Một số nghiên cứu về bệnh thán thư (colletotrichum gloeosporioides penz) hại cây hồng vụ xuân hè tại xã bảo lâm huyện cao lộc tỉnh lạng sơn và biện pháp phòng trừ
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học nông nghiệp I
-
Nguyễn duy hưng
Một số nghiên cứu về bệnh thán thư (Colletotrichum gloeosporioides Penz) hại cây hồng
vụ xuân hè tại x+ Bảo Lâm huyện cao lộc tỉnh lạng sơn và biện pháp phòng trừ
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: bảo vệ thực vật
Mã số: 60 62 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Ngô Bích Hảo
Hà Nội - 2006
Trang 2Lời cam đoan Lời cam đoan
Tôi xin cam đoam rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày tháng năm 2006 Tác giả luận văn
Nguyễn Duy H−ng
Trang 3Lời cảm ơn Lời cảm ơn
Trước tiên tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Ngô Bích Hảo giảng viên bộ môn Bệnh cây và Nông dược khoa Nông học trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội đ: quan tâm và tận tình hướng dẫn tôi trong thời gian thực hiện đề tài
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy, các cô bộ môn Bệnh cây và Nông dược, khoa sau đại học trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội,
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các cán bộ Bộ môn Kiểm nghiệm chất lượng rau hoa quả - Viện nghiên cứu rau quả, các hộ gia đình thuộc x: Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn đ: động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành
đề tài này
Tôi cũng xin cảm ơn các thầy, các cô đ: tham gia giảng dạy chương trình cao học cùng toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, đ: giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu trên Tác giả luận văn
Nguyễn Duy Hưng
Trang 4Danh mục bảng, biểu đồ, các hình và chữ viết tắt
Trang 5Bảng 3.12: ảnh hưởng của địa thế trồng đến diễn bệnh thán thư hại cây hồng tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Bảng 3.13: ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác đến diễn biến bệnh thán thư hại cây hồng tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Bảng 3.14: ảnh hưởng của thuốc trừ nấm đến sự phát triển của nấm C gloeosporioides trên môi trường PGA (nồng độ 0,1%)
Bảng 3.15: ảnh hưởng của thuốc trừ nấm đến sự phát triển của nấm C gloeosporioides trên môi trường PGA (nồng độ 0,15%)
Bảng 3.16: ảnh hưởng của thuốc trừ nấm đến sự phát triển của nấm C gloeosporioides trên môi trường PGA (nồng độ 0,2%)
Bảng 3.17: ảnh hưởng của thuốc hoá học đến khả năng nảy mầm của bào
2 Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 3.1: Đường kính tản nấm C gloeosporioides trên các loại môi trường
Biểu đồ 3.2: Đường kính tản nấm C gloeosporioides trên môi trường PGA
Trang 6Biểu đồ 3.5: Diễn biến CSB (%) thán thư hại cây hồng trên vườn ươm tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Biểu đồ 3.6: Diễn biến TLB (%) thán thư hại cây hồng trên vườn kinh doanh tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Biểu đồ 3.7: Diễn biến CSB (%) thán thư hại cây hồng trên vườn kinh doanh tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Biểu đồ 3.8: Diễn biến TLB (%) thán thư trên vườn trồng mới có cây giống
được nhân giống bằng các phương pháp khác nhau tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Biểu đồ 3.9: Diễn biến CSB (%) thán thư trên vườn trồng mới có cây giống
được nhân giống bằng các phương pháp khác nhau tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Biểu đồ 3.10: Diễn biến TLB (%) thán thư trên cây trồng ở các độ dốc khác nhau tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Biểu đồ 3.11: Diễn biến CSB (%) thán thư trên cây trồng ở các độ dốc khác nhau tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Biểu đồ 3.12: ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác đến diễn biến TLB (%) thán thư hại hồng tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006 Biểu đồ 3.13: ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác đến diễn biến CSB (%) thán thư hại hồng tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006 Biểu đồ 3.14: Hiệu lực của một số thuốc trừ nấm phòng trừ bệnh thán thư trên vườn ươm tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
Biểu đồ 3.15: Hiệu lực của một số thuốc trừ nấm phòng trừ bệnh thán thư trên vườn kinh doanh tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
3 Danh mục các hình
Hình 3.1: Triệu chứng bệnh đốm đa giác Cercospora kaki
Hình 3.2: Cành bào tử phân sinh nấm Cercospora kaki
Hình 3.3: Triệu chứng bệnh thối tai quả Botryodiplodia sp
Trang 7Hình 3.4: Bào tử phân sinh nấm Botryodiplodia sp
Hình 3.5: Triệu chứng bệnh đốm lá Mycosphaerella nawae
Hình 3.6: Triệu chứng bệnh thán thư (C gloeosporioides) trên cành
Hình 3.7: Triệu chứng bệnh thán thư (C gloeosporioides) trên quả
Hình 3.8: Bào tử nấm C gloeosporioides
Hình 3.9: Đĩa cành nấm C gloeosporioides
Hình 3.10: Bào tử nấm C gloeosporioides nảy mầm và hình thành giác bám
Hình 3.11: Nuôi cấy nấm C gloeosporioides trên môi trường nhân tạo
4 Chữ viết tắt
C gloeosporioides: Colletotrichum gloeosporioides
MTTH : Môi trường tổng hợp
Trang 8Chương 2: Đối tượng, địa điểm, vật liệu, nội dung
Trang 92.3.2 Môi trường nuôi cấy 14
2.5.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng nuôi cấy đến
2.5.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng phát triển của
2.5.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của pH môi trường đến khả năng phát
2.5.2.5 Nghiên cứu khả năng nảy mầm và hình thành giác bám của bào
2.5.2.7 Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của một số thuốc trừ nấm đến sự
2.5.2.8 Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của thuốc trừ nấm đến sự nảy
2.5.2.9 Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của một số thuốc trừ nấm đến sự
Trang 10Chương 3: Kết quả nghiên cứu 22 3.1 Thành phần và mức độ gây hại của bệnh nấm hại cây hồng tại x@
3.2 Một số kết quả nghiên cứu về nấm Colletotrichum gloeosporioides
3.2.1 ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng nhân tạo đến sự sinh trưởng
3.2.2 ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng của nấm C
3.2.3 ảnh hưởng của pH môi trường đến sự sinh trưởng của nấm C
3.2.4 ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng nảy mầm và hình thành giác
3.3 Kết quả lây bệnh nhân tạo nấm C gloeosporioides trên các bộ phận
3.4 Kết quả điều tra diễn biến của bệnh thán thư (C gloeosporioides)
3.4.3 ảnh hưởng của phương pháp nhân giống đến diễn biến của bệnh
Trang 113.4.4 ảnh hưởng của địa thế đất trồng đến diễn biến bệnh thán thư trên
3.5.1 ảnh hưởng của một số thuốc trừ nấm đến khả năng phát triển của
3.5.2 ảnh hưởng của một số thuốc trừ nấm đến khả năng nảy mầm và
3.5.3 Kết quả khảo sát hiệu lực phòng trừ của một số thuốc trừ nấm đối
3.5.3.1 Kết quả khảo sát hiệu lực phòng trừ của một số thuốc trừ nấm
3.5.3.2 Kết quả khảo sát hiệu lực phòng trừ của một số thuốc trừ nấm
Trang 12Mở đầu
1 Đặt vấn đề
Cây hồng (Diospyros kaki) là cây ăn quả á nhiệt đới, được trồng lâu đời
ở nước ta và một số nước thuộc châu á, châu Âu và châu úc
ở nước ta cây hồng được trồng khắp các tỉnh miền Bắc từ Huế trở ra, miền Nam được trồng ở Đà Lạt - Lâm Đồng với trên 30 giống hồng khác nhau
được trồng gồm ba loại chính là: hồng ngâm, hồng rấm và hồng vừa có thể ngâm vừa có thể rấm, nhưng hai loại hồng ngâm và hồng rấm được trồng phổ biến nhất Trong đó có một số giống hồng nổi tiếng như : hồng Bảo Lâm được trồng ở Lạng Sơn, hồng Hạc Trì ở Việt Trì, Phú Thọ, hồng Nhân Hậu ở Lý Nhân, Hà Nam, hồng Thạch Thất ở Hà Tây (Phạm Văn Côn, 2002 [1]) Cây hồng có thể sinh trưởng và phát triển trên nhiều loại đất, đặc biệt là đất đồi, có khả năng chịu hạn, cho năng suất cao, ổn định, chất lượng quả ngon, giá trị kinh tế khá, vì vậy trồng hồng không chỉ cho thu nhập cao hơn so với các loại cây khác mà còn là một trong số các loại cây ăn quả chủ lực của khu vực trung du miền núi (Vũ Công Hậu, 1996 [7])
Tại x@ Bảo Lâm huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn có giống hồng ngâm không hạt là một trong những giống hồng quý, nổi tiếng, là cây ăn quả đặc sản của tỉnh và của cả nước Cây hồng Bảo Lâm ở độ tuổi 10 - 15 năm, diện tích tán lá khoảng 25 - 30m2 có thể cho thu hoạch 100 - 200kg quả, tương ứng giá trị 1 - 2 triệu đồng, nhiều gia đình có số cây hồng ở độ tuổi kinh doanh 100 -
300 cây, hàng năm thu trên dưới 30 triệu đồng tiền bán quả Quả hồng Bảo Lâm khi chín có mầu vàng đẹp mắt, thịt quả dòn, ngọt, vị thơm đặc trưng,
điểm đáng chú ý là hồng Bảo Lâm cho thu hoạch đúng vào dịp tết trung thu, làm cho mâm hoa quả thêm phong phú, hấp dẫn Vì vậy, cây hồng Bảo Lâm ngoài giá trị kinh tế, giúp bà con dân tộc xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất
Trang 13trống đồi trọc, chống xói mòn, bảo vệ lâm sinh còn là niềm tự hào của người dân địa phương (Đỗ Anh Tuấn, 2004 [15])
Trong những năm qua tỉnh Lạng Sơn đ@ có nhiều cố gắng mở rộng diện tích trồng hồng với mục tiêu phấn đấu đạt 5.000 ha hồng Bảo Lâm vào năm
2010, tạo vùng sản xuất hồng hàng hoá tập trung, chất lượng cao, phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu [20] Theo số liệu thống kê đến năm 2005 diện tích hồng Bảo Lâm đạt 430,6 ha, năng suất đạt 40,1 tạ/ ha, [10] điều đó chứng tỏ năng suất hồng thấp và việc mở rộng diện tích trồng hồng còn gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân là do: cây hồng đa số được nhân giống bằng rễ dẫn tới thời gian từ trồng đến thu hoạch dài, sinh trưởng của cây mẹ bị ảnh hưởng Các biện pháp kỹ thuật canh tác trên đất dốc chưa được coi trọng Một yếu tố quan trọng là việc nhận biết và phòng trừ sâu bệnh hại nguy hiểm (bệnh thán thư, bệnh thối quả, rệp sáp, sâu đục búp ) gần như chưa được thực hiện Trong các năm 1999 - 2004 do không kiểm soát được dịch hại, nhiều vườn hồng kinh doanh khu vực Bảo Lâm và phụ cận quả bị rụng nhiều, gây mất mùa hoặc cho thu hoạch thấp, chất lượng quả kém, không đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng Bệnh còn gây hại trong vườn ươm làm nhiều cây con
bị chết và hiện tượng chết cây còn tiếp tục phát triển trên vườn trồng mới ở giai đoạn kiến thiết cơ bản Hiện tượng chết cây trong vườn ươm và vườn trồng mới là được xác định là do bệnh thán thư (Đỗ Anh Tuấn, 2004 [15]) Nhìn chung dịch hại ảnh hưởng rất lớn đến đầu tư và phát triển cây hồng của người dân x@ Bảo Lâm huyện Cao Lộc và các vùng khác trong tỉnh
Việc nghiên cứu đặc điểm phát sinh phát triển, mức độ gây hại, các yếu
tố ảnh hưởng tới sự phát triển của bệnh thán thư và biện pháp phòng trừ là rất cần thiết để bảo vệ vườn cây, góp phần tăng năng suất, chất lượng và mở rộng diện tích cây ăn quả đặc sản bản địa - hồng Bảo Lâm, từng bước nâng cao thu nhập và cải thiện kinh tế hộ gia đình cho bà con vùng biên giới Xuất phát từ yêu cầu cấp bách của thực tiễn sản xuất chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
Trang 14“Một số nghiên cứu về bệnh thán thư (Colletotrichum gloeosporioides Penz) hại cây hồng vụ xuân hè tại xã Bảo Lâm huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn và biện pháp phòng trừ”
2 mục đích, yêu cầu của đề tài
2.1 Mục đích
Điều tra thành phần bệnh chính hại cây hồng tại x@ Bảo Lâm huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, diễn biến của bệnh thán thư hại hồng và khảo sát biện pháp phòng trừ
2.2 Yêu cầu của đề tài:
- Xác định thành phần bệnh chính hại cây hồng tại x@ Bảo Lâm huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn vụ xuân hè 2006
- Phân lập, giám định nguyên nhân gây bệnh thán thư trên cây hồng tại x@ Bảo Lâm huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn, nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của nấm gây bệnh
- Theo dõi đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh thán thư hại hồng vụ xuân hè 2006 tại x@ Bảo Lâm huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn
- Khảo sát biện pháp phòng trừ bệnh thán thư hại hồng trong phòng thí nghiệm, vườn ươm và trên vườn kinh doanh
Trang 15Chương 1: Tổng quan tài liệu
1.1 những nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.1 Kết quả nghiên cứu về bệnh nấm hại cây hồng
Bệnh hại cây ăn quả nói chung và cây hồng nói riêng luôn là một trở ngại lớn người trồng cây Nhiều nhà khoa học đ@ có các công trình nghiên cứu
về thành phần bệnh hại, quy luật phát sinh phát triển và biện pháp phòng trừ bệnh hại trên cây hồng
Thành phần bệnh hại trên cây hồng gồm 36 loại trong đó có 32 bệnh do nấm gây hại Các bệnh chính bao gồm: bệnh thán thư, bệnh thối quả, bệnh
đốm nâu lá Thành phần bệnh nấm hại hồng tại mỗi nước bệnh hại hồng ở mỗi nước có khác nhau: Nhật Bản 32 loại, Hàn Quốc 15 loại, Israel 11 loại, New Zealand 6 loại, Mỹ 9 loại [43]
Bệnh thán thư: do nấm Colletotrichum gloeosporioides (giai đoạn hữu tính là Glomerella cingulata) Theo Lee Q.H, 2000 [42] bệnh gây hại ở tất cả các nước trồng hồng và hầu hết các giống hồng trên thế giới Bệnh gây hại trên các bộ phận lá, cành và quả của cây Trên lá và trên cành vết bệnh màu nâu đen, trên bề mặt có những chấm nhỏ màu đen, trên quả bệnh tạo các vết
đốm màu nâu Tại Triều Tiên bệnh thán thư gây hại trên cây từ tháng 4 đến tháng 10 và hại nặng trong tháng 6, 7 Kết quả khảo nghiệm 1 số thuốc phòng trừ nấm cho thấy: trong phòng thí nghiệm các thuốc chlorothalonil, thiram và carbendazim cho hiệu quả cao nhất, ngoài đồng tiến hành phun 2 lần vào tháng 4 và tháng 6 bằng các thuốc mancozeb hoặc benomyl sẽ hạn chế được tác hại của bệnh (Hua Y.G, 2001 [34], Song I.K, Cho D.H, Ryu J.A, Jeong Y.S, Park T.S, Choi B.S (1998) [46])
Bệnh đốm lá: Theo Kwon J.H, Kang S.W, Park C.S, Kim H.K (1998) [36], [37] nguyên nhân gây bệnh đốm lá do nấm Mycosphaerella nawae gây hại Tại Hàn Quốc bệnh gây hại từ tháng 6 đến tháng 9 Lá nhiễm bệnh xuất
Trang 16hiện những đốm màu nâu, khi lá bị bệnh nặng sẽ các vết bệnh liên kết lại làm mất khả năng quang hợp và cung cấp dinh dưỡng nuôi quả gây rụng lá, quả Bệnh gây hại nặng trong điều kiện ẩm độ 55,8 - 93,0%, nhiệt độ 25 - 300C, bào tử nấm gây bệnh màu nâu, kích thước 12,2 - 32,6àm ì 6,1-10,2àm, bào tử
có thể nảy mầm và xâm nhiễm ở nhiệt độ 10 - 300C
Bệnh đốm nâu quả: do nấm Alternaria alternata Ban đầu bệnh xuất hiện là các đốm nhỏ màu đen sau đó lan rộng khắp bề mặt quả Trên cây bị bệnh nặng quả hồng sẽ không chuyển sang màu vàng khi chín Bệnh thường gây hại nặng trong giai đoạn sau đậu quả 4 tháng đến thu hoạch Các thuốc có hiệu quả cao trong phòng trừ bệnh là metalaxyl, mancozep (Batta Y.A, 2001 [26], Eshel D, Lorang J.M, 2002 [33])
Bệnh cháy lá: do nấm Pestalotiopsis theae Bệnh tạo ra các đốm có kích thước 1 - 3cm không định hình trên lá, các vết bệnh lan rộng và liên kết với nhau làm cho lá khô và rụng Bệnh gây hại trên cây từ tháng 6 đến tháng 10, nặng nhất trong các tháng 9, 10 và vườn cây già bị bệnh nặng hơn vườn còn non Bào tử nấm nảy mầm và xâm nhiễm thuận lợi nhất trong điều kiện nhiệt
độ 250C, pH 5 và độ ẩm 90% - 100% (Chang T.H, Lim T.H, Chung B.K ,
1998, 1999 [27], [28])
Bệnh thối tai quả: do nấm Botrytis cinerea Bệnh đầu tiên xuất hiện trên tai quả là các đốm màu nâu, sau phát triển dần lên cuống quả và phần thịt quả phía trên rồi gây rụng quả Bệnh có thể xâm nhập, gây hại ở nhiệt độ 5 - 300C
và thích hợp nhất ở 20 - 250C (Kwon J.H, Kang S.W, Park C.S, Kim H.K,
Trang 17Colletotrichum lần đầu tiên được Corda (1837) đặt tên là Colletothrichum nhưng ngay sau đó nó được đổi thành Colletotrichum cũng chính bởi Corda (1837) Theo Sutton, 1980 [31] Glomerella có tổng số 80 loài trong đó có 20 loài có giai đoạn vô tính là Colletotrichum có đến 17 tên đồng nghĩa với giống Colletotrichum gần đây đ@ được xác định
Theo Arx và Myller (1954) có đến 120 tên đồng nghĩa với Glomerella
và theo Arx (1957) có hơn 500 tên đồng nghĩa ở giai đoạn vô tính với Colletotrichum, ông đ@ xác định có 9 dạng trong loài đó Các nghiên cứu về Colletotrichum cho thấy có rất nhiều sự khác nhau bởi một tập hợp các đặc
điểm như: đặc trưng nuôi cấy, đặc điểm hình thái, phạm vi ký chủ và tính gây bệnh
Trong các tiêu chuẩn dùng để phân loại sự khác nhau của Colletotrichum thì Colletotrichum gloeosporioides có phạm vi biến đổi rõ nhất Loài này có đặc trưng là bảo tử không đồng nhất trong môi trường nuôi cấy Sự phân loại chúng từ các mẫu bệnh rất phức tạp, không thể dựa chỉ vào
đặc điểm hình thái học
Mặc dù thường có chung tên ở giai đoạn hữu tính nhưng nhiều mẫu bệnh của Colletotrichum gloeosporioides trong những điều kiện sinh thái không có giai đoạn hữu tính Theo Wheeler, 1954 [31] cả hai hình thức đồng tản và dị tản của nấm này đều tồn tại Trên đồng ruộng giai đoạn hữu tính thường gặp trên những mô chết, người ta thấy sự nhiễm bởi bào tử túi xẩy ra rất rộng
Nghiên cứu sinh học phân tử đầu tiên trên nấm Colletotrichum gloeosporioides được tiến hành trên mẫu bệnh do nấm gây ra trên cỏ Stysanthes ở Australia (Maner et all, 1992 [39]) và các mẫu bệnh xâm nhiễm trên các cây ký chủ (Bơ, đu đủ, xoài, chuối, phong lan, cao su) ở rất nhiều nước (Mill P.R, Hodson A and Brown A E, 1992 [40]) đ@ được tiến hành
Trang 18Trên cỏ Stysanthes ở Australia đ@ tìm thấy hai chủng C gloeosporioides khác nhau Có sự biến động xẩy ra trong nhân mặc dù không biết được do yếu tố nào gây ra Sự biến động này được tìm thấy từ việc phân lập những mẫu bệnh
và phân tích sinh học phân tử trên những mẫu bệnh xoài có nguồn gốc từ nhiều nước khác nhau trên thế giới Trên những cây trồng ôn đới, sự biến động
về tác nhân gây bệnh cũng được tìm thấy trên cây dâu tây
1.1.2 2 Phân bố địa lý và phạm vi ký chủ
Colletotrichum gloeosporioides được tìm thấy trên khắp thế giới nhưng
nó có nhiều ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới hơn vùng ôn đới Nấm có phổ ký chủ khá rộng với 65 loại cây được chia thành 2 nhóm ký chủ chính (35 loài)
và ký chủ phụ (30 loài), trong các loài cây trồng trên cây trồng vùng nhiệt đới chiếm số lượng lớn Cây hồng (Diospiros kaki) thuộc nhóm ký chủ phụ của nấm Colletotrichum gloeosporioides (Waller J.M, 1992 [44])
1.1.2.3 Đặc điểm hình thái và sinh học của C gloeosporioides
Theo Mordue, 1971 [31] nấm C gloeosporioides thường xâm nhiễm lên những phần đ@ chết hay những phần bị tổn thương của cây trồng Nấm thường có mặt trong các mẫu bệnh bề ngoài có vẻ như những mô khoẻ của nhiều cây trồng vùng nhiệt đới Tác nhân gây hại nghiêm trọng trên cây ký chủ và tăng lên ở điều kiện ẩm độ và nhiệt độ cao Quả thể mở (perithecium) hình thành trên các bộ phận nhiễm bệnh khác nhau của cây trồng, có thể hình thành riêng hoặc thành từng đám hình cầu hay hình quả lê, kích thước 85 - 350àm Các túi nằm rải rác với các sợi nấm vô tính hay ở đáy quả thể (có 8 bào tử túi), bào tử túi hình chuỳ hay hình trụ kích thước 35 - 80 ì 8 - 14àm
Đĩa cành (Acevulus) hình thành trên các bộ phận bị bệnh của cây thường có lông gai cứng, tròn, hơi dài, kích thước biến đổi không đều có thể dài tới 500àm, đường kính 4 - 8àm, thường có 1- 4 vách ngăn, mầu nâu, gốc phồng nhẹ và thu nhọn ở đỉnh Bào tử đôi khi cũng được sinh ra trên lông gai
Trang 19Bào tử phân sinh hình thành trên cành bào tử ngắn, hẹp, trong suốt, hình trụ, đầu hơi tù, đỉnh tròn, không có vách ngăn kích thước từ 9 - 24 ì 3 - 6àm Trên môi trường PDA bào tử phân sinh biến động về kích thước và hình dạng hơn so với trên cây ký chủ Trên môi trường PDA bào tử thường được hình thành trong đĩa cành nhẵn hoặc không có gai hay trên cành bào tử phân sinh
đơn độc sinh ra từ sợi nấm Khối bào tử có mầu hồng gạch
Khi nuôi cấy trên môi trường PDA, tản nấm thường có màu trắng xám nhạt đến xám đậm Sợi nấm ký sinh biến động, một số mẫu bệnh phân lập tạo
ra tản nấm dạng thảm nỉ đồng nhất Một số mẫu bệnh phân lập có ít sợi nấm
ký sinh chỉ hình thành những chòm liên quan đến sự hình thành quả thể Quả thể đôi khi hình thành trên khuẩn lạc non phổ biến hơn khuẩn lạc già
Giác bám có mầu nâu, hình ô van hoặc hình trứng hiếm khi xẻ thuỳ
đen dâu tây, thối táo, rụng quả cam quýt…) Colletotrichum gloeosporioides
dễ dàng phân lập trên mô bệnh và sinh trưởng tốt trên một số môi trường thông thường, dễ hình thành bào tử trên môi trường MA và PMA (Daniel và công sự, 1974) [32]
Colletotrichum gloeosporioides thường được phân lập trên nhiều loại cây trồng nhiệt đới, tồn tại cả 2 dạng: nội ký sinh và trên bề mặt mô cây Mordue, 1971 [31] cho rằng bệnh trở lên nghiêm trọng nhất khi nhiệt độ và
ẩm độ cao, nấm có thể sinh trưởng ở nhiệt độ 40C nhưng tối thích là 25 - 290C
Trang 20Bào tử nấm nảy mầm đòi hỏi độ ẩm gần 100% Tuy nhiên bệnh vẫn có thể xuất hiện ở điều kiện khô hơn khi bào tử hoặc sợi nấm tiềm sinh xâm nhập trên mô bị tổn thương và mô già, đây là những nguyên nhân quan trọng gây thành dịch bệnh đặc biệt trên quả (Jeffries P, Dodd J.C, Jeger M.J and Plumbley R.A, 1990 [35]) Môi trường đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển của dịch bệnh Bề mặt mô bệnh ẩm ướt kéo dài có ảnh hưởng trực tiếp
đến sự nảy mầm, xâm nhiễm và sinh trưởng của C gloeosporioides ở các cây
ký chủ vùng nhiệt đới ẩm độ tương đối cao cho phép sự nảy mầm của bào tử
và sự xâm nhiểm xảy ra ngay cả khi thiếu độ ẩm bề mặt mô cây
Sự bảo tồn và lan truyền của nấm C gloeosporioides theo nhiều con
đường: có thể bảo tồn trong hạt, ở tàn dư của cây bệnh, cây ký chủ phụ Mưa hay tưới nước có vai trò quan trọng trong việc phân tán nguồn bệnh vì vậy cần chú ý đến mối quan hệ giữa cường độ và thời gian mưa, hình dáng cây với sự truyền lan của bệnh, điều đó có thể dẫn tới mức độ khác nhau về tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh Mật độ của bào tử cao có thể làm giảm hiệu quả của sự xâm nhiễm do có sự tự ức chế quá trình nảy mầm của bào tử của C gloeosporioides Bào tử được sản sinh ra trong khối nhầy ưa nước, chất nhầy
ức chế, ngăn cản khả năng nảy mầm của bào tử và tăng cường sự truyền lan của bào tử trong nước [31] Trong hạt ớt cay (Capsicum annum), tác nhân gây bệnh là C gloeosporioides được tìm thấy chiếm 41% trong vỏ hạt, 36% trong nội nhũ và 2% trong phôi (Lee T.H, Chung H.S, 1995 [41])
Trang 21bệnh (C gloeosporioides) thường có ở khắp nơi và có thể nhanh chóng phát triển thành dịch trong điều kiện thuận lợi chính điều đó đ@ làm giảm hiệu quả của biện pháp vệ sinh đồng ruộng mặc dù biện pháp này chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống các biện pháp phòng trừ tổng hợp
Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật cắt tỉa làm thông thoáng tán cây cũng hạn chế sự phát triển và gây hại của nấm C gloeosporioides Sự thông thoáng làm khô nhanh chóng tán cây và giúp sự xâm nhập của thuốc hoá học vào cây tốt hơn, nâng cao hiệu quả của việc phòng trừ bằng các biện pháp khác
Do đặc tính xâm nhiễm của C gloeosporioides chủ yếu qua vết thương, vì vậy việc tránh tổn thương cho cây có tầm quan trọng đặc biệt trong sự hạn chế tác hại của bệnh
Biện pháp sinh học
Việc phòng trừ nấm C gloeosporioides bằng biện pháp sinh học được
áp dụng từ khá lâu và đ@ thu được kết quả bước đầu Vi khuẩn Pseudomonas fluorescens có tác dụng đối kháng mạnh, ức chế sự phát triển của C gloeosporioides khi chúng có mặt, ngoài ra các vi sinh vật khác như: Aspergillus flavus, Hyponectria sceptri, Nectria turberculariformis, Nectriella muelleri, Trichoderma viride cũng có tác dụng tương tự (Jeffries
P, Dodd J.C, Jeger M.J and Plumbley R.A, 1990 [35])
Theo Chakraborty B N, Das G, 1994 [29] có tới 10 loại vi sinh vật có khả năng đối kháng với C gloeosporioides trên chè ở ấn Độ là: Aspegillus nidulans, A niger, Penicillium oxalicum, Pseudomonas spp, Flavobacterium
sp, Bacillus sp, Micro bacterium, Micrococus sp, Alcaligenes sp và Enterobacterium spp
Biện pháp hoá học
Biện pháp hoá học vẫn giữ một vai trò quan trọng trong việc phòng trừ những bệnh Colletotrichum và hiện được áp dụng rộng r@i Các hợp chất hoá
Trang 22học gốc đồng, Dithiocarbamates, Benzamidazole, Triazole hay các thuốc trừ nấm khác như: Chlorothalonil, Imazalil, Prochloraz có hiệu quả tốt trong phòng trừ C gloeosporioides [31]
Các thuốc lưu dẫn đặc biệt có hiệu quả vì nó có khả năng xâm nhập vào mô cây ngăn cản và phá huỷ sự xâm nhiễm tiềm ẩn của nấm Tuy nhiên việc dùng Benzamidazole liên tục có thể làm tăng khả năng kháng thuốc của nấm
Theo Song I.K và cộng sự, 1998 [46] sử dụng Benomyl nồng độ 100 – 150ppm để nhúng quả hồng sau thu hoạch sẽ hạn chế được tác hại của bệnh thán thư trong quá trình bảo quản
Biện pháp giống chống chịu
Chọn tạo giống chống chịu là biện pháp quan trọng trong phòng trừ bệnh hại Trong tự nhiên, rất nhiều loại cây có khả năng đề kháng ở mức độ cao với bệnh Colletotrichum, tuy nhiên đến thời điểm hiện tại mới chỉ tạo ra giống chống C gloeosporioides trên một số cây hàng năm và dễ thay đổi như thuốc lá, bông, trên cây ăn quả mới chỉ thu được những kết quả bước đầu (Chee K.H, 1990 [30])
1.2 Các nghiên cứu trong nước
ở nước ta cây hồng được trồng từ khá lâu đời và mang lại hiệu quả kinh
tế khá cao tại vùng trung du miền núi Tuy nhiên cho đến nay vấn đề sâu bệnh hại trên cây hồng chưa có những nghiên cứu sâu về từng đối tượng, các tài liệu
đ@ công bố đều dừng lại ở mức mô tả triệu chứng và thử nghiệm phòng trừ
Theo Vũ Công Hậu (1996) [7], trên cây hồng có 2 loại bệnh hại đều do nấm gây hại là bệnh giác ban và bệnh đốm tròn Các tác giả Phạm Văn Côn [1], Trần Thế Tục [18], [19], Viện nghiên cứu rau quả [23] cũng cho kết quả tương tự
Bệnh giác ban (hay còn gọi là đốm đa giác): do nấm Cecospora kaki Ell et Ever Đây được coi là bệnh nguy hiểm nhất trên cây hồng của Trung Quốc Triệu chứng đốm bệnh trên lá có màu xanh vàng, không có viền rõ rệt
Trang 23về sau biến thành các đốm đa giác màu đen, rồi chuyển sang màu nâu sẫm có viền đen Bệnh phát triển và gây hại chủ yếu vào mùa m−a tháng 7, 8, 9 Tiến hành phòng trừ bệnh bằng cách đốt lá bệnh, sử dụng thuốc Dithan hoặc Boocdo (Vũ Công Hậu, 1996 [7])
Bệnh đốm tròn: do nấm Mycosphaerella nawae Trên lá bệnh có những
đốm tròn, ở giữa màu nâu nhạt, xung quanh màu nhạt hơn nh−ng ở l−ng lá thì xung quanh màu xám Vết bệnh càng già càng sẫm hơn, lá chuyển sang màu
đỏ rồi rụng Bệnh phá hại trong các tháng 7, 8, 9, những năm m−a nhiều bệnh nặng hơn Phun phòng bệnh bằng Boocdo vào tháng 6 sẽ hạn chế đ−ợc tác hại của bệnh (Phạm Văn Côn, 2002 [1])
Kết quả điều tra côn trùng và bệnh hại cây ăn quả ở Việt Nam 1997 -
1998 (1999) [22] đ@ xác định đ−ợc 7 loại nấm gây hại trên cây hồng gồm:
Bệnh đốm lá: Glomerella sp
Bộ phận hại: Lá
Thời gian gây hại: Tháng 9 - 10
Địa điểm phát hiện: Phú Thọ Bệnh thán th−: Colletotrichum kaki
Bộ phận hại: Lá
Thời gian gây hại: Tháng 9 - 10
Địa điểm phát hiện: Hà Nam, H−ng Yên, Hà Tây Bệnh chảy gôm: Gloeosporium sp
Bộ phận hại: Thân, cành Thời gian gây hại: Tháng 8
Địa điểm phát hiện: Phú Thọ Bệnh Đốm nâu: Pestalozzia diospiri Sydow
Bộ phận hại: Lá
Thời gian gây hại: Tháng 9 - 10
Địa điểm phát hiện: Phú Thọ
Trang 24Bệnh giác ban: Cercospora kaki Ell et Ever
Bộ phận hại: Lá
Thời gian gây hại: Tháng 9 - 10
Địa điểm phát hiện: Phú Thọ, Hà Tây, Hà Nam Bệnh đốm tảo: Cephaleuros virescens Kunze
Bộ phận hại: Lá
Thời gian gây hại: Tháng 9 - 10
Địa điểm phát hiện: Phú Thọ, Hà Tây, Hà Nam Bệnh thối cuống quả: Rhizoctonia sp
Bộ phận hại: Quả
Thời gian gây hại: Tháng 7 - 8
Địa điểm phát hiện: Sơn La Theo Đỗ Anh Tuấn 2004 [15], trên cây hồng tại x@ Bảo Lâm có 4 loại bệnh hại: Bệnh thán thư (Colletotrichum gloeosporeoides), bệnh giác ban (Cercospora kaki), bệnh đốm vòng (Mycosphaerella nawae) và bệnh khô cành (chưa xác định nguyên nhân) Trong các bệnh trên bệnh thán thư là bệnh nguy hiểm nhất, bệnh gây hại trên vườn trồng mới, vườn kinh doanh và là một trong những nguyên nhân quan trọng chết cây trồng mới, rụng quả hồng tại
địa phương Việc phòng trừ bệnh thán thư tại địa phương vẫn còn nhiều bất cập, người trồng chưa nhận biết được triệu chứng bệnh, quy luật phát sinh gây hại và chưa có biện pháp phòng trừ hiệu quả
Theo Hoàng Văn Đảy và cộng sự 2004 [5], có 9 loại bệnh gây hại cây hồng tại Bảo Lâm, trong đó có 7 loại bệnh do nấm hại và 2 bệnh chưa xác
định nguyên nhân Các bệnh chính gây hại gồm: Bệnh thán thư (Colletotrichum gloeosporeoides), bệnh giác ban (Cercospora kaki), bệnh thâm đen mạch gỗ (chưa xác định nguyên nhân) Ngoại trừ bệnh thán thư gây hại quanh năm các bệnh còn lại đều tập trung gây hại từ tháng 5 đến tháng 9
Trang 25Chương 2: Đối tượng, địa điểm, vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Nấm Colletotrichum gloeosporioides Penz gây bệnh thán thư hại cây hồng tại x@ Bảo Lâm huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn
2.2 Địa điểm nghiên cứu
- Các vườn trồng hồng tại x@ Bảo Lâm huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn
- Viện nghiên cứu rau quả, Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội
2.3 Vật liệu nghiên cứu
2.3.1 Mẫu bệnh dùng trong nghiên cứu
Mẫu bệnh thán thư hại cây hồng được thu thập tại các vườn hồng tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn
2.3.2 Môi trường nuôi cấy
2.3.2.1 Môi trường PGA (Potato Glucoza Agar)
- Thành phần: + Khoai tây gọt vỏ: 200g
+ Đường Glucoza: 20g + Agar: 20g
+ Nước cất: 1.000ml
- Cách chế tạo: Khoai tây rửa sạch, gọt vỏ cân đủ lượng rồi thái nhỏ,
đun sôi với lượng nước cất đ@ tính trong 15 - 20phút Dùng vải lọc lấy phần trong, thêm đủ nước rồi đun sôi trở lại Cho đủ lượng đường quấy nhẹ cho tan sau đó cho Agar vào quấy cho tới khi tan hết Môi trường được đổ vào các bình tam giác rồi đem hấp vô trùng trong nồi hấp ở 1210C trong 30 phút Để môi trường nguội khoảng 60 - 650C đem rót vào các đĩa petri đ@ được hấp vô trùng
Trang 262.3.2.2 Môi trường PCA (Potato Carrot Agar)
- Thành phần: + Khoai tây: 20gam
+ Cà rốt: 20gam + Agar: 20gam + Nước cất: 1.000ml
- Cách chế tạo: Như môi trường PGA
2.3.2.3 Môi trường tổng hợp
- Thành phần: + Quả hồng: 200gam
+ Agar: 20gam + Nước cất: 1.000ml
- Cách chế tạo: Như môi trường PGA
2.3.2.4 Môi trường WA (Water Agar)
- Thành phần: + Agar: 20gam
+ Nước cất: 1.000ml
- Cách chế tạo: Đun sôi nước rồi đổ agar vào khuấy đều cho tan hết sau
đó hấp khử trùng và rót vào đĩa như môi trường PGA
2.3.3 Thuốc trừ nấm dùng trong thí nghiệm
- TP Zep - 18 EC
- Viben - C 50 BTN
- Ridomil 68WP
- Vidoc 30 BTN
2.3.4 Các dụng cụ nghiên cứu
Kính hiển vi có gắn máy chụp ảnh, kính lúp soi nổi, que cấy nấm, kim khêu nấm, …
Đĩa petri, pipet, cốc đong, bình tam giác, lam kính, lamen, ống nghiệm, giấy thấm, bông, nước cất, cồn…
Túi lấy mẫu các loại
Tủ định ôn, nồi hấp, tủ sấy, buồng phân lập nấm, tủ lạnh…
Trang 272.4 Nội dung nghiên cứu
- Điều tra thành phần bệnh chính hại cây hồng tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn
- Nghiên cứu đặc điểm phát sinh, gây hại của bệnh thán thư hại cây hồng tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn vụ xuân 2006
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học (môi trường nuôi cấy, nhiệt độ,
pH, phạm vi ký chủ ) của nấm (Colletotrichum gloeosporioides)
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thuốc hoá học và sinh học đến
sự phát triển của nấm thán thư trong phòng thí nghiệm
- Khảo sát một số biện pháp phòng trừ bệnh thán thư trên vườn ươm và vườn kinh doanh
2.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1 Phương pháp nghiên cứu trên đồng ruộng
- Các thí nghiệm được bố trí trên các vườn hồng trồng của các hộ nông dân tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn
- Điều tra trên đồng ruộng theo phương pháp thông dụng của Viện Bảo
vệ thực vật [21]
- Diễn biến bệnh trên đồng ruộng được điều tra ngẫu nhiên mỗi ruộng
điều tra 5 điểm chéo góc trung bình 10cây/ 1điểm, 20lá (cành, quả) ở các tầng/ 1cây
- Với thí nghiệm phòng trừ tiến hành cố định điểm điều tra với 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 3 cây, mỗi cây chọn 4 cành theo 4 hướng ở tầng giữa
để theo dõi thí nghiệm Đếm tổng số lá (cành, quả), số lá (cành, quả) bị bệnh, phân cấp bệnh theo thang phân loại 6 cấp
- Chỉ tiêu theo dõi: Tỉ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%)
2.5.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
2.5.2.1 Phương pháp phân lập nấm
- Chuẩn bị mẫu bệnh:
Trang 28Rửa sạch mẫu bệnh hại đ@ thu thập bằng vòi nước sau đó rửa lại bằng nước cất để làm sạch đất, cát bẩn trên bề mặt rồi thấm khô bằng giấy lọc Cắt mẫu bệnh thành những miếng nhỏ có kích thước 0,5cm, khử trùng bề mặt bằng ethanol 70% trong 1 - 2 phút để diệt các vi sinh vật hoại sinh Rửa lại các miếng cắt bằng nước cất vô trùng sau đó thấm khô bằng giấy lọc
- Kỹ thuật cấy nấm:
Các dụng cụ (dao, panh, que cấy ) được đốt khử trùng bằng cồn 900
được dùng để cấy các mô bệnh lên môi trường WA Mỗi đĩa petri cấy 3 điểm sau đó đặt vào tủ định ôn ở 250C để theo dõi
- Phương pháp giám định:
Dùng kính hiển vi quan sát các đặc điểm hình thái sợi nấm hình thành kết hợp với quan sát, tiến hành cấy truyền sợi nấm sang môi trường PGA cho tới khi thu được nấm thuần Sử dụng nấm thuần để nghiên cứu các đặc điểm hình thái học, sinh học và khảo sát hiệu lực thuốc trừ nấm trong phòng thí nghiệm
2.5.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng nuôi cấy đến khả năng phát triển của nấm C gloeosporioides
Dùng dụng cụ vô trùng cấy nấm trên 4 loại môi trường: WA, PCA, PGA, MTTH để đánh giá khả năng phát triển của nấm trên môi trường nhân tạo Các chỉ tiêu đánh giá là đường kính tản nấm (mm), số lượng bào tử hình thành, màu sắc tản nấm và môi trường theo thời gian 1, 3, 5, 7 và 9 ngày sau khi cấy
2.5.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng phát triển của nấm
C gloeosporioides
Các ngưỡng nhiệt độ thí nghiệm: 200C; 250C; 300C và 350C
Môi trường sử dụng PGA Chỉ tiêu đánh giá là đường kính tản nấm (mm), số lượng bào tử hình thành sau 1, 3, 5, 7 và 9 ngày
Trang 292.5.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của pH môi trường đến khả năng phát triển của nấm C gloeosporioides
Các ngưỡng pH tiến hành thí nghiệm: 5; 5,5; 6,0; 6,5; 7,0; 7,5
Môi trường sử dụng PGA Cấy nấm trong điều kiện nhiệt độ 250C và theo dõi các chỉ tiêu đánh giá là đường kính tản nấm (mm), số lượng bào tử hình thành sau 1, 3, 5, 7 và 9 ngày
2.5.2.5 Nghiên cứu khả năng nảy mầm và hình thành giác bám của bào tử nấm C gloeosporioides
Thí nghiệm được tiến hành trên các mức nhiệt độ khác nhau là: 200C;
250C; 300C và 350C bằng phương pháp sử dụng lam lõm Chỉ tiêu theo dõi là
tỷ lệ bào tử nảy mầm (%) và bào tử hình thành giác bám (%) ở các ngưỡng nhiệt độ theo thời gian
2.5.2.6 Thí nhiệm lây bệnh nhân tạo
- Sử dụng dịch bào tử nấm C gloeosporioides (mật độ 104 bào tử/ ml)
để lây bệnh
- Phương pháp lây:
+ Lây bệnh không sát thương: Sát trùng bộ phận lây bệnh bằng cồn, để bay hơi sau đó thấm dung dịch chứa bào tử vào các miếng bông rồi dùng băng dính dán vào vị trí lây
+ Lây bệnh có sát thương: Sát trùng bề mặt bộ phận lây bằng cồn, để bay hơi, dùng kim châm nhẹ lên bề mặt bộ phận lây bệnh sau đó thấm dung dịch chứa bào tử nấm bệnh vào các miếng bông rồi dùng băng dính dán vào vị trí đ@ sát thương
+ Đối chứng: tiến hành tương tự như 2 phương pháp trên chỉ khác là thay dung dịch chứa bào tử nấm bệnh bằng nước cất vô trùng
- Chỉ tiêu theo dõi: Số vết lây, ngày lây bệnh, ngày phát bệnh, số vết bệnh xuất hiện, mô tả vết bệnh, thời kỳ tiềm dục (ngày)
Trang 302.5.2.7 Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của một số thuốc trừ nấm đến sự phát triển của nấm C gloeosporioides trên môi trường PGA
- Các thuốc trừ nấm sử dụng: TP Zep - 18 EC
Viben - C 50 BTN Ridomil 68WP Vidoc 30 BTN
- Nồng độ sử dụng cho môi loại thuốc là: 0,1%, 0,15% và 0,2% (tính theo nồng độ a.i)
- Hoà tan lượng thuốc thí nghiệm đ@ được cân sẵn trong 50ml nước cất vô trùng
- Chuẩn bị môi trường PGA đ@ hấp để nguội (50 - 520C) cho thuốc vào lắc đều rồi rót ra đĩa petri
- Cấy nấm nên đĩa petri trong điều kiện 250C và theo dõi các chỉ tiêu
Đường kính tản nấm và số lượng bào tử hình thành sau 1, 3, 5, 7 và 9 ngày 2.5.2.8 Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của thuốc trừ nấm đến sự nảy mầm và hình thành giác bám của nấm C gloeosporioides
- Hoà tan lượng thuốc cần sử dụng mỗi loại trong nước cất vô trùng, sau
đó dùng pipet tự động nhỏ 50àl dung dịch thuốc lên lam lõm, đối chứng nhỏ nước cất vô trùng
- Hoà bào tử trong nước cất vô trùng (đảm bảo số lượng bào tử 104 bào tử/ ml) Dùng pipet tự động nhỏ 50àl dung dịch bào tử vào vị trí đ@ nhỏ dung dịch thuốc trên lam sau đó phủ lamen và để ở nhiệt độ 250C
- Chỉ tiêu theo dõi là tỷ lệ bào tử nảy mầm (%) và bào tử hình thành giác bám (%) sau 4, 8, 16, 24, 48 giờ
2.5.2.9 Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của một số thuốc trừ nấm đến sự phát triển của nấm C gloeosporioides ngoài đồng ruộng
- Các loại thuốc sử dụng trong thí nghiệm được pha ở các nồng độ sau:
+ TP Zep - 18EC 0,3%
Trang 31+ Viben - C 50 BTN 0,2%
+ Ridomil 68 WP 0,2%
+ Đối chứng: phun nước l@
- Phun đều thuốc trên cây thí nghiệm bằng bình phun thuốc động cơ
- Chỉ tiêu theo dõi là CSB (%) trước phun 24giờ và sau phun 5, 10, 15 ngày
2.5.3 Phương pháp tính toán và xử lý số liệu
2.5.3.1 Các công thức tính toán
* Tỷ lệ bệnh được tính theo công thức:
A TLB (%) = x100
B Trong đó: A: số lượng cây (lá, quả, cành) bị bệnh
B: Tổng số cây (lá, quả, cành) điều tra
* Chỉ số bệnh được tính theo công thức:
∑ (a ì b) CSB (%) = x100
N ì T Trong đó: a: số lá bị bệnh ở mỗi cấp
b: trị số cấp bệnh tương ứng N: tổng số lá điều tra
T: trị số cấp bệnh cao nhất Thang phân cấp bệnh sử dụng
Cấp 0: không bị bệnh Cấp 1: 1- 5% diện tích lá (cành, quả) bị bệnh Cấp 2: >5 - 10% diện tích lá (cành, quả) bị bệnh Cấp 3: >10- 20% diện tích lá (cành, quả) bị bệnh Cấp 4: >20-35% diện tích lá (cành, quả) bị bệnh
Trang 32Cấp 5: >35 - 50% diện tích lá (cành, quả) bị bệnh Cấp 6: >50% diện tích lá (cành, quả ) bị bệnh
- Công thức tính độ hữu hiệu của thuốc ngoài đồng ruộng: công thức Henderson - Tilton
Ta ì Cb
Q (%) = (1 - )ì 100
Ca ì Tb Trong đó:
Q (%): Hiệu quả của thuốc tính bằng %
Ta:Mứcđộ bệnh của lô thí nghiệm sau xử lý
Ca: Mứcđộ bệnh của lô đối chứng sau xử lý
Tb: Mứcđộ bệnh của lô thí nghiệm trước xử lý
Cb: Mứcđộ bệnh ở lô đối chứng trước xử lý 2.5.3.2 Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu được xử lý theo chương trình Excel, Sas 610
Trang 33Chương 3: Kết quả nghiên cứu
3.1 Thành phần và mức độ gây hại của bệnh nấm hại cây hồng tại x+ Bảo Lâm huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn
Tiến hành điều tra trên đồng ruộng tại các vườn trồng hồng tại x@ Bảo Lâm - Cao Lộc - Lạng Sơn Kết quả điều tra được trình bày tại bảng 3.1
Kết quả điều tra cho thấy cây hồng tại x@ Bảo Lâm huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn có 5 loại bệnh hại trong đó đ@ xác định được 4 loại bệnh do nấm gây hại thuộc 4 bộ và 1 loại bệnh chưa xác định được nguyên nhân Trong bốn loại bệnh nấm có một loại bệnh gây hại quanh năm là bệnh thán thư (Colletotrichum gloeosporioides), ba loại bệnh còn lại tập trung gây hại chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 9 Bệnh thán thư là bệnh gây hại nặng nhất, trên vườn ươm và vườn trồng mới bệnh gây chết cây con, trên vườn kinh doanh bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, mẫu m@ quả hồng
3.1.1 Bệnh đốm đa giác (Cercospora kaki Ell et Ever)
Triệu chứng ban đầu trên mặt lá xuất hiện những đốm không định hình màu xanh vàng, sau chuyển sang màu nâu nhạt Vết bệnh loang rộng mầu sắc càng thẫm lại và tạo thành các hình đa giác màu nâu sẫm Ranh giới giữa phần bệnh và phần khoẻ là một đường viền màu đen (hình 3.1)
Quan sát trực tiếp từ mô bệnh chúng tôi nhận thấy sợi nấm và gốc cành bào tử phân sinh kết thành khối có hình cầu dẹt màu lam sẫm (hình 3.2) Cành bào tử phân sinh có 2 loại: loại hình gậy ngắn, màu nâu nhạt không phân nhánh có kích thước 7 ì 3,5 - 5àm Loại hình gậy dài hơi cong màu nâu nhạt
có kích thước 15 ì 2,5 - 5àm
Bệnh xuất hiện và gây hại trên cây từ tháng 5 đến tháng 9 song nặng nhất vào tháng 7 - 8
Trang 3423
Trang 35Hình 3.1: Triệu chứng bệnh Hình 3.2: Cành bào tử phân sinh đốm đa giác Cercospora kaki nấm Cercospora kaki
Hình 3.3: Triệu chứng bệnh Hình 3.4: Bào tử nấm thối tai quả Botrydilodias sp Botrydilodias sp
Hình 3.5: Triệu chứng bệnh đốm lá
Mycosphaerella nawae
Trang 363.1.2 Bệnh thối tai quả (Botryodiplodia sp)
Triệu chứng bệnh: Tai quả bị bệnh ban đầu có các vết đốm màu nâu không định hình, sau đó vết bệnh lan rộng làm cho phần thịt quả tiếp giáp với tai quả cũng chuyển sang màu nâu Chính ở phần tiếp giáp này sẽ xuất hiện một lớp nấm màu đen, xốp và khi đó trên vỏ quả xuất hiện các lớp chấm nhỏ màu đen là quả cành của nấm gây hại (hình 3.3)
Quan sát trên mô bệnh cho thấy quả cành của nấm gây bệnh có màu
đen trong chứa bào tử phân sinh màu nâu đen, hình trứng có kích thước 25 -
30 ì 12,5 - 15àm (hình 3.4)
Bệnh gây hại trên cây từ tháng 5 đến tháng 8 và gây hại nặng nhất vào tháng 6, 7 trong điều kiện ẩm độ cao Thời kỳ này lượng mưa trung bình/ tháng lớn khi đó lượng nước đọng lại trên tai quả hồng tạo điều kiện cho bào
tử nấm nảy mầm và phát triển
3.1.3 Bệnh đốm lá (Mycosphaerella nawae Hiura and Ikata)
Triệu chứng ban đầu xuất hiện ở mặt trên của lá là những đốm nhỏ hình tròn ở giữa có màu nâu nhạt, phía mép ngoài vết bệnh có màu nhạt hơn, mặt dưới của lá vết bệnh có màu xám Khi vết bệnh lan rộng lá chuyển sang màu
đỏ rồi rụng (hình 3.5)
Bệnh xuất hiện và gây hại từ tháng 7 đến tháng 9 nhưng gây hại nặng vào tháng 9, đây là thời điểm cây sắp cho thu hoạch nên ít ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng quả Đây là bệnh ít có ý nghĩa kinh tế trên cây hồng 3.1.4 Bệnh thán thư (Colletotrichum gloeosporioides)
3.1.4.1 Triệu chứng bệnh:
Bệnh gây hại trên nhiều bộ phận của cây nhưng chủ yếu gây hại trên lá, cành non và quả
- Triệu chứng trên lá: Ban đầu xuất hiện những vết chấm nhỏ màu nâu
đen trên gân lá và phiến lá, sau đó vết bệnh lan rộng tạo ra những đốm có hình
Trang 37bất định, kích thước 3 - 15mm Trong điều kiện ẩm ướt trên vết bệnh có tiết ra một chất dính mầu hồng đó chính là bào tử phân sinh của nấm gây bệnh
- Triệu chứng trên cành non: Đầu tiên trên bề mặt cành xuất hiện các chấm nhỏ mầu đen sau đó chuyển sang màu nâu tối Vết bệnh lan rộng tạo thành các hình bầu dục có kích thước 10 - 20mm phần giữa hơi lõm xuống sau
đó xuất hiện những vết nứt dọc vết bệnh Trên bề mặt vết bệnh có những chấm nhỏ màu nâu đen, đó chính là đĩa cành của nấm Cành bị bệnh bị thâm đen dễ
bị g@y, xước khi xuất hiện gió, b@o (hình 3.6)
- Triệu chứng trên quả: Trong giai đoạn quả non từ tháng 4 - 5 nấm xâm nhập vào tai quả tạo ra các đốm nâu trên tai quả và phần thịt quả tiếp giáp tai quả làm quả non rụng Trên quả chín bệnh tạo ra các đốm màu nâu đen không
định hình trên bề mặt làm ảnh hưởng đến phẩm chất và mẫu m@ quả (hình 3.7)
3.1.4.2. Đặc điểm hình thái của nấm gây bệnh thán thư
Kết quả quan sát về hình thái bào tử và cơ quan sinh sản của nấm gây bệnh thán thư được trình bày tại bảng 2
Qua bảng 2 chúng tôi nhận thấy: Trên môi trường PGA sợi nấm gây bệnh thán thư có màu trắng xám đến xám sẫm, sợi nấm đâm nhánh, đa bào, màu nâu nhạt Đĩa cành hình cầu màu nâu đen, đường kính 105 - 135àm, trên
đĩa cành có nhiều lông gai màu nâu đậm (hình 3.8) Lông gai hình trụ, màu nâu đậm có từ 4 - 5 vách ngăn, phần gốc hơi phồng nhẹ và thon dần về phía
đỉnh, kích thước 92,5 - 107,5àm Cành bào tử phân sinh phân nhánh, đa bào, màu nâu nhạt Bào tử phân sinh hình trụ, hai đầu tròn, đơn bào, không màu, có
2 giọt dầu phản quang ở hai đầu có kích thước 11,5 - 17,7àm chiều dài và 3,75 - 5,5àm chiều rộng (hình 3.9) So sánh với kết quả nghiên cứu về nấm C gloeosporioides gây hại trên xoài của Nguyễn Văn Dũng, 1999 [4] chúng tôi nhận thấy hai loại bào tử nấm có hình dạng giống nhau tuy nhiên có sự sai
Trang 38khác về kích thước giữa hai bào tử, bào tử nấm C gloeosporioides gây bệnh trên cây xoài có kích thước lớn hơn bào tử nấm đo được trên cây hồng
Bảng 3.2: Đặc điểm hình thái bào tử và cơ quan sinh sản
của nấm thán thư hại cây hồng trên môi trường PGA
Kích thước
Xốp, dày, vồng lên ở giữa và xẹp dần về phía mép
đầu, không có vách ngăn
Không màu
Dài 11,5 - 17,7àm Rộng
3,75 - 5,5àm
Hình trụ, có 1 - 5 vách ngăn, phồng nhẹ ở gốc và thon về phía đỉnh
Quan sát dưới kính hiển vi chúng tôi thấy trong điều kiện nhiệt độ phòng và ẩm độ b@o hoà bào tử nấm nảy mầm sau 6 - 8 giờ và hình thành giác bám sau 20 - 24 giờ, giác bám hình chuỳ, màu nâu đậm (hình 3.10)
Trang 39H×nh 3.6, 3.7 : TriÖu chøng bÖnh th¸n th− (C gloeosporioides)
g©y h¹i trªn cµnh vµ trªn qu¶
H×nh 3.8: §Üa cµnh nÊm H×nh 3.9: Bµo tö ph©n sinh nÊm
Trang 40Căn cứ vào triệu chứng gây bệnh, đặc điểm hình thái của nấm gây bệnh Theo các tài liệu của Barnett và Barry, 1998 [25], Sutton và Cannon, 1996 [47], chúng tôi xác định bệnh thán thư hại cây hồng tại x@ Bảo Lâm huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn là do nấm Colletotrichum gloeosporioides Penz gây hại có giai đoạn vô tính thuộc:
Họ: Melanconiaceae Bộ: Melanconiales Lớp: Deuteromycetes
và giai đoạn hữu tính của nấm là Glomella cingulata thuộc
Họ: Phyllachoraceae Bộ: Polysticmatales Lớp: Ascomycetes 3.2 Một số kết quả nghiên cứu về nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư trên cây hồng
3.2.1 ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng nhân tạo đến sự sinh trưởng của nấm C gloeosporioides
Với mục đích chọn ra môi trường thích hợp cho sự sinh trưởng của sợi nấm cũng như sự hình thành bào tử, chúng tôi tiến hành nuôi cấy nấm trên 4 loại môi trường WA, PCA, PGA, MTTH Kết quả nuôi cấy và quan sát được trình bày tại bảng 3.3, 3.4, biểu đồ 1.1 (hình 3.11)
Từ kết quả bảng 3.3 cho thấy nấm C gloeosporioides phát triển được trên cả 4 loại môi trường, tuy nhiên có sự sai khác rõ rệt về sự phát triển của nấm giữa các môi trường Sợi nấm sinh trưởng tốt nhất trên môi trường PGA (tản nấm đạt 87,30mm sau 7 ngày nuôi cấy), tiếp theo là các môi trường MTTH, PCA và kém nhất trên môi trường WA Bào tử nấm hình thành sớm nhất trên môi trường PGA sau 3 ngày cấy nấm, các môi trường còn lại đều hình thành bào tử chậm hơn từ 2 - 6 ngày