4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.2 Đặc điểm các giống cam trồng phổ biến ở Phủ Quỳ, Nghệ An
* Giống cam Sông con. Giống chọn lọc trong nớc từ một giống nhập nội. Cây sinh trởng khỏe, tán hình cầu, phân cành nhiều, cành ngắn và tập trung, lá bầu, gân phía sau nổi rõ màu xanh bóng phản quang. Quả to trung bình 200-220g, hình cầu, mọng nớc, vỏ mỏng, ít hạt, ngọt đậm và thơm.
* Giống cam Vân Du. Là một giống nhập nội, đợc chọn lọc nhiều năm và trở thành một giống chủ lực trong ngành trồng cam nớc ta. Cây phân cành rất khoẻ, tán hình trụ, cành dày, ngắn có gai, lá hơi thuôn, màu xanh đậm, eo lá hơi to. Giống cam Vân Du có năng suất khá cao so với các giống trong nớc và nhập nội khác. Cây chống chịu tốt với sâu bệnh hại; chịu hạn và chịu đất xấu, là một giống đợc phổ biến rộng rãi khắp các vùng trong nớc.
* Cam Xã Đoài. Đợc chọn lọc từ Nghi Lộc, Nghệ An là một giống chịu hạn tốt, chịu đất xấu. Lá thuôn dài, cành tha có gai, eo lá rộng, mọc đứng. Cam Xã Đoài có 2 dạng quả tròn và quả tròn dài. Dạng tròn dài có năng suất
cao hơn. Trọng lợng quả trung bình 180-200g, hơng vị thơm ngon hấp dẫn. Hiện nay giống cam này cũng đợc phổ biến ở nhiều nơi trong nớc vì có phổ thích ứng rộng.
* Cam Valencia. là giống chín muộn, năng suất trung bình, phẩm chất ngọt thơm có giá trị với thị trờng trong nớc và nớc ngoài. Có thể trồng ở miền núi, đồng bằng và vùng ven biển. Điều này cũng cho thấy giống cam Vân Du, Sông Con, Xã Đoài, Valencia đợc các đơn vị trồng cam trong vùng chấp nhận và phù hợp vời điều kiện sinh thái cũng nh thị trờng. Vùng Phủ Quỳ hàng năm đã cung cấp cho thị trờng nội địa và xuất khẩu hàng ngàn tấn cam, mang lại lợi nhuận rất lớn so với cây trồng khác. Vì vậy cây cam đợc mệnh danh là "cây siêu lợi nhuận".Cùng với điều tra về giống, chúng tôi đã điều tra năng suất của các giống cam phổ biến ở Phủ quỳ. Số liệu thu thập đợc thể hiện ở bảng 4.2 và hình 4.2
Bảng 4.2. Kết quả điều tra năng suất các loại giống cam trồng ở Phủ Quỳ, Nghệ An
TT Giống cam TB Năng suất (tấn/ha)Cao nhất Thấp nhất Tỷ lệ (%) vờncó NS>20tấn
1 Cam Vân Du 17,7 62 4,9 21,6
2 Cam Xã đoài 15,5 35 3,5 21,2
3 Cam sông con 14 32 3,6 17,2
4 Cam valencia 8,5 28 3,0 10,0
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra từ các nông trờng vùng Phủ Quỳ năm 2008)
Hình 4.2. Kết quả điều tra năng suất các loai giống cam ở Phủ Quỳ, Nghệ An
Qua số liệu bảng 4.2 kết quả điều tra năng suất các giống cam chính đợc Giống
Năng suất (tấn/ha)
trồng ở Phủ Quỳ - Nghệ An cho thấy giống cam Vân Du cho năng suất trung bình cao nhất (17,7 tấn/ha), tiếp đến là giống Xã đoài với năng suất trung bình (15,5 tấn/ha), thấp nhất là giống cam Valencia (8,5 tấn/ha). Đặc biệt vợt trội có nhiều vờn cam ở Công ty cây ăn quả 19/5, Công ty nông nghiệp Xuân Thành, giống cam Vân Du đã cho 62 tấn/ha. Các giống khác nh Xã Đoài, Sông Con đạt 35 tấn/ha. Tuy vậy, cũng có những vờn già cỗi, chăm sóc kém, chủ gia đình không áp dụng đủ quy trình kỹ thuật dẫn đến vờn cam năng suất thấp. Đối với cam Vân Du, thấp nhất là 4,9 tấn/ha, Xã Đoài và Sông Con là 3,5 - 3,6 tấn/ha, giống cam Valencia là 3,0 tấn/ha.
4.3 Kết quả điều tra thành phần bệnh hại cam ở Phủ Quỳ, Nghệ An
4.3.1 Thành phần bệnh hai cam ở Phủ Quỳ, Nghệ An
Bệnh gây hại cam rất phong phú và đa dạng. Để tìm hiểu thành phần bệnh hại cam và mức độ gây hại của chúng. Chúng tôi đã tiến hành điều tra trên một số điểm vờn cam ở Phủ Quỳ từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2009. Kết quả thu đợc thể hiện ở bảng 4.3
Bảng 4.3. Kết quả điều tra thành phần bệnh hại cam vùng Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009
TT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ phậnbị hại phổ biếnMức độ
1 Bệnh muội đen Capnodium sp Lá,quả +++
2 Bệnh loét Xanthomonas citri (Hassa) Dowson Lá +++
3 Bệnh chảy gôm Phytophthora spp Gốc, cành ++
4 Bệnh thán th Colletotrichum gleosporioides Penz Lá,hoa,
cành, quả +++
5 Bệnh sẹo Elsinoe fawcettii Bil. et Jenk Lá,quả ++
6 Bệnh thối hoa Colletotrichum gleosporioides Penz Hoa +++
7 Bệnh phấn trắng Oidium sp Lá +
8 Bệnh đốm dầu Mycosphaerella citri Whiteside Lá +++
9 Bệnh lở cổ rể Rhizortonia solani Cổ rể +
10 Bệnh khô cành Diaporthe citri Cành ++
11 Bệnh greening Liberobacter asiaticum Lá ++
12 Bệnh tristeza Colosterovirus CTV Quả +
13 Bệnh vảy vỏ Excotis Thân +
Ghi chú :
++ 10% - 25% số cây bị bệnh +++ >25% - 50% số cây bị bệnh
Từ số liệu điều tra ở bảng 4.3 cho thấy trong 6 tháng đầu năm 2009 trên vờn cam vùng Phủ Quỳ, Nghệ An đã xuất hiện 13 bệnh chúng tấn công hầu hết trên tất cả các bộ phận của cây nh: Gốc, thân, cành, lá, hoa, nụ, chồi non, quả non. Đây là những tác nhân gây hại nghiêm trọng trong sản xuất cam, nó ảnh hởng lớn đến sự sinh trởng phát triển cũng nh năng suất, sản lợng sau này. Trong qúa trình điều tra bệnh chúng tôi còn thấy sự xuất hiện của nhiều loại sâu gây hại quan trọng đó là sâu vẽ bùa, rệp muội, sâu non bớm phợng, sâu nhớt, rầy chổng cánh v.v. Các đối tợng bệnh hại của chúng tôi điều tra trên so với tài liệu: Kết quả điều tra cơ bản sâu bệnh hại và thiên địch của chúng trên cây ăn quả vùng khu 4 cũ Nghệ An-Thanh hoá do Viện bảo thực vật chủ trì và phối hợp với Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả và cây công nghiệp Phủ Quỳ điều tra, giám định năm 1997- 1998 hoàn toàn trùng khớp .
4.3.2 Đặc điểm, triệu chứng một số bệnh hại cam vùng Phủ Quỳ, Nghệ An
* Bệnh thán th(Colletotrichum gloeosporioides)
Theo dõi bệnh thán th gây hại ở vùng Phủ Quỳ, Nghệ an chúng tôi thấy các đốm bệnh có màu nâu cam trên cánh hoa, làm rụng hoa để lại cuống, đài hoa. Trên quả cam vết bệnh là những đốm nhỏ, tròn, vàng nhạt, sau lớn dần có màu nâu đậm, vết bệnh hơi lõm vào, vết bệnh có thể bị nứt ra, trên vết bệnh có những vòng đồng tâm là những bào tử nấm màu đen. Trên lá vết bệnh ban đầu là những đốm nhỏ màu vàng nâu, sau lớn dần, xung quanh viền nâu đậm, giữa vết bệnh màu nâu đậm, vết bệnh biến động từ nhỏ đến lớn, trên vết bệnh có nhiều bào tử nâu đen tạo thành những vòng đồng tâm. Trên cành bệnh có màu khô bạc, có các chấm nhỏ li ti màu đen theo chiều dài cành.
* Bệnh loét (Xanthomonas citri (Hassa) Dowson)
Triệu chứng bệnh ban đầu là những chấm nhỏ có đờng kính trên dới 1mm, màu trong vàng, thờng thấy ở mặt dới của lá, sau đó vết bệnh mở rộng và phá vỡ biểu bì mặt dới lá, màu trắng nhạt hoặc nâu nhạt. Lá bệnh không biến đổi hình dạng nhng dễ rụng, cây con bị bệnh nặng thờng hay rụng lá. Vết bệnh ở quả cũng tơng tự nh ở lá: vết bệnh xù xì màu nâu hơn, mép ngoài có gờ nổi lên, ở giữa vết bệnh mô chết rạn nứt. Toàn bộ chiều dày của vỏ quả có thể bị loét, nhng vết loét không ăn sâu vào ruột quả. Bệnh nặng có thể làm cho quả biến dạng, ít nớc, khô sớm, dễ rụng. Bệnh làm cho quả xấu mã, không đạt
tiêu chuẩn chất lợng để xuất khẩu. Vết bệnh trên cành và thân cây con cũng giống nh ở trên lá nhng sùi lên tơng đối rõ ràng. Đặc biệt có trờng hợp vết loét ở thân kéo dài tới 15cm và ở cành tới 5 - 7cm. Bệnh phát sinh từ lộc xuân (tháng 3), tăng mạnh đến lộc hạ (tháng 7 và 8) rồi đến lộc đông (tháng 10 và 11) thì bệnh giảm dần và ngừng phát triển. Bệnh loét cam phát triển trong điều kiện nhiệt độ cao, vi khuẩn xâm nhiễm thích hợp ở nhiệt độ 25 - 300C, độ ẩm cao. Cây bị bệnh nặng nhất là bởi, cam rồi đến chanh, còn các giống quýt có tính chống bệnh cao với bệnh loét. Tuổi cây càng non càng dễ bị nhiễm bệnh nặng, nhất là ở vờn ơm ghép cây giống thờng bị bệnh nặng trong 1 - 2 năm đầu, cam từ 5 - 6 tuổi tỉ lệ bị bệnh thấp hơn. Cành vợt phát triển nhiều lộc thờng bị bệnh nặng hơn. Sau khi nảy lộc 30 - 45 ngày ở giống cam đờng rất dễ bị bệnh. Khi lộc cành bớc vào ổn định nhng cha hóa già (nảy lộc đợc 50 - 60 ngày) tính nhiễm bệnh cao nhất, sau khi nảy lộc 90 - 110 ngày lộc già thì hầu nh không bị nhiễm bệnh nữa.
* Bệnh vàng lá greening (Liberobacter asiaticum)
Bệnh vàng lá greening đang là đối tợng đợc quan tâm lo lắng nhiều nhất của các hộ trồng cam và các công ty trồng cây ăn quả ở Phủ Quỳ, Nghệ an. Nhiều chủ trang trại trồng cam do bị bệnh này đã phải thanh lý để chuyển sang trồng cây khác. Triệu chứng quan sát trên đồng ruộng thấy rỏ nhất là lá nhỏ, gân lá xanh, thịt lá vàng, xuất hiện hoa ra trái,quả không chín, hạt lép màu nâu sẩm.Nguyên nhân gây bệnh do vi khuẩn gram âm tên là
Liberobacter asiaticum sống trong mạch dẫn libe của cây, lây lan qua mắt
ghép hoặc do rầy chổng cánh truyền qua. Vi khuẩn gây xáo trộn sinh lý, làm tắc nghẽn quá trình vận chuyển dinh dỡng. Do đó làm thiệt hại đến năng suất, phẩm chất trái. Bệnh mang tính hủy diệt vì không có tổ hợp gốc ghép mắt ghép nào kháng đợc. Có thể phát hiện các triệu chứng ở bất kỳ thời điểm nào trong năm mặc dù cần khẳng định lại bằng các phơng pháp trong phòng thí nghiệm.
* Bệnh chảy gôm (Phytophthora sp)
Bệnh gây hại nghiêm trọng trên cây con trong vờn ơm ghép và cây lớn ở vờn sản xuất . Cây bệnh chậm lớn, tàn lụi dần, năng suất giảm sút, dần dần cây vàng úa, lá rụng có thể khô chết. Bệnh do một loại nấm Phytopthora chủ yếu ở trong đất gây hại ở trên các bộ phận gốc, thân, cành, quả trên mặt đất hoặc thối rễ ở dới đất, cổ rễ, gốc cam và chân cành lớn, chỗ gần mặt đất là
nơi bị hại trớc biểu hiện của bệnh là vỏ và tầng sinh gỗ phía dới thối, chảy nhiều nhựa. Sau đó vỏ nứt dọc, dới vỏ lộ ra những mảng gỗ màu nâu. Th- ờng bệnh chỉ hại một phía gốc thôi, sau đó lan ra quanh gốc. Vỏ bị phá hại hoàn toàn theo một đờng vòng tròn, cành khô đi, bộ lá vàng nhanh, đồng thời hoa trái vụ ra nhiều.
*Bệnh sẹo (Elsinoe fawcettii Bil. et Jenk)
Trên quả, lá non vết bệnh ban đầu là một điểm nhỏ màu vàng, dạng giọt dầu hơi nổi gờ, vết bệnh to dần màu hồng nâu, xung quanh có quầng vàng hẹp. Vết bệnh thờng lồi lên hình chóp, nổi lên trên bề mặt lá, mặt dới lá hơi lõm vào. Vết bệnh có thể nằm riêng rẽ hoặc nối liền nhau. Vết bệnh thờng hoá bần và kích thớc thờng nhỏ hơn 3mm.
* Bệnh đốm dầu (Mycosphaerella citri)
Đây là loại bệnh khá phổ biến ở Phủ Quỳ và các vùng trồng cây có múi. Bệnh xảy ra trên lá non và trái, làm rụng lá và ảnh hởng đến sức sinh trởng của cây. Triệu chứng đầu tiên của bệnh là những đốm trong nhỏ ở mặt dới lá của cây, sau đó chuyển sang màu vàng. Các đốm bệnh này phát triển rộng hơn, có màu nâu sáng, bóng và hơi nhô lên, bệnh nặng làm cho lá bị rụng. * Bệnh phấn trắng (Oidium sp)
Bệnh phấn trắng thờng xuất hiện lá non, lộc non, búp hoa. Quá trình phát triển chúng tạo thành lớp mốc trắng nh phấn. Thời tiết âm u ẩm độ cao là điều kiện tốt nhất để nấm phát triễn và gây hại. Lá bi hại nặng gây rụng lá hàng loạt, chồi non bị hại có thể bị thối và chết khô,hoa bị hại thờng gây rụng hàng loạt. ở Phủ quỳ bệnh phấn trắng chỉ phát sinh gây hại từ tháng 3 đến 5 d- ơng lịch sang tháng 6 bệnh không thấy bệnh gây hại.
*Bệnh muội đen (Capnodium citri)
Bệnh do nấm Capnodium citri gây ra. Loài nấm này sống hoại sinh trên lớp mật do các loài rệp tiết ra (trong chất bài tiết của chúng). Chúng không tấn công vào mô của cây nên không ảnh hởng trực tiếp cho cây. Tuy nhiên do chúng phát triển dày đặc phủ kín các bộ phận xanh của cây sẽ ảnh hởng đến quá trình quang hợp, từ đó sẽ ảnh hởng đến quá trình sinh trởng và phát triển bình thờng của cây, khiến cho cây còi cọc, yếu sức, ra hoa kết trái ít, dẫn đến làm giảm năng suất của vờn cây. Bệnh gây hại khá phổ biến trên cây cam quýt, nhất là ở những
vờn trồng dày, thiếu ánh sáng, ẩm độ trong vờn cao. Nếu bị nặng bộ lá sẽ phát triển kém, khiến cây còi cọc. Bệnh có quanh năm, nhng thờng phát triển mạnh nhất vào giai đoạn cuối vụ, khi sắp thu hoạch trái.
* Bệnh khô cành (Diaporthe citri)
Cây bị bệnh thờng bị khô cành và các lá bị chết do các nấm làm tắc mạch dẫn. Bệnh xâm nhiễm ở gốc và rễ, cây nhanh bị héo và chết toàn bộ. Còn nếu xâm nhiễm ở phần trên tán thì cành khô và lá rụng chậm hơn. Cắt phần thân gỗ, các mô dẫn biến màu hồng hoặc đỏ da cam. Các quả bào tử màu đen mọc dày ở dới biểu bì của các cành nhỏ bệnh này rất ảnh hởng đến năng suất cam và làm cho cây sớm tàn lụi. Bệnh thờng gây hại nặng trên các vờn cam kinh doanh > 8 tuổi
4.4 Một số kết quả điều tra nghiên cứu về bệnh thán th hại cam ngoài đồng ruộng
4.4.1 Thời điểm xuất hiện và mức độ gây hại của bênh thán th trên các giống cam tại Phủ Quỳ, Nghệ An
Thời gian từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2009 chúng tôi đã bố trí theo dõi thời gian xuất hiện và mức độ gây hại của bệnh thán th ở một số điểm trên các đơn vị trồng cam vùng Phủ Quỳ . Kết quả điều tra thu đợc thể hiện ở bảng 4.4
Bảng 4.4. Thời điểm xuất hiện và mức độ gây hại của bênh thán th trên các giống cam tại Phủ Quỳ - Nghệ An, năm 2009
TT Điểm điều tra Giống TLB
(%) CSB
(%) Thời gianxuất hiện
1 CTy 19/5 Vân Du 3,5 0,9 25/2/ 09 Sông con 4,9 1,2 12/3/ 09 2 CTy 1/5 Vân Du 5,2 1,3 11/3/ 09 Valencia 4,5 1,3 10/3/ 09 3 CT Xuân thành Vân Du 4,1 1,3 25/2/ 09 PQ1 2,3 0,5 9/3/ 09 4 NT Cờ đỏ Vân Du 3,5 0,7 26/2/ 09 Xã đoài 3,0 0,6 9/2/ 09
Từ số liệu bảng 4.4 kết quả theo dõi thời điểm xuất hiện và mức độ gây hại của bệnh thán th trên các giống cam ở Phủ Quỳ cho thấy giống cam Vân Du bệnh xuất hiện sớm hơn so với các giống khác (25/2), Sông Con (12/3), Valencia (10/3), PQ 1 (9/3), Xã đoài (9/2). Về mức độ gây hại của bệnh thán th trên các giống cam chỉ số bệnh ở mức thấp biến động từ 0.5% -1.3%. Mặc dù bệnh mới xuất hiện song đã bộc lộ mức độ nhiễm bệnh trên các giống trong đó giống quýt PQ1 có chỉ số bệnh (0.5%) thấp nhất.
4.4.2 Diễn biến của bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại Phủ Quỳ - Nghệ An
Nhằm xác định thời điểm phát sinh, quy luật phát triển của bệnh thán th từ đó đề ra các biện pháp phòng trừ có hiệu quả. Chúng tôi đã tiến hành điều tra diễn biến của bệnh thán th trên cây cam Vân Du tại vùng Phủ Quỳ - Nghệ An. Kết quả điều tra đợc trình bày ở bảng 4.5 và hình 4.3
Bảng 4.5. Diễn biến của bệnh thán th trên giống cam Vân Du tại Phủ Quỳ, Nghệ An năm 2009
Thời gian
25/2 1800 63 3,5 0,9 10/3 1800 89 4,9 1,2 25/3 1800 149 8,3 2,1 10/4 1800 166 9,2 2,3 25/4 1800 188 10,4 2,6 10/5 1800 228 12,7 3,1 25/5 1800 238 13,2 3,3 10/6 1800 253 14 3,5 26/6 1800 255 14,1 3,5
Hình 4.3. Diễn biến của bệnh thán th trên giống cam Vân Du