-Bài tập áp dụng:

Một phần của tài liệu ON TAP TOAN 9 THI VAO THPT (Có hiệu quả) (Trang 41 - 42)

II- ôn tập tiếp tuyến và tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

-Bài tập áp dụng:

Bài 1: Cho (0; 3 cm ) và điểm A có OA =5 cm . Kẽ các tiếp tuyến với đờng tròn AB, AC (B ,C là các tiếp điểm ) . Gọi H là giao điểm của AO và BC .

a; Tính độ dài OH

b; Qua điểm M bất kì thuộc cung nhỏ BC ; kẻ tiếp tuyến với đờng tròn cắt AB và AC theo thứ tự tại D và E . Tính chu vi tam giác ADE ?

Giải:

a; Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm Ta có : AB = AC

∠A1 =∠A2 nên  ABC cân ở A có AH là Phân giác cũng chính là đờng cao => AH vuông Góc BC

Xét  vuông OCA có :

OC 2 = OA . OH => OH = CO2 / OA = 32 / 5 = 1,8cm b;

Xét trong  vuông ACO có:

AC2 = OA2 - OC2 = 52 - 32 = 42 => AC = 4 cm Chu vi  ADE = AD +MD +ME +AE

mà CD = DM( t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau ) BE = ME (_ )

Nên Chu vi  ADE = AD +CD +AE +EB = AC +AB = 2 .4 = 8 cm

Bài 2: Cho  ABC vuông ở A . Đờng tròn (0) nội tiếp  ABC tiếp xúc với AB ; AC lần lợt tại D và E .

a; Tứ giác ODAE là hình gì ? Vì sao ?

b; Tính bán kính của đờng tròn (0) biết AB = 3 cm ; AC = 4 cm

Giải:

a; Ta có OD vuông góc với AB

OE vuông góc với AC ( t/c 2 tiếp tuyến ) Tứ giác ADOE là hình chữ nhật ( có 3 góc vuông ) Lại có : OB = OD = R (0)

Vậy ADOE là hình vuông

Năm học: 2009 - 2010 41 B O 1 2 1 2 C A C O D H M A B E B F D O A E C

b; Xét  vuông ABC có : BC = AB2 +AC2 = 5 cm Ta có : AD = AB - BD

AE = AC - EC mà BD = BF ; EC = CF => AD +AE = AB +AC - (BD +EC )

=> 2 AD = AB +AC - BC => AD = (AB +AC - BC ) : 2 = (3 +4 -5 ) :2 = 1 cm Vậy R(0) = 1 cm

Bài 3:

Cho nửa đờng tròn tâm O ; đờng kính AB . Vẽ các tiếp tuyến Ax ; By về cùng phía với nữa đờng tròn . Qua điểm M thuộc nữa đờng tròn ; kẽ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax ; By theo thứ tự ở C ;D . C/m rằng :

a; MN vuông góc AB b; MN = NH

Giải:

a; Ta có : Ax // By ( Vì theo t/c t tuyến thì chúng cùng vuông góc với AB)

Theo hệ quả của định lí Ta Lét ta có :

NBND ND BE

AD =

Mà AD= DM ; BE = EM ( Tc 2 tiếp tuyến ) => NB DN EM DM = => MN // BE Mà EB vuông góc với AB Suy ra MN vuông góc với AB

b; Ta sẽ c/m đợc : ) ( EA NE BD NB AD NH AD MN = = = => MN = NH C- H ớng dẫn học ở nhà:

Xem kĩ lại bài chữa kiểm tra khảo sát để rút kinh nghiệm sau này .; Làm lại bài tập 3

Ngày soạn: 27/12/2006

Một phần của tài liệu ON TAP TOAN 9 THI VAO THPT (Có hiệu quả) (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w