1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp

82 522 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

đặt vấn đề Cơ giới hóa phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp là việc sử dụng các thiết bị máy móc để thực hiện các công việc từ sản xuất cây giống tại vờn ơm, chuẩn bị đất trồng (làm đất), trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây trồng. Để đáp ứng đợc yêu cầu cơ giới hóa trong nông nghiệp và nông thôn, thì việc sử dụng có hiệu quả các liên hợp máy kéo cỡ nhỏ là hết sức quan trọng. Do nhu cầu thực tế sản xuất ở nớc ta đã nhập khẩu một số mẫu máy của nhiều nớc, trong đó một số mẫu máy tỏ ra khá thích ứng và đợc dùng phổ biến ở trong nớc, tuy nhiên việc tuyển chọn cha đợc nghiên cứu đầy đủ trên cơ sở khoa học. Các máy đợc nhập ngoại chủ yếu từ các nớc Nhật Bản, Trung Quốc Các máy kéo cỡ nhỏ đợc chế tạo trong nớc chủ yếu ở nhà máy cơ khí Trần Hng Đạo, nhà máy Diezel Sông Công, Công ty máy kéo và máy nông nghiệp, một số xí nghiệp cơ khí địa phơng khác. Tuy nhiên các liên hợp máy cỡ nhỏ sản xuất trong nớc đợc sử dụng trong thời gian qua có chất lợng công nghệ chế tạo cha phù hợp với điều kiện sản xuất, việc nghiên cứu cơ bản phục vụ thiết kế cũng nh để nâng cao chất lợng đang dần dần từng bớc đợc quan tâm đầy đủ [19]. Trong những năm gần đây đã có một số đề tài đề cập đến vấn đề sử dụng máy kéo cỡ nhỏ trong sản xuất nông, lâm nghiệp nh: Đặng Tiến Hòa Nghiên cứu một số vấn đề động lực học của liên hợp máy kéo cỡ nhỏ hai bánh, PGS TS Nguyễn Nhật Chiêu, Th.S Nguyễn Văn An, T.S Lê Văn Thái Nghiên cứu sử dụng máy kéo cỡ nhỏ để phay đất rừng trồng cây lâm nghiệp. Những đề tài trên đã tập trung vào nghiên cứu cải tiến và lắp thêm một số bộ phận công tác nhằm nâng cao khả năng sử dụng của máy trong điều kiện sản xuất nông, lâm nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay vấn đề động lực học của liên hợp máy kéo cỡ nhỏ trong khâu làm đất trồng cây nông, lâm nghiệp thì hầu nh các đề tài đã đề cập đến nhng cha đầy đủ. Qua tìm hiểu và phân tích khái quát các công trình nghiên cứu trong những năm gần đây cho thấy việc nghiên cứu các liên hợp máy kéo cỡ nhỏ chỉ tập trung vào xác định khả năng làm việc hoặc cải tiến một số hệ thống hay cơ 1 cấu riêng lẻ, mà cha chú ý đầy đủ đến các tính chất hoạt động thực tế của liên hợp máy trên đất nông, lâm nghiệp, trong mối tơng quan qua lại giữa liên hợp máy và đối tợng tác động. Trong những điều kiện làm việc cụ thể có khi sai khác rất lớn so với các giả thiết khi tính toán thiết kế và nó ảnh hởng ngay đến khả năng làm việc, hiệu quả và chất lợng công việc của liên hợp máy. Các liên hợp máy kéo cỡ nhỏ tuy có tốc độ chuyển động thấp, song do có khối lợng chuyển động và mô men quán tính nhỏ và những đặc điểm kết cấu riêng nên rất dễ nhậy cảm với các tác động động lực học trong quá trình liên hợp máy làm việc. Để đánh giá và nâng cao hiệu quả của quá trình làm việc của liên hợp máy và có thể cải thiện liên hợp máy thích ứng với các điều kiện hoạt động thực tế trong sản xuất nông, lâm nghiệp ở nớc ta, cần thiết nhận dạng các chế độ động lực học của liên hợp máy. Có nghĩa là cần biết cả về định tính lẫn định lợng các tác động động lực học đến khả năng làm việc cũng nh đến chất lợng công việc, độ bền các chi tiết máy và đến tính năng điều khiển các liên hợp máy. Với lý do trên chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu một số vấn đề động lực học của máy kéo Bông Sen 12 trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp . Chơng 1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 2 1.1. Tình hình trang bị máy kéo và áp dụng cơ giới trong sản xuất nông, lâm nghiệp ở nớc ta Từ năm 2000 đến nay, khi sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo đã có nhiều chính sách mới đợc ban hành ngày càng đồng bộ. Làm cho sản xuất nông, lâm nghiệp đã chuyển từ tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa. Trong sản xuất nông, lâm nghiệp tỷ lệ công việc làm bằng máy tăng lên mạnh mẽ. Tính đến tháng 4 năm 2005 cả nớc đã trang bị trên 16,3 triệu mã lực dùng trong sản nông, lâm nghiệp và thủy lợi. Bình quân trang bị động lực cho một ha canh tác đạt gần 0,8 mã lực, do điều kiện phát triển kinh tế ở các vùng khác nhau nên việc trang bị động lực cũng khác nhau. Cao nhất là Tây Nguyên đạt 1,78 mã lực/ha. Đông Nam Bộ 1,25 mã lực/ha, đồng bằng Sông Cửu Long 0,98 mã lực/ha. Trong khi đó khu 4 cũ và Trung du miền núi phía Bắc mới chỉ đạt 0,36 mã lực/ha [19]. Trong 10 năm gần đây số máy kéo các loại tăng 5,5 lần, động cơ diesel sản xuất trong nớc tăng 8,3 lần, các loại máy canh tác khác phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp và chăn nuôi tăng vợt bậc. Các phơng tiện vận chuyển ở nông thôn phát triển mạnh, hiện có 100.000 xe vận tải nhỏ và 875.650 tầu thuyền cơ giới. Tỷ lệ diện tích gieo trồng cây hàng năm đợc cày bừa bằng máy đạt 72 %, trong đó máy kéo cỡ nhỏ đợc xác định là một nguồn động lực quan trọng trong sản xuất [7]. Một trong những chủ trơng thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn là trang bị các loại máy kéo để cơ giới hóa các khâu sản xuất. Việc trang bị các loại máy kéo để phục vụ sản xuất trong các hộ gia đình nông dân đang đợc ngời dân chú trọng đầu t mua sắm. Nhiều loại máy kéo cỡ nhỏ đã đợc nhập vào Việt Nam với số lợng lớn và phân theo các vùng lãnh thổ. Các loại máy kéo cỡ nhỏ đợc nhập và sử dụng ở Việt Nam chủ yếu do các nớc Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc sản xuất [7]. Nhu cầu sử dụng nguồn động lực nhỏ, máy kéo nhỏ ở các vùng núi phía Bắc, Tây nguyên và Đông Nam Bộ còn rất lớn, trong các ngành chế tạo máy 3 và sản xuất máy trong nớc chỉ mới cung cấp đợc khoảng 17 % [19]. Chính vì vậy thị trờng trong nớc còn tràn ngập các loại máy kéo nhỏ của Trung Quốc với giá cao và chất lợng cha tốt. Máy kéo qua sử dụng của Nhật cũng tràn vào Việt Nam, có chất lợng chế tạo tốt hơn nhng giá thành đắt và phụ tùng thay thế khan hiếm. Ngành chế tạo máy nớc ta trong những năm hội nhập WTO đã gặp rất nhiều khó khăn hầu hết các máy kéo cỡ nhỏ chế tạo trong nớc đều sao chép mẫu của Trung Quốc, Nhật Bản ra đời cách đây nhiều thập kỷ, đơn điệu về mẫu mã lạc hậu về tính năng kỹ thuật [19]. Ngay cả việc sao chép mẫu cũng cha có căn cứ khoa học đầy đủ để có đợc những mẫu máy phù hợp với điều kiện sử dụng ở nớc ta. Trong những năm gần đây các công ty chế tạo động cơ (viết tắt là VINAPPRO), Công ty máy kéo và máy nông nghiệp (viết tắt là VIKYNO), Công ty Diesel Sông Công ở phía Bắc (viết tắt là DISOCO) đã có nhiều tiến bộ trong việc thay đổi chủng loại, nâng cao chất lợng, phát triển số lợng và đã bớc đầu có xuất khẩu sang các nớc trong khu vực. Hiện nay đã có những tiến bộ nhất định trong ngành chế tạo máy, nhng máy kéo do Việt Nam sản xuất đợc thị trờng trong nớc chấp nhận với số lợng còn rất hạn chế do chất lợng các máy còn cha đảm bảo, cha đáp ứng đợc các yêu cầu tính năng kỹ thuật đặt ra. Do đó, cần phải tập trung đầu t nghiên cứu tính toán thiết kế, đổi mới qui trình công nghệ cho ra đợc sản phẩm có chất l- ợng, phù hợp với đặc điểm và tính chất công việc mà máy đảm nhận. Mục tiêu của ngành chế tạo máy nớc ta là phần đấu đến năm 2010 chế tạo khoảng 6000 máy kéo cần tay cỡ 6 - 15 mã lực/năm, chiếm lĩnh đợc toàn bộ thị trờng máy kéo cỡ nhỏ trong nớc, cùng với kéo cỡ lớn đạt đợc chỉ tiêu cơ giới hóa khâu làm đất lên đến 60 ữ 70% diện tích canh tác trong cả nớc [19]. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, thì việc cơ giới hóa các khâu công việc trong sản xuất đòi hỏi lợng máy móc thiết bị cơ giới rất lớn, trong đó chủ yếu là các loại máy kéo và liên hợp máy kéo. Máy kéo đợc sử dụng ở nớc ta đã góp phần cơ giới hóa nhiều công việc trong sản xuất. Những năm gần đây tỷ lệ cơ giới hóa khâu làm đất bình 4 quân cả nớc đạt 63,8 %, cao nhất là đồng bằng Sông Cửu Long đạt 87 %, Đông Nam Bộ 75 %, đồng bằng Sông Hồng và duyên hải Nam Trung Bộ trên 65 %, các vùng khác xấp xỉ 41 %. Trong khâu thu hoạch lúa việc đập và làm sạch bằng máy liên hoàn phát triển khá nhanh, hiện có 890.000 máy đập lúa động cơ các loại. Khả năng phòng trừ sâu bệnh đợc tăng lên nhờ có hàng trăm nghìn máy bơm thuốc trừ sâu các loại. Về tới tiêu đến cuối năm 2005 nhà nớc đầu t xây dựng trên 76.000 công trình thủy lợi lớn nhỏ và 6000 trạm bơm các loại, hàng năm đạt khối lợng nớc tới 110.000 triệu m 3 /h, tiêu úng 100.000 triệu m 3 /h. Ngoài ra hộ gia đình nông dân tự trang bị gần 1.800. 000 máy bơm nhỏ các loại [19]. Việc trang bị máy kéo cỡ nhỏ (dới 25ml) cho sản xuất nông, lâm nghiệp hiện nay là một yêu cầu không thể thiếu đợc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn. Do chủ trơng đa dạng hóa các loại hình kinh tế xã hội, đất đai đã chuyển giao quyền sử dụng cho ngời sản xuất, mô hình kinh tế trang trại hộ gia đình đã phát triển với các qui mô lớn. Do vậy việc trang bị máy kéo cũng thay đổi, các loại máy kéo cỡ nhỏ đã trở thành một phơng tiện không thể thiếu đợc đối với mỗi hộ gia đình có qui mô sản xuất theo mô hình trang trại, đặc biệt là các hộ gia đình trồng các loại cây công nghiệp. 1.2. Một số tính chất và đặc điểm riêng về động lực học liên hợp máy kéo cỡ nhỏ Liên hợp máy kéo cỡ nhỏ khi làm việc trong sản xuất nông, lâm nghiệp chịu tác động của các điều kiện ngoài thay đổi, đợc nhìn nhận là đa yếu tố và đa dạng. Có thể kể đến là tính chất không bằng phẳng của mặt đất, tính chất không đồng nhất của đất, tính đa dạng về cơ cấu cây trồng, tính phức tạp và đa dạng của các quá trình công nghệ v.v Các yếu tố này chủ yếu ảnh hởng đến độ không đồng đều của tải trọng và các chỉ tiêu của quá trình công nghệ mà máy cần hoàn thành cũng nh chi phí năng lợng [10]. Đối với liên hợp máy khi 5 làm việc thì tác động chủ yếu là tác động qua lại giữa bộ phận làm việc với vật liệu và giữa bộ phận di động với mặt đất. Đồng thời khi tính toán và thiết kế máy, các trạng thái thực không đợc xem xét đầy đủ. Đa số các trờng hợp khi tính toán thiết kế ngời ta ứng dụng cơ bản là mô hình tĩnh học với sự lý tởng hóa đáng kể các điều kiện làm việc thực tế, mà lẽ ra các yếu tố này rất phức tạp và đa dạng. Nhiều tác giả cho rằng khi tính toán thiết kế cũng nh nghiên cứu liên hợp máy, cần phải xem nh là một hệ thống động lực học điều khiển đợc, cần phải có một mô hình mô tả đầy đủ đến mức có thể về các tính chất của liên hợp máy là việc trong các điều kiện khác nhau [10]. Hoạt động của liên hợp máy có thể đợc xem nh là phản ứng đối với kích thích ngoài ở đầu vào và các tác động điều khiển. Khi đó sơ đồ tính toán, phân tích các tính chất hoạt động của một máy bất kỳ không phụ thuộc vào công dụng của nó mà có thể đa về sơ đồ tổng quát theo nguyên lý đầu vào - đầu ra. Với sơ đồ này việc nghiên cứu chủ yếu là quan hệ giữa các biến đổi thông số vào và thông số ra, cũng nh động lực học việc truyền và chuyển đổi các thông số đó. Các thông số đầu vào có thể là tất cả các kích thích ngoài (thí dụ thông số về điều kiện làm việc: Độ mấp mô mặt đất, lực cản của máy v.v ) và các tác động điều khiển (quá trình thay đổi ga, cắt gài côn, sang số v.v ) tùy từng trờng hợp có thể là các đại lợng vật lý nh: Lực, mô men lực, chuyển vị v.v Các thông số đầu ra là các thông số xác định chất lợng làm việc, các chỉ tiêu năng lợng và kinh tế kỹ thuật, tính bền vững v.v [10]. Liên hợp máy kéo cỡ nhỏ với công suất động cơ từ 6 - 15 mã lực (máy kéo hai bánh đẩy tay) và 17 - 25 mã lực (máy kéo bốn bánh lái vô lăng), thờng sử dụng động cơ một xilanh nằm ngang, có bộ điều chỉnh số vòng quay động cơ kiểu bi - đĩa ly tâm. Khi làm việc trên mặt đất với các máy kéo, tuy có tốc độ chậm nhng do khối lợng nhỏ và mô men quán tính nhỏ, nên rất nhạy cảm với sự thay đổi của tải trọng ngoài, đặc biệt là trong điều kiện mặt đồng không bằng phẳng và tính chất không đồng nhất của đất. Một đặc điểm khác là bánh 6 xe máy kéo có đờng kính nhỏ làm giảm khả năng bám, tăng lực cản lăn của máy kéo khi làm việc trên đất có độ ẩm cao hoặc trên đất nhiều sỏi đá [10]. Do trọng lợng và bề rộng cơ sở nhỏ, khi di chuyển trên đờng không bằng phẳng hoặc làm việc trên đồng thì liên hợp máy rất dễ nhạy cảm với các kích thích dao động theo phơng thẳng đứng và phơng ngang, điều đó phần nào ảnh hởng đến chất lợng khâu canh tác mà máy đảm nhận. Thí dụ, khi thực hiện khâu cày trọng lợng của máy cày nhỏ dẫn đến độ ăn sâu của cày kém, độ mất ổn định tăng lên. Đặc biệt là đối với là đối với máy nhỏ hai bánh lái càng rất nhạy cảm với dao động lắc xung quang trục bánh xe chủ động [4]. Liên hợp máy kéo hai bánh đẩy tay hoặc bốn bánh lái vô lăng, trong đ- ờng truyền lực từ động cơ đến bánh chủ động sau có sử dụng bộ truyền đai thang. Đặc điểm này dẫn đến hiệu suất truyền lực kém, hạn chế khả năng làm việc của liên hợp máy trên ruộng nớc, song lại an toàn hơn cho đờng truyền lực của máy kéo. Ngoài ra theo nhiều công trình nghiên cứu cho thấy nếu hệ truyền lực có truyền động đai kết hợp với côn ly hợp ma sát sẽ làm giảm tải trọng động khi máy kéo di chuyển [4]. Đối với liên hợp máy kéo cỡ nhỏ đẩy tay với kết cấu chỉ có phần chủ động ở phía trớc và kết cấu hệ thống lái đơn giản, điều khiển bằng côn chuyển hớng và không có trợ lực lái, nên tính điều khiển kém, tay lái dễ bị lắc xung quang trục chủ động. Tuy nhiên nếu ta thiết kế vị trí trọng tâm hợp lý, vị trí tay điều khiển côn và kết hợp sử dụng chế độ tải trọng, chế độ tốc độ phù hợp thì sẽ cải thiện đợc điều kiện lái rất nhiều. 1.3. Tình hình nghiên cứu động lực học của máy kéo cỡ nhỏ trên thế giới và trong nớc 1.3.1. Tình hình nghiên cứu động lực học của máy kéo trên thế giới Đối với liên hợp máy kéo cỡ lớn, các công trình nghiên cứu các chế độ động lực học đã đợc các nhà khoa học quan tâm đến từ lâu và đợc công bố ở nhiều công trình nghiên cứu, [30], [31], [32], thờng sử dụng các mô hình toán học, trong đó sử dụng rộng rãi các mô hình dao động nhiều bậc tự do. Thông 7 thờng một máy kéo có 7 loại dao động: Dao động thẳng đứng, dao động xoay quanh trục thẳng đứng, dao động ngang, dao động xoay quanh trục ngang, dao động dọc, dao xoay quang trục dọc, và dao động liên kết xoay quanh trục cân bằng. Trong các nghiên cứu riêng phụ thuộc vào phơng thức và mục đích nghiên cứu có thể chỉ quan tâm đến những loại dao động nhất định còn các loại khác bỏ qua. Muller [29] khi phân tích các mô hình ông đã đa ra một mô hình không gian mô tả tất cả các dao động có thể của máy kéo (hình 1.1). Hình 1.1: Mô hình máy kéo theo Muller [29] Mục tiêu của công trình này là xác định bằng tính toán tải trọng ở các cầu của máy kéo và ôtô trong nông nghiệp khi vợt qua vật cản có kích thớc lớn, do đó đã bỏ qua tác động và ảnh hởng của tải trọng kéo, còn động cơ đợc giả thiết nh là một bánh đà có mô men quán tính cực lớn. Để nghiên cứu ảnh hởng của tải trọng kéo đến lực cản lăn trong công trình trên, tác giả đã chú ý đến dao động theo phơng dọc của máy kéo và các thông số cũng nh các yếu tố ảnh hởng, thí dụ nh mô men quán tính của tất các phần chuyển động của máy kéo, độ cứng và hệ số cản dao động của bánh xe theo phơng tiếp tuyến, tính chất tác động qua lại giữa bánh xe và đất với sự thay đổi của lực kéo, ở đây giả thiết mô men chủ động của bánh xe là một hàm điều hòa. 8 Trong mô hình trên, mô men quay của động cơ đợc lấy từ đặc tính tĩnh của động cơ và hệ thống đợc nghiên cứu là hệ thống hai hay nhiều khối lợng, bỏ qua tính chất cản dao động của các phần truyền lực và tác động của dao động thẳng đứng. Popesku sử dụng mô hình thay thế để nghiên cứu về đờng truyền lực và khả năng tăng tốc theo phơng dọc của máy kéo, trong đó cũng bỏ qua dao động thẳng đứng [29]. Kết quả tính toán mô hình và nghiên cứu thực nghiệm các tác động động lực học rất phù hợp. Khi nghiên cứu về ảnh hởng của mô men quay động cơ đến các hệ thống khác của liên hợp máy thì Vantjutov, Peters và Kutkov [29], đã mô tả tác động động lực học của động cơ và máy điều chỉnh vào hệ thống liên hợp máy bởi hai phơng trình vi phân. Quan hệ giữa các thông số của động cơ và máy điều chỉnh cũng nh tác động qua lại của chúng đợc biểu diễn một cách đơn giản theo dạng quan hệ tuyến tính giữa mô men và vận tốc góc. Trong công trình này không quan tâm đến các quá trình bên trong và các quá trình biến đổi năng lợng phức tạp ở các chế độ làm việc động động lực học của động cơ. Khi nghiên cứu động lực học quá trình khởi hành và phanh của máy kéo bốn bánh chủ động thì Ksenvin và Solonski [27] đã quan tâm đến dao động thẳng đứng và các dao động khác của máy kéo. Các thông số động lực học và các hiện tợng vật lý đợc mô tả đầy đủ ở một mô hình thay thế. Tác động qua lại giữa đất và bánh xe cũng đợc tính đến, thông qua sự phụ thuộc của lực chủ động bánh xe vào phản lực của đất theo phơng thẳng đứng, tính chất bám và trợt của bánh xe đợc đặc trng hóa. Vogel với công trình của mình [31] đã góp phần làm rõ tính chất động lực học của một liên hợp máy cày khi lực kéo, tải trọng thẳng đứng và các dao động (hình 1.2). 9 xm F T F V2 F T1 F V1 2 33 .x mF w + Hình 1.2: Mô hình máy kéo theo Vogel [30] Mục đích của công trình này là xác định tính chất biên độ, tần số của các thông số làm việc nh tốc độ quay của động cơ, độ trợt, tốc độ chuyển động, mô men chủ động của bánh xe, tải trọng lên cầu và lực kéo. Ngoài ra còn giải thích đợc các hiệu ứng động lực học có dẫn đến sự tổn thất trợt hay không. Với một mô hình dao động liên kết tính đến các tính chất đàn hồi, cản của hệ truyền lực và bánh xe, mô men quán tính của các phần tử chuyển động, dao động lực kéo và cả tác động qua lại của bánh xe vào đất, tác giả đã thực hiện đợc việc tính toán mô hình cũng nh trong nghiên cứu thực nghiệm. Trong công trình này mô men của động cơ cũng đợc biểu diễn là hàm số tuyến tính của tốc độ quay. Qua kết quả tính toán mô hình có thể chỉ ra rằng trong các điều kiện hoạt động nhất định, sự dao động của lực kéo gây ảnh hởng lớn hơn so với sự ảnh hởng của dao động tải trọng thẳng đứng đến tính chất động lực học của việc truyền công suất. Công trình của Pluznikov và Solonski [30] đã tạo ra một mô hình mô phỏng máy kéo khi thiết kế với sự hỗ trợ của máy tính. Mô hình đã hệ thống hóa đợc các phơng án cấu trúc, thí dụ hộp số cơ học, cơ học - thủy lực và hộp số thủy lực, máy kéo bốn bánh hay hai bánh chủ động, trục thu công suất loại độc lập hay phụ thuộc, các phơng án liên hợp và các quá trình làm việc, cũng nh các phơng án hoạt động nh quá trình khởi hành sang số và chuyển động dừng. Các thông số động cơ đợc thay thế bởi các quan hệ hàm số giữa mô men 10 [...]... Sen 12 trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp Chơng 2 đối tợng, Mục tiêu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu một số vấn đề về động lực học, khả năng làm việc của liên hợp máy kéo Bông Sen 12 với cày trụ một lỡi không diệp trong khâu làm đất sản xuất nông, lâm nghiệp, góp phần bổ sung những cơ sở khoa học cho việc hoàn thiện thiết kế và sử dụng hợp lý liên hợp máy kéo Bông... rằng: Lực bám của máy kéo thay đổi theo hàm số cos Khi máy kéo làm việc trên đờng đất hoang hóa thì lực bám của máy kéo là lớn nhất và khi máy kéo làm việc trên đờng đất ẩm và đất canh tác thì lực bám là nhỏ nhất Nên thông thờng ở loại đờng này ngời ta thờng lắp bánh lồng để tăng khả năng bám cho liên hợp máy 3.4 Nghiên cứu khả năng ổn định của liên hợp máy kéo BS 12 Khả năng làm việc của máy kéo phụ... khác của liên hợp máy kéo đợc đề cập đến song mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu máy kéo cỡ lớn di chuyển trên nền cứng 1.3.2 Tình hình nghiên cứu động lực học của máy kéo ở nớc ta trong những năm gần đây Đối liên hợp máy kéo cỡ nhỏ về cơ bản các tính chất động lực học cũng giống nh máy kéo cỡ lớn, nhng do đặc điểm riêng nh đã nói ở trên đòi hỏi phải có những mô hình nghiên cứu riêng Việc nghiên cứu. .. phụ thuộc vào cách lắp 2.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết về khả năng kéo, bám và ổn định của liên hợp máy kéo BS 12, xây dựng các đồ thị khả năng kéo, bám trên các loại đờng khác nhau Xác định trị số các góc ổn định của liên hợp máy kéo BS 12 khi làm việc trên các loại đất khác nhau Nghiên cứu lý thuyết động lực học của liên hợp máy kéo BS 12 khi làm đất với cày trụ một lỡi không diệp, lập... vấn đề động lực học của liên hợp máy kéo BS 12, thì việc nghiên cứu và mô tả đầy đủ về kết cấu cũng nh tính chất hoạt động, khả năng linh hoạt để khảo sát các chế độ động lực học của liên hợp máy kéo BS 12 là rất cần thiết, sẽ góp phần hoàn thiện về mặt kết cấu và nâng cao chất lợng làm việc Vì những lý do nêu trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số vấn đề động lực học của máy kéo Bông... nghiên cứu về tính chất động lực học của liên hợp máy kéo cỡ nhỏ trong lâm nghiệp ở nớc ta cũng cha đợc quan tâm đúng mức Trong chơng trình nghiên cứu của Viện Cơ Điện Nông Nghiệp (1981 - 1985) đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm liên hợp kéo cỡ nhỏ hai bánh theo mô hình một mức, đã xây dựng đợc hàm truyền cho liên hợp máy kéo cỡ nhỏ làm việc với cày và nhận xét máy kéo nhỏ khi làm việc 13 có độ ổn định... một lỡi liên hợp với máy kéo BS 12 là rất thuận lợi 21 Hình 3.1: Mô hình liên hợp máy kéo BS 12 với cày trụ một lỡi 3.2 Khả năng kéo của liên hợp máy kéo BS 12 Khả năng kéo của máy kéo là một chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng để xác định tải trọng khi máy kéo làm việc Khả năng kéo cho biết những điều kiện cụ thể máy kéo làm đợc những công việc gì và với tải trọng là bao nhiêu Do cấu tạo của máy kéo BS 12... khả năng kéo rất lớn và ngợc lại khi máy kéo làm việc trên loại đờng có hệ số cản lăn lớn thì khả năng kéo giảm đi rất nhiều 3.3 Khả năng bám của liên hợp máy kéo BS 12 Khả năng bám của máy kéo chính là lực bám của bánh xe chủ động vào đất, do lực ma sát giữa bánh của máy kéo và mặt đất tạo lên Khả năng bám là một chỉ tiêu kỹ thuật để xác định tải trọng của máy kéo, đối máy kéo BS 12 có cầu chủ động là... sử dụng máy kéo cỡ nhỏ để phay đất rừng trồng cây lâm nghiệp, nội dung của đề tài đã tìm hiểu khả năng làm việc của liên hợp máy kéo cỡ nhỏ với phay đất khi phay đất rừng Đề tài đã xuất phơng án cải tiến bộ phận làm việc là lỡi phay phù hợp với địa hình đất nông, lâm nghiệp Tác giả Đặng Tiến Hòa đã thực hiện đề tài Nghiên cứu một số vấn đề động lực học của liên hợp máy kéo cỡ nhỏ hai bánh [10], tác... khả năng ổn định động ngang Thông thờng góc ổn định cho phép liên hợp máy kéo làm việc trên sờn dốc bằng 50% góc ổn định tĩnh tơng ứng (nghĩa là liên hợp máy cho phép làm việc ở độ dốc 10055) [5] Tuy nhiên để làm cơ sở cho việc mở rộng phạm vi hoạt động của liên hợp máy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu khả năng ổn định của liên hợp máy trong trờng hợp nguy hiểm nhất, khi liên hợp máy kéo di chuyển trên . đề động lực học của máy kéo Bông Sen 12 trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp . Chơng 1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 2 1.1. Tình hình trang bị máy kéo và áp dụng cơ giới trong sản xuất nông,. cây công nghiệp. 1.2. Một số tính chất và đặc điểm riêng về động lực học liên hợp máy kéo cỡ nhỏ Liên hợp máy kéo cỡ nhỏ khi làm việc trong sản xuất nông, lâm nghiệp chịu tác động của các điều. mô hình nghiên cứu riêng. Việc nghiên cứu về tính chất động lực học của liên hợp máy kéo cỡ nhỏ trong lâm nghiệp ở nớc ta cũng cha đợc quan tâm đúng mức. Trong chơng trình nghiên cứu của Viện

Ngày đăng: 27/08/2014, 23:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Văn Quý (1970), ‘‘ Cơ học đất”, Nhà xuất bản ĐH và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học "đất
Tác giả: Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Văn Quý
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐH và THCN
Năm: 1970
2. Nguyễn Đông Anh (1992), ‘‘Động lực học vật rắn” (Dịch từ tiếng Anh của J.Wittenburg), Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực học vật rắn
Tác giả: Nguyễn Đông Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 1992
3. Nguyễn Bảng, Đoàn Văn Điện (1978) ‘‘ Cấu tạo máy nông nghiệp tập 1”, Nhà xuất bản ĐH và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu tạo máy nông nghiệp tập 1
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐH và THCN
4. Nguyễn Can, Đỗ Đình Bình, Mai Văn Thành, Nguyễn Quang Trung (1991), ‘‘Nghiên cứu khả năng áp dụng cơ khí nhỏ trong sản xuất nông lâm kết hợp vùng lâm nghiệp miền Bắc và đồng bằng Nam Bộ”, Viện KHLN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng áp dụng cơ khí nhỏ trong sản xuất nông lâm kết hợp vùng lâm nghiệp miền Bắc và đồng bằng Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Can, Đỗ Đình Bình, Mai Văn Thành, Nguyễn Quang Trung
Năm: 1991
5. Nguyễn Hữu Cẩn, D Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng, ‘‘Lý thuyết ôtô máy kéo”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuËt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết ôtô máy kéo
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuËt
6. Đại học Nông nghiệp (1968), ‘‘ Giáo trình lý thuyết và tính toán máy làm đất”, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết và tính toán máy làm đất
Tác giả: Đại học Nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1968
7. Nguyễn Tiến Đạt (2000), ‘‘ Tổng quan về các loại máy kéo cỡ nhỏ phổ dụng ở Việt Nam”, Chuyên đề nghiên cứu sinh Viện KHLN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về các loại máy kéo cỡ nhỏ phổ dụng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Đạt
Năm: 2000
8. Hoàng Văn Điện (1992), ‘‘ Lý thuyết và tính toán máy nông nghiệp”, tr- ờng Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và tính toán máy nông nghiệp
Tác giả: Hoàng Văn Điện
Năm: 1992
9. Nguyễn Điền, Nguyễn Đăng Thân, ‘‘Đặc điểm địa hình và tính chất cơ lý của đất nông nghiệp Việt Nam”, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa hình và tính chất cơ "lý của đất nông nghiệp Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
10. Đặng Tiến Hòa (2000), ‘‘Nghiên cứu một số vấn đề động lực học của liên hợp máy kéo cỡ nhỏ hai bánh”, luận án tiến sỹ đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số vấn đề động lực học của liên hợp máy kéo cỡ nhỏ hai bánh
Tác giả: Đặng Tiến Hòa
Năm: 2000
11. Đinh Văn Khôi (1985), ‘‘ Máy nông nghiệp” (dịch từ tiếng Nga của BM.Ghenman, NXB Mir), Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy nông nghiệp
Tác giả: Đinh Văn Khôi
Nhà XB: NXB Mir)
Năm: 1985
12. Nhà máy cơ khí nông nghiệp (1997), "Bông Sen 12, hớng dẫn sử dụng”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bông Sen 12, hớng dẫn sử dụng
Tác giả: Nhà máy cơ khí nông nghiệp
Năm: 1997
13. Trần Hữu Nhân (1997), ‘‘Đất xây dựng”, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘‘Đất xây dựng
Tác giả: Trần Hữu Nhân
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1997
14. Nguyễn Văn Muốn, Nguyễn Viết Lầu, Trần Văn Nghiên, Hà Đức Thái (1998), ‘‘Máy canh tác nông nghiệp”, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy canh tác nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Muốn, Nguyễn Viết Lầu, Trần Văn Nghiên, Hà Đức Thái
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1998
15. Nguyễn Thanh Quế (1990), ‘‘ Nghiên cứu xây dựng các biện pháp kỹ thuật cho các khâu tác nghiệp để thực hiện các mô hình nông lâm kết hợp bằng công cụ và cơ giới hóa”, Báo cáo đề tài Viện KHLN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng các biện pháp kỹ thuật cho các khâu tác nghiệp để thực hiện các mô hình nông lâm kết hợp bằng công cụ và cơ giới hóa
Tác giả: Nguyễn Thanh Quế
Năm: 1990
16. Chân Đình Thái (1982), ‘‘Giáo trình nguyên lý máy làm đất và công nghệ cơ học những vật liệu nông nghiệp”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nguyên lý máy làm đất và công nghệ cơ học những vật liệu nông nghiệp
Tác giả: Chân Đình Thái
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1982
17. Đinh Gia Tờng, Tạ Khánh Lâm (2000), ‘‘ Cơ lý thuyết”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ lý thuyết
Tác giả: Đinh Gia Tờng, Tạ Khánh Lâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
18. Lê Công Trung (2000), ‘‘ Đàn hồi ứng dụng”, Nhà xuất bản Khoa học, kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàn hồi ứng dụng
Tác giả: Lê Công Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học
Năm: 2000
19. Viện Cơ điện nông nghiệp (1998), ‘‘ Cơ điện khí hóa nông nghiệp với vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn. Bộ NN & PTNT”, tập hợp một số công trình nghiên cứu KHCN trớc 1998, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ điện khí hóa nông nghiệp với vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn. Bộ NN & PTNT
Tác giả: Viện Cơ điện nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
20. Nguyễn Văn Vợng (1999), ‘‘ Lý thuyết đàn hồi ứng dụng”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.TiÕng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết đàn hồi ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Vợng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mô hình máy kéo theo Muller [29] - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
Hình 1.1 Mô hình máy kéo theo Muller [29] (Trang 8)
Hình 2.1: Máy kéo Bông Sen 12 Bảng 01: Đặc tính kỹ thuật chủ yếu của máy kéo BS 12 [12]. - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
Hình 2.1 Máy kéo Bông Sen 12 Bảng 01: Đặc tính kỹ thuật chủ yếu của máy kéo BS 12 [12] (Trang 18)
Hình 3.1: Mô hình liên hợp máy kéo BS 12 với cày trụ một lỡi - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
Hình 3.1 Mô hình liên hợp máy kéo BS 12 với cày trụ một lỡi (Trang 21)
Đối với đờng đất khô, loại đờng này có hệ số cản lăn f = 0,05, đồ thị đ- đ-ợc xây dựng theo công thức: P ki  = F ki  - G.(f.cos α ±  sin α ). - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
i với đờng đất khô, loại đờng này có hệ số cản lăn f = 0,05, đồ thị đ- đ-ợc xây dựng theo công thức: P ki = F ki - G.(f.cos α ± sin α ) (Trang 23)
Hình 3.3: Đồ thị khả năng kéo khi LHM BS 12 làm việc trên đờng đất khô - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
Hình 3.3 Đồ thị khả năng kéo khi LHM BS 12 làm việc trên đờng đất khô (Trang 24)
Đối với đờng đất ẩm, loại đờng này có hệ số cản lăn f = 0,06, đồ thị đợc  xây dựng theo công thức: P ki  = F ki  - G.(f.cosα ± sinα). - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
i với đờng đất ẩm, loại đờng này có hệ số cản lăn f = 0,06, đồ thị đợc xây dựng theo công thức: P ki = F ki - G.(f.cosα ± sinα) (Trang 24)
Hình 3.5:  Đồ thị khả năng kéo khi LHM BS 12 làm việc trên đờng đất hoang hóa - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
Hình 3.5 Đồ thị khả năng kéo khi LHM BS 12 làm việc trên đờng đất hoang hóa (Trang 25)
Hình 3.8: Đồ thị khả năng bám của liên hợp máy kéo BS 12 phụ thuộc vào góc  nghiêng α - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
Hình 3.8 Đồ thị khả năng bám của liên hợp máy kéo BS 12 phụ thuộc vào góc nghiêng α (Trang 29)
Hình 3.10: Sơ đồ nghiên cứu khả năng ổn định tĩnh ngang - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
Hình 3.10 Sơ đồ nghiên cứu khả năng ổn định tĩnh ngang (Trang 32)
Bảng 04: Trị số góc ổn định tĩnh ngang - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
Bảng 04 Trị số góc ổn định tĩnh ngang (Trang 33)
Bảng 05:  Trị số ổn định động dọc - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
Bảng 05 Trị số ổn định động dọc (Trang 36)
Bảng 06: Trị số góc ổn định động ngang - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
Bảng 06 Trị số góc ổn định động ngang (Trang 38)
Hình 4.2: Sơ đồ tính chuyển dịch của liên hợp máy  kéo BS 12 khi làn đất  trên sờn dốc - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
Hình 4.2 Sơ đồ tính chuyển dịch của liên hợp máy kéo BS 12 khi làn đất trên sờn dốc (Trang 45)
Hình 4.4: Các thành phần lực tác động lên cày trụ - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
Hình 4.4 Các thành phần lực tác động lên cày trụ (Trang 46)
Hình 4.6: Lực và ứng suất của bài toán phẳng trong nửa không gian đàn hồi 4.2.2. Xác định lực phá đất - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
Hình 4.6 Lực và ứng suất của bài toán phẳng trong nửa không gian đàn hồi 4.2.2. Xác định lực phá đất (Trang 49)
Hình 4.7: Sơ đồ làm việc của mũi cày và mặt cắt ngang rãnh đất cày - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
Hình 4.7 Sơ đồ làm việc của mũi cày và mặt cắt ngang rãnh đất cày (Trang 51)
Hình 4.8: Lực tác động lên lỡi cày - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
Hình 4.8 Lực tác động lên lỡi cày (Trang 55)
Hình 4.9: Sơ đồ tính mô men cản lăn của  LHM  máy kéo BS 12 - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
Hình 4.9 Sơ đồ tính mô men cản lăn của LHM máy kéo BS 12 (Trang 57)
Hình 4.10: Sơ đồ tính góc lệch θ - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
Hình 4.10 Sơ đồ tính góc lệch θ (Trang 61)
Hình 4.12: Sơ đồ giải bài toán bằng Matlab - Simulink - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
Hình 4.12 Sơ đồ giải bài toán bằng Matlab - Simulink (Trang 67)
Hình 4.14: Kết quả mô phỏng chuyển vị xoay và chuyển vị trợt ngang dốc của  LHM kéo BS 12 trên sờn dốc - nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp
Hình 4.14 Kết quả mô phỏng chuyển vị xoay và chuyển vị trợt ngang dốc của LHM kéo BS 12 trên sờn dốc (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w