩm chất tốt đẹp
- Tình hình chính trị- xã hội cơ bản ổn định
- Môi trường hoà bình, hợp tác, liên kết quốc tế và những xu thế tích cực trên thế giới tạo điều kiện nước ta phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực
2- Thách thức lớn: -
- 4 nguy cơ Đảng ta đã chỉ ra: tụt hậu xa hơn về kinh tế; chệnh
hướng XHCN; tham những, quan liêu; "Diễn biến hoà bình" do các thế
lực thù địch gây ra, nay vẫn tồn tại; nhưng diễn biến phức tạp
+ Cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt
Đảng ta nhấn mạnh: nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát
triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới, đó là vấn đề sống còn đối với Đảng và
nhân dân ta
B- SƠN LA VỮNG BƯỚC TRỌNG THẾ KÝ XXI:
I- TINH HINH SGN LA HIEN NAY:
Văn kiện Đại hội XI Đảng bộ tỉnh Sơn La đã xác định:
1- Những chuyển biến căn bản của Sơn La
- Kinh tế đã ra khỏi trì trệ và lúng túng của thời kỳ đầu chuyển đổi
cơ chế Trên hướng lớn, đã mở được thế phát triển đi lên Đến nay, cơ bản đảm bảo an ninh lương thực, hàng hoá tiêu dùng và xuất khẩu ngày càng tăng
- Nền kinh tế thống nhất thị trường cả nước, từng bước hội nhập
khu vực và mở rộng giao lưu quốc tế Bước đầu tạo lập được thế trận kinh
tế hàng hoá với các sản phẩm chủ lực có lợi thế so sánh, hướng mạnh
xuất khẩu
- Các nguồn vốn, các cơ sở sản xuất công nghiệp, kết cấu hạ tầng
là đường giao thông, điện, thông tin liên lạc, giáo đục- đào tạo, y tế, phát
Trang 33thanh truyền hình, khoa học, công nghệ z có bước phát triển nhanh,
- Đời sống vật chất, tỉnh thần của các dân tộc được nâng nhiều lên; mặt bằng dân trí, chất lượng nguồn nhân lực có tiến bộ Bình đẳng giữa các dân tộc ngày càng được thực hiện toàn điện hơn
- Tiềm lực và an ninh, quốc phòng được tăng cường; giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và an ninh biên giới
- Công tác xây dựng Đảng được quan tâm chăm lọ về chính trị, tư tưởng, tổ chức Hệ thống chính trị được củng cố, tăng cường góp phần quan trọng triển khai thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính trị của Đảng
bộ
2- Yếu kém tổn tại:
- Sơn La phát triển chưa vững chắc; còn là một tỉnh nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
- Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các tỉnh trong khu vực
và cả nước, là vấn đề bức xúc, nan giải
IÏ- ĐỊNH HƯỚNG SƠN LẠ VỮNG BƯỚC TRONG THẾ KỶ XXI
Đại hội XI Đảng bộ tỉnh Sơn La đã chỉ ra:
1- Đến 2005, Sơn La vượt ra khỏi tình trạng một tỉnh đặc biệt khó khăn
2- Đến 2010, Sơn La thành một tỉnh phát triển khá trong các tỉnh
miền núi phía Bắc
3- Đến các giai đoạn sau 2010, Sơn La hoà vào trình độ phát triển trình độ chung của đất nước
IH- KHẢ NĂNG VỮNG BƯỚC ĐI LÊN CUA SON LA TRONG THE KY
XXI
Đại hội XI Đảng bộ tỉnh Sơn La đã khẳng định,- thành tựu sự
nghiệp cách mạng, nhất là thành tựu, kinh nghiệm những năm đổi mới
của tỉnh Sơn La, làm cho "/hế và lực tỉnh ta vững hơn trước"
1- Những cơ hội, điều kiện thuận lợi cho Sơn La vững bước tiến
lên:
- Những cơ hội 16n của đất nước
- Những điều kiện, cơ hội thuận lợi của tỉnh Sơn La:
+ Với vị trí địa lý tự nhiên, lại là vùng dân tộc, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, được Trung ương đặc biệt quan tâm, đầu tư, dẫn dắt phát
triển
+ Công trình thuỷ điện Sơn La được xây dựng, mở ra khả năng
phát triển to lớn cho Sơn La (khả năng về thị trường; về điện; về điều hoà
khí hậu; về chống lũ, hạn; về mở mang cơ sở hạ tầng, )
32
Trang 34+ Sơn La có nguồn lực, tiềm năng ác mặt: tài nguyên (đất đai,
khoáng sản ); nguồn nhân lực (Sơn La trên 80 vạn dân; đoàn kết, cách
+ Dang bộ Sơn La trưởng thành, vững mạnh, đảm đương được vai trò lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Sơn La không những ở trước đây mà còn ở hiện nay và trong giai đoạn mới Văn kiện Đại hội XI Đảng bộ tỉnh
đã ghi : "xét trên tổng thể; việc vận dung đường lối đổi mới của Đảng,
hoạch định chiến lược phát triển của tỉnh ta là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn của địa phương và ngày càng được bổ sung hoàn thiện"
2- Khang dinh khả năng vững buóc đi lên của Sơn La
Tất cả những yếu tố trên cho chúng ta niềm tin, như Văn kiện Đại
hội XI Đảng bộ tỉnh Sơn La đã khẳng định :"Kế thừa thành tựu và kinh
nghiệm đổi mới, chúng ta có thế và lực mới cả về cơ sở vật chất kỹ thuật
và lòng tin, cùng với những cơ hội lớn của đất hước tác động đến tỉnh ta,
tạo ra động lực mới, phát huy cao độ nội lực, khai thác tiềm năng, lợi
thế, đẩy lài khó khăn đưa tỉnh ta tiếp tục phát triển kinh tế xã hội nhanh
hơn, vững chắc hơn theo định hướng XHCN trong các giai đoạn mới"
Phân hai :
"CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIÊN KINH TẾ- XÃ HỘI SƠN LA 2001-2010" Đây là chiến lược của Đại hội XI Đảng bộ tỉnh Sơn La
A- CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯƠC:
1- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước 2001-2010
mà Đại hội IX của Đảng đã thông qua
2- Tình hình thực hiện chiến lược ổn định, phát triển kinh tế - xã
hội (1991-2000) của tỉnh Sơn La
3- Điều kiện, khả năng, thực lực của Sơn La hiện nay
B- NOI DUNG CHIEN LUGC:
I- BOLCANH:
1- cơ hội, thuận lợi:
- Hoà bình, hợp tác, hội nhập quốc tế và khu vực; sự phát triển của
khoa học và công nghệ là cơ hội phát triển của Sơn La
- Thành tựu 15 năm đổi mới của đất nước, của tỉnh Sơn La và những bài học kinh nghiệm là cơ sở điều kiện; là khả năng cho Sơn La
phát triển
- Xây dựng thuỷ điện Sơn La, tạo ra tiền đề, cơ hội mới cho Sơn La vững bước đi lên (điều chỉnh lại quy hoạch, chiến lược phát triển sắp xếp lại đân cư, tổ chức lại sản xuất; xây đựng kết cấu hạ tầng, hệ thống dịch
vụ; tạo dựng thị trường mới cho sản xuất và tiêu dùng; thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh
Trang 35- Đất nước ổn định, Dang bộ và nhân dân các dân tộc Sơn La đoàn
kết, đồng lòng; có quyết tâm cao đưa tỉnh vươn lên mạnh mẽ `
3- Khó khăn, thách thức:
- Kinh tế thế giới, khu vực phái triển, có nhiều biến động phức tạp,
sẽ tác động không lợi đến nước ta, đến tỉnh Sơn La “
- Xuất.phát điểm đi lên của nền kinh tế - xã hội Sơn La còn thấp,
kém xa so với cả nước, kinh tế Sơn La, đặc biệt là sản xuất nông, lâm nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, đễ nảy sinh những bất lợi
- Thuỷ điện Sơn La xây dựng, vừa là cơ hội, vừa là thách thức lớn đối với Sơn La (đi chuyển dân; sắp xếp lại dân cư, tổ chức lại sản xuất theo yêu cầu mới )
- Đời sống - xã hội Sơn La hiện nay, đói nghèo còn lớn; tình trạng
du canh, du cư; tấi trồng thuốc phiện; truyền, học đạo trái phép; tệ nạn xã hội vẫn diễn biến phức tạp, gây cản trở sự phát triển kinh tế và tiến bộ
xã hội
Đảng bộ và nhân dân Sơn La đặt quyết tâm: nắm bắt cơ hội, phát
huy thuận lợi; ra sức khắc phục khó khăn, sẵn sàng đối mặt với thách thức, vươn lên cùng cả nước thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng, bảo vệ tổ quốc XHCN, xây dựng Sơn La ngày một vững mạnh
và tiến lên giàu đẹp
II- MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM PHAT TRIEN:
1- Mục tiêu tổng quát:
- Hình thành cơ cấu kinh tế tiến bộ, nông - lâm - công nghiệp, dịch
vụ gắn với, xây dựng nông thôn mới và phát triển đô thị,- theo hướng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn;
là nhiệm vụ trọng tâm xây dựng nền nông nghiệp hàng hoá
- Đến 2005, Sơn La thoát ra khỏi tỉnh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
- Đến 2010, Sơn La trở thành tỉnh phát triển khá trong các tỉnh
miền núi phía Bắc
2- Mục tiêu cụ thể
- GDP, tăng bình quân hàng năm 10%; tăng bình quân đầu người,
gấp 2 lần so với năm 2000, giá trị nông sản hàng hoá tăng 1,5 dén 1,7
lần
- Đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá, hình thành 3 cụm kinh
tế công nghiệp: Thị xã, Mộc Châu, Mai Sơn và các cụm kinh tế - kỹ thuật
trung tâm cụm xã
34
Trang 36- Day nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đạt tỷ trọng: nông lâm
nghiệp chiếm 40-> 42%, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 21-22%;
- Phần lớn lao động nông nghiệp, nông thôn được chuyển giao kỹ thuật sản xuất hàng hoá, sử dụng công cụ và công nghệ mới tiến bộ 20-> © 25% lao động được đào tạo nghề Đại học hoá phần lớn cán bộ chủ chốt các doanh nghiệp và cán bộ các cơ quan quản lý Nhà nước ở tỉnh, huyện; trung cấp hoá cán bộ xã, phường, thị trấn
Hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở 100% trẻ em đến
tuổi đi học; người có bệnh được điều trị Một số bệnh: sốt rét, bướu cổ
được thanh toán
cơ bản không còn hộ nghèo (theo tiêu chí hiện nay); đại bộ phận
- Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng thiết yếu, quan trọng đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh
Hoàn thành xây dựng hệ thống đường quốc lộ, tỉnh lộ và giao thông nông thôn thông suối
100% các xã có điện lưới quốc gia và nguồn điện tại chỗ ổn định; _
có điện thoại; địch vụ bưu chính, viễn thông; có trạm xá, y tế bản, tiểu
khu; có trường học kiên cố; có nơi sinh hoạt câu lạc bộ văn hoá, thể thao
100% số xã được phủ sóng, phát thanh truyền hình
- Kinh tế Nhà nước giữ được vai trò chủ đạo Doanh nghiệp Nhà nước đổi mới, sản xuất kinh doanh có hiệu quả Kinh tế hợp tấc và các thành phần kinh tế khác (có cả kinh tế ngoài tỉnh và nước ngoài đầu tư vào tỉnh) Hình thành cơ bản thể chế kinh tế thị trường, tạo môi trường thuận lợi cho các thành phần kinh tế cạnh tranh lành mạnh, cùng phát
triển
3- Quan điểm phát triển:
- Phát huy truyền thống yêu nước, cách mạng và những bài học kinh nghiệm 15 nam đổi mới, huy động cao độ nội lực; thu hút, sử dụng
có hiệu quả nguồn lực bên ngoài, tạo thành sức mạnh tổng hợp phát triển
- Cụ thể hoá sát đúng đường lối của Đảng vào phát triển kinh tế -
xã hội Sơn La với bước đi thích hợp, tích cực, vững chắc, đưa Sơn La sớm
ra khỏi tình trạng một tỉnh đặc biệt khó khăn
- Phát triển kinh tế nhiều thành phân, định hướng XHCN thực
hiện 4 hoá: công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hợp tác hoá, dân chủ hoá
Trong đó, công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn là trọng tâm; ưu tiên phát triển nông sản hàng hoá có lợi thế so sánh; coi trọng thị trường trong
tỉnh, hướng ra thị trường ngoài tỉnh, xuất khẩu
- Tăng tốc độ và hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gắn với chuyển địch cơ cấu lao động xã hội, khai thác tiểm năng, thế mạnh từng
vùng, tạo động lực phát triển vượt bậc 3 vùng Vùng quốc lộ 6, phải tiếp
tục đầu tư phát triển thành vùng động lực Vùng lòng hồ Sông Đà, phải
Trang 37sớm ra khỏi khó khăn hiện nay, đáp ứng yêu cầu mới xây dựng thuỷ điện
Sơn La Vùng cao, biên giới, phải tập trung đầu tư để củng cố, phát triển
kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, bảo đảm kinh tế tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững
- Gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội, giảm bớt '
khoảng cách chênh lệch mức sống, sự phát triển giữa các vùng trong tỉnh
Kết hợp phát triển kinh tế với bảo vệ, tái tạo môi trường sinh thái Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố thế trận quốc phòng, an ninh, xây dựng
khu vực phòng thủ vững chắc, biên giới vững mạnh và tình hữu nghị đặc biệt Việt-Lào được giữ vững, phát huy; bảo đảm an nỉnh chính trị, trật tự
- Nang cao chat luong nguồn nhân lực, coi trọng nhân tố con người
vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển Giữ gìn bản sắc, phát
huy tinh hoa văn hoá dân tộc Xây dựng con người mới với các tố chất, phẩm chất, năng lực tốt đẹp như văn kiện Đại hội IX của Đảng đã chỉ ra,
có ý chí tự cường vươn lên thoát khỏi đói nghèo lạc hậu, có đủ điều kiện
khả năng bắt nhịp, từng bước hội nhập kinh tế trí thức và xã hội thông tin, xã hội học tập
TH- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN CAC NGANH, CAC VUNG KINH TE:
* Phương hướng phát triển các ngành:
1- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Sơn
độ trung bình tiên tiến của cả nước Tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, phấn đấu giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích tăng 2,5 đến 3 lần so với hiện nay; tăng năng xuất lao động, nâng cao chất lượng, giảm giá
thành, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm
-Triển khai có hiệu quả chương trình phát triển công nghệ trên địa
bàn nông thôn, trước hết là công nghệ sản xuất các loại giống chất lượng cao, công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch Đẩy mạnh điện khí
hoá, cơ giới hoá nông nghiệp nông thôn, hình thành sự liên kết nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn cụm xã
và trong toàn tỉnh Phát triển các vùng cây công nghiệp đáp ứng yêu cầu
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến; xuất khẩu Phấn đấu năm 2010 đạt: 15.000 ha chè; 10.000 ha cà phê; 3.000 ha dâu tầm, 4.000 ha mía; 30.000 ha cây ăn quả
36
Trang 38Đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm theo hướng sản xuất hàng
hoá, giảm mạnh diện tích trồng cây ngắn ngày trên nương đốc; đẩy mạnh xây dựng nương định canh, nương bậc thang, đưa nhanh tiến bộ khoa học
kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất Phấn đấu năm 2010 đạt 33 vạn
Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng sản xuất hàng hoá tại các hộ gia đình, lấy thịt, sữa xuất khẩu Khai thác, nuôi trồng thuỷ sản; nuôi ong gắn với phát triển kinh tế trang trại ,
Đến năm 2010, đàn bò sữa đạt 6.000 con; tỷ lệ đàn bò được Sinl hoá đạt trên 60%; sản lượng thịt bình quân/ người, đạt 30 kg/năm
Khôi phục, phát triển vốn rừng, tăng cường phòng hộ rừng đầu nguồn cho các công trình thuỷ điện lớn trên Sông Đà và các địa bàn xung yếu, bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển trồng rừng kinh tế theo quy hoạch, đảm bảo đủ nguyên liệu cho các cơ sở chế biến lâm sản, gỗ xây dựng và gỗ gia dụng Hoàn thiện giao và cấp quyền sử dụng đất và rừng cho các tổ chức và hộ gia đình Phấn đấu đến 2010, độ che phủ rừng đạt
>60%
Tăng cường khoa học, kỹ thuật, công nghệ trong sản xuất nông ; lâm; nâng cao chất lượng của hệ thống khuyến nông, khuyến lâm ở cơ
SỞ, các trung tâm cụm xã Đảm bảo 100% nông dan duoc hướng dẫn,
chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp theo yêu cầu sản xuất hàng ˆ
hoá
Hoàn thành cơ bản chương trình kiên cố kênh mương nội đồng, các công trình thuỷ lợi đầu mối, thuỷ lợi tưới ẩm ở các địa bàn sản xuất hàng hoá tập trung, các tuyến đường giao thông huyết mạch đến các xã, các vùng sản xuất hàng hoá, các cụm dân cư tập'trung, bảo đảm ứng phố kịp thời những diễn biến bất thường của khí hậu, thời tiết; chấm đứt tình
trạng du canh, du cư, hoàn thành cuộc vận động định canh, định cư; ổn
định sản xuất và đời sống đân cư
2- Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng kết cấu hạ tâng kinh tế - xã hội đáp ứng quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh nhà
Củng cố, phát triển nhanh những ngành công nghiệp mà địa phương có lợi thế và phục vụ cho Xây dựng thuỷ điện Sơn la Trước hết,
là công nghiệp chế biến nông - lâm sản, xuất khẩu, sẵn xuất vật liệu xây dựng, cơ khí sửa chữa, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề địa bàn nông thôn
Đổi mới thiết bị, công nghệ, đầu tư chiểu sâu các cơ sở công nghiệp hiện có; nâng cao năng xuất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh Tập trung đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống địch vụ 3 cụm
công nghiệp của tỉnh: Thị xã, Mai Sơn, Mộc Châu đạt trình độ công nghệ
trung bình tiên tiến khu vực, có mặt hiện đại Hình thành một số cụm công nghiệp cơ khí sửa chữa và chế tạo phương tiện vận tải nhỏ, hệ thống cảng sông, kho bãi dọc Sông Đà, các cơ sở chế biến, bảo quản
Trang 39nông sản sau thu hoạch, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn nông
thôn, nhất là trung tâm cụm xã trọng điểm
Huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực cho đầu tư
xây dựng kết cấu hạt tầng Đặc biệt, đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng thiết yếu như: xây dựng địa bàn sản xuất; hệ thống giao thông, điện, thuỷ lợi (kể cả tươi ẩm) cấp nước, bưu chính viễn thông; các trung tâm thương mại dịch vụ; công trình phúc lợi công cộng; giáo dục, y
tế, văn hoá- xã hội, phát thanh - truyền hình
Phấn đấu năm 2010, công nghiệp xây dựng chiếm ty trong 21 đến 22% so GDP Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm
(thời kỳ 2001-2010) là 17,4%/năm 40 đến 50% diện tích đất canh tác vùng (D và vùng (II) được cơ giới hoá; 100% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã 53 tuyến đường ô tô đến trung tâm cụm xã được nhựa hoá
3- Phát triển dịch vụ, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối
ngoại
Chủ động và tích cực hoà nhập thị trường trong nước, xâm nhập thị trường xuất khẩu, thị trường Bắc Lào xây dựng hình thành các trung tâm thương mại dịch vụ thị xã, du lịch huyện ly Mộc Châu, hệ thống chợ, cửa |
hàng dịch vụ tại các trung tâm cụm xã, các cụm kinh tế thương mại cửa
hoạt động có hiệu quả các điểm du lịch vùng Mộc Châu; Thị xã; Mai Sơn
và vùng hồ Sông Đà, tour du lịch Tây Bắc: Hà Nội- Sơn La- Điện Biên- Lào Cai
Tiếp tục phát triển nhanh, hiện đại hoá dịch vụ bưu chính viễn
thông, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong hệ thống lãnh đạo, quản lý, điều hành của hệ thống chính trị; trong các hoạt động kinh tế, địch vụ ngân hàng, thương mại, y tế, giáo đục phục vụ đời sống
Cải thiện môi trường đầu tư thông qua hệ thống cơ chế chính sách thông thoáng, hiệu quả, thu hút các nguồn vốn đầu tư của các tổ chức chính phủ, phi chính phủ và các nhà đầu tư trong nước đến Sơn La làm ăn hợp tác
Dịch vụ trong GDP, tăng bình quân hàng năm 13,3%/năm Tổng
giá trị xuất khẩu đạt 30 triệu USD, gấp 4 lần so năm 2000
4- Phát triển giáo dục đòo tạo, khoa học công nghệ:
._ Củng cố vững chắc kết quả phổ cập giáo dục tiểu học- xoá mù chữ,
đẩy mạnh phổ cập trung học cơ sở trên phạm vỉ toàn tỉnh
38
Trang 40Tạo điều kiện để mọi người, mọi lứa tuổi đều được học tập trong
môi trường giáo dục lành mạnh, mọi lao động đều được hướng nghiệp,
chuyển giao kỹ thuật sản xuất phổ thông Coi trọng giáo dục mầm non, đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp trong các trường phổ thông Mở rộng
đào tạo công nhân kỹ thuật viên nghiệp vụ theo nhiều trình độ Hoan | thành xây dựng, đưa vào hoạt động trường đại học Tay Bắc Đổi mới
chương trình giáo dục đào tạo theo hướng thiết thực, hiện đại Đưa
chương trình ngoại ngữ, tin học vào các trường phổ thông ở các cấp học;
tiến tới phổ cập ngoại ngữ, tin học ở trung học cơ sở và phổ thông trung
học toàn tỉnh Tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thế hệ trẻ tỉnh thần yêu nước, yêu CNXH, ý thức dân tộc, lòng nhân ái, tôn trọng pháp luật, tỉnh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, ý chí vươn lên
không cam chịu nghèo hèn, lạc hậu l
Xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên, bảo đảm số lượng và chất
lượng ở từng cấp học, trong tương lai không xa có trình độ đạt chuẩn quốc gia ở từng cấp học
Tăng đầu tư cho hệ thống giáo dục từ ngân sách Nhà nước, đẩy mạnh xây dựng cơ sở vật chất, từng bước kiên cố hoá, hiện đại hoá hệ thống trường lớp, trang thiết bị trường học Xã hội hoá công tác giáo dục, đào tạo; nâng cao năng lực quản lý Nhà nước trong hệ thống giáo
dục, đào tạo; lập lại trật tự kỷ cương, đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực
trong giáo duc dao tao
Dén 2010, hoan thành phổ cập trung học cơ sở; 25% lao động được đào tạo nghề; 100% lao động nông nghiệp, nông thôn được chuyển
giao kỹ thuật sản xuất phổ thông
Tăng cường tiểm lực khoa học công nghệ, đổi mới cơ chế quản lý, đưa khoa học công nghệ thực sự thành nền tảng, động lực phát triển kinh tế- xã hội tỉnh nhà Chú trọng kết hợp khoa học tự nhiện, khoa học xã hội, nhân văn và khoa học công nghệ; kết hợp giữa nghiên cứu, ứng dụng, đào tạo và sản xuất kinh đoanh
Ung dung khoa học công nghệ phải nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng
khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập nền kinh tế
thị trường ứng dụng khoa học công nghệ tập trung vào lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp, như sử dụng công nghệ sinh học tạo ra hệ thống giống chất lượng cao; kỹ thuật thâm canh, bảo quản, chế biến sau thu hoạch; sử
dụng công nghệ vật liệu mới, cơ khi hoá, tự động hoá, công nghệ thông
tin Đổi mới công nghệ trong sản xuất kinh doanh và các lĩnh vực hoạt động khác Đối với một số ngành, lĩnh vực mà địa phương có lợi thế, có
thể đi thẳng vào công nghệ hiện đại, như công nghệ sản xuất các sản phẩm xuất khẩu