ẹ ẹ ẹ € ẹ ẹ ẹ ẹ ẹ ẹ ẹ ẹ ẹ ẹ ẹ ẹ ẹ € Cơ chế hợp tác an ninh
NHĨM 13
Chưi đề:
Mơ hình quan hệ đối tác chiến lược giữa nước lớn với nước lớn
Trang 2Mục lục
L, Lý thuyyẾ( 1t ST HT HT HH nu Error! Bookmark not defined
1, Khái niệm về quan hệ đối tác chiến lược Error! Bookmark not defined
2, Các mơ hình quan hệ đối tác chiến lược Error! Bookmark not defined
3, Lý do hình thành mơ hình đối tác chiến lược Error! Bookmark not defined H So sánh mơ hình quan hệ đối tác chiến lược giữa nước lớn- lớn( Trung- Mỹ) và nước lớn với nước nhỏ( Trung- Việt) Error! Bookmark not defined
I._ Điểm giống nhau . 55+ c+£+esezezered Error! Bookmark not defined
1.1 Tinh thiét thurc: cccccccccccccccccscsscssesseescesesscsseseeeeeees Error! Bookmark not defined 1.2 Tinh 6n định lâu dait cccccccccccscescssecsesscesceseeseeees Error! Bookmark not defined
2 Điểm khác nhau 2-2 2 2£ +2 2 +E+E+E+srersesed Error! Bookmark not defined
2.1 Loi ich các nước ở mỗi mơ hình là khác nhau Error! Bookmark not defined
2.2 Đặc điểm mơ hình quan hệ 2 2 s- Error! Bookmark not defined
LII Đánh giá, nhận XÉT 5< 5 «5s 55555 5656569665 Error! Bookmark not defined
I._ Đánh giá chung về hai mơ hình -. - -5¿ Error! Bookmark not defined
Trang 3Lời mở đầu
Chiến tranh lạnh kết thúc đã tạo điều kiện cho việc hình thành một số hình thức mới
trong quan hệ quốc tế (QHQT) khi quan hệ giữa các quốc gia ngày càng thốt ra khỏi ảnh hưởng và khuơn mẫu của tư duy và mơ hình hai phe, hai chế độ Ngồi các mơ hình sẵn
cĩ, các quốc gia lớn nhỏ với hệ thống chính trị và kinh tế khác nhau trên thế giới đã
khơng ngừng tìm ra các phương cách mới và áp dụng chúng một cách linh hoạt để thúc
đây quan hệ với nhau Một trong các hình thức quan hệ mới đĩ là việc thiết lập guan hệ
doi tac chiên lược giữa các quơc gia
Chuyên đề cơ chế hợp tác an ninh lần này, chúng tơi sẽ đi vào tìm hiểu đề tài: mơ hình
quan hệ đối tác chiến lược giữa nước lớn với nước lớn và nước lớn với nước nhỏ Do thời
gian cĩ hạn cũng một phần do kiến thức cịn hạn hẹp Chúng tơi hy vọng với việc nghiên
cứu 2 mơ hình trên sẽ làm rõ một số khía cạnh về mơ hình đối tác chiến lược như: khái
niệm, mục đích, các mơ hình đối tác chiến lược Đặc biệt nhẫn mạnh vào những điểm chung và những điểm khác biệt cơ bản giữa 2 loại hình quan hệ đối tác chiến lược nước
Trang 4I, Ly thuyét
Nếu như trước chiến tranh lạnh các nước chủ yếu hợp tác với nhau dựa trên mơ hình những liên minh, cộng động an ninh, tơ chức an ninh, qua đĩ đánh giá qua khả năng cĩ thể trợ giúp nhau về quân sự để răn đe hoặc trừng phạt một liên minh đối lập, tăng cường sức mạnh quân sự bằng biện pháp hợp lực thì sau chiến tranh lạnh các nước hợp tác lại với nhau trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, xã hội, văn hĩa thơng qua việc xây dựng các hình thức hợp tác thích hợp và đều bị ràng buộc bởi những hình thức hợp tác đĩ
Các hình thức hợp tác mở rộng cả về chiều rộng và chiêu sâu, khiến cho việc hợp tác trở
nên chặt chẽ
1, Khai niêm về quan hệ đơi tác chiên lược
Về lý thuyết, các mối quan hệ đối tác chiến lược đều là dạng quan hệ hợp tác với mức độ
phát triển cao hơn hợp tác thơng thường và mở rộng hoặc đi sâu thêm trên nhiều lĩnh vực
khác nhau
Cĩ thê định nghĩa mơi quan hệ đơi tác chiên lược như sau : Đối tác chiên lược chỉ mơi quan hệ hợp tác quan trọng vừa cĩ tính hướng vào những mục tiêu cụ thê vừa cĩ hàm ý vé mong muon quan hé lau dai
Néu coi hợp tác là một quá trình thì việc các nước hợp tác với nhau sẽ đem lại những lợi ích hữu hình như kinh tế, thương mại, an ninh Tuy nhiên, ở mức độ vơ hình, hợp tác sẽ
làm sáng tỏ ý đồ trước mắt và lâu dài của các bên tăng sự ràng buộc về lợi ích từ một
lĩnh vực rồi lan sang các lĩnh vực khác để từ đĩ làm cho việc kết thúc hợp tác trở nên khĩ khăn hơn
Trang 5Trong các mối QHỌT, quan hệ đối tác chiến lược được thiết lập giữa :
Các nước lớn với nhau Các nước nhỏ với nhau
Một nước lớn và một nước nhỏ
Một nước với một tơ chức quốc tế/ cơ chế đa phương Một sơ mơ hình quan hệ đơi tác giữa nước lớn với nhau:
DTCL mang tinh xay dung: TQ- My
ĐTCL hướng tới thế kỉ XXI: Nga- Trung Quốc; TQ- Mỹ
Một sơ mơ hình quan hệ đơi tác giữa nước nhỏ với nhau : Hợp tác tồn diện: Việt Nam- Cuba
Một sơ mơ hình quan hệ đơi tác giữa nước lớn với nước nhỏ:
Hợp tác tồn diện: Việt Nam- Trung Quốc( 2008); Việt Nam- Nhật Bản
Quan hệ đối tác ổn định và bền vững: Tuyên bố chung Việt Nam- Hoa Kì (21.6.2005)
Tuyên bố chung về xây dựng Quan hệ đối tác chiến lược hướng tới thế kỉ XXI:
Nga và Việt Nam (4.1996)
3 Lý do hình thành mơ hình đối tác chiến lược
Tìm đền mơ hình đơi tác chiên lược xuât phát từ nhiêu yêu tơ, trong đĩ cĩ: Lợi ích của các bên khi tham gia hợp tác (kinh tế, an ninh )
Đề cùng chống lại mối đe dọa hoặc sức ép từ bên ngồi Các quốc gia muốn tăng vị thế của mình trong QHỌT
Các bên tham gia hy vọng quan hệ đối tác chiến lược cĩ thể sử dụng làm nên cho việc thúc đây quan hệ tiên triên và lâu dài hơn nữa
Trang 61 Điểm giống nhau
1.1 Tính thiết thực:
Thực tế cho thấy, tính thiết thực ở chỗ khi xác lập quan hệ hai nước là quan hệ đối tác
hay đối tác chiến lược của nhau, các nước đều xác định sẽ đi vào hợp tác trong những việc cụ thể và trên một hoặc nhiều lĩnh vực nhằm thực hiện những mục tiêu riêng của từng nước và từng kiểu cặp quan hệ Đầu tiên các nước cĩ thê sẽ phát triển quan hệ theo chiều rộng mà trước hết là trên cơ sở “xây dựng lịng tin” và dân dân từng bước đi vào phát triển theo chiều sâu nâng tầm quan hệ thành đối tác chiến lược.Trong quá trình hợp tác, các nước đều thực hiện những lợi ích chiến lược riêng phục vụ những lợi ích của từng quốc gia trên cơ sở đàm phán hịa bình, hợp tác hữu nghị chia sẻ với những lợi ích chung của cả hai quốc gia Kế cả với mơ hình đối tác chiến lược hai nước lớn hay giữa một nước lớn với một nước nhỏ, hai nước đều xây dựng mối quan hệ với nhau một mặt đem lại lợi ích cho cả đơi bên( mục tiêu chung) như tăng vị thế và ảnh hưởng, mặt khác mỗi nước đều những lợi ích chiến lược riêng như mục tiêu phát triển
Tính thiết thực trong quan hệ hợp tác thê hiện rõ nhất trong nhu câu hợp tác về kinh tế giữa các nước Thay vì xu thế đối đâu, hợp tác là cầu nối tạo ra bầu khơng khí đối thoại giữa các nước trên các lĩnh vực chính trị, xã hội, an ninh quốc phịng Dù là mơ hình quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước lớn với nhau; nước lớn- nước nhỏ hay nước
nhỏ- nước nhỏ đều cho thấy hợp tác về kinh tế là sự cân thiết, đem lại lợi ích cho nhau,
ràng buộc và kiềm chế lẫn nhau trong những vấn để quốc tế và khu vực Thêm vào đĩ,
với mơ hình quan hệ đối tác giữa một nước lớn và một nước nhỏ, yếu tố lợi ích kinh tế là
rất quan trọng với sự phát triển của nước nhỏ và nước lớn đã lợi dụng con bài kinh tế để tìm cách mở rộng tầm ảnh hưởng của mình
Sự phân tích hai là cặp quan hệ Mỹ —-Trung và Việt- Trung sau đây sẽ cho minh chứng rõ nhận định này
II Tính ơn đỉnh lâu dài:
Các bên tiến hành những dự án hợp tác cụ thể nhưng đều cĩ ý định duy trì quan hệ lâu
Trang 7hữu hình về kinh tế, thương mại, an ninh cịn cĩ những lợi ích vơ hình chăng hạn như hợp
tác sẽ làm sáng tỏ chiến lược trước mắt và lâu dài của các bên Nĩ như mối dây liên hệ
làm tăng sự ràng buộc lợi ích từ một lĩnh vực rồi lan sang các lĩnh vực khác Điều này
khiến cho việc kết thúc hợp tác trở nên khĩ khăn hơn Đồng thời, qua hợp tác các bên cĩ
thể giải quyết bất đồng, xây dựng các chuẩn mực ứng xử chung, các cơ cấu hợp tác chặt chẽ hơn, thời gian hợp tác kéo dài, lĩnh vực hợp tác mở rộng hoặc đi vào chiều sâu giữ
được mối quan hệ lâu dài và ơn định hơn
Với mỗi quốc gia cĩ một cách hiểu và lý giải về quan hệ đối tác chiến lược khác nhau
Tuy nhiên , nĩ đều là một quan hệ hai chiều đã cĩ hoặc hướng tới trong tương lai Vì thế, nĩ khơng nhất định phải thể hiên thực chat quan hệ trong hiện tại mà chữ “chiến lược” chủ yếu nhằm nhắn mạnh yếu tơ lâu dài, hướng tới tương lai nhiễu hơn Biêu hiện với cặp quan hệ Việt —-Trung, do đặc thù quan hệ nước lớn và nhỏ, quan hệ hai nước chưa đi sâu vào thực chất, cịn nặng trên văn bản giấy tờ và dừng lại ở việc đưa ra những nguyên tắc hành xử cơ bản do tính ràng buộc khơng cao Trung Quốc luơn cĩ xu thế gây sức ép hoặc lấn lướt, sẵn sang sử dụng các biện pháp mạnh để đạt được lợi ích quốc gia Tuy nhiên, xây dựng quan hệ đối tác là quan trọng để đáp ứng tính nguyên tắc “ốn định lâu đài, hướng tới tương lạ” trong chính sách đối ngoại hai nước Với mơ hình quan hệ hai nước lớn Mỹ- Trung, hai chữ chiến lược ở chỗ hai nước xác định mục tiêu lâu dài trong quan hệ hợp tác những vấn đề quốc tế cụ thể : mơi trường, khủng bố, vũ khí hạt nhân và đặc biệt là vị trí trong mối quan hệ quốc tế
2 Điểm khác nhau
Trước hết cần nhận thay rang, do vi trí địa chính trị kinh tế của các nước, ý thức hệ, mỗi quan hệ trong quá khứ và vị trí của đối tác mà ở mỗi mơ hình hợp tác các nước xác
định lợi ích chiến lược riêng Đồng thời ở mỗi mơ hình cũng biểu hiện những nét khác biệt Vậy lợi ích của các nước ở mỗi mơ hình như thế nào; đặc điểm mỗi mơ hình quan hệ
ra sao”? Sau đây chúng tơi xIn trình bày làm rõ vân đề trên
Trang 82.1.1 Mục tiêu của mỹ và TỌ trong mơ hình quan hệ đối tác chiến lược TỌ- Mỹ
a) Mục tiêu cúa Mỹ:
Kế từ đầu thập kỷ 90 đến nay, mục tiêu chiến lược của Mỹ luơn là xây dựng một nước
Mỹ hùng cường, đảm bảo vai trị lãnh đạo thế giới của Mỹ và ngăn khơng cho bất kỳ một quốc gia, thế lực nào nổi lên đe dọa vai trị bá chủ cả Mỹ Tuy nhiên, bản thân Mỹ cũng nhận thay thé va luc trong cán cân lực lượng tồn cầu khơng cịn được như trước nữa Thêm vào đĩ, xu thế tồn cầu hĩa đã làm gia tăng phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia và tính chất dân chủ hĩa trong quan hệ quốc tế Vì vậy, Mỹ ngay lập tức đã chủ trương áp
dụng phương thức “tiếp cận mềm” tìm kiếm sự hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm với đồng
mỉnh và các nước lớn khác trong việc đuy frì an ninh thể giới và bảo đảm sự phát triển ơn định của nên kinh tê tồn cầu, trong đĩ Mỹ đĩng vai trị đâu tàu lãnh đạo
Trong quan hệ với Trung Quốc, một sự kiện cĩ tác động thúc đây sự hợp tác chiến lược
giữa hai nước lớn là sự kiện làm trấn động nước Mỹ và tồn thế giới 11/9 Sau đọt bị tấn
cơng khủng bố nghiêm trọng làm thiệt hại lớn về người và của này, nĩ cho thấy Mỹ rất cần sự hợp rác của các nước trong cuộc chiến chống khủng bố Vì vậy, Mỹ đang điều chỉnh chiền lược theo hướng mềm dẻo hơn, chú trọng hơn đến thái độ và lợi ích của nước khác, đặc biệt là trong quan hệ với các đối tác lớn Nga và Trung Quốc Với Trung Quốc, Ngày 19-10, chủ tịch Giang Trạch Dân hội đàm với tong thong Bush, trao đồi ý kiến về những vấn đề quan trọng như quan hệ Trung- Mỹ và chống khủng bố v v đi đến nhận thức chung quan trọng Hai bên nhất trí đồng ý cùng nhau ra sức phát triển quan hệ hợp tác mang tính chiến lược Bush tuyên bố Trung Quốc là đối tác chứ khơng dùng “đối thủ chiến lược”, tỏ thái độ sẵn sang trao đổi thơng tin về tiến trình thực hiện chương trình phịng thủ tên lửa quốc gia
Theo đánh giá của Mỹ, Trung Quốc là một cường quốc đang ngày càng cĩ tiếng nĩi
chính trị và kinh tế quan trọng ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, một đối thủ sẽ là
Trang 9chính sách của Mỹ đối với quốc gia này là kiêm chế, nhằm ngăn chặn sự nỗi lên của
Trung Quốc trở thành mối đe dọa đến vai trị lãnh đạo của Mỹ.Tuy nhiên, biện pháp ngoại giao của Mỹ với Trung Quốc cĩ sự thay đổi từ thời B.Clinton đến thời tổng thống
Bush và nay là nhà lãnh đạo mới Obama Chính quyền B.Clinton chủ trương kiểm chế
Trung Quốc thơng qua phương thức tiếp cận mềm dùng đối thoại, tiếp cận tồn diện với Trung Quốc, thúc đây hợp tác kinh tế, lơi kéo quốc gia này vào các cơng việc quốc tế và
định chế tồn cầu do Mỹ lãnh đạo, đồng thời thúc đây dân chủ nhân quyên thực hiện ý đồ diễn biến hịa bình ,chuyển hĩa nội bộ từ bên trong nhằm mục tiêu buộc TỌ phải tự
nguyện thừa nhận vai trị lãnh đạo của Mỹ mà đỉnh cao là khái niệm “đối tác chiến lược
mang tính xây dựng hướng vào thế kỷ XXI” Dưới thời Bush thì cĩ những điều chỉnh
theo hướng cứng rắn hơn bắt đầu từ tuyên bố “đối thủ cạnh tranh chiến lược” thay cho
“đội tác chiến lược mang tính xây dựng” với ý đồ dùng thực lực và ảnh hưởng buộc
Trung Quốc phải chấp nhận vai trị siêu cường của Mỹ Ngày nay, Obama lên nắm quyền và cĩ những cố gắng duy trì hợp tác và điều phối chặt chẽ trong đối phĩ với cuộc khủng
hoảng kinh tế tồn câu, thúc đây cải cách hệ thống kinh tế tồn cầu cho dù cịn tơn tại khá
nhiêu những bât đơng vệ cả lợi ích kinh tê và an ninh
Cũng cân thấy Trung Quốc một cường quốc đang lớn mạnh cả về kinh tế lẫn quân sự, là
uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, và là đối tượng mà Mỹ duy trì và
phát triển quan hệ, nhất là trong việc bảo đảm an ninh ở châu Á- Thái Bình Dương Trung Quốc cịn là một nhân tố quan trọng mà Mỹ sử dụng để hạn chế sự phát huy vai trị
ảnh hưởng của Nhật Bản nhằm đảm bảo cho các lợi ích của Mỹ ở khu vực châu Á- Thái
Bình Dương Thêm vào đĩ, phát triển quan hệ song phương với Trung Quốc và Nga là
một trong những biện pháp được Mỹ tính tốn nhằm chia rách mỗi quan hệ "đối tác chiến
lược Trung- Nga" trong tứ giác Mỹ- Trung- Nga- Nhật Quan hệ tốt với Trung Quốc cịn giúp Mỹ kiểm sốt được vẫn đề phát triển vũ khí, trong đĩ cĩ vũ khí hạt nhân, của một SỐ nước như lran, Pakistan tránh cho Mỹ cùng một lúc phải đối phĩ với quá nhiều vấn dé quơc tê
Trang 10Từ đầu thập niên 1990 trở lại đây, Trung Quốc từng bước bố sung và hồn thiện chiến lược đối ngoại “hịa bình, độc lập, tự chủ” đã để ra từ thập niên 90 Trung Quốc chủ
trương ngoại giao “foừn phương vƑ” xác lập quan hệ bạn bè hợp tác với các cường quốc Nga, Pháp, Mỹ, Nhật vừa để franh thủ các nước này trong hop tac, dau tu, thu hit von, cơng nghệ, thị trường, Zăng cường uy tín chính trị, vừa đề cân băng quan hệ chỗng lại chủ trương “đơn cực hĩa” của Mỹ và xây dựng một thế giới đa cực trong đĩ Trung Quốc ở vào một vị thê cĩ lợi nhat
Bên cạnh đĩ, theo quan điểm của Trung Quốc, trong thời kỳ quá độ tiễn lên một trật tự
thế giới mới, Mỹ là siêu cường duy nhất, cĩ tiềm lực kinh tế và khoa học kỹ thuật lớn, cĩ
vị trí vai trị rất quan trọng trong các vẫn đề quốc tế Duy trì quan hệ ồn định với Mỹ giúp Trung Quốc một mặt thực hiện được muc tiéu phát triển đất nước, mặt khác Ø1úp trung Quốc cĩ vị thể cao hơn trong quan hệ quốc tế nĩi chung và quan hệ với các nước phương Tây nĩi riêng Điều đĩ giải thích tại sao từ 1989 đến nay Trung Quốc luơn tỏ ra mềm mỏng và cĩ nhiều nhượng bộ với Mỹ về những vấn đề cụ thể như dân chủ, nhân quyên, ban vi khi cho Iran nhằm đạt được mục tiêu lớn là cải thiện quan hệ với Mỹ, hy sinh
"tiêu cục” đê đạt được "đại cục”
Hiện nay Trung Quốc thực hiện “chiến lược ngoại giao nước lớn” với nội dụng là duy trì quan hệ hợp tác giữa các nước lớn trên thế giới , lợi đựng các quan hệ này để tạo ra điều kiện bên ngồi cĩ lợi cho sự phát triển kinh tế Trung Quốc ,đồng thời tiếp tục tham gia vào các thê chế quốc tế để ¿hay đổi luật chơi của các tơ chức này hiện do Mỹ và các nước phương tây chỉ phối
Trang 11“vành đai đen "bao vây Trung Quốc sau sự kiện Thiên An Mơn, thúc đây quan hệ Trung Quốc với các nước lớn khác, nâng cao vị thế tại khu vực Ngồi ra quan hệ Trung -Mỹ cịn được dùng như biện pháp nhắn cân bởng quan hệ trong tam giác Mỹ-Trung-Nhật Trung Quốc coi phát triển quan hệ với Mỹ là một phương cách nhằm nâng cao vị thế của Trung Quốc trong quan hệ tam giác này Về chính trị nội bộ duy trí mỗi quan hệ tốt đẹp
với Mỹ cịn cĩ thể tạo điều kiện thuận lợi cho Trung Quốc đuy frì sự ồn định của đất
nước Về kinh tế Mỹ là l nước cĩ tiếng nĩi quan trọng trong các tổ chức tài chính và thương mại quốc tế như IMS, WTO, WB cĩ tác dụng trực tiếp hoặc dán tiếp toi su phát triển kinh tế của Trung Quốc
Nĩi tĩm lại, Trung Quốc và Mỹ cĩ những lợi ích song trùng, nhưng về mặt chiến lược, lợi ích của hai bên lại khơng phù hợp với nhau Mục tiêu của Mỹ là duy trì địa vị lãnh đạo thế giới, khơng để cho các nước cạnh tranh vai trị này của Mỹ Trong khi đĩ, Trung Quốc mặc dù tạm thời chấp nhận vai trị siêu cường của Mỹ, nhưng muốn thiết lập một thế giới đa cực, trong đĩ Trung Quốc là một cực, cĩ vị trí và vai trị quan trọng trên
trường quốc tế Sự mâu thuẫn về lợi ích chiến lược này cĩ tính chất lâu dài, cạnh tranh
nhau, nhưng khơng mang tính chất loại trừ nhau
2.1.2 Mơ hình quan hệ đối tác chiến lược Trung- VN
Việt Nam — Trung Quốc là hai nước “ liền núi, liền sơng” đã tồn tại bên nhau hàng ngàn
năm lịch sử.sự ra đời VNDCCH và CHNDTH tạo điều kiện mối quan hệ phát triển I tam
cao mới, nhân dân và ĐCS TQ đã giúp đỡ nhân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp và để quốc Mỹ xâm lược nhưng đáng tiếc vì nhiều nguyên nhân mà sau khi VN thống
nhất, quan hệ hai nước căng thăng dẫn chiến tranh biên giới 1979 Đến tận 11/1991 trước
những địi hỏi cấp thiết của việc đơi mới, hai nước chính thức bính thường hĩa quan hệ với khai thơng hợp tác trên nhiều mặt Trong chuyến thăm TQ của Lê Khả Phiêu lãnh đạo
hai nước xác định đưa quan hệ đối tác giữa hai nước theo nguyên tắc 16 chữ: “ láng giềng
Trang 12Việt Nam và Trung Quốc xác định quan hệ hai nước nhằm mục đích phục vụ hợp tác và
phát triển giữa 2 nước vì hịa bình, ổn định trong khu vực và trên thế giới Tuyên bố
chung Việt Nam và Trung Quốc 1999 xác định mục tiêu : “tiếp tục khơng ngừng phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác, thúc đây quan hệ nhà nước phát triển tồn diện”
a) Muc tiéu cua Trung Quoc
Chính sách đối ngoại của Trung Quốc chịu sự chi phối của các nhân tố truyền thơng tư tưởng và nội bộ Trung Quốc, bởi vậy từng bước xác lập ảnh hưởng ở Việt Nam là một nội dung trong thực hiện “chính sách nước lớn”, tư tưởng Đại Hán bành trướng, chủ nghĩa dân tộc của dân tộc Trung Hoa là những nhân tố tác động đến việc hình thành chính sách Việt Nam của Trung Quốc “Gia tăng ảnh hưởng”, an ninh và phát triển là những mục tiêu cơ bản của Trung Quốc Do vị trí chiến lược đặc biệt ở Đơng Nam Á nên
về lâu dài Việt Nam là địa bản trọng điểm phục vụ chiến lược nước lớn Việt Nam là cửa
ngõ để Trung Quốc tiến xuống phía Nam, là khu vực đệm an ninh cho Trung Quốc ở đây Mục tiêu cơ bản vẫn giữ ta trong tầm khống chế Thực tế cho thấy việc Việt Nam quá mạnh hay yếu đều ảnh hưởng tới Trung Quốc Khơng muốn một nước láng giêng quá mạnh, dễ đe dọa an ninh những cũng khơng muốn Việt Nam quá yếu, dễ bị nhân tố bên ngồi lợi dung gây bất ơn an ninh phương Nam của Trung Quốc Chủ trương xây dựng và phát triển quan hệ hữu nghi với Việt Nam nhằm đảm bảo an ninh cho mình trước các mơi đe dọa khác
Trang 13những mục tiêu hướng tới trong quá trình xây dựng khuơn khơ quan hệ đối tác Trung Quốc- Việt Nam
Vị thế của ta trong khu vực ngày nâng cao Là nước lớn trong khối ASEAN, vai trị và tiếng nĩi ngày được củng cĩ, quan hệ hợp tác ơn định và tồn diện với ta tạo điều kiện thuận lợi cho Trung Quốc thực hiện chính sách khu vực của Trung Quốc
Quan hệ đối tác với Việt Nam là biện pháp nhăm phá thế bao vây” của Mỹ và các nước
phương Tây Thuyết về “mối đe dọa Trung Quốc” đặt các nướcc đặc biệt Mỹ trước tính tốn “ một trong những biện pháp mới để tác động đến hành xử của Trung Quốc là ủng hộ sự phát triển năng động và dân chủ của các quốc gia xung quanh Trung Quốc, sự phát triển kinh tế của Việt Nam cũng sẽ phục vụ cho lợi ích của Mỹ liên quan tới Trung Quốc Với sự lớn mạnh về mọi mặt, Việt Nam đang ngày một trở thành yêu tổ quan trọng trong chính sách khu vực của M Việt Nam giữ khoảng cách với Trung Quốc là mục tiêu mà Mỹ mong muốn nhăm kiềm chế Trung Quốc Giữ quan hệ tốt với ta là một nhân tổ quan trọng trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc
Quan hệ hữu nghị, hợp tác với Việt Nam giúp Trung Quốc tạo dựng một hình ảnh tốt đẹp trong khu vực Đối với các nước trong khu vực, cùng với những tuyên bố về trỗi dậy hịa
bình, xây dựng mối quan hệ đối tác với ta giúp Trung Quốc giảm bớt những hồi nghi
của các nước láng giềng xung quanh về chính sách bá quyền của Trung Quốc, cũng như gây lại lịng tin và tăng cường ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực
Như vậy, việc xây dựng khuơn khơ quan hệ đối tác với ta khơng chỉ vì mục tiêu hịa bình, ồn định và hợp tác trong khu vực; phát triển quan hệ song phương mà con là biện pháp Trung Quốc thực hiện qua các mục tiêu của ngoại giao láng giêng, ngoại giao dâu lửa, ngoại giao nước lớn và đặc biệt là để đối phĩ với thuyết về mối de doa Trung Quoc Quan hệ với Việt Nam được xem là một cơng cụ” trong quan hệ của Trung Quốc VOI cộng động thế giới
Trang 14Việt Nam là nước nhỏ, yếu so với “người láng giềng khơng lồ” Trung Quốc' và cĩ vị trí hết sức nhạy cảm trong địa chiến lược của Trung Quốc Lịch sử quan hệ phức tạp giữa
hai nước khiến ta khơng thể tránh khỏi lo ngại Việt Nam đã phải đối phĩ với nhiều cuộc
chiến tranh xâm lược của Trung Quốc từ các triều đại Phong Kiến Trung Hoa đến chiến tranh biên giới 1979 và hiện nay là những tranh chấp lãnh thổ cùng “chính sách gặm nhắm lãnh thổ” cua Trung Quốc Luơn bị đặt trước thách thức về an ninh quốc gia và tồn vẹn lãnh thơ từ phía Trung Quốc Lịch sử quan hệ thăng trầm hai nước cho thấy thực tế: chừng nào Việt Nam chưa xây dựng được một mối quan hệ láng giềng ồn định, hữu nghị tốt đẹp với Trung Quốc thì chừng ấy ta cịn chưa cĩ hịa bình, ồn định lâu dài để tập
trung phát triển, xây dựng khuơn khổ quan hệ đối tác tồn diện, ồn định lâu dài là biện
pháp đảm bảo an ninh của Việt Nam
Cùng với sự gia tăng ảnh hưởng của Trung Quốc, hâu hết các quốc gia trong khu vực đang nhìn nhận Trung Quốc như một nhà lãnh đạo khu vực hoặc chí ít là họ cũng đang tính tốn tới lợi ích và mối quan tâm trong hoạch định chính sáchđối ngoại của mình Đương nhiên, Việt Nam khơng nằm ngồi xu thế đĩ
Tuy vị thế của ta khơng ngừng tăng lên nhưng vẫn chưa cĩ vai trị quyết định đối với các vấn đề khu vực Ta đang phải đối mặt với khơng ít khĩ khăn và bất ơn bắt nguồn từ những tranh chấp lãnh thổ với các nước trong khu vực đặc biệt là vấn đê Biển Đơng Thúc đây quan hệ với Trung Quốc, giải quyết những vẫn đề tồn tại giữa hai nước sẽ giúp hĩa giải các nguy cơ, trở ngại trong quan hệ với Trung Quốc nĩi riêng và các nước khác nĩi chung Thêm vào đĩ, Trung Quốc là nước lớn, đang trỗi dậy mạnh mẽ, tăng cường và phát triển quan hệ với Trung Quốc là biện pháp nhằm nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế Trung Quốc giữ vai trị là một “chỗ dựa tâm lí” về cân băng sức mạnh cho Việt Nam trong hội nhập khu vực và quơc tê
Cũng nhận thấy rằng, cả hai nước cùng chung định hướng phát triển XHCN, dưới sự lãnh dao cua Dang Cong Sản đêu đang thực hiện đơi mới, cải cách mở cửa Trung Quơc là
Trang 15
nước đi trước vào 1978, Việt Nam cải cách 1986 Do đĩ, Trung Quốc là tắm gương để Việt Nam học hỏi kinh nghiệm, thực hiện mục tiêu phát triển của mình
2.2 Đặc điểm mơ hình quan hệ
2.2.1 Mơ hình quan hệ Trung- Mỹ: vừa phối hợp và cạnh tranh trong
cùng tơn (tại
Nĩi về mối quan hệ đối tác chiến lược giữa TQ- Mỹ Trong CTL, về thực chất giữa Trung Quốc và Mỹ đã từng cĩ mối quan hệ đồng minh chiến lược Nhưng sau khi Liên Xơ sụp đồ (1991), đối thủ chủ yếu của mối quan hệ đồng minh chiến lược đĩ khơng cịn, quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ trải qua nhiều thăng trầm, hợp tác và xung đột trong cùng tồn tại hịa bình Giữa hai nước vừa cĩ đấu tranh gay gắt lại vừa duy trì được sự phối hợp chặt chẽ trên một số mặt, vừa cĩ xung đột về lợi ích chiễn lược lại vừa cĩ hợp tác trên cơ sở lợi ích chung
Nếu như trong thời kỳ CTL, quan hệ hợp tác chiến lược Mỹ - Trung chủ yếu gĩi gọn trong lĩnh vực an ninh, thì sau CTL, mối quan hệ đĩ được mở rộng phức tạp và đa dạng hơn, phát triển thành hệ thống lớn, tương đối ơn định với nội dung bao hàm nhiều nhân tơ như chính trị, kinh tế, ngoại giao, quân sự Tính chất quan hệ cũng đa dạng hơn: hợp tác,
phối hợp cạnh tranh, cảnh giác, đối kháng, thậm chí xung đột lẫn nhau Nĩi một cách cụ
Trang 16Về phần mình, Trung Quốc rất cần mối quan hệ ồn định với Mỹ để mưu cầu tính tốn chiến lược riêng Mối quan hệ đối tác chiến lược Mỹ - Trung được xây dựng với sự đồng thuận của cả hai bên Tuy nhiên trên thực té, trong các vấn đề tồn cầu, khu vực và song phương, lợi ích giữa Trung Quốc và Mỹ vừa cĩ điểm đồng vừa bất đồng, khiến cho quan hệ hai nước cĩ xung đột trong hợp tác, cĩ thỏa hiệp trong đấu tranh, cĩ điều chỉnh trong cạnh tranh Hợp tác là nhu cầu rõ ràng, nhưng cạnh tranh, xung đột cũng khơng kém phan gay gắt Tính hai mặt của Mỹ trong chính sách đối với Trung Quốc thể hiện rõ, Mỹ
khơng thay đồi thực chất "tiếp xúc đi liền với kiềm chế" đối với Trung Quốc Mục tiêu cơ
bản trong chính sách "tiếp xúc tồn diện" là nhằm thay đổi chế độ xã hội ở Trung Quốc bằng du nhập những quan điểm giá trị và ý thức hệ phương Tây vào Trung Quốc Ngồi van dé Đài Loan, Mỹ luơn gây sức ép với Trung Quốc trong nhiều vẫn đề khác Mỹ luơn chỉ trích Trung Quốc "khơng tơn trọng nhân quyên và khơng cĩ tự do dân chủ cơ bản", cĩ nhiều động thái can thiệp vào cơng việc nội bộ của Trung Quốc trong các vẫn đề về Tây Tạng, Tân Cương Những hành động đĩ của Mỹ luơn bị Trung Quốc phản đối quyết liệt trong các cuộc gặp gỡ song phương và diễn đàn quốc tế đa phương Về mặt chiến lược, Trung Quốc phản đối hệ thống chính trị quốc tế do Mỹ đề xướng lẫy hình thái ý thức, quan niệm giá trị và chế độ xã hội theo kiểu phương Tây làm cơ sở; phản đơi Mỹ dùng chiêu bài nhân quyền để áp đặt, can thiệp vào cơng việc nội bộ nước khác Thời gian gân đây, việc Mỹ ném bom vào Sứ quán Trung Quốc ở Nam Tư, cũng như quyết định triển khai xây dựng Hệ thống phịng thủ tên lửa chiến trường (TMD), trong đĩ cĩ dự định đưa TMD bố trí tại Đài Loan vào năm 2007 đã làm cho quan hệ chính trị giữa hai nước xuống tới mức thấp nhất; đồng thời cũng cho thấy, cùng với sức ép chính trị, Mỹ đang cĩ xu hướng tăng sức ép về mặt quân sự đối với Trung Quốc Tuy vậy, phân tích kỹ thực tế thoi gian qua, kể cả sau sự kiện Kosovo, cĩ thể thấy dịng chính của quan hệ Mỹ - Trung
vẫn là phối hợp và cạnh tranh chứ khơng phải đối kháng và xung đột Nhìn về lâu dài,
Trang 17hình cục diện quơc tê mới Như vậy, vừa hợp tác vừa xung đột là xu thê chính trong mơ hình quan hệ của các nước với nhau sau chiên tranh lạnh nhưng đặc biệt thê hiện ở mơ hình hợp tác giữa các nước lớn Điều này được minh chứng rõ nét qua mơ hình quan hệ
TQ- Mỹ
b) Mõ hình quan hệ siữa TỌ- VN
Trong quan hệ quốc té, quan hệ “ đối tác chiến lược” là mỗi quan hệ đối tác mang tính chất lâu dài, ơn định và sự bình đắng giữa hai bên luơn là nguyên tắc cơ bản nhất Bình đăng luơn là nguyên tắc nên tảng duy trì mối quan hệ giữa hai bên Tuy nhiên, trên thực tế: “Mọi quốc gia đều bình đăng nhưng cĩ một số quốc gia bình đăng hơn” “Đối tác chiến lược” nghe cĩ vẻ bình đăng nhưng liệu cĩ bình đăng thực sự? Chúng ta hãy tìm hiểu mơ hình quan hệ đối tác chiến lược trong quan hệ giữa nước lớn- nước nhỏ cụ thể là mơ hình quan hệ đơi tác chiên lược TQ- VN đê phân nào làm rõ mơi băn khoăn này Với TQ, lợi ích luơn là số một, TỌ khơng muốn chia sẻ lợi ích với nước khác đặc biệt là nước láng giềng trong khu vực như VN; cũng khơng muốn ta hùng mạnh đối trọng với
TQ boi vay TQ dé dặt trong vấn để hợp tác với ta, luơn sử dụng vấn đẻ Biên giới trên
biến đặc biệt là vẫn để Hồng Sa và Trường Sa để ép ta chấp nhận yêu câu chính trị của
TQ Mặc dù cũng đã kí những hiệp định về biên giới lãnh thổ trên bộ cũng như Vịnh Bắc
Bộ nhưng trên thực tế, tranh chấp vẫn xây ra thường xuyên giữa hai nước Trên lĩnh vực kinh tế, cũng cịn bộc lộ những mặt hạn chế như sự phát triển giữa các lĩnh vực hợp tác khơng đồng đều, quan hệ chính trị đi trước, tốt đẹp hơn nhiều so với quan hệ kinh tế- thương mại và an ninh Thêm vào đĩ, thâm hụt và cạnh tranh thương mại giữa hai nước càng tăng lên Vẫn đề hàng lậu, hàng kém phẩm chất từ TQ tràn quan lãnh thổ VN Đây
là vẫn đề bức thiết, địi hỏi hai nước cần tập trung giải quyết sớm để tránh ảnh hưởng đến
sự phát triển chung
Trang 18đối tác thương mại quan trọng của TỢ” Quan hệ đối tác tốt với Việt Nam mang nhiều ý nghĩa chính trị- an ninh hơn là ý nghĩa kinh tế- thương mại vốn được xem là giữ vị trí quan trọng trong quan hệ hợp tác giữa các quốc gia cũng như trong đời sống quốc tế hiện nay
Hợp tác là quá trình phối hợp chính sách trong đĩ các nước vì lợi ích mà điều chỉnh hành vi thuận theo lợi ích của nước khác và đáp ứng nhu vầu của các nước khác trong mỗi quan hệ giữa các nước đĩ với nhau Quan hệ giữa hai nước VN- TỌ do đặc thù của quan hệ giữa nước lớn và nước nhỏ nên Trung Quốc cĩ xu thế gây sức ép hoặc lấn lướt, sẵn sàng sử dụng các biện pháp mạnh đề đạt được lợi ích tối đa Ví như cách hành xử cua TQ
ở Vịnh Bắc Bộ Mặc dù đã kí “thỏa thuận về nguyên tắc giải quyết vẫn đề Vịnh Bắc Bộ”
quy định hịa bình giải quyết mâu thuẫn, trong khi chưa giải quyết hai bên cam kết khơng cĩ bất kì hành động nào làm phức tạp thêm tình hình, nhưng TQ vẫn đơn phương dùng vũ lực đối với ngư dân Việt Nam (trong sự kiện 1.2005 ) tuy là sự kiện khơng lớn
nhưng thấy rõ sự thiếu thiện chí từ phía TQ Trong quan hệ với ta, TQ xử lí quan hệ
khơng trên cơ sở các nguyên tắc đã thỏa thuận mà đơn phương sử dụng vũ lực dựa trên
lợi ích nước lớn để đưa ra quyết định hành động đối với nước nhỏ Điều đĩ cho thấy dù
hai bên đã thiết lập các cơ chế quốc gia về các mâu thuẫn và tranh chấp lịch sử nhưng sự
thiếu lịng tin, sự nghi kị quốc gia và thiện chí hợp tác giữa hai bên hai nước vẫn là những
nhân tố khiến việc giải quyết được các mâu thuẫn tiềm tàng đặc biệt là các vấn đề mang tính nhạy cảm chiến lược là rất khĩ khăn Ví như trong nhận thức của VN, thiện chí hợp
tác của TQ khơng lớn và cho răng TQ luơn tìm cách khống chế và lắn lướt VN VN luơn
lo ngại về tham vọng của nước láng giềng khơng lồ này Về phía TỌ, TQ lại luơn coi quan hệ Việt- Mỹ là vấn đề nhạy cảm trong chiến lược nhằm mục đích đối trọng lại với TQ, chưa tin tưởng ở người bạn láng giềng Việt Nam Chính bởi chưa đủ lịng tin nên quan hệ giữa hai nước khĩ đi vào chiều sâu, thậm chí ngày càng gia tăng mâu thuẫn như vân đê Biên Đơng- vân đề nĩng giữa quan hệ hai nước
IH Đánh giá, nhần xét
Trang 19
1 Đánh giá chung về hai mơ hình
Đối tác chiến lược là mơ hình được các quốc gia sử dụng rất phố biến kế từ sau chiến tranh lạnh cho tới nay Mục đích hai bên là cùng nhau hợp tác thực hiện những mục tiêu chung, xây dựng những cơ chế giải quyết tranh chấp, biện pháp thúc đây quan hệ và phương pháp đánh giá tiến bộ cũng như chia sẻ thành tựu hợp tác Mối quan hệ đối tác bao gồm sự gân gũi, bình đăng, cĩ đi cĩ lại và thỏa thuận về những mục tiêu chung Theo lí thuyết là thế nhưng trên thực tế mơ hình quan hệ đối tác chiến lược cịn những mặt hạn chế như bình đăng là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ hợp tác nhưng thực chất “đối tác” trong mơ hình quan hệ đối tác chiến lược đã thực sự đã bình dang?; cac bén da
thực sự thỏa thuận và hợp tác cùng tiến tới mục tiêu chung, giải quyết các vẫn đề tồn tài
hay chưa? v.v cịn là những câu hỏi ngỏ cho chúng ta suy ngẫm
Phân tích hai mơ hình điên hình trong quan hệ quơc tê: lớn- lớn và lớn- nhỏ ở trên đã phân nào khái quát được những nét cơ bản về đơi tác chiên lược; đặc điểm quan hệ của mơ hình quan hệ Đơng thời cũng thây được những mặt tích cực và một sơ mặt cịn hạn chê trong mơ hình
2 Một số điểm hạn chê và triên vọng của mơ hình
So với trước khi thiết lập mối quan hệ đối tác và khi sau thiết lập các nước trong các mơ
hình cụ thể đã dat được những lợi ích chung cũng như mục đích riêng từng nước tuy nhiên mơ hình quan hệ vẫn bộc lộ một số điểm hạn chế biểu hiện ở những vấn đề tranh chấp, xung đột giữa các bên Những vấn đề cịn tơn tại đĩ trực tiếp ảnh hưởng tới mỗi quan hệ hai nước, cĩ thể trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng tới an ninh khu vực và an ninh tồn cầu Với những mâu thuẫn tranh chấp nỗi bật đĩ, trong tương lai mơ hình quan
hệ đối tác chiến lược liệu cĩ hiệu quả hay sẽ tiến triển như thế nào? Phần này, chúng tơi
xin chỉ ra một số hạn chế tổn tại giữa các nước ở hai mơ hình và đưa ra dự đốn về triển vọng về mơi quan hệ giữa hai nước
Trang 20Van dé Đài Loan là vấn đề nội bộ của Trung Quốc nhưng lại rat nhạy cảm trong quan hệ Trung- Mỹ Từ năm 1979 đến nay, su cang thang về van dé này luơn thể hiện nhiệt độ trong quan hệ Trung- Mỹ "Luật quan hệ với Đài Loan" do Quốc hội Mỹ thơng qua negày10/4/1979, nĩi rõ chính sách của Mỹ là: khăng định quyết định của Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng Hồ Nhân dân Trung Hoa chính là dựa trên lịng mong đợi rằng tương lai của Đài Loan sẽ được giải quyết bằng biện pháp hồ bình; coi bất kỳ cố găng nào nhăm quyết định tương lai của Đài Loan bằng biện pháp khơng hồ bình, kế cả biện pháp tây chay hoặc cắm vận, đều là mối đe doạ đối với hồ bình và an ninh của khu vực Tây Thái Bình Dương và là mối quan tâm sâu sắc của Mỹ: cung cấp cho Đài Loan vũ khí phịng thủ; duy trì khả năng của Mỹ để chống lại bất kỳ phương sách sử dụng vũ lực
và các biện pháp cưỡng ép khác cĩ thể phá hoại chế độ an ninh hoặc chế độ kinh tế xã hội
Trang 21Như vây, các nước lớn trong bối cảnh hiện nay đều bay tỏ nguyện vọng cải thiện quan hệ, nhưng chừng nào sự cân bằng chiến lược giữa các nước vẫn chưa hồn tồn được xác lập vững chắc thì trong bối cảnh đĩ những điều bất ngờ vẫn cĩ thể xảy ra Cho dù quan hệ "đối tác chiến lược" hay "hop tac chiến lược" giữa các nước lớn được xác lập thì quan hệ giữa các nước lớn vẫn phát triển theo những bước thăng trầm khác nhau Đây cũng là phương hướng phát triển quan hệTrung- Mỹ trong thời gian tới
2.2 _ Tranh chấp về chủ quyên lãnh thơ trong quan hệ Viêt- Trung
Ngồi tranh chấp phân định biên giới trên bộ 1999 đã kí và phân định Vịnh Bắc Bộ 2000
thì tranh chấp chủ quyên với Biên Đơng là vẫn để tồn tại lâu và gây nhức nhối Tranh
chấp chủ quyên trên Biển Đơng khơng chỉ liên quan tới 2 nước mà cịn liên quan tới Đài Loan, Philippine, brunay, Malaisia, Indonesia Thực tế, quân đào Hồng Sa đã thuộc về TQ, và quần đảo Trường Sa đang cịn trong quá trình tranh cãi TQ vẫn tiếp tục chính sich “gam nhâm” để thâu tĩm dần quần đảo Trường Sa Tuy VN cĩ day đủ bằng chứng chứng mình hai quân đảo thuộc chủ quyên và sẵn sàng đàm phán để giả quyết tranh chap nhưng do lập trường khác biệt giữa hai nước cùng những hành động thiếu thiện chí của TQ như nhiều lần đi ngược lại các cam kết như làm trái với các nguyên tắc trong bộ quy tắc ứng xử trên biển Đơng( nhiều lần cho tàu khoan hoạt động trong vùng biển Việt Nam) Thực tế cũng cho thấy tình thế tranh chấp ngày một phức tạp nhất là sau sự kiện 26/5 vừa qua: TQ cắt cáp tàu Bình minh của Việt Nam khi đang trong quá trình thăm dị dầu khí
Trước những phản ứng quyết liệt từ Việt Nam, TQ đã khăng định việc cắt cáp là do lỗi từ
phía ta Tới vụ việc gân đây nhất, ngày 9/5, TQ tiếp tục cắt cáp tàu Việt Nam va cho rang VN đã hành động sai, VN ngang ngược làm rùm beng vấn để tranh chấp BĐ giữa hai nước nhằm kích động các nước phương Tây chống lại TQ và phê phán ta vi phạm hiệp định giữa hai nước v.v
Thực sự khĩ cĩ thể sự đốn được quan hệ chiến lược giữa VN- TQ thời gian tới sẽ diễn biến ra sao Nguyên tắc 16 chữ: “ láng giềng hữu nghị, hợp tác tồn diện, Ơn định lâu dài,
Trang 22phát huy tác dụng nhằm giúp kiểm chế hai bên, giải quyết tranh chấp băng con đường
dam phán? Khuơn khơ quan hệ VN- TQ: láng giềng hữu nghị, hợp tác tồn diện, ơn định lâu dài, hướng tới tương lai cịn nhiều nhân tố cản trở Chúng tơi cho rằng, khả năng hai
nước vừa hợp tác vừa cạnh tranh trong phát triển và đấu tranh trong giải quyết các vẫn đề
biên giới lãnh thổ vẫn là hai nhân tổ chính quan trọng chi phối quan hệ hai nước đặc biệt
là vẫn đề tranh chấp Biên Đơng
Kết luận
Thơng qua việc tìm hiểu mơ hình quan hệ đối tác chiến lược giữa nước lớn- lớn và nước
lớn- nhỏ cùng với sự so sánh giữa hai mơ hình quan hệ đối tác chiến lược cụ thể Trung- Mỹ và Trung- Việt, chúng tơi hy vọng phần nào đã làm sáng tỏ những vấn đề căn bản khi tìm hiểu về đề tài mơ hình quan hệ đối tác chiến lược rằng tại sao các nước hợp tác chiến
lược với nhau; các hình thức hợp tác là gì? Qua đĩ thấy được hiệu quả thực tế và triển
vọng của mơ hình quan hệ đối tác chiến lược Thực tế mà nĩi, “ Tìm đến nhau mới chỉ là
bước khởi đầu Sát cánh bên nhau là một bước tiễn Làm việc cùng nhau là thành cơng” ( Henry Fofd)” Hợp tác nĩi thì rat đễ nhưng để đạt hiệu quả và thành cơng thì khơng phải
dễ dàng chưa kế hợp tác để hướng tới đối tác chiến lược của nhau Hy vọng rằng những
hạn chế cịn tơn tại giữa hai mơ hình đối tác trên nĩi riêng và mơ hình đối tác chiến lược
nĩi chung sẽ được dần được khắc phục bởi chính những nỗ lực của các chủ thể tham gia, cùng hướng tới mơ hình “ đối tác chiến lược” theo đúng nghĩa thực của nĩ
Trang 23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I Sách, Tap chí và Khĩa luận tốt nghiệp
Khĩa luận tốt nghiệp sv hvng: quan hệ đối tác chiến lược Mỹ-Trung Khĩa luận tốt nghiệp sv hvng: quan hệ đối tác chiến lược Trung- Việt
Lý thuyết quan hệ đối tác chiến lược
Il — Sách tiếng anh
Building strategic model between US and China
Gerrit W Grong Bih jawlin (Edt)- American Relations at a time of Change Centre of Strategic and International Studies- Washington, D.C1994
Richard Bernstein & Ross H.Muro: Coming Battle with China Alfred A Knof, USD,1997
1 Cac trang Web