1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác văn hóa, giáo dục và y tế giữa các tỉnh xiêng khoảng, bôlykhămxay của lào với nghệ an của việt nam từ năm 1976 đến năm 2012

116 385 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 29,5 MB

Nội dung

Vì vậy, đi sâu nghiên cứu cơ sở, thực trạng cũng như những thành tựu và hạn chế trong quan hệ hợp tác văn hóa, giáo dục và y tế giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào với Nghệ A

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC VINH

NGO THI THU HIEN

HỢP TÁC VĂN HÓA GIÁO DỤC VÀ Y TẾ GIỮA CÁC

TINH XIENG KHOANG, BOLYKHAMXAY CUA LAO

VỚI NGHỆ AN CUA VIET NAM TU NAM

1976 DEN NAM 2012

LUAN VAN THAC Si KHOA HOC LICH SU

NGHE AN - 2013

Trang 2

TRUONG DAI HOC VINH

NGO THI THU HIEN

HOP TAC VAN HOA GIAO DUC VA Y TE GIUA CAC

TINH XIENG KHOANG, BOLYKHAMXAY CUA LAO

VOI NGHE AN CUA VIET NAM TU NAM

1976 DEN NAM 2012

Chuyên ngành: Lịch sử thế giới

Mã số: 60.22.50

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

Người hướng dẫn khoa học:

TS BÙI VĂN HÀO

NGHỆ AN - 2013

Trang 3

Xin bày tỏ lòng kinh trọng và biết ơn sâu sắc TS Bùi Lăn Hào, người

đã trực tiếp hướng dân khoa học tác giả trong quá trình thực hiện luận văn Xin tỏ lòng biết ơn các thây, cô giáo trong khoa Lịch sử, khoa Đào tạo

San đại học và cán bộ Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào,

trường Đại học lĩnh đã nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tác giả trong quả trình

Trang 4

Trang

MO DAU 1

1 Ly do chon dé tai oo c.cccccecccceccececeseeeeeescesseeseeeecesereesereesetavereeeaveneeesees 1

2 Lịch sử nghiên cứu vấn G6 oo cece cececcecccesceceeseseeeesesesceseeesecscsesessesesesees 3

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . - 25-22 S222*222 + +sxss2 9

5 Phương pháp nghiên cứu - c5 2-2232 23 1225131232251 s+ 10

6 Đóng góp của luận văn 2 2 222111 2221112511 1221111811111 119gr, 10

7 Cầu trúc của luận văn :2+- ©2222 22 22 322111221221 .ttrrrtrre 10

Chương 1 CƠ SỞ HỢP TÁC VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ Y TẺ GIỮA CÁC TỈNH XIÊNG KHOẢNG, BÔLYKHĂMXAY CỦA LÀO VỚI

NGHẸ AN CỦA VIẸT NAM 22222 25152121212121212121111112222221 xe 11

1.1 Cơ sở địa - chính trị, kinh tế và văn hoá 2-2-2: SzSS222325 5z zzsz2 11

1.1.1 Cơ sở địa - chính trị, kinh tẾ - ¿22+ 2+2sx>vxxsrrxsrrrrsrrev 11

1.1.2 Cơ sở văn hoOá 1 222 121221112211 1221111211 11221 1151111 811 ty 16

1.2 Truyền thống lịch sử 2222212121221 11112111111 211 1151 1 HH yu 21

1.2.1 Quan hệ giữa hai khu vực trước năm 1945 - +5 5-++ 21

1.2.2 Quan hệ giữa hai khu vực từ năm 1945 đến năm 1975 24 Tiểu kết chương Ì 2-5 222 S21212212171211212121221212.11E1 xe 32

Chương 2 HỢP TÁC VAN HOA, GIAO DUC VA Y TE GIUA CÁC

TINH XIENG KHOANG, BOLYKHAMXAY VOI NGHE AN TU NAM

1976 ĐÉN NĂM 2012 - 2-5: S223 12121112121111112111112111112 11112 1x 34

2.1 Quan hệ hợp tác văn hóa, giáo dục và y tế giữa các tỉnh Xiêng Khoảng Bôlykhămxay với Nghệ Tĩnh từ năm 1976 đến năm 1990 34

2.1.1 Bối cảnh và đặc điểm tình hình - ¿- 55+ 2ccsscszxrszxev 34

2.1.2 Hợp tác trong lĩnh vực văn hóa + 25225 S22x 2xx +ss+ 37 2.1.3 Hợp tác trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo : -: ¿55+ 40 2.1.4 Hợp tác trong lĩnh vực y tế và công tác xã hội nhân đạo 46

Trang 5

2.2.1 Những nhân tố mới tác động đến quan hệ hợp tác văn hóa,

giáo dục, y tế giữa hai khu vực . ¿2-2222 S22212E2212122221212222 xe 51 2.2.2 Hợp tác trong lĩnh vực văn hoá 5-2 222222 S222 >> ‡ + 54 2.2.3 Hợp tác trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo - +55: 57 2.2.4 Hợp tác trong lĩnh vực y tế và công tác xã hội nhân đạo 60

3.1.1 Những thành tựu nồi bật 2- 2-2222 52212E2212122222222E 2 xe 66

3.1.2 Một số tổn tại và hạn chế .- 2-2222 SE1 E151 53212121255515555 5x2 71

3.2 Phương thức và đặc điểm của quan hệ giữa hai khu vực từ năm

Trang 6

Đơn vị bảo quản

Khoa học Xã hội

Ủy ban chính quyền

Ủy ban nhân dân

Ủy ban Khoa học Xã hội

Ủy ban Khoa học xã hội Quốc gia Tập đoàn Viễn thông quân đội Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam

Trang 7

I BAN DO VA TRANH ANH MINH HOA

1

6

Bản đồ hành chính các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào và tinh

Nghệ An của Việt Nam

Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Phan Đình Trạc và Bí thư kiêm Tỉnh trưởng

tỉnh Bôlykhămxay Khampane Phivavong cùng Đoàn đại biểu tỉnh Nghệ

Lễ trao Huân chương của Nhà nước Lào tặng các cựu quân tình nguyện

và chuyên gia Nghệ An giúp cách mạng Lào 1945 - 1975

Sinh viên Lào đang học tập tại trường Đại học Vinh - Nghệ An

IL MOT SO TU LIEU LIEN QUAN DEN NOI DUNG CUA LUAN AN

1

2

Biên bản ghi nhớ kết quả làm việc giữa Đoàn đại biểu Sở Du lịch tỉnh

Xiêng Khoảng - CHDCND Lào và Đoàn đại biểu Sở Văn hóa, Thể thao

và Du lịch tỉnh Nghệ An - CHXHCN Việt Nam, ngày 13/7/2011

Nghị quyết của Ban thường vụ Tỉnh ủy về phát triển du lịch Nghệ Án giai đoạn 2011 - 2020

Đề án Tổ chức giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng biên giới Việt - Lào năm 2012 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Trang 9

Trải qua quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước, mối quan hệ giữa Lào

và Việt Nam ngày càng gắn bó, cho đến nay, nó đã trở thành di sản quí báu của hai dân tộc, biêu tượng mẫu mực về quan hệ giữa hai nước láng giéng Cùng với sự phát triển của quan hệ giữa Lào với Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử, các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay và Nghệ An không ngừng đây mạnh quan hệ hợp tác về mọi mặt Từ quan hệ “láng giềng thân

thiện” trong buối đầu lịch sử, “tình đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu”

trong các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, “quan hệ hữu nghị và hợp tác” trong những năm đầu của sự nghiệp xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc, hai bên không ngừng tăng cường “quan hệ hữu nghị đặc biệt,

hợp tác toàn diện” trên tất cả các lĩnh vực, từ chính trị, quốc phòng - an

ninh, kinh tế cho đến văn hóa, giáo dục và y tế trong thời kỳ hai nước xây

Trang 10

và đang giành được những thắng lợi quan trọng trong sự nghiệp đôi mới: quan

hệ hợp tác giữa hai nước không ngừng được củng có và tăng cường về mọi mặt, hợp tác văn hóa, giáo dục và y tế giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay với Nghệ An đang có nhiều cơ hội và thuận lợi Tuy nhiên, quan

hệ giữa hai bên cũng đang phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức Vì

vậy, đi sâu nghiên cứu cơ sở, thực trạng cũng như những thành tựu và hạn chế

trong quan hệ hợp tác văn hóa, giáo dục và y tế giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào với Nghệ An của Việt Nam trong thời kỳ hai nước xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc, để trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm

nhằm góp phần tăng cường quan hệ giữa hai bên trong các giai đoạn tiếp theo,

là yêu cầu cần thiết cả về phương diện lý luận lẫn thực tiễn

1.1 Y nghia khoa hoc

Nghiên cứu quan hệ hợp tác trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục và y tẾ giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào với Nghệ An của Việt Nam từ năm 1976 đến năm 2012 không chỉ góp phần làm sáng tỏ những nội dung quan trọng trong quan hệ hợp tác giữa hai bên, mà còn bố sung thêm những tư liệu mới về quan hệ hợp tác giữa hai nước trong giai đoạn cách mạng mới

1.2 Ý nghĩa thực tiên

Đi sâu tìm hiểu quan hệ hợp tác trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục và y

tế giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào với tỉnh Nghệ An của Việt Nam từ năm 1976 đến năm 2012 góp phần “giúp các tầng lớp nhân dân,

nhất là thế hệ trẻ, nhận thức sâu sắc về mối quan hệ đoàn kết đặc biệt và sự

hợp tác toàn diện giữa hai nước”, qua đó, khẳng định sự cần thiết và ý nghĩa

to lớn của việc củng có, tăng cường quan hệ hợp tác về mọi mặt giữa hai bên

trong giai đoạn hiện nay cũng như các giai đoạn tiếp theo

Trang 11

của Việt Nam có thể tham khảo tư liệu và các kết luận của đề tài để hoạch

định chiến lược hợp tác văn hóa, giáo dục và y tế giữa các tỉnh trong các giai đoạn tiếp theo

Các nhà nghiên cứu, giáo viên và học sinh, sinh viên có thê khai thác tư

liệu trong đề tài để nghiên cứu, giảng dạy và học tập lịch sử địa phương Xuất phát từ ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn nêu trên, chúng tôi chọn vấn đề “Hợp fác văn hóa, giáo dục và y tế giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào với Nghệ Án của Việt Nam từ năm 1976

đến năm 2012” làm đề tài luận văn

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Quan hệ hợp tác văn hóa, giáo dục và y tế giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào với Nghệ An của Việt Nam trong những năm từ 1976 đến 2012, đã được đề cập đến trong một số công trình nghiên cứu và bài viết

về quan hệ giữa hai nước cũng như hai khu vực

2.1 Các công trình nghiên cứu, bài viết về quan hệ giữa hai nước đề cập đến hợp tác văn hóa, giáo dục và y tế của các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào với Nghệ Án của Việt Nam

Quan hệ Lào - Việt, Việt - Lào là vấn đề được các nhà lãnh đạo, các

tướng lĩnh tiền bối cũng như hiện nay của Lào và Việt Nam hết sức quan tâm Trong các tác phẩm: “25 ăm chiến đấu và thắng lợi của Đảng Nhân

đân Cách mạng Lào”, Chủ tịch Cayxỏn Phômvihản đã đề cập nhiều vấn đề

liên quan đến quan hệ Lào - Việt trong cách mạng dân tộc dân chủ và trong những năm đầu của công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, qua đó khẳng định

từ quan hệ chính trị, an ninh - quốc phòng, kinh tế, văn hóa Lào - Việt là một

trong những yếu tố quan trọng đề cách mạng hai nước đi từ thắng lợi này đến

thắng lợi khác.

Trang 12

và liên minh chiến đấu Lào - Liệt Nam trong thời ky cach mang moi” [57]

Bài viết chỉ ra rằng, tình đoàn kết đặc biệt, sự hợp tác toàn diện Lào - Việt

Nam là tài sản quí báu của hai dân tộc và là nhân tố quan trọng làm nên những thắng lợi của hai nước trong sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng như

trong công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nước

Đài viết “Mai mãi tran trọng mối quan hệ chí cốt có ý nghĩa chiến lược

Việt - Lào” [62: tr3 - 5] của Tống Bí thư Đỗ Mười đã phân tích ý nghĩa, tầm

quan trọng của quan hệ đặc biệt Việt - Lào trong sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng như trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhất là trong thời kỳ

hai nước đang tiến hành sự nghiệp đôi mới

Các bài viết đăng trong Đặc san Việt Nam - Thế giới (Số đặc biệt kỷ

niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 35 năm quan hệ hữu nghị, hợp

tác toàn diện giữa hai nước Việt nam - Lào): “Tăng cường hợp tác toàn điện,

đưa quan hệ l Tệt - Lào lên tam cao moi” cha Chi tịch Quéc hội Nguyễn Sinh

Hùng: “Máng cao chất lượng trong mỗi chương trình hợp tác” của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân: “Hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật ngày càng đạt kết quả cao” của Phó thủ tướng Lào Somsavad Lengsavad:

“Việt Nam: Địa chỉ đào tạo tin cậy của Lào ” của Độ trưởng Bộ Giáo dục Lào Somkot Mangnomek, sau khi điểm lại những thành tựu cơ bản của quan hệ

hợp tác toàn diện giữa hai nước, đã nêu lên phương hướng và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác văn hóa, giáo dục và y tế giữa Lào với Việt Nam cũng như các địa phương của hai nước

Quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện Lào - Việt Nam từ năm 1976 đến

nay đã được trình bày và phân tích khá toàn diện trong các công trình nghiên

cứu: “Lịch sử quan hệ đặc biệt liệt Nam - Lào (1930 - 2007) ”1j của Ban chỉ

Trang 13

Nam (1930 - 2007): “Quan hệ đặc biệt, hợp tác toàn diện liệt Nam - Lào

trong giai đoạn 1954 - 2000” của Lê Đình Chỉnh [34]: “Quan hệ Liệt Nam -

Lào từ 1975 đến 2005” của Nguyễn Thị Phương Nam [63] và một số bài viết

khác Trong khi phân tích quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước, các tác giả

đã ít nhiều đề cập đến quan hệ hợp tác về văn hóa, giáo dục và y tế giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào với Nghệ An của Việt Nam

Bên cạnh các công trình và bài viết đã được công bố trong các sách,

báo, tạp chí, nhiều cuộc hội thảo khoa học về quan hệ Lào - Việt, Việt - Lào

đã được tổ chức

Các hội thảo khoa học: “Quan hệ Viét - Lao, Lao - Viét” do truong Dai

học Tổng Hợp Hà Nội chú trì năm 1991 và năm 1993 [69]; “Tinh doan két

đặc biệt Liệt - Lào” do Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức năm 1995 [121]: Hội thảo khoa học Quốc gia “40 năm quan hệ liệt Nam - Lào: Nhìn lại

và Triển vọng” do Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tô chức tại Thành phó Vinh, tháng 8 - 2002 [88]

và Hội thảo Quốc tế “7ình đoàn kết đặc biệt, liên mình chiến đấu và sự hợp tác toàn diện giữa liệt Nam và Lào” do UBKHXH Việt Nam và

UBKHXHQG Lào tô chức tại Thủ đô Viêng Chăn, tháng 6 - 2007 [119]

không những góp phần làm nối rõ những thành tựu cũng như hạn chế trong quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước từ năm 1976 đến nay, mà còn đi sâu

phân tích tác động của tình hình thế giới và khu vực Đông Nam Á đối với

quan hệ giữa hai nước cũng như giữa các địa phương của hai nước Nhiều bài viết đã đưa ra các giải pháp nhằm củng cố và tăng cường quan hệ hai bên trong các giai đoạn tiếp theo

Tại Hội thảo khoa học “40 năm quan hệ Liệt Nam - Lào: Nhìn lại và

Triển vọng”, các báo cáo của Phạm Nguyên Long, Khămkeung Kanhavong,

Trang 14

Sĩ Hùng, Nguyễn Lệ Thi đã đi sâu tìm hiểu quan hệ văn hóa, giáo dục - đào

tạo và các lĩnh vực khác giữa hai nước cũng như các địa phương của hai nước Các báo cáo của Trần Đức Cường, Hiêm Phôm Mạ Chăn, Trương Duy

Hòa - Nguyễn Hào Hùng, Bua Ban Vo Lạ Khủn, Ly Tu Bua Pao, On Kẹo Phôm Mạ Kon trong phần II của Hội thảo Quốc tế “7ình đoàn kết đặc biệt,

liên mình chiến đấu và sự hợp tác toàn điện giữa Liệt Nam và Lào” [119] đã

đi sâu phân tích quan hệ hợp tác văn hóa, giáo dục giữa hai nước và một số địa phương của hai nước

2.2 Các bài viết, công trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến hợp tác

văn hóa, giáo dục và y tế giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của

Lào với Nghệ Án của Việt Nam

Đề cập trực tiếp đến quan hệ hợp tác văn hóa, giáo dục và y tế giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào với Nghệ An của Việt Nam có một số công trình nghiên cứu và một số bài viết đăng trên các báo, tạp chí và

kỷ yếu của các cuộc hội thảo khoa học Lào - Việt, Việt - Lào

Về mối quan hệ giữa hai khu vực trong thời kỳ cô trung đại, có các bài viết: “Vhững di tích ở Nghệ An - Hà Tĩnh liên quan đến quan hệ Liệt Nam - Lào” của Nguyễn Quế Phương [88]: “Mối quan hệ Liệt Nam - Lào ở vùng biên giới Liệt - Lào qua nghệ dệt thồ cẩm truyền thống của người Thái ở phía Tây Nghệ An” của Nguyễn Lệ Thi [8$] Thông qua tìm hiểu các di tích lịch

sử, ngành nghề truyền thống, phong tục tập quán sinh hoạt còn được lưu giữ trong nhân dân, các tác giả khẳng định sự tiếp thu và chịu ảnh hưởng lẫn nhau

giữa cư dân của hai khu vực diễn ra từ rất sớm và liên tục

Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), quan

hệ giữa hai khu vực được đề cập trong: “Mối quan hệ giữa Thanh - Nghệ - Tĩnh với Lào trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 -

Trang 15

chiến đấu, song tác giả đã bước đầu đề cập đến quan hệ kinh tế, văn hoá, giáo

dục giữa hai khu vực

Quan hệ song phương giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của

Lào với Nghệ An của Việt Nam trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

được đề cập đến trong một số bài viết của các vị lãnh đạo các tỉnh thuộc hai khu vực

Trên cơ sở phân tích những thành tựu nối bật của quan hệ hợp tác giữa tỉnh Nghệ An với một số tỉnh của Lào trong hai cuộc kháng chiến chống ngoại

xâm và trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, Phan Đình Trạc trong bài

viết “Nghệ An kê vai sát cảnh với các địa phương Lào” [123: tr142 - 144] đã khang định: “Cùng với nhân dân cả nước, nhân dân Nghệ An tự hào đã và đang góp phần đáng kề vào mối quan hệ hữu nghị đặc biệt, tình đoàn kết chiến đấu

và sự hợp tác toàn diện giữa nhân dân hai nước Việt Nam - Lào”

Thông qua phân tích đặc điểm tình hình và những thành tựu, hạn chế của quan hệ hợp tác giữa tỉnh Bôlykhămxay với Nghệ An trong thời kỳ đổi mới, tác giả Khampane Phivavông trong bài viết: “Có nhiều tiền năng đề hợp tác” [123: tr146 - 147] đã kết luận: “Tuy quan hệ giữa Bôlykhămxay và Nghệ An thời gian qua đã đạt được những kết quả khả quan, song hai bên cần quan tâm hơn nữa về

phương pháp, hình thức và cơ chế hợp tác Đặc biệt, hợp tác kinh tế, văn hóa và

giáo dục còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng của hai bên”

Bài viết của Nguyễn Văn Hanh: “Quan hệ giữa tính Nghệ An của Liệt Nam với một số tỉnh của Lào là bằng chứng sinh động nhằm phát triển tình

đoàn kết và sự hợp tác toàn diện giữa hai nước” [119: tr436 - 448] đã điểm

lại những thành tựu quan trọng trong quan hệ hợp tác giữa Nghệ An với một

số tỉnh của Lào trong thời kỳ đối mới, đồng thời đi sâu phân tích những điều

kiện chủ quan và khách quan đê hai bên tiếp tục đây mạnh quan hệ hợp tác trong các giai đoạn tiếp theo

Trang 16

viết của tác giả Bùi Văn Hào Trong luận án Tiến sĩ: “Quan hệ giữa các tỉnh Hủúa phăn, Viêng Khoảng, Bôlykhămxay, Khăm Muộn với Nghệ An, Hà Tĩnh

của Liệt Nam từ năm 1976 đến năm 2007” [46] cũng như trong Đề tài cấp

Độ “Quan hệ hợp tác giữa Nghệ An với một số tỉnh của Lào từ năm 1986 đến

năm 2009” [48] và một số bài viết đăng trên Nghiên cứu Đông Nam Á, tác

giả đã đề cập khá nhiều đến thành tựu và hạn chế trong quan hệ văn hóa, giáo dục và y tế giữa Nghệ An với các tỉnh của Lào

Nhìn chung, các tác giả đều cho rằng tuy trong quá trình thực hiện hợp tác còn có một số hạn chế, nhưng quan hệ song phương giữa các tỉnh thuộc

hai khu vực đã đạt được nhiều thành tựu có ý nghĩa, vừa tạo điều kiện để phát

triển văn hoá, giáo dục, y tế của hai bên, vừa góp phần vào việc củng cố và tăng cường quan hệ hai nước Hầu hết các tác giả đều khẳng định quan hệ hợp tác văn hóa, giáo dục và y tế giữa hai bên là nhu cầu khách quan và phù hợp

với qui luật phát triển của thời đại

Ngoài ra, đề cập đến quan hệ song phương giữa các tỉnh thuộc hai khu vực còn có các công trình: “Lịch sử Đảng bộ Nghệ An ” của Ban nghiên cứu

lịch sử Đảng tỉnh Nghệ An [58]: “Biên niên sự kiện Hợp tác và Hữu nghị

Nghệ An - Xiêng Khoảng” của Trần Kim Dén [43],

Như vậy cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn

diện, có hệ thống cơ sở, thực trạng, những thành tựu, hạn chế và bài học kinh

nghiệm mối quan hệ hợp tác văn hóa, giáo dục và y tế giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào với Nghệ An của Việt Nam trong những năm

từ 1976 đến 2012 Đề góp phần làm rõ những nội dung trên, chúng tôi chọn vấn đề "Hợp tác văn hóa, giáo dục và y tế giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào với Nghệ An của Liệt Nam từ năm từ 1976 đến năm

2012" làm đề tài luận văn.

Trang 17

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quan hệ hợp tác trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục và y tế giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào

với Nghệ An của Việt Nam từ năm 1976 đến năm 2012

3.2 Phạm vị nghiên cứu

- Thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quan hệ giữa hai khu vực từ năm 1976 đến năm 2012 (Tức là kế từ khi Lào và Việt Nam ký Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác toàn diện Lào - Việt Nam đến Kỷ niệm 50 năm ngày hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao và 35 năm ngày ký Hiệp ước Hữu nghị và

Hợp tác toàn diện)

- Không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quan hệ giữa 2 tỉnh của Lào là Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay (đây là hai tỉnh vừa tiếp giáp, vừa có quan hé khang khít với Nghệ An) với I tỉnh của Việt Nam là Nghệ An

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Mục đích nghiên cứu

Luận văn tập trung phân tích cơ sở hợp tác văn hóa, giáo dục và y tế giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào với Nghệ An của Việt

Nam, đồng thời làm nồi bật những nội dung quan trọng nhất, những khía cạnh

sâu sắc nhất của quá trình hợp tác giữa hai bên trong lĩnh vực này từ năm

1976 đến năm 2012, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm nhằm góp phan

tăng cường quan hệ giữa hai khu vực cũng như hai nước trong các giai đoạn tiếp theo

42 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Phân tích cơ sở hợp tác văn hóa, giáo dục và y tế giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào với Nghệ An của Việt Nam

- Hệ thống hoá thực trạng quan hệ hợp tác văn hóa, giáo dục và y tế

giữa hai khu vực từ năm 1976 đến năm 2012

Trang 18

- Danh gia nhitng thanh tuu, han ché va rut ra nhitng bai hoc kinh

nghiệm nhằm tăng cường hợp tác văn hóa, giáo dục và y tẾ giữa các tinh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào với Nghệ An của Việt Nam trong các giai đoạn tiếp theo

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic, kết hợp với một số phương pháp khác như: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, điền dã để giải quyết các vấn đề liên quan đến nội dung đề tài

6 Đóng góp của luận văn

- Luận văn bước đầu hệ thống hoá quan hệ hợp tác trong lĩnh vực văn

hóa, giáo dục và y tẾ giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay với tỉnh

Nghệ An từ năm 1976 đến năm 2012

- Kết quả nghiên cứu của luận văn góp thêm tư liệu về mối quan hệ đặc

biệt Lào - Việt Nam trong thời kỳ hai nước thực hiện đường lối đổi mới

- Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần cung cấp thêm những cơ

sở thực tiễn và có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong việc hoạch định

đường lối chiến lược hợp tác giữa hai khu vực trong các giai đoạn tiếp theo

7 Cấu trúc của luận văn

Ngoài Phân mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung

của luận văn gồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở hợp tác văn hóa, giáo dục và y tế giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào với Nghệ An của Việt Nam

Chương 2: Hợp tác văn hóa, giáo dục và y tế giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào với Nghệ An của Việt Nam từ năm 1976 đến năm 2012

Chương 3: Nhận xét về hợp tác văn hóa, giáo dục và y tế giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào với Nghệ An của Việt Nam

Trang 19

Chương 1

CƠ SỞ HỢP TÁC VĂN HÓA, GIÁO DỤC VÀ Y TẾ

GIỮA CÁC TỈNH XIÊNG KHOẢNG, BÔLYKHĂMXAY CỦA LÀO

VỚI NGHẸ AN CỦA VIỆT NAM

1.1 Cơ sở địa - chính trị, kinh tế và văn hoá

1.11 Cơ sở địa - chính trị, kinh tế

Các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào có vị trí địa lý liền kề với Nghệ An của Việt Nam Giữa hai khu vực có chung 419 km đường biên giới (chiếm gần 1/5 chiều dài đường biên giới Lào - Việt Nam)

Tỉnh Xiêng Khoảng thuộc khu vực Đông - Bắc Lào phía Tây giáp tỉnh Luông Phrabăng, phía Tây - Nam giáp Viêng Chăn, phía Nam giáp tỉnh Bôlykhămxay., phía Đông giáp Nghệ An của Việt Nam (có chung 136 km đường biên giới với Nghệ An) Tỉnh Xiêng Khoảng có 9 huyện thị: Noọng

Hét (Nonghed), Mường Khăm (Kham) Mường Pẹc (Pek), Phu Cút

(Phookood), Mường Khun (Khoune), Mường Moọc (Morkmay), Phạ Xay (Phaxay), Tha Nôm (Thanoom) và thị xã Phôn Xa Vẫn (Phongsavand) Tống diện tích đất tự nhiên của tỉnh Xiêng Khoảng là 16.050.5 km, trong đó đôi

núi chiếm 90%, chỉ có khoảng 12.000 ha ruộng nước So với mặt nước biển,

độ cao bình quân của tỉnh Xiêng Khoảng từ 1.500 m đến 1.800m (cao nhất là

đỉnh núi Phu Bia với 2.820 m)

Tiếp giáp phía Nam tỉnh Xiêng Khoảng là Bôlykhămxay Tỉnh Bôlykhămxay được thành lập năm 1983 (trên cơ sở nhập một phần của tỉnh Viêng Chăn với một phần của tỉnh Khăm Muộn) Tỉnh Bôlykhămxay thuộc khu vực Đắc - Trung Lào, phía Nam giáp Khăm Muộn phía Tây - Bắc giáp Viêng Chăn, phía Tây - Nam giáp tỉnh Nakhonphanôm của Thải Lan và phía Đông giáp Nghệ An, Hà Tĩnh của Việt Nam Tỉnh Bôlykhămxay có 6 huyện

Trang 20

thi: B6 Ly Kham (Bolikhanh), Khim Cot (Khamkheuth); Pac Xé (Paksane), Pac Ka Dinh (Pakkading), Tham Ma Sat (Thapabath) va Viéng Thoong (Viengthong) Trong tổng số 14.863 km” đất tự nhiên của tỉnh Bôlykhămxay, núi và trung du chiếm hơn 2/3 diện tích Địa hình tỉnh Bôlykhămxay nghiêng dần theo hướng từ Đông sang Tây, từ dãy Phu Luông (giáp Nghệ An va Ha Tĩnh của Việt Nam) thấp dần xuống lưu vực sông Mê Công, từ độ cao từ

3000” giảm dần xuống 700” Bôlykhămxay là một trong những tỉnh của Lào

có đồng bằng tương đối rộng lớn, khả thuận lợi cho việc phát triển kinh tế

nông nghiệp

Nghệ An thuộc khu vực Bắc Trung bộ của Việt Nam, là láng giềng gần gũi với các tỉnh Hủa Phăn, Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào

Tỉnh Nghệ An nằm ở toạ độ tir 18°50 00” dén 19°25’ 00° vi dé Bac va

từ 102°52`53” đến 105°45` 50” kinh độ Đông phía Bắc giáp Thanh Hoá, phía

Nam giáp Hà Tĩnh, phía Đông giáp biển Đông và phía Tây giáp 3 tỉnh của Lào là Hủa Phăn, Xiêng Khoảng và Bôlykhămxay Tỉnh Nghệ An có 20 huyện thị: Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Quế Phong, Quì Châu, Quì

Hợp Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Anh Sơn, Đô Lương, Thanh Chương, Nghị Lộc, Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Luu, Nam Dan, Hưng Nguyên thị xã Cửa Lò, thị xã Thái Hoà, thị xã Hoàng Mai và thành phố Vinh Nghệ An là một trong những tỉnh có địa hình đa dạng, bị chia cắt bởi nhiều núi, đổi, sông, suối,

nghiêng từ Tây - Bắc xuống Đông - Nam Trong tổng số 16.487 km? đất tự

nhiên, núi và trung du chiếm 83% diện tích của tỉnh

Nếu như ví phía Bắc của dãy Trường Sơn là một nóc nhà, thì mái phía Tây là địa phận các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào, còn mái phía Đông là địa phận Nghệ An của Việt Nam Không chỉ gần gũi về địa lý, hai

khu vực trên còn có một số điểm tương đồng về tự nhiên Phần lớn diện tích

đất tự nhiên của hai khu vực là núi và trung du Núi và trung du chiếm khoảng

Trang 21

90% diện tích các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay và hơn 80% diện tích

đất tự nhiên của Nghệ An Hai khu vực đều nằm trong vành đai khí hậu nhiệt

đới, có nhiệt độ trung bình và độ âm tương đối cao Nhiệt độ trung bình hàng

năm của hai khu vực từ 24°C đến 36°C, độ âm khoảng 83% đến 85% Lượng

mưa trung bình hàng năm khả lớn, của các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay

là 1.450", của Nghệ An là từ 1.800 đến 2.400” Với khí hậu nóng lắm, mưa nhiều kết hợp với địa hình đồi núi có độ dốc cao, hai khu vực có điều kiện

thuận loi dé phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp, nhưng đồng thời phải thường

xuyên đối mặt với thiên tai như hạn hán, bão, lụt và lũ quét Các tỉnh Xiêng

Khoảng Bôlykhămxay của Lào và miền Tây Nghệ An đều nằm trong dãy đất badan hoá, rất thuận lợi đề phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày như

cà phê, cao su, chè, đồng thời có nhiều khu sinh thai dé phát triển du lịch

Sự gần gũi về địa lý kết hợp với những điểm tương đồng về địa hình,

khí hậu, đất đai giữa hai khu vực là tiền đề để nhân dân các tỉnh Xiêng

Khoảng, Bôlykhămxay của Lào và Nghệ An của Việt Nam sớm xác lập mối quan hệ “láng giềng thân thiện” trong lao động sản xuất cũng như trong sinh

hoạt tỉnh than

Các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào và Nghệ An của Việt Nam là những khu vực có nhiều tiềm năng đề phát triển văn hóa và du lịch Cánh đồng Chum (tỉnh Xiêng Khoảng) vừa là một di tích lịch sử - văn hoá có

giái trị, vừa là khu vực co wi trí chiến lược trong các cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập của nhân dân Lào Cánh đồng Chum được ví như “nóc nhà của

Lào” Người Lào cho rằng ai làm chủ Cánh đồng Chum thì coi như người ấy

đã cưỡi lên bành voi và làm chủ được nước Lào [43; tr87]

Tỉnh Nghệ An được ví như “điểm giữa của chiếc đòn gánh”, gánh hai

đầu đất nước Việt Nam Đây là khu vực đất rộng, người đông Từ Nghệ An có

thể thông thương, đi lại với các tỉnh thành khác của Việt Nam và các nước

Trang 22

trên thế giới bằng đường bộ (Quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh), đường sắt (đường sắt Bắc - Nam), đường hàng không (Cảng hàng không Vinh), đường

thuỷ (cảng biển Cửa Lò) Với các nước trong khu vực Đông Nam Á lục địa,

nhất là với Lào, từ Nghệ An có thể theo Quốc lộ 7A sang tỉnh Xiêng Khoảng

qua cửa khẩu Quốc tế Nậm Cắn (huyện Noọng Hét) - Nậm Cắn (huyện Kỳ Sơn), Quốc lộ 8A sang tỉnh Bôlykhămxay qua cửa khâu Quốc tế Nậm Phao

(huyện Khăm Cớt) - Cầu Treo (huyện Hương Sơn), hoặc các tuyến đường 46,

48 qua các cửa khẩu Quốc gia: Nậm On (huyện Khăm Cớt) - Thanh Thuỷ (Thanh Chương); Ta Đo (huyện Noọng Hét) - Ta Đo (huyện Kỳ Sơn); Sốp Pèn (huyện Sầm Tớ) - Thông Thụ (huyện Quế Phong) và hàng chục con đường mòn do nhân dân dọc hai bên biên giới tự mở Mạng lưới giao thông

nối liền hai bên đã khắc phục hạn chế do địa hình tạo ra, góp phần tạo điều

kiện cho sự giao lưu kinh tế cũng như văn hóa và du lịch giữa hai khu vực Không chỉ có vị trí địa lý, các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của

Lào và Nghệ An của Việt Nam còn là những khu vực có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển kinh tế, văn hóa và du lịch

Mặc dù núi và trung du chiếm khoảng 90% diện tích đất tự nhiên,

không thuận lợi trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp nhưng các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào lại có nguồn tài nguyên, khoáng sản rất phong phú và tiềm năng lớn về thuỷ năng, du lịch Các tỉnh này có những cánh rừng bạt ngàn với nhiều loại gỗ quí như đỉnh hương, pơ mu, sa mu,

lim, có thể khai thác hàng triệu mm gỗ/năm dé phuc vu san xuat, doi sống và xuất khẩu; có nhiều loại động vật quí hiếm như voi, hồ, sao la và nhiều loại

dược liệu quí hiếm đề chế biến đông dược

Không chỉ giàu tài nguyên rừng, khu vực này còn có nguồn tài nguyên khoáng sản rất phong phú Các mỏ vàng, thiếc, chì ở Cánh đồng Chum

(nh Xiêng Khoảng), sắt, bô xít, thạch cao, kaly ở các huyện Tham Ma sát,

Trang 23

Kham Cot (tỉnh Bôlykhămxay), Hin Bun, Bua La Pha (tỉnh Khăm Muộn) là những tiềm năng to lớn đề các tỉnh của Lào phát triển ngành công nghiệp khai khoáng Ngoài ra, khu vực này với hệ thống núi đá vôi đã đề lại nhiều hang

động có giá trị du lịch

Hệ thống sông, suối ngắn và dốc của các tỉnh các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay thường gây ra những trận lũ quét nguy hiểm, nhưng mặt khác lại tạo cho khu vực này tiềm năng lớn để xây dựng các công trình thuỷ điện

và phát triển du lịch Thượng nguồn sông Cả (tỉnh Xiêng Khoảng) hay các

con sông Nậm Ngạt, Nậm Ngừm, Nậm Mộ đều có các thác nước với độ dốc

cao, có thể xây dựng các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ để sản xuất điện năng phục vụ sản xuất, đời sống và xuất khâu

Ngoài ra, còn phải kế tới tiềm năng khác để phát triển du lich tai các

tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay Suối nước nóng Bò Nhảy (suối lớn) và Bò

Nọi (suối bé) ở Mường Moọc, di tích Thâm Piu (huyện Mường Khăm), các ngôi chùa, tháp cô ở huyện Mường Khun và nhất là Cánh đồng Chum cta tinh

Xiêng Khoảng là những điểm du lịch có giá trị Cánh đồng Chum (Thoong Hay Hín) không chỉ là khu di tích lịch sử - văn hoá nôi tiếng mà còn trở thành huyền thoại của đất nước Lào Nơi đây hàng năm đã thu hút hàng vạn lượt du khách trong và ngoài nước [88, tr.265]

Cũng như các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào, Nghệ An của Việt Nam không chỉ có tiềm năng đề phát triển kinh tế, mà còn có nhiều điều kiện dé phát triển văn hóa, giáo dục và y tế

Tuy không có khoảng không gian rộng lớn như đồng bằng Bắc bộ hay

Nam bộ, nhưng vùng duyên hải Nghệ An cũng có điều kiện thuận lợi để canh

tác các loại cây lương thực như lúa, ngô, khoai và nhiều loại cây công nghiệp

ngắn ngày như lạc, đậu, vừng Còn khu vực miền Tây có điều kiện để phát

triển các loại cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, chè

Trang 24

V6i hon 80 km by bién, Nghé An cé thé manh dé phat trién nganh van tải biển, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, phát triển nghề muối và đặc biệt là du

lịch với các bãi biển như Hòn Câu, Diễn Thành, Bãi Lữ và Cửa Lò

Theo số liệu điều tra dân số năm 2009, tỉnh Nghệ An có 3.2 triệu

người, trong đó có 1.8 triệu người đang trong tuổi lao động Nghệ An nằm trong số những tỉnh của Việt Nam có nguồn nhân lực dôi dào và số cán bộ có trình độ kỹ thuật đông đảo

Những tiềm năng sẵn có của các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay

cũng như những thế mạnh của Nghệ An là điều kiện thuận lợi dé hai bên đây

mạnh hợp tác không chỉ trong lĩnh kinh tế, mà cả văn hóa, giáo dục và y tế 1.1.2 Co sé van hoá

Mối quan hệ giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào với Nghệ An của Việt Nam không chỉ bắt nguồn từ sự gần gũi về địa lý những nét tương đồng về điều kiện tự nhiên, mà còn xuất phát từ những điểm tương đồng về văn hóa - xã hội

Trên địa bàn các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào và Nghệ An của Việt Nam có nhiều tộc người chung sống Tuy khác nhau về nguồn gốc và lịch sử cư trú, nhưng thông qua lao động sản xuất, trao đồi sản phẩm và giao lưu văn hóa, giữa các tộc người dần dần có mối quan hệ gần gũi, thân thiết Các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào là địa bàn cư trú của người Lào Lùm (cư dân nói tiếng Thái, chủ yếu sống ở vùng đồng bằng và ven sông suối), Lào Thơng (cư dân bản địa, chủ yếu sống ở vùng trung du) và Lào Xủng (cư dân nói tiếng HMông - Dao, chủ yếu sống trên vùng núi cao)

Ngoài ra, ở đây còn có một số kiều bào, chủ yếu là Việt kiều và Hoa kiều

(chiếm khoảng 0,59% dân số) Theo số liệu điều tra năm 2010, tỉnh Xiêng Khoảng có 228.882 người (trong đó người Lào Lùm chiếm 57%, người Lào

Xúng chiếm 34%, người Lào Thong chiếm 8,5%}, tỉnh Bôlykhămxay có

Trang 25

214.900 người (trong đó có 78% người Lào Lùm, 13,5% người Lào Xung va 8% người Lào Thơng) Quá trình định cư của các tộc người tại khu vực này diễn ra không đồng nhất Người Lào Thơng là cư dân bản địa, chủ nhân của

văn hoá Cánh đồng Chum Người Lào Lùm có mặt muộn hơn, từ khoảng thể

kỷ VII đến thế kỷ XIII, XIV Người Lào Xủng có mặt vào khoảng cuối thế

kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, muộn hơn rất nhiều so với người Lào Thơng và người Lào Lùm Còn Việt kiều và Hoa kiều có mặt ở khu vực này với nhiều

lý do và bằng nhiều con đường khác nhau

Ở Nghệ An, người Việt (Kinh) chiếm đa số với hơn 90% dân số Cùng

chung sống với người Việt có các tộc người Thái, Thổ, Mudng, O Du, Tay,

Khơ Mú, HMông Người Việt chủ yếu định cư vùng đồng bằng ven biển, còn các tộc người thiêu số định cư ở vùng núi và trung du (thuộc miền Tây Nghệ An) Cũng giống như tại các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của

Lào, quá trình định cư của các tộc người ở Nghệ An của Việt Nam diễn ra

không đồng nhất Trong khi người Việt, chủ nhân của nền văn minh Văn

Lang - Âu Lạc, có mặt ở đây từ rất sớm, thì các tộc người khác lại có mặt muộn hơn nhiều Mặc dù vậy, thông qua lao động sản xuất, sinh hoạt tỉnh

thần và nhất là thông qua các cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung, các tộc người ở khu vực này đã sớm đoàn kết gắn bó với nhau

Trong số các tộc người cùng chung sống tại các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào và Nghệ An của Việt Nam có một số tộc người là đồng tộc như người Thái, người H Mông Có thể là “do nhu cầu đi tìm những vùng đất mới đề định cư: sự trốn chạy ách áp bức nặng nề: tập quán sống du canh

du cư: sự tranh chấp giữa các tập đoàn thống trị” cũng có thể là “do giặc giã” [69; tr179], nén từ vùng Tây - Nam Trung Quốc người Thái đã di cư thành

từng đợt xuống khu vực Đông Nam Á lục địa Hiện nay, trong số gần 600

nghin dân tại các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào có khoảng hơn

Trang 26

400 nghìn người Thái (Lào Thay hay Lào Lùm), chiếm hơn 2/3 dân số của cả

khu vực Trong tổng số hơn 1,5 triệu người Thái sống trên đất Việt Nam, có

khoảng 300 nghìn người định cư tại miền Tây Nghệ An [69: tr224] Yếu tố

đồng tộc cùng với việc bảo lưu những giá trị văn hoá truyền thống của người Thái là sợi dây vô hình kết nối người Lào Thay ở các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay với người Thái ở tỉnh Nghệ An Cũng giống như người Thái, yếu tố dòng họ chi phối cuộc sống và sinh hoạt của người H Mông rất sâu sắc

Dù ở bên này hay biên kia biên giới, họ vẫn duy trì quan hệ chặt chẽ với nhau Người HMông ở Nghệ An vẫn coi Noọng Hét (tỉnh Xiêng Khoảng) là quê hương bản quan của minh

Trong hoạt động kinh tế, hầu hết các tộc người của hai khu vực đều lấy

nông nghiệp làm ngành kinh tế chính Dựa vào đặc điểm địa hình của khu

vực, người Lào ở các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay và người Việt, người Thái ở Nghệ An chủ yếu canh tác lúa nước Từ rất sớm, người Lào và người

Việt đều đã biết sản xuất nông nghiệp bằng cày, bừa, cấy, hái và đã biết xây

dựng hệ thống thuỷ lợi đề phục vụ tưới tiêu, như đắp đập (phai) để giữ nước hoặc làm mương đề dẫn nước vào đồng ruộng Các tộc người thiểu số chủ yếu canh tác trên nương rẫy Họ duy trì khá lâu đài lối sống du canh du cư với phương thức hoả canh là chính Cùng với hoạt động sản xuất nông nghiệp, các tộc người ở hai khu vực đã sớm phát triển một số nghề thủ công như đan

lát, mộc, rèn, quay tơ, đệt vải Họ sớm biết khai thác các nguồn lâm sản như gỗ, song, mây, tre để làm nhà cửa, sản xuất dụng cụ lao động và đồ dùng sinh hoạt gia đình, săn bắn các loài thú để làm thực phẩm, khai thác các loại

dược liệu đề chữa bệnh, trồng bông, trồng dâu nuôi tằm đề quay tơ, dệt vải

Về văn hoá vật chất, kiến trúc nhà cửa và trang phục (nhất là của nữ

giới) của một số tộc người ở hai khu vực có nhiều nét tương đồng Nhà sàn là một trong những đặc trưng của văn hoá kiến trúc khu vực Đông Nam Á Đây

Trang 27

cũng là loại hình kiến trúc nhà cửa truyền thống của một số tộc người thiểu số

ở hai khu vực này Theo một số nhà nghiên cứu ngôi nhà sàn của người Thái

ở Nghệ An có nhiều nét khác biệt so với ngôi nhà sàn của người Thái ở Tây

Bắc Việt Nam, nhưng lại có nhiều điểm giống với ngôi nhà sàn của người Lào

ở Xiêng Khoảng: “Người Thái ở Tây Bắc thích trang trí hai đầu hồi của nóc

nhà các kiểu “khâu cút” (sừng cụt), còn một số địa phương của Nghệ Tĩnh,

người Thái có cách trang trí gần giống với người Phù Thay ở Lào, được gọi là

“huống chạng” (vòi voi)” [69: tr175] Nhà sàn thường được lợp bằng các loại

lá cọ hay cỏ tranh, vách thưng bằng tre, nứa hay ván gỗ, hướng nhà thường ngoảnh ra các cánh đồng hoặc khe suối, mặt sau tựa vào núi Hình đáng ngôi nhà sàn của người Thái ở Nghệ An cho ta liên tưởng tới hình bóng của một con trâu, là con vật có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của các tộc người ở khu vực này [69: tr175]

Một số tộc người, nhất là người Lào Thay ở tỉnh Xiêng Khoảng và người Thái ở Nghệ An không chỉ có trang phục giống nhau, mà ngay cả nghệ thuật trang trí trên sản phẩm dệt của họ cũng có nhiều nét tương đồng Phụ nữ

Thái có thói quen mặc váy với nhiều kiểu dáng Đó là những sản phẩm do

chính bàn tay họ làm ra từ khâu trồng bông, trồng dâu nuôi tằm, cán bông,

bật bông, kéo sợi, quay tơ, dệt vải cho đến hấp nhuộm Một số nghệ thuật trang trí trên sản phâm đệt hiện nay của người Thái ở Nghệ An, được tiếp thu

từ nghệ thuật trang trí của người Lào như cách trang trí các tắm “khít” (chăn Lào), cạp váy, chân váy, cũng như các loại túi thé cẩm Có thê nói “rất khó phân biệt một cách rành mạch trong số những sản phẩm này đâu là của người

Thái, đâu là của người Lào, bởi vì từ xa xưa hai nền văn hoá này đã có sự

giao lưu và tiếp thu ảnh hưởng của nhau một cách sâu sắc” [69: tr164]

Trong lĩnh vực văn hoá tính thần, cư dân các tỉnh Xiêng Khoảng,

Bôlykhămxay của Lào và Nghệ An của Việt Nam có mối liên hệ khá bền

Trang 28

chặt Phong tục tập quán trong các dịp lễ, tết hay cưới hỏi, ma chay vẫn được bảo lưu các yếu tố truyền thống, đồng thời có sự tiếp thu và chịu ảnh hưởng

của các tộc người xung quanh Một người đi săn được một con thú cả bản

cùng được hưởng, một nhà có việc vui hay buồn cả bản cùng chung tay lo liệu Đó là những nét đẹp văn hoá luôn được các tộc người của hai khu vực duy trì Ngay cả một số tập tục lạc hậu, như chữa bệnh bằng cách mời thầy

mo về làm lễ đuối tà ma, hay tục “bắt vợ”, “ở rể” hiện vẫn được nhiều tộc người của hai khu vực, nhất là các tộc người định cư dọc hai bên biên giới

duy trì Người bên này hay bên kia biên giới sang thăm viếng lẫn nhau, cùng chung vui trong các ngày lễ hội, cùng xẻ chia công việc trong những lúc tang gia, hoạn nạn, hay dựng vợ gả chồng Ngay cả hiện nay, khi đường biên giới

giữa hai nước đã được hoạch định, cắm mốc Quốc giới, việc qua lại thăm thân

giữa các tộc người vẫn diễn ra khá phô biến Một số trò chơi dân gian, một số làn điệu dân ca vốn là của một tộc người bên này hay bên kia biên giới, dần

dần đã trở thành các trò chơi, các làn điệu được nhiều tộc người ưa thích Tín

ngưỡng của các tộc người ở khu vực giáp biên có nhiều điểm tương đồng Cùng với việc lưu giữ các tín ngưỡng dân gian như thờ cúng Trời, Đất, Thần linh, các tộc người ở đây đều ít nhiều chịu ảnh hưởng của Phật giáo, họ sống chân thành, mộc mạc, thương yêu và đùm bọc lẫn nhau, sẵn sàng giúp đỡ nhau, tạo điều kiện cho nhau trong cuộc sống cũng như trong sinh hoạt

Văn hoá tinh thần là món ăn không thể thiếu của mỗi con người cũng như của cả một tộc người Tiếp thu và chịu ảnh hưởng về văn hoá tỉnh thần giữa các tộc người là qui luật tất yếu nhằm làm giàu văn hoá dân tộc mình Sự giao lưu, tiếp thu văn hoá giữa các tộc người ở các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào và Nghệ An của Việt Nam chính là sợi dây vô hình kết nối họ với nhau, giúp họ đoàn kết gắn bó cùng nhau trong lao động sản xuất, sinh hoạt cũng như trong các cuộc đấu tranh để bảo vệ quê hương đất nước

Trang 29

qua các thời ky lịch sử Đây cũng là cơ sở quan trọng dé hai bên củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục và y tế, nhằm không ngừng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày càng cao của nhân dân

1.2 Truyền thống lịch sử

1.21 Quan hệ giữa hai khu vực trước năm 1945

Theo ghi chép của các thư tịch cổ, ngay từ thời kỳ Bắc thuộc, mối quan

hệ kinh tế, văn hoá và quân sự giữa cư dân hai khu vực đã hình thành và phát triển [90: tr34] Trong thời kỳ này, nhiều thủ lĩnh của các cuộc khởi nghĩa đã dựa vào sự giúp đỡ của nhân dân Ai Lao đề lập căn cứ chống giặc hoặc mua sắm lương thực, thực phẩm và vũ khí Năm 550 Lý Thiên Bảo (anh trai của

Ly Nam đề) dựa vào người Ai Lao lập căn cứ ở Dã Năng đề chống lại quân

xâm lược nhà Lương Năm 712, Mai Thúc Loan nhận được sự ủng hộ và giúp

đỡ tích cực của nhân dân Vạn Tượng trong cuộc khởi nghĩa Hoan Châu chống

lại ách đô hộ của nhà Đường

Trong thời kỳ trung đại, Nghệ An được coi là khu vực phên dậu phía Tây - Nam của nhà nước phong kiến Đại Việt Vùng đất này tuy không có nhiều dấu ấn trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược phương Bắc nhưng có thể coi là tam gương phản chiếu quan hệ thăng trầm của Đại Việt đối với Vương quốc Lan Xang qua các thời kỳ lịch sử Ngoài mối quan hệ giao lưu

trao đôi thường nhật của cư dân dọc hai bên biên giới, vùng đất này còn dé lai

nhiều dấu ấn về sự nương tựa, giúp đỡ lẫn nhau của cộng đồng cư dân hai bên Nhiều thủ lĩnh của các cuộc khởi nghĩa đã dựa vào địa thế hiểm trở vùng giáp ranh giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào và Nghệ An đề xây dựng và phát triển lực lượng Trong buồi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

(thế ky XV), Lé Loi dua vào nhân dân Thanh Hoá, Nghệ An và nhân dân Lào

(dọc biên giới với khu vực Thanh - Nghệ) đề đảm bảo công tác hậu cần Năm

1696, khi triều đình Lan Xang có biến, Hoàng tử Triều Phúc đã cùng triều thần

Trang 30

đến lánh nạn & mién Tay Thanh - Nghé Dau thé ky XIX, khéng cam chiu ach

đô hộ của phong kiến Xiêm, Chậu A Nụ đã tập hợp lực lượng đứng lên khởi nghĩa Mỗi khi thất thế, ông đều rút quân về vùng Trấn Ninh - Trịnh Cao - Qui Hợp (miền Tây Nghệ An) đề bảo tôn và củng có lực lượng Có thể nói, ngay từ thời kỳ cổ trung đại, trong con mắt của người Lào cũng như người Việt, các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào và Nghệ An của Việt Nam là những khu vực có địa thế hết sức quan trọng để mưu nghiệp lớn

Bên cạnh những ghi chép về quan hệ quân sự - chính trị, một số thư

tịch cổ của Việt Nam cũng đã ít nhiều phan anh quan hệ kinh tế, văn hoá - xã

hội giữa cư dân các tỉnh của Lào với cư dân Nghệ An Theo ghi chép của Lê Quí Đôn, phía Tây trấn Nghệ An là nơi người Lào thường mang trâu, bò và

các sản vật đến đề bán, đối cho người Việt để lay dé sat và các vật dụng khác

Từ cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp lần lượt tiến hành xâm lược Việt

Nam, Cămpuchia và Lào, lập ra Đông Dương thuộc Pháp Từ đây, nhân dân

ba nước Đông Dương cùng chung một kẻ thù Chính sách cai trị và bóc lột tàn bạo của thực dân Pháp đã làm cho nhân dân Đông Dương bị bần cùng hoá

nặng nề, kinh tế - xã hội biến đối sâu sắc, nhưng vô hình trung đã tạo điều kiện cho họ xích lại gần nhau hơn

Hòa trong phong trào chống xâm lược, giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Dương, mối quan hệ giữa nhân dân các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào với Nghệ An của Việt Nam tiếp tục phát triển

Ngay sau khi thực dân Pháp bình định xong Việt Nam, phong trào Cần Vương đã rầm rộ diễn ra Tuy nhiên, các cuộc khởi nghĩa trong phong trào

Cần Vương đã lần lượt bị thất bại Trước tình trạng bế tắc về đường lối cứu

nước, một số sĩ phu văn thân có tinh thần yêu nước chủ trương cứu nước, giải phóng dân tộc theo con đường dân chủ tư sản Tiêu biểu cho xu hướng mới trong phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX là Phan Bội Châu với “xu hướng

Trang 31

bạo động” và Phan Chu Trinh với “xu hướng cải lương” Đi theo xu hướng

bạo động của Phan Bội Châu, nhiều thanh niên yêu nước Nghệ An đã bí mật vượt biên sang Lào, rồi từ đó sang Thái Lan, Trung Quốc để hoạt động: “Đối với phong trào Phan Bội Châu, con đường sang Lào có một vai trò đặc biệt

quan trọng” [63: tr106] Tiếp sau phong trào xuất dương tìm đường cứu nước theo tư tưởng của Phan Bội Châu nhiều thanh niên yêu nước khác ở Nghệ An tiếp tục chọn con đường vượt biên sang Lào đề tìm đường cứu nước theo tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc Trong quá trình hoạt động tại Lào, họ đã được

nhân dân Lào đùm bọc, che chở

Sự ra đời Đảng Cộng sản Đông Dương (năm 1930) đã tạo ra bước ngoặt trong lịch sử cách mạng ba nước Việt Nam, Lào và Cămpuchia Ngay sau khi Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời, ngọn lửa Xô viết Nghệ Tĩnh đã bùng lên mạnh mẽ, có tác động to lớn đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc

của ba nước Đông Dương Sau khi Xô viết Nghệ Tĩnh bị thất bại, để tránh sự

khủng bồ của thực dân Pháp và tiếp tục hoạt động cách mạng, nhiều người đã trốn sang các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay Tại đây, họ được nhân dân Lào hết lòng giúp đỡ Trong thời kỳ Mặt trận dân chú Đông Dương (1936 - 1939) nhân dân thị xã Phônxavắn (tỉnh Xiêng Khoảng) đã tiến hành nhiều

cuộc mít tinh, biểu tình và bãi công Tham gia các cuộc đấu tranh đó có nhiều

đảng viên cộng sản và công nhân người Việt Nam đang làm việc ở Lào Sau Hội nghị BCHTƯ Đảng Céng san Dong Duong Ian thir VIII (thang 5 - 1941),

cùng với sự ra đời của “Việt Nam độc lập Đồng minh hội”, “Cao Miên độc

lập Đồng minh hội”, “Ai Lao độc lập Đồng minh hội” đã được thành lập Nhiều người Nghệ An đang sinh sống và làm việc tại các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay đã tham gia tổ chức này

Sau khi phát xít Nhật đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện (15 -

8 - 1945), nhân dân Việt Nam đã chớp thời cơ, tiến hành cuộc Tổng khởi

Trang 32

nghĩa tháng Tám thắng lợi, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vào ngày

2 -9- 1945 Cũng trong thời gian này, nhân dân Lào đã vùng lên khởi nghĩa Ngày 12 - 10 - 1945, Chính phủ Lào Ixala đã tuyên bố độc lập Trong cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Lào, các chiến sĩ cách mạng người Việt đang

hoạt động trên đất Lào và một số bà con Việt kiều đã tích cực tham gia nhất

là tại các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay

1.22 Quan hệ giữa hai khu vực từ năm 1945 đến năm 1975

1.2.2.1 Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)

Trong 9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, quân và dân Nghệ An vừa phối hợp chặt chẽ với quân và dân Xiêng Khoảng,

Bôlykhămxay trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, vừa tạo điều kiện cho các

cơ quan, đơn vị của Pathét Lào hoạt động trong thời gian đóng trên đất Nghệ

An và giúp đỡ nhân dân Lào sơ tán

Sự phối hợp chiến đấu, phục vụ chiến đấu của quân và dân hai khu vực

diễn ra ngay sau khi Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam và Khởi nghĩa giành chính quyền ở Lào giành thắng lợi Trong khi nhân dân hai khu vực đang hân hoan mừng thắng lợi của cách mạng, số tàn quân Pháp đã đánh chiếm các vị trí quan trọng án ngữ trên các trục đường giao thông nói liền hai khu vực, nhằm làm ban dap dé tiến về phía Tây lẫn phía Đông Mặc dù còn rất nhiều khó khăn gian khô, nhưng quân và dân Nghệ An đã phối hợp chặt chẽ với

quân và dân các tỉnh Xiêng Khoảng, Khăm Muộn để chặn đánh địch Chi đội

quân giải phóng Đội Cung tỉnh Nghệ An cùng lực lượng tự vệ các huyện Thanh Chương Anh Sơn, Con Cuông phối hợp với quân và dân tỉnh Xiêng Khoảng tập kích quân Pháp ở đồn Noọng Hét

Năm 1947, các địa phương miền Tây tỉnh Nghệ An đã tích cực chuẩn

bị hậu cứ cho các cơ quan đảng, chính quyền, quân đội các cấp của Pathét

Lào hoạt động, đồng thời, tạo điều kiện cho nhân dân các tỉnh Xiêng

Trang 33

Khoảng, Khăm Muộn sơ tán sang tránh giặc Với sự giúp đỡ của chính quyền và nhân dân Nghệ An, Pathét Lào tô chức thành công Đại hội thành lập Uỷ ban vận động độc lập Lào phương Đông (Uỷ ban giải phóng Đông Lào) tại huyện Kỳ Sơn

Năm 1948, tỉnh Nghệ An tiếp tục cử thêm nhiều đội vũ trang sang hoạt động, gây dựng cơ sở tại Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay Cũng trong giai đoạn

này, trên cơ sở huy động nhân lực và vật lực tại Thanh Hóa, Nghệ An, Hà

Tĩnh, Ban cán sự Đảng và Trung đoàn Trung Lào được thành lập Trung đoàn này đã nhanh chóng trở thành lực lượng nòng cốt trong các cuộc chiến đấu trên chiến trường Lào

Tháng 5 - 1950, Liên khu uỷ IV đã tô chức hội nghị bàn các biện pháp tăng cường giúp đỡ cách mạng Lào Hội nghị đã thống nhất tập trung lực lượng khống chế các đường giao thông nối liền hai nước, tích cực chuẩn bị về

mọi mặt cho bộ đội chủ lực đi sâu vào hoạt động tại các tỉnh của Lào, khẩn

trương đào tạo cán bộ và phát triển các cơ sở Đảng tại Lào [85: tr88] Với

phương châm “chính trị và quân sự đi đôi với nhau”, tỉnh Nghệ An được giao nhiệm vụ huy động nhân lực, vật lực cho các đơn vị chủ lực sang hoạt động

và chiến đấu tại Xiêng Khoảng, Khăm Muộn, đồng thời tạo mọi điều kiện

giúp đỡ Uý ban Đông Lào xây dựng và cúng có chính quyền các cấp từ tỉnh (khét) huyện (coóng) đến các xã, bản (tàxẻng)

Lo sợ trước sự lớn mạnh của lực lượng kháng chiến Lào và Việt Nam,

thực dân Pháp đã tập trung lực lượng đề phòng thủ Thượng Lào Âm mưu của

thực dân Pháp là “biến Thượng Lào thành một cứ điểm quân sự mạnh đề vừa ngăn chặn sự phối hợp hoạt động giữa Việt Nam và Lào, khống chế cuộc

kháng chiến của nhân dân Lào, vừa tạo thế uy hiếp thường xuyên vùng phía Tây của khu vực hậu phương Thanh - Nghệ - Tinh” [85; tr90] Thuc hiện âm

mưu đó, thực dân Pháp đã xây dựng Sầm Nưa thành một cứ điểm mạnh Để

Trang 34

đập tan âm mưu của thực dân Pháp, đưa cuộc khang chiến của hai nước đi đến

thắng lợi, Trung ương Đảng và Chính phú Việt Nam quyết định phối hợp

cùng quân giải phóng Pathét Lào mở chiến dịch Thượng Lào Công tác hậu cần cho chiến dịch “Trung ương giao cho Thanh Hoá, Nghệ An và một số

tỉnh khác như Hoà Bình, Sơn La chịu trách nhiệm” [85, tr.91]

Sau thắng lợi của chiến địch Thượng Lào, Quân uỷ Trung ương Việt

Nam quyết định phối hợp với Pathét Lào tiếp tục mở chiến dịch Trung và Hạ Lào Tỉnh Nghệ An tiếp tục được giao nhiệm vụ làm công tác hậu cần cho Đại đoàn 304 và Đại đoàn 325 Tháng I - 1954, tỉnh Nghệ An kết hợp với Hà

Tĩnh và vùng giải phóng của Quảng Bình huy động 4 đợt dân công hỏa tuyến

với 63.200 lượt người, 1.429 chiếc thuyền, 2.217 xe đạp thd, 9 xe ô tô vận tải

dé van chuyén 3.409 tan gao, 154 tấn muối, 2.102 con trâu bò phục vụ chiến

dịch [85: tr94] Đề đảm bảo bí mật đến phút chót, Bộ chỉ huy chiến dịch quyết định không lập các kho trung chuyên, nên công tác hậu cần hết sức khó khăn

vất vả Các lực lượng làm công tác hậu cần đã khắc phục mọi khó khăn cung cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm, thuốc men, đạn dược cho các chiến sĩ trên

chiến trường Những chiến thắng quan trọng ở Khăm He, Banaphào, Đèo Mụ Gia, Xavănakhét trong chiến dịch Trung và Hạ Lào có phần đóng góp lớn của quân và dân Nghệ An

Thắng lợi của chiến dịch Trung và Hạ Lào đã góp phần quan trọng làm

phá sản kế hoạch Nava, đưa cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 -

1954 đi đến thắng lợi cuối cùng bằng trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ, công nhận độc lập và

toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào và Cămpuchia

1.2.2.2 Trong cuộc kháng chiến chống để quốc Mỹ xâm lược (1954 - 1975) Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào và Nghệ An của Việt Nam tiếp tục phối hợp chẽ trong

Trang 35

lĩnh vực chính trị - quân sự, đồng thời bước đầu hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, nhất là giúp đỡ vùng giải phóng của Lào khôi phục, hàn gắn vết thương chiến tranh để ôn định sản xuất và đời sống cho nhân dân

Nhận thức vị trí quan trọng của các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay

và Nghệ An trên cục diện chiến trường Đông Dương, Mỹ đã chỉ đạo chính quyền Sài Gòn và chính quyền Viêng Chăn tô chức các hoạt động gián điệp, biệt kích quấy phá vùng giáp biên giữa hai khu vực Giữa năm 1955, lợi dụng

địa hình hiểm trở, trình độ dân trí của nhân dân còn hạn chế, quân đội Sài Gòn

và quân đội Viêng Chăn đã bí mật vượt biên giới vào tỉnh Nghệ An, gây bạo loạn ở một số khu vực như Keng Du, Mung Lống, Nà Ngòi (huyện Kỳ Sơn),

A Chốc (huyện Quế Phong) Mặt khác, Mỹ và tay sai nuôi dưỡng các nhóm phi của Lê Văn Giáo, “Liên bang Thái tự trƒ' của Lò Văn Thi nhằm gây chia

rẽ giữa các tộc người, nhất là giữa người Việt với người Lào Trước tình hình

đó, Tỉnh uỷ Nghệ An đã phối hợp với Bộ Tư lệnh Quân khu IV triển khai lực lượng chốt giữ các cửa khẩu sang Lào và tấn công tiêu diệt bon thé phi Hanh động khẩn trương, kiên quyết của quân và dân Nghệ An đã nhanh chóng ốn định được tình hình biên giới phía Tây, tạo điều kiện cho bà con yên tâm lao động sản xuất, giữ vững khối đoàn kết các dân tộc

Từ năm 1965 trở đi, đồng thời với việc thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở Lào, đế quốc Mỹ đã tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại

miền Bắc Việt Nam bằng không quân và hải quân Dưới mưa bom, bão đạn của kẻ thù, quân và dân Nghệ An vừa tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, vừa sẵn sàng chiến đấu, làm hậu phương cho chiến trường miền Nam và làm nghĩa vụ quốc tế tại chiến trường Lào

Từ năm 1969, đế quốc Mỹ tiếp tục thực hiện chiến lược “Chiến tranh

đặc biệt tăng cường” nhằm giành lại thế chủ động trên chiến trường Lào Đề

Trang 36

thực hiện chiến lược này, Mỹ đã tăng cường viện trợ cho Vàng Pao vũ khí,

tiền bạc xây dựng căn cứ kiên có ở Mường Moọc (tỉnh Xiêng Khoảng) Căn

cứ của Vàng Pao không những cắt đứt thế liên hoàn của vùng giải phóng Bắc

và Trung Lào, mà còn uy hiếp trực tiếp miền Tây Nghệ An Chính vì vậy, Quân uỷ Trung ương đã giao cho lực lượng vũ trang Quân khu IV va Tinh đội

Nghệ An phối hợp tấn công tiêu diệt căn cứ này Đề thực hiện nhiệm vụ Tỉnh

đội Nghệ An đã huy động Tiểu đoàn 42 và Đại đội 211 của huyện Tương

Dương tham gia chiến đấu Ngày l6 - 2 - 1969, hai căn cứ quan trọng của Vàng Pao ở Mường Ngát và Tham Tạt đã bị xoá số Ngay sau thắng lợi này, lực lượng vũ trang Nghệ An tiếp tục tấn công vào Nâm Mộ, cửa ngõ vào trung tâm Mường Moọc Đề giành lại thế chủ động trên chiến trường Lào, tháng 7 - 1969, Mỹ và lực lượng thân Mỹ đã tập trung binh lực mở chiến dịch

“Cù Kiệt” đánh vào cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng Tỉnh Nghệ An được giao nhiệm vụ tô chức sơ tán cho hơn 2 vạn dân Xiêng Khoảng sang tránh

địch Chiến dịch “Cù Kiệt” diễn ra hết sức quyết liệt, nhưng với sự phối hợp

chặt chẽ và đồng bộ của liên quân Lào - Việt nên đã giành thắng lợi

Sau khi buộc phải ký Hiệp định Pari về Việt Nam (ngày 27 - 1 - 1973), ngày 2 - 2 - 1973, Mỹ đã phải chấp nhận ký Hiệp định Viêng Chăn Sau Hiệp

định Viêng Chăn, nước Lào tạm thời chia làm ba vùng do ba lực lượng kiểm

soát Hình thái đấu tranh cách mạng ở Lào lúc này đã thay đổi, lực lượng cách

mạng Lào tập trung vào cuộc đấu tranh trong Chính phủ liên hiệp, vì vậy, lực

lượng vũ trang Quân khu IV đã được lệnh rút về phía sau làm hậu thuẫn, giúp nhân dân vùng giải phóng của Lào khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển

kinh tế, văn hóa

Ngày 30 tháng 4 năm 1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử kết thúc

thắng lợi, miền Nam Việt Nam hoàn toàn được giải phóng Thắng lợi của cách mạng Việt Nam đã cổ vũ và tạo điều kiện cho cách mạng Lào giành

Trang 37

thắng lợi cuối cùng Bộ chính trị Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã phát

động toàn dân đứng dậy khởi nghĩa giành chính quyền Lực lượng vũ trang Quân khu IV đã khẩn trương triển khai kế hoạch hỗ trợ các địa phương Lào nối dậy đập tan chính quyền phản động, giành chính quyền về tay nhân dân Trong cuộc khởi nghĩa tháng 5 - 1975, lực lượng vũ trang Quân khu IV đã phối hợp cùng lực lượng vũ trang Lào tiến hành đánh chiếm Sảm Thông -

Long Cheng (tht phi của Vàng Pao); giúp đỡ nhân dân Pạc Xế, Thà Khẹc nổi

dậy giành chính quyền: truy kích địch bỏ chạy dọc Đường 13 Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Lào đã mở đường cho sự ra đời nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (2 - 12 -1975) và đưa nước Lào bước vào

kỷ nguyên mới

Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Lào thắng lợi, trước hết là nhờ vào sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Mặt trận Lào yêu nước và tinh thần chiến đấu ngoan cường, dũng

cảm của quân và dân Lào Đó cũng là thắng lợi của tình đoàn kết đặc biệt, liên

minh chiến đấu chống kẻ thù chung của nhân dân hai nước Việt - Lào Trong thắng lợi vẻ vang đó, có một phần đóng góp không nhỏ cả về sức người lẫn sức của của quân và dân Nghệ An

Song song với sự phối hợp chiến đấu và phục vụ chiến đấu trên các chiến trường, các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào với Nghệ An

của Việt Nam đã bước đầu hợp tác trong các lĩnh vực khác Tỉnh Nghệ An đã

tích cực hỗ trợ, giúp đỡ vùng giải phóng các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế

Hội nghị công tác miền Tây Thanh - Nghệ - Tĩnh (tháng 6 - 1958) tại thành phố Vinh (Nghệ An) do Đại tướng Võ Nguyên Giáp chủ trì không chỉ tập trung bàn biện pháp xây dựng Đảng, chính quyền, lực lượng vũ trang di đôi với việc phát triển văn hoá, mở mang giao thông, xây dựng mạng lưới vận

Trang 38

tai va thong tin lién lac, nhằm mục tiêu xây dựng Thanh - Nghệ - Tĩnh thành

căn cứ địa trực tiếp của miền Nam và Lào, mà còn “đề ra phương hướng, kế hoạch cụ thé đề triển khai công tác viện trợ và giúp vùng giải phóng Lào khôi

phục, phát trién kinh tế, văn hoá” [43: trl12] Trên tinh thần của Hội nghị,

tỉnh Nghệ An vừa viện trợ lương thực, thực phẩm nhu yếu phẩm, vừa cử các chuyên gia sang giúp đỡ nhân dân vùng giải phóng của Lào Ổn định đời sống, phat trién sản xuất

Từ năm 1960 đến năm 1965, mặc dù đang ra sức phấn đấu cùng nhân

dân miền Bắc thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) và làm

nhiệm vụ hậu phương cho chiến trường miền Nam Việt Nam, tỉnh Nghệ An

ưu tiên chi viện và giúp vùng giải phóng của Lào Ngành nông nghiệp Nghệ

An đã cử các chuyên gia sang giúp nhân dân vùng giải phóng Xiêng Khoảng phát triển sản xuất lúa, ngô và các loại hoa màu để giải quyết khó khăn về lương thực

Từ năm 1965 trở đi, sau khi chính phú kháng chiến Lào đã chuyển về

Sầm Nưa, vùng giải phóng Lào ngày càng được mở rộng, Đảng Nhân dân Lào quyết định xây dựng khu giải phóng theo mô hình của một quốc gia thu nhỏ, Nghệ An và một số tỉnh khác của Việt Nam đã cử các chuyên gia nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, văn hoá, giáo dục và y tế sang giúp đỡ kịp thời Tháng 3 - 1967, Tỉnh uỷ Nghệ An đã quyết định thành lập Ban C (Ban miền Tây) với nhiệm vụ “tham mưu cho Tỉnh uỷ, Ủy ban Hành chính tỉnh các chủ trương, biện pháp vun đắp tình hữu nghị và hợp tác giữa Nghệ An với các tỉnh của Lào, trước hết là tỉnh Xiêng Khoảng” [43: tr119]

Tháng 12 - 1968, Đoàn đại biểu tỉnh Xiêng Khoảng do đồng chí Tỉnh

trưởng Xâm Váng dẫn đầu đã sang thăm và làm việc với Tỉnh uỷ, Uỷ ban Hành chính tỉnh Nghệ An Trong chuyến thăm và làm việc này, hai bên đã làm lễ kết nghĩa anh em và thống nhất phương án hợp tác, giúp đỡ nhau

Trang 39

trong thoi gian toi: “Nghé An sé giup Xiéng Khoang cac mat néng nghiép, thuỷ lợi, giao thông vận tải, thương nghiệp, y tế, văn hoá giáo dục, bằng

hình thức cử cán bộ chuyên gia và một khối lượng giống, vật tư, thiết bị, kỹ

thuật tạo điều kiện cho Xiêng Khoảng phát triển ở vùng căn cứ và vùng giải phóng” |43: tr121]

Trong những năm từ 1969 đến 1975, quan hệ kinh tế, văn hóa, giáo dục

giữa các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay với Nghệ An ngày càng được tăng

cường Tỉnh Nghệ An đã cử 12 đợt chuyên gia, viện trợ hơn 40 triệu đồng bằng hiện vật (lương thực, mắm muối, đường, sữa, xăng dầu, nông cụ và

chăn, màn, quần áo) giúp nhân dân tỉnh Xiêng Khoảng én định sản xuất và đời sống [43: tr126] Đây cũng là giai đoạn hợp tác đào tạo giữa hai bên được triển khai thực hiện nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu cán bộ cho các tỉnh của Lào Bên cạnh việc bồi dưỡng cấp tốc cán bộ quản lý vùng giải phóng, tỉnh

Nghệ An đã nhận hàng trăm học sinh Lào sang học tập tại các trường dân tộc

nội trú của tỉnh Dù chưa thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu về giáo dục - đào tạo, nhưng tỉnh Nghệ An đã góp phần quan trọng giúp Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào kịp thời giải quyết tình trạng thiếu cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn cho các vùng giải phóng

Ngoài ra, để động viên các chiến sĩ quân tình nguyện, chuyên gia đang làm nhiệm vụ quốc tế trên đất nước Lào, đồng thời đề tăng cường giao lưu, trao đổi văn hoá giữa hai bên, các đoàn văn công của Nghệ An và Đoàn Văn công Quân khu IV đã sang giao lưu, biểu diễn tại các vùng giải phóng của Lào Với tinh thần “tiếng hat at tiếng bom”, các nghệ sĩ không quản ngại hy

sinh, vất vả đã đem tiếng hát đến tận các chiến hào động viên các chiến sĩ

quân tình nguyện, chuyên gia Việt Nam và quân, dân các tỉnh của Lào

Với sự hợp tác và giúp đỡ của Nghệ An, kinh tế, văn hoá vùng giải phóng các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào từng bước được phục

Trang 40

hồi và phát triển, nhân dân dần dần Ổn định sản xuất và đời sống Sự phấn đầu

và vươn lên của các vùng giải phóng làm động lực cho cách mạng Lào giành thắng lợi liên tiếp trên chiến trường, đồng thời là cơ sở cho nhân dân Lào bước vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

Sự phối hợp chiến đấu và phục vụ chiến đấu trên chiến trường cũng

như sự hợp tác, giúp đỡ về kinh tế, văn hoá - giáo dục của Nghệ An dành cho

các tỉnh của Lào trong những năm chiến tranh là sự tiếp nối truyền thống đoàn

kết gắn bó lâu đời giữa hai khu vực, đó là những biểu hiện cụ thể của “tình đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu” trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù

chung, đồng thời là cơ sở quan trọng đề hai bên hợp tác toàn diện trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tô quốc

Tiểu kết chương 1

Cùng tựa lưng vào dãy Trường Sơn cùng chung tuyến biên giới dài

419 km, các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào và Nghệ An của Việt Nam có mối quan hệ gắn bó từ lâu đời Dù có những lúc thăng lúc trầm, nhưng nhìn chung mối quan hệ giữa hai khu vực vẫn không ngừng được củng

cổ và phát triển

Sự gần gũi về địa lý, những điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên,

kinh tế, văn hoá, cũng như những tiềm năng, thế mạnh của hai khu vực là cơ

sở cho các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào và Nghệ An của Việt Nam hình thành, phát triển mối quan hệ “láng giềng thân thiện”

Sau khi Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời (năm 1930), cùng với quân

và dân hai nước, các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay của Lào và Nghệ An

của Việt Nam luôn kể vai sát cánh bên nhau trong các cuộc đấu tranh chống

kẻ thù chung Tình đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu giữa quân và dân

hai khu vực đã góp phần quan trọng vào thắng lợi của Cách mạng tháng Tám

năm 1945 ở Việt Nam và Khởi nghĩa giành chính quyền ở Lào: kết thúc thắng

Ngày đăng: 28/08/2014, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w