Phủ Quỳ là một trong những vùng trồng cam lớn ở miền Bắc nước ta. cây cam được trồng và phát triển mạnh chủ yếu ở các đơn vị như: Công ty cây ăn quả Nghệ An, Công ty cây ăn quả 195, Nông trường Cờ đỏ (Huyện Nghĩa Đàn), Nông trường Xuân Thành (Huyện Quỳ Hợp), v.v.. So với các loại cây trồng khác như: Mía, Nh•n, Cà phê thì cây cam được nhân dân trong vùng đánh giá là cây trồng có hiệu quả nhất. Kết quả điều tra ở Phủ Quỳ cho thấy nhiều hộ dân ở Công ty cây ăn quả 195 hàng năm đ• thu nhập từ 150 200 triệu đồng hanăm.. Chính vì lợi nhuận và hiệu quả cao như vậy nên diện tích cam ở Phủ Quỳ ngày càng được mở rộng và tăng nhanh. Các giống cam ở đây chủ yếu là cam Vân Du, Sông Con và Cam Velencia sinh trưởng khoẻ, thích hợp với điều kiện sinh thái vùng nên năng suất cao, bình quân theo tổng kết của Tổng công ty rau quả Việt Nam, năng suất cam trung bình của các nông trường trồng cam đạt năng suất 20 30 tấn ha. Điển hình nhiều vườn đạt năng suất từ 4060 tấn ha. Cây cam đ• góp phần nâng cao đời sống của bà con nông dân ở Phủ Quỳ. Song hiện nay việc ổn định và nâng cao năng suất, phẩm chất của cam Phủ Quỳ vẫn còn gặp nhiều khó khăn do kỹ thuật canh tác, giống, sâu bệnh hại. Đặc biệt các bệnh hại đang là nhân tố quan trọng làm hạn chế năng suất, chất lượng cam ở Phủ Quỳ, đặc biệt là sự gây hại của các loại bệnh như: Bệnh loét, bệnh chảy gôm, bệnh Greening, Bệnh thán thư, bệnh phấn trắng, bệnh đốm dầu, bệnh sẹo, bệnh khô cành, bệnh thối hoa. đây là những bệnh thường xuyên gây hại trên cây có múi. Trong đó bệnh thán thư trong những năm gần đây, nổi lên là một đối tượng bệnh hại phổ biến trên các khu vực trồng cây có múi đang được các nhà khoa học, quản lý, các cơ sở sản xuất và chủ trang trại trồng cam hết sức quan tâm. Mặt khác, những thông tin, tư liệu và kết quả thu được về bệnh này ở nước ta còn ít.
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp hà nội Nghiên cứu bệnh thán th (Colletotrichum gloeosporioides Penz) hại cam năm 2009 tại vùng Phủ Quỳ, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Hà Nội - 2009 Mục lục Lời cam đoan Error: Reference source not found Lời cảm ơn Error: Reference source not found Mục lục Error: Reference source not found Danh mục các chữ viết tắt Error: Reference source not found Danh mục bảng Error: Reference source not found Danh mục hình Error: Reference source not found Danh mục ảnh Error: Reference source not found Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng Danh MụC HìNH Danh mục ảnh 1. Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu của đề tài 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu ngoài nớc 2.1.1 Nghiên cứu về thành phần bệnh cam 2.1.2 Nghiên cứu về bệnh thán th 2.2 Những nghiên cứu trong nớc 2.2.1 Nghiên cứu về thành phần bệnh cam 2.2.2 Nghiên cứu về bệnh thán th 3. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 3.1 Địa điểm nghiên cứu 3.2 Vật liệu nghiên cứu 3.3 Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Điều tra thành phần bệnh hại cây cam 3.3.2 Đánh giá một số yếu tố ảnh hởng sự phát sinh, phát triển của bệnh thán th 3.4 Phơng pháp nghiên cứu bệnh hại trong phòng 3.4.1 Mô tả đặc điểm của bệnh thán th hại cây cam i 3.4.2 Phân lập và nuôi cấy nấm Colletotrichum gloeosporioides trên các môi trờng nhân tạo 3.4.3 Xác định nguyên nhân gây bệnh thán th trên cam 3.4.4 Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo bệnh thán th hại cam Colletotrichum gloeosporioides 3.4.5 ảnh hởng của các môi trờng nuôi cấy khác nhau đến sự phát triển của nấm Colletotrichum gloeosporioides 3.4.6 ảnh hởng của các môi trờng dinh dỡng khác nhau đến kích thớc bào tử Colletotrichum gloeosporioides 3.4.7 ảnh hởng của môi trờng nuôi cấy đến sự hình thành bào tử nấm Colletotrichum gloeosporioides 3.4.8 ảnh hởng của ánh sáng đến sự sự phát triển của nấm Colletotrichum gloeosporioides 3.4.9 ảnh hởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm Colletotrichum gloeosporioides 3.4.10 ảnh hởng của pH môi trờng đến sự phát triển của nấm Colletotrichum gloeosporioides 3.5 Phơng pháp tính toán và xử lý số liệu 3.5.1 Tính tỉ lệ bệnh (%) 3.5.2 Chỉ số bệnh (%) 3.5.3 Xác định độ hữu hiệu của thuốc hoá học trong phòng khí nghiệm theo công thức Abbotte 3.5.4 Xác định độ hữu hiệu của thuốc hoá học ngoài đồng ruộng (công thức Hendenson - Tilton) 3.5.5 Phơng pháp xử lý số liệu 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1 Sơ lợc về điều kiện tự nhiên vùng Phủ Quỳ, Nghệ An 4.1.1 Vị trí 4.1.2 Địa hình 4.1.3 Thời tiết, khí hậu 4.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 4.2 Kết quả điều tra các loai giống cam trồng ở Phủ Quỳ, Nghệ An 4.2.1 Kết quả điều tra các giống cam trồng phổ biến ở Phủ Quỳ 4.2.2 Đặc điểm các giống cam trồng phổ biến ở Phủ Quỳ, Nghệ An ii 4.3 Kết quả điều tra thành phần bệnh hại cam ở Phủ Quỳ, Nghệ An 4.3.1 Thành phần bệnh hai cam ở Phủ Quỳ, Nghệ An 4.3.2 Đặc điểm, triệu chứng một số bệnh hại cam vùng Phủ Quỳ, Nghệ An 4.4 Một số kết quả điều tra nghiên cứu về bệnh thán th hại cam ngoài đồng ruộng 4.4.1 Thời điểm xuất hiện và mức độ gây hại của bênh thán th trên các giống cam tại Phủ Quỳ, Nghệ An 4.4.2 Diễn biến của bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại Phủ Quỳ - Nghệ An 4.4.3 ảnh hởng của các yếu tố sinh thái đến sự phát triển bệnh thán th hại cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An 4.4.4 Mức độ bệnh thán th ở các tầng lá khác nhau trên cây cam vùng Phủ Quỳ, Nghệ An 4.4.5 ảnh hởng của hớng cây đến sự phát triển của bệnh thán th trên giống cam Vân Du 4.4.6 ảnh hởng của giống cam đến sự phát triển của bệnh thán th Colletotrichum gloeosporioides 4.4.7 ảnh hởng của mật độ trồng đến sự phát triển của bệnh thán th Colletotrichum gloeosporioides 4.4.8 ảnh hởng của biện pháp làm cỏ đối với bệnh thán th Colletotrichum gloeosporioides 4.4.9 ảnh hởng của địa hình trồng cam đối với bệnh thán th Colletotrichum gloeosporioides 4.4.10 ảnh hởng của tuổi cam đối với bệnh thán th trên giống cam Vân Du 4.4.11 ảnh hởng của biện pháp tạo hình đối với bệnh thán th cam Vân Du 4.4.12 ảnh hởng của biện pháp bón phân Urê đối với bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An 4.5 Kết quả nghiên cứu về bệnh thán th trong phòng thí nghiệm 4.5.1 Đặc điểm của bệnh thán th trên cây cam Vân Du 4.5.2 Đặc điểm triệu chứng của cành, lá bệnh thán th so với một số cành bệnh khác iii 4.5.3 Kết quả nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh thán th trong phòng Colletotrichum gloeosporioides 4.5.4 Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo nấm Colletotrichum gloeosporioides trên cam Vân Du 4.5.5 ảnh hởng của nhiệt độ đến sự phát triển nấm Colletotrichum gloeosporioides trên môi trờng PDA 4.5.6 ảnh hởng của ánh sáng đến sự phát triển tản nấm (Colletotrichum gloeosporioide) trên môi trờng PDA 4.5.7 ảnh hởng của môi trờng nuôi cấy đến sự phát triển tản nấm Colletotrichum gloeosporioides 4.5.8 ảnh hởng của pH đến sự phát triển tản nấm Colletotrichum gloeosporioides 4.5.9 ảnh hởng của ánh sáng đến sự hình thành bào tử nấm C.gloeosporioides 4.5.10 ảnh hởng của thuốc hoá học đến sự phát triển tản nấm Colletotrichum gloeosporioides trên môi trờng nhân tạo 4.5.11 Kết quả khảo nghiệm thuốc hoá học phòng trừ bệnh thán th C. gloeosporioides hại cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, năm 2009 5. Kết luận và đề nghị 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị Tài liệu tham khảo iv Danh mục các chữ viết tắt BVTV : Bảo vệ thực vật CSB : Chỉ số bệnh. DHH : Độ hữu hiệu ĐT : Điều tra Đ/c : Đối chứng KD : Giai đoạn kinh doanh KTCB : Giai đoạn kiến thiết cơ bản PQ : Giống quýt PQ PDA : Potato Dextrose Agar SC : Giống cam sông con TLB : Tỉ lệ bệnh TKTD : Thời kỳ tiềm dục. VD : Giống cam vân du VLCA : Giống cam Valecia v Danh mục bảng STT Tên bảng Trang Bảng 4.1. Kết quả điều tra giống cam hiện đang đợc trồng ở Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 Bảng 4.2. Kết quả điều tra năng suất các loại giống cam trồng ở Phủ Quỳ, Nghệ An Bảng 4.3. Kết quả điều tra thành phần bệnh hại cam vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 Bảng 4.4. Thời điểm xuất hiện và mức độ gây hại của bênh thán th trên các giống cam tại Phủ Quỳ - Nghệ An, năm 2009 Bảng 4.5. Diễn biến của bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 Bảng 4.6. ảnh hởng của các yếu tố sinh thái đến sự phát triển bệnh thán th hại cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 Bảng 4.7. Mức độ bệnh thán th ở các tầng lá khác nhau trên cây cam vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 Bảng 4.8. ảnh hởng của hớng cây đến sự phát triển của bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 Bảng 4.9. Kết quả điều tra bệnh thán th trên một số giống cam trồng ở Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 (Giai đoạn KTCB Tuổi 3) Bảng 4.10. Kêt quả điều tra bệnh thán th trên một số giống cam trồng ở Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 (KD tuổi 8) Bảng 4.11. ảnh hởng của mật độ trồng đến bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại Công ty cây ăn quả 19/5, năm 2009 (cam tuổi 5) Bảng 4.12. ảnh hởng của biện pháp làm cỏ đối với bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại Công ty cây ăn quả 19/5, năm 2009 (cam tuổi 5) Bảng 4.13. ảnh hởng của địa hình trồng cam đối với bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại Công ty cây ăn quả 19/5, năm 2009 (cam tuổi 5) Bảng 4.14. ảnh hởng của tuổi cam đối với bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ - Nghệ An, năm 2009 Bảng 4.15. ảnh hởng của biện pháp tạo hình đối với bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 vi Bảng 4.16. ảnh hởng của biện pháp bón phân urê đối với bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 Bảng 4.17. Kết quả đo chiều dài, đờng kính cành bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 Bảng 4.18. Đặc điểm cành bệnh thán th so với một số cành bệnh khác Bảng 4.19. Đặc điểm triệu chứng của lá bệnh thán th so với một số lá bệnh khác Bảng 4.20. Kết quả phân lập nấm gây bệnh thán th hại cam tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 Bảng 4.21. Kết quả thí nghiệm lây bệnh nhân tạo nấm Colletotrichum gloeosporioides trên cam Vân Du Bảng 4.22. ảnh hởng của nhiệt độ đến sự phát triển tản nấm Colletotrichum gloeosporioides trên môi trờng PDA Bảng 4.23. ảnh hởng của ánh sáng đến sự phát triển tản nấm Colletotrichum gloeosporioides trên môi trờng PDA Bảng 4.24. ảnh hởng của môi trờng nuôi cấy đến sự phát triển của nấm Colletotrichum gloeosporioides Bảng 4.25. ảnh hởng của pH đến sự phát triển tản nấm Colletotrichum gloeosporioides Bảng 4.26. ảnh hởng của ánh sáng đến sự hình thành bào tử C.gloeosporioides Bảng 4.27. ảnh hởng của thuốc hoá học đến sự phát triển tản nấm C. gloeosporioides trên môi trờng nhân tạo Bảng 4.28. Kết quả khảo nghiệm một số loại thuốc hoá học phòng trừ bệnh thán th hại cam tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 Danh MụC HìNH STT Tên hình Trang Hình 4.1. Kết quả điều tra các loai giống cam đợc trồng ở Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 Hình 4.2. Kết quả điều tra năng suất các loai giống cam ở Phủ Quỳ, Nghệ An Hình 4.3. Diễn biến của bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 vii Hình 4.4. ảnh hởng của các yếu tố sinh thái đến sự phát triển bệnh thán th hại cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 Hình 4.5. Mức độ bệnh thán th ở các tầng lá khác nhau trên cây cam vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 Hình 4.6. ảnh hởng của hớng cây đến sự phát triển của bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 Hình 4.7. Kết quả điều tra bệnh thán th trên một số giống cam trồng ở Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 (Giai đoạn KTCB Tuổi 3) Hình 4.8. Kêt quả điều tra bệnh thán th trên một số giống cam trồng ở Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 (Giai đoạn KD tuổi 8) Hình 4.9. ảnh hởng của mật độ trồng đến bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại Công ty cây ăn quả 19/5, năm 2009 (cam tuổi 5) Hình 4.10. ảnh hởng của biện pháp Làm cỏ đối với bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại Công ty cây ăn quả 19/5, năm 2009 (cam tuổi 5) Hình 4.11. ảnh hởng của địa thế trồng cam đối với bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại Công ty cây ăn quả 19/5, năm 2009 (cam tuổi 5) Hình 4.12. ảnh hởng của tuổi cam đối với bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ - Nghệ An, năm 2009 Hình 4.13. ảnh hởng của biện pháp tạo hình đối với bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An,năm 2009 Hình 4.14. ảnh hởng của biện pháp bón phân urê đối với bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 Hình 4.15. Kết quả đo chiều dài cành bệnh Thán th trên giống cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 Hình 4.16. Kết quả đo chỉ tiêu đờng kính cành bị bệnh thán th Hình 4.17. ảnh hởng của nhiệt độ đến sự phát triển tản nấm Colletotrichum gloeosporioides trên môi trờng PDA Hình 4.18. ảnh hởng của ánh sáng đến sự phát triển tản nấm Colletotrichum gloeosporioides trên môi trờng PDA viii H×nh 4.19. ¶nh hëng cña m«i trêng nu«i cÊy ®Õn sù ph¸t triÓn t¶n nÊm Colletotrichum gloeosporioides H×nh 4.20. ¶nh hëng cña pH ®Õn sù ph¸t triÓn cña nÊm C.gloeosporioides ix [...]... đề tài: "Nghiên cứu bệnh thán th (Colletotrichum gloeosporioides Penz) hại cam năm 2009 tại vùng Phủ Quỳ, tỉnh Nghệ An" 1.1 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1 1.2.1 Mục đích Xác định thành phần bệnh hại trên cây cam vùng Phủ Quỳ - Nghệ An Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh, tìm hiểu diễn biến, đánh giá mức độ thiệt hại của bệnh thán th (Colletotrichum gloeosporioides Penz) trên cây cam Nghiên cứu ảnh... cơ quan nghiên cứu nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực Theo Trơng Quang Anh [1], nấm Colletotrichum gloeosporioides Penz là nguyên nhân gây ra bệnh thán th trên cây cam Sành tại Bắc Quang - Hà Giang và vùng phụ cận Các biện pháp kỹ thuật canh tác có ảnh hởng trực tiếp đến bệnh thán th trong sản xuất cam Sành Bệnh hại nặng trên giống cam Sành chiết, hại nhẹ hơn trên giống cam Sành ghép Cam Sành nhiều năm. .. năng suất, chất lợng cam ở Phủ Quỳ, đặc biệt là sự gây hại của các loại bệnh nh: Bệnh loét, bệnh chảy gôm, bệnh Greening, Bệnh thán th, bệnh phấn trắng, bệnh đốm dầu, bệnh sẹo, bệnh khô cành, bệnh thối hoa đây là những bệnh thờng xuyên gây hại trên cây có múi Trong đó bệnh thán th trong những năm gần đây, nổi lên là một đối tợng bệnh hại phổ biến trên các khu vực trồng cây có múi đang đợc các nhà khoa... phát triển của bệnh Liều lợng sử dụng nh khuyến cáo trên bao bì + Bệnh khô cành Theo Bernd Pett và cộng sự [15] nghiên cứu các đối tợng sâu bệnh hai vùng Phủ Quỳ, Nghệ An từ năm 1999- 2002 Các mẩu vật 16 đợc phân lập tại phòng thí nghiêm bệnh cây Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả và cây công nghiệp Phủ Quỳ, Ông đã đánh giá: Bệnh khô cành th ờng gây hại cam, quýt trên 5 tuổi ở Nghĩa đàn, Nghệ An Chúng ta... của một số yếu tố liên quan đến bệnh thán th và biện pháp phòng trừ 1.2.2 Yêu cầu của đề tài - Điều tra thành phần bệnh hại trên cây cam vùng Phủ Quỳ - Nghệ An năm 2009 - Mô tả triệu chứng, tìm hiểu đặc điểm phát sinh, phát triển và đánh giá mức độ thiệt hại của bệnh thán th - Xác định nguyên nhân gây bệnh thán th và nghiên cứu một số đặc điểm hình thái sinh học của nấm gây bệnh Đánh giá mức độ lây... trên cây cam nh là bệnh Muội đen (Capnodium citri), bệnh Phấn trắng (Oidium sp), bệnh khô cành (Diplodia matalensis), v.v 2.2 Những nghiên cứu trong nớc 2.2.1 Nghiên cứu về thành phần bệnh cam Nghiên cứu bệnh cây có múi ở Việt nam đã đợc nhiều cơ quan tiến hành Theo kết quả điều tra nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật,1998 [33] cho thấy trên cây cam ở nớc ta có 13 loại bệnh gây hại chính Các loại bệnh. .. của bệnh - Tìm hiểu ảnh hởng của một số yếu tố: Giống, tuổi cây, liều lợng đạm, mật độ trồng, chân đất đến bệnh thán th - Thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh thán th bằng biện pháp hoá học 2 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu ngoài nớc 2.1.1 Nghiên cứu về thành phần bệnh cam Bệnh hại trên cây cam nói riêng và trên cây có múi nói chung là một vấn đề lớn đợc nhiều nớc trên thế giới quan... Mycosplasma Bệnh lan truyền do côn trùng môi giới hoặc cây giống nhiễm bệnh ở đồng bằng sông Cửu Long bệnh hại rất nghiêm trọng trên các loại quýt đờng, quýt tiêu, cam canh, cam mật và canh, bởi Theo Hà Minh Trung và các cộng sự [33] bệnh greening đã lây lan khắp cả vùng Đông và Nam phi, vùng Châu á từ Pakistan đến Trung quốc Bệnh đợc mô tả lần đầu tiên ở Trung quốc vào năm 1929 với tên là Huanglongbin Khi nghiên. .. Nấm Colletotrichum gây thán th cho nhiều loại cây trồng ở nớc ta Viện bảo vệ thực vật cho biết bệnh thán th còn có mặt trên tất cả các vùng trồng cam, chanh, quýt, bởi ở nớc ta Bệnh phát sinh phát triển vào mùa hè cho đến hết năm Bệnh gây hại chủ yếu trên lá, quả và cành Có 3 nhóm bệnh thán th trên cây có múi, thán th làm rụng hoa, thán th trên cành và thán th sau thu hoạch Bệnh thán th làm rụng hoa... của bệnh thán th 3.3.2.1 ảnh hởng của các yếu tố sinh thái đến sự phát triển bệnh thán th hại cam -Điều tra trên các vờn trồng cam quýt ở Công ty cây ăn quả 19/5,Nông trờng xuân thành, Nông trờng 3/2, Nông trờng 1/5 - Giống điều tra: Cam Vân Du -Thu thập số liệu khí tợng vùng Phủ Quỳ, Nghệ An 3.3.2.2 ảnh hởng của hớng cây, tầng lá đến sự phát triển của bệnh thán th trên giống cam - Giống điều tra: Cam . phần bệnh hại cam ở Phủ Quỳ, Nghệ An 4.3.1 Thành phần bệnh hai cam ở Phủ Quỳ, Nghệ An 4.3.2 Đặc điểm, triệu chứng một số bệnh hại cam vùng Phủ Quỳ, Nghệ An 4.4 Một số kết quả điều tra nghiên cứu. đến sự phát triển bệnh thán th hại cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 Bảng 4.7. Mức độ bệnh thán th ở các tầng lá khác nhau trên cây cam vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 Bảng 4.8. ảnh. với bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009 Bảng 4.17. Kết quả đo chiều dài, đờng kính cành bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009