1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số vấn đề động lực học của liên hợp máy kéo bông sen 12 trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp

95 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp pTNT Trường đại học lâm nghiệp ******************************* nguyễn văn hiếu Nghiên cứu số vấn đề động lực học liên hợp máy kéo sen 12 khâu làm đất nông, lâm nghiệp Luận văn thạc sỹ khoa học kỹ thuật Hà nội - 2008 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp pTNT Trường đại học lâm nghiệp ************************ nguyễn văn hiếu Nghiên cứu số vấn đề động lực học liên hợp máy kéo sen 12 khâu làm đất nông, lâm nghiệp Chuyên ngành: Kỹ thuật máy thiết bị giới hóa nông, lâm nghiệp Mã số: 60.52.14 Luận văn thạc sỹ khoa học kỹ thuật Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn NHật chiêu Hà nội - 2008 lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, suốt thời gian vừa qua nhận nhiều quan tâm giúp đỡ, dẫn nhiều tập thể, cá nhân Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Nhật Chiêu dành nhiều thời gian bảo tận tình cung cấp nhiều tài liệu có giá trị Tập thể cán bộ, giáo viên Khoa Sau đại học, Khoa Cơ điện công trình, cán giáo viên Bộ môn Kỹ thuật khí Trường Đại học Lâm Nghiệp, Đảng uỷ, Ban Giám hiệu trường Trung cấp nghề Cơ điện Kỹ thuật Nông Lâm Đông Bắc nơi công tác Các Thầy giáo Bộ môn Cơ học ứng dụng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến quý báu giúp hoàn thành tốt luận văn Qua cho phép cảm ơn tới gia đình người thân động viên hậu thuẫn cho suốt thời gian vừa qua./ Tác giải luận văn Nguyễn Văn Hiếu lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những kết luận văn tính toán xác, trung thực chưa có tác giả công bố Những nội dung tham khảo, trích dẫn luận văn dẫn nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hiếu mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Các ký hiệu luận văn Danh mục hình vẽ luận văn Danh mục bảng biểu luận văn Chương Đặt vấn đề Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình hình trang bị máy kéo áp dụng giới sản xuất nông, lâm nghiệp nước ta 1.2 Một số tính chất đặc điểm riêng động lực học liên hợp máy kéo cỡ nhỏ 1.3 Tình hình nghiên cứu động lực học máy kéo cỡ nhỏ giới nước 1.3.1 Tình hình nghiên cứu động lực học máy kéo cỡ nhỏ giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu động lực học máy kéo cỡ nhỏ 13 nước ta năm gần Chương Đối tượng, mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên 17 cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu Chương Nghiên cứu lý thuyết động lực học kéo, bám ổn 20 21 định liên hợp máy kéo BS 12 3.1 Chọn đối tượng làm mô hình nghiên cứu 21 3.2 Khả kéo liên hợp máy kéo BS 12 21 3.2.1 Xác định lực kéo tiếp tuyến số truyền 23 3.2.2 Xác định khả kéo số truyền liên hợp máy 23 kéo BS 12 3.3 Khả bám liên hợp máy kéo BS 12 27 3.4 Nghiên cứu khả ổn định liên hợp máy kéo BS 12 30 3.4.1 Xác định khả ổn định tĩnh dọc 30 3.4.2 Xác định ổn định tĩnh ngang 32 3.4.3 Xác định khả ổn định động dọc 34 3.4.4 Xác định khả ổn định động ngang 37 Chương Nghiên cứu động lực học liên hợp máy kéo BS 12 40 làm đất với cày trụ lưỡi 4.1 Những giả thiết ban đầu 40 4.2 Lực mô men tác động lên liên liên hợp máy 45 4.2.1 Xác định lực cản cày 46 4.2.2 Xác định lực phá đất 50 4.2.3 Xác định cắt đất cạnh lưỡi cày PC12 56 4.2.4 Xác định lực cản trụ cày 57 4.2.5 Xác định tổng lực cản tạo rãnh đất cày trụ 57 4.2.6 Xác định mô men tác dụng lên liên hợp máy 58 4.2.7 Xác định lực bám bánh xe 60 4.2.8 Xác định phản lực tựa theo phương OY hai bánh 63 cày 4.3 Quỹ đạo liên hợp máy cày sườn dốc 65 4.3.1 Xây dựng phương trình vi phân chuyển động liên hợp 65 máy 4.3.2 Xây dựng hệ phương trình tắc 66 4.3.3 Kết giải hệ phương trình vi phân phần mền 67 Matlab Kết luận đề xuất 75 Tài liệu tham khảo 76 Phụ lục 79 Các ký hiệu dùng luận văn Ký hiệu Tên gọi LHM Liên hợp máy BS 12 Bông Sen 12 Đơn vị G Khối lượng máy kéo BS 12 kg Pf Lực cản lăn đất tác động lên bánh xe N Pw Lực cản không khí N Pj Lực cản quán tính N Fk Lực kéo tiếp tuyến N Pi Lực cản độ dốc N M Mô men quay động Hiệu suất truyền lực r Bán kính làm việc bánh chủ động i Tỷ số truyền hệ thống truyền lực N.m m Pki Lực kéo máy kéo làm việc số truyền thứ i N Fki Lực kéo tiếp tuyến số truyền thứ i N Góc nghiêng địa hình f Hệ số cản lăn đất Fb Lực bám bánh chủ động N Pk Lực kéo phận làm việc phía sau máy kéo N Phản lực pháp tuyến tác động vào hai bánh xe N Y1, Y2 Z1, Z2 Radian Hệ số bám Phản lực tiếp tuyến tác động vào bánh trước bánh N tỳ T Góc nghiêng địa hình tính ổn định tĩnh ngang n Hệ số bám ngang GC Khối lượng phận cày Radian kg Mf1, Mf2 Mô men cản lăn tác động vào bánh trước bánh tỳ N.m đ Góc nghiêng tính ổn định động Plt Lực ly tâm máy kéo làm việc đường vòng N h Chiều cao trọng tâm máy kéo m g Gia tốc trọng trường m/s2 V Vận tốc máy kéo km/h R Bán kính quay vòng m PC Lực cản cày N PC11 Lực cản phá tạo rãnh đất mũi cày N PC12 Lực cắt đáy cạnh bên mũi cày N Biến dạng tương đối Hệ số Poatsong E Mô đun đàn hồi đất x, y, z ứng suất theo ba phương hệ tọa độ ứng suất pháp vuông góc với mặt cắt Radian N/m2 N/m2 N/m2 ms Góc ma sát đất Radian C Lực dính đơn vị đất N/m2 ứng suất tiếp mặt cắt đất N/m2 g ứng suất pháp giới hạn đất N/m2 h br x Khoảng biến dạng tuyệt đối theo phương vuông góc với mặt lưỡi cày Bề rộng rãnh cày Lượng biến dạng nén mặt phẳng vuông góc với hướng chuyển động ox m cm m r ứng suất điểm xét PCN Lực tác động vuông góc lên toàn lưỡi cày N P*CN Tổng lực cản đất tác động lên mặt lưỡi cày N N/m2 Góc ma sát đất với lưỡi cày KC11 Radian Hệ số cản phá đất mũi cày Kg Hệ số cản riêng cắt đất bm Bề rộng thỏi đất bị cắt Kr Hệ số cản riêng đất bị phá vỡ rãnh cày PCZ Lực tác động theo phương thẳng đứng lưỡi cày N Pcld Phản lực tựa vuông góc bánh phía thấp N PclT Phản lực tựa vuông góc bánh phía N PCC Lực cản lăn đặt trọng tâm liên hợp máy N MCC Mô men cản lăn Pb Lực bám mấu bám Hệ số làm việc đồng thời của mấu bám Km Lực cản riêng đất với mấu bám Tổng diện tích hình chiếu mấu bám theo hướng Sm dọc trục ox nm m N.m N N/cm2 m2 Số mấu bám tiếp xúc với đất bm, hm Chiều rộng chiều cao mấu bám m P Tổng lực cản theo phương OY N PbYd Phản lực tối đa theo tính đất bánh N Mtd Mô men gây trượt quay N.m MCqd Mô men cản quay tối đa theo tính đất N.m P Tổng lực gây trượt dốc N Tổng mô men gây trượt xoay N * Y Y M C Vlt Vận tốc lý thuyết km/h Mđk Mô men điều khiển máy N.m J0 Mô men quán tính liên hợp máy kéo kgm2 m Khối lượng toàn liên hợp máy kg 68 Hình 4.13: đồ mô giải hệ phương trình vi phân mô tả chuyển dịch LHM kéo BS 12 phần mền Matlab Simulink 69 Hình 4.13 trình bày đồ mô giải hệ phương trình vi phân mô tả chuyển dịch LHM kéo BS 12 phần mền Matlab Simulink Các khối chức khai báo sau: Khối Chức Khối tạo nên số thực phức, đồ thể lực suy rộng Đầu khối Sum tổng tín hiệu đầu vào, khối có chức phép toán cộng trừ Khuyếch đại tín hiệu đầu vào mô men quán tính liên hợp máy Khuyếch đại tín hiệu đầu vào khối lượng liên hợp máy Đạo hàm chuyển dịch Khối dùng để thể phép toán tích phân gia tốc để vận tốc chuyển dịch Khối scope để hiển thị tín hiệu trình mô so với thời gian Khối vẽ đồ thị chuyển dịch xoay LHM kéo BS 12 sườn dốc theo thời gian Khối vẽ đồ thị chuyển dịch trượt ngang dốc Khối vẽ đồ chuyển dịch trượt dọc dốc tổng Khối vẽ vận tốc trượt dốc 70 gian sau: Chuyen vi xoay phi2 Chuyen vi xoay phi2 (rad), van toc xoay phi2dot (rad/s) Khi chạy chương trình kết cho ta đồ thị chuyển dịch theo thời Chuyn v xoay 250 200 150 100 50 Vn tc xoay 0 10 15 20 25 30 thoi gian t (s) 35 40 45 50 Chuyen vi ngang doc 35 chuyen dich truot ngang doc X (m) 30 25 20 Chuyn v ng c ngang dc 15 10 Chuyn v ng c xung dc 0 10 15 20 25 30 thoi gian t (s) 35 40 45 50 Hình 4.14: Kết mô chuyển vị xoay chuyển vị trượt ngang dốc LHM kéo BS 12 sườn dốc 71 Chuyen vi tut doc tong Y Chyen dich truot doc tong Y=Y1+Y2 (m) 70 60 50 40 30 20 10 Chyen dich truot doc Y1 (m), van toc truot doc Y1 dot (m/s) 0 10 15 20 25 30 thoi gian t (s) 35 40 45 50 Tut doc luong 45 40 35 30 25 Chuyn v Y1 20 15 10 Vn tc Y1 0 10 15 20 25 30 thoi gian t (s) 35 40 45 50 Hình 4.15: Kết mô chuyển vị trượt dốc LHM kéo BS 12 sườn dốc 72 Từ đồ thị (4.14), (4.15) cho thấy người điều khiển không tác động vào phanh côn để điều chỉnh lại hướng, liên hợp máy không chuyển dịch theo đường thẳng ngang sườn dốc yêu cầu mà theo đường cong vòng xuống chân dốc Từ kết tính động lực học cày liên hợp máy kéo BS 12 cho thấy cày ngang sườn dốc, liên hợp máy trượt dọc trục thân máy, bị trượt ngang xuống dốc trượt xoay quanh trục đứng Nguyên nhân tượng phân lực ngang trọng lượng G.sin phản lực tựa ngang đất hai bánh thân cày Khi độ dốc tăng, xu hướng trượt dốc trượt xoay tăng lên Khi tăng chiều sâu hc làm tăng lực cản dọc, giá trị trượt dốc giảm trượt xoay tăng Khi đất có độ dốc 150 200, liên hợp máy kéo BS 12 làm việc tương đối ổn định, thông số tạo lên lực bám bánh xe với trị số thông thường Từ hệ phương trình vi phân (4.84), thấy điều kiện để trượt dốc trượt xoay hệ số k hệ phương trình vi phân phải thỏa mãn điều kiện: k2 0; k3 + k4 Thay giá trị k1 , k3 k4 vào ta có: Điều kiện không trượt dốc: fS G sin S mY k m d cY k r hC G cos cos (4.85) Điều kiện trượt xoay: fS (lC a ).G sin 0,25. G cos lC S mY k m 2.hg f CL G sin lC G cos cos (4.86) Từ hai công thức vẽ biểu đồ quan hệ độ dốc , lực cày Pcx, hệ số ma sát fs hệ số cản xoay giới hạn trượt dốc trượt xoay, việc tính toán thực Matlab - Simulink phiên 7.0, đồ thị giới hạn trượt dốc trượt xoay trình bày hình (4.16) 73 Do thi gioi han truot xuong doc He so ma sat banh/nen fs 0.4 0.3 Vùng ổn định 0.2 0.1 -0.1 40 Vùng không ổn định 30 20 10 Luc can cay Pcx (kN) 0.2 0.1 0.3 0.4 Do doc nen beta (do) Do thi gioi han truot xoay He so ma sat banh/nen fs 0.6 0.4 Vùng ổn định 0.2 -0.2 40 Vùng không ổn định 30 20 10 Luc can cay Pcx (kN) 0 0.2 0.1 0.3 0.4 Do doc nen beta (do) Hình 4.16: Kết mô quan hệ độ dốc , lực cản cày PCX hệ số ma sát fS giới hạn trượt dốc 74 Nhìn vào đồ thị cho thấy độ dốc tăng, xu hướng trượt dốc trượt xoay liên hợp máy tăng lên Khi tăng chiều sâu hc làm tăng lực cản dọc, giá trị trượt dốc giảm trượt xoay tăng Khi đất có độ dốc 50 100, liên hợp máy kéo BS 12 làm việc tương đối ổn định, thông số tạo lên lực bám bánh xe với trị số thông thường Từ đồ thị cho thấy trượt dốc trượt xoay tăng lên nhiều trị số liên quan đến khả bám (, fs, km) bánh xe với giảm Để nâng cao trị số nhằm tăng khả ổn định liên hợp máy sườn dốc, trước làm đất cần phải dọn xác thực bì đường chuyển động liên hợp máy Khi xuất trượt dốc hay trượt xoay, vận tốc đạt giá trị lớn gây nguy hiểm cho người điều khiển máy kéo 75 kết luận đề xuất I Kết luận Đề tài xác định khả kéo bám máy kéo Bông sen 12 Lực kéo phụ thuộc số truyền, vào loại đường độ dốc địa hình thay đổi từ 1305 N đến 2242,3 N; đất hoang hóa có lực bám lớn 4000 N, đường đất ẩm đường đất canh tác có lực bám nhỏ 3000 N Đã xác định khả ổn định chống lật liên hợp máy kéo BS 12 lắp cày lưỡi: Khi đứng dốc góc giới hạn liên hợp máy bị lật dọc 35005, lật ngang 32015; góc ổn định giới hạn chuyển động ghi bảng 05 06 Khi liên hợp máy cày ngang sườn dốc, thành phần trọng lượng song song với sườn dốc, chênh lệch lực cản lăn bánh xe phía dốc dốc, biến dạng bên lốp quỹ đạo chuyển động máy lệch phía chân dốc Khi tăng độ sâu cày, lực cản cày tăng, góc lệch hướng chuyển động tăng Đề tài xác định điều kiện để liên hợp máy không bị trượt ngang xuống chân dốc (công thức 85, 86) Bằng tính toán lý thuyết xác định lực cản cày gồm thành phần: Lực phá đất, lực cắt đất, lực cản trụ cày, liên hợp máy cày sườn dốc II Đề xuất - Tiếp tục nghiên cứu sâu tương tác phận làm việc với đất, bánh xe với đất cày đất dốc - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu thực nghiệm động lực học liên hợp máy làm việc đất dốc - Tiếp tục nghiên cứu dao động thẳng đứng liên kết với dao động liên hợp máy dao động xoắn hệ thống truyền lực để khảo sát ảnh hưởng mặt đường không phẳng đến tính chất hoạt động liên hợp máy 76 tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Văn Quý (1970), Cơ học đất, Nhà xuất ĐH THCN, Hà Nội Nguyễn Đông Anh (1992), Động lực học vật rắn (Dịch từ tiếng Anh J.Wittenburg), Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Nguyễn Bảng, Đoàn Văn Điện (1978) Cấu tạo máy nông nghiệp tập 1, Nhà xuất ĐH THCN, Hà Nội Nguyễn Can, Đỗ Đình Bình, Mai Văn Thành, Nguyễn Quang Trung (1991), Nghiên cứu khả áp dụng khí nhỏ sản xuất nông lâm kết hợp vùng lâm nghiệp miền Bắc đồng Nam Bộ, Viện KHLN, Hà Nội Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng, Lý thuyết ôtô máy kéo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Đại học Nông nghiệp (1968), Giáo trình lý thuyết tính toán máy làm đất, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Đạt (2000), Tổng quan loại máy kéo cỡ nhỏ phổ dụng Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu sinh Viện KHLN, Hà Nội Hoàng Văn Điện (1992), Lý thuyết tính toán máy nông nghiệp, trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Điền, Nguyễn Đăng Thân, Đặc điểm địa hình tính chất lý đất nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 10 Đặng Tiến Hòa (2000), Nghiên cứu số vấn đề động lực học liên hợp máy kéo cỡ nhỏ hai bánh, luận án tiến sỹ đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 77 11 Đinh Văn Khôi (1985), Máy nông nghiệp (dịch từ tiếng Nga BM.Ghenman, NXB Mir), Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 12 Nhà máy khí nông nghiệp (1997), "Bông Sen 12, hướng dẫn sử dụng, Hà Nội 13 Trần Hữu Nhân (1997), Đất xây dựng, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Muốn, Nguyễn Viết Lầu, Trần Văn Nghiên, Hà Đức Thái (1998), Máy canh tác nông nghiệp, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Quế (1990), Nghiên cứu xây dựng biện pháp kỹ thuật cho khâu tác nghiệp để thực mô hình nông lâm kết hợp công cụ giới hóa, Báo cáo đề tài Viện KHLN, Hà Nội 16 Chân Đình Thái (1982), Giáo trình nguyên lý máy làm đất công nghệ học vật liệu nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đinh Gia Tường, Tạ Khánh Lâm (2000), Cơ lý thuyết, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Công Trung (2000), Đàn hồi ứng dụng, Nhà xuất Khoa học, kỹ thuật, Hà Nội 19 Viện Cơ điện nông nghiệp (1998), Cơ điện khí hóa nông nghiệp với vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Bộ NN & PTNT, tập hợp số công trình nghiên cứu KHCN trước 1998, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Vượng (1999), Lý thuyết đàn hồi ứng dụng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh: 21 Badini S (1987), The use of a tracked mini - tractor for first things 78 22 Bekker M.G (1955), Theory of land locomotino, The mechanics of vehicle mobility, Ann Arbor the University of Michigan press 23 Bekker M.G (1969), Introduction to terrain - vehicle systems, Ann Arbor the University of Michigan press 24 Cardou A, Tordion G.V, Flat belt Dynamics, in cluding Viscoelastic Effects, ASME paper 77 - det - 166 25 Crolla D.A, Horton D.N.L, Stayner R.M (1990), The effect of tyre modelling on tractor ride vibration predictions, To be published in the journal of Agricultural Engineering Research - Englans 26 Crolla D.A (1992), A New type model for tractor ride Vibration studies, University of Leeds Englans 27 Gerber G (1972), Force and Slip Behaviour in V - Belts, Engineering Series N0 67 28 Houser D.R, Oliver L (1975) , Vibrations of V - Belt Drives Excied by Lateral and Torsional Inputs, I Mech E, S 899ff Tiếng Đức: 29.Muller (1976), Beitrag zur rechnerischen ermittlung von belastungen in tragwerken landwitschaftlicher fahrzeube beim ibequeren grober, fahrbahnunebenheiten, dresden, TU - Diss, A 30 Vogel (1989), Untersuchung zum dynamischen Betriebsverhalten von einem PTA beim Stationaren, Berlin, ih - Diss, A, Bertrieb 31 Wendebon JC (1965), Die unebenheiten landwirtschflicher Ffahrbahnen als Schwingungserrger landwirtschftlicher Fahrzeuge, in: Grundlagen der landtechnik, Dusseldort, Sonderheft, 34 - 66 32 Trieu Bui Hai (1990), Untersuchung und analyse des dynamischen Betriebsvrhaltens des Tracktorantriebes, Diss, Rostock 79 phụ lục 80 Phụ lục 01: Chng trỡnh mfile nhp thụng s u vo: Vlt=1; deltax=0.2; phi=15/180*pi; beta=phi; G=50; kr=20; dcy=0.03; hc=0.35; m=550; fcl=0.1; hg=0.641; muy=0.37; nm=5; hm=0.05; dm=0.03; km=30; teta=20/180*pi; lc=2; a=0.3; g=9.81; jc=m*lc/g; smy=2*nm*hm*dm; fs=0.1; 81 Phụ lục 02: Chng trỡnh mfile v th kt qu mụ phng: figure(1) plot(t,Y1) grid on xlabel('thoi gian t (s)') ylabel('Chyen dich truot doc Y1 (m), van toc truot doc Y1 dot (m/s)') hold on title('Tut doc luong') plot(t,Y1dot) Y=Y1+Y2 figure(2) plot(t,Y) grid on xlabel('thoi gian t (s)') ylabel('Chyen dich truot doc tong Y=Y1+Y2 (m)') title('Chuyen vi tut doc tong Y') figure(3) plot(t,X) grid on xlabel('thoi gian t (s)') ylabel('chuyen dich truot ngang doc X (m)') title('Chuyen vi ngang doc') figure(4) plot(t,phi2) grid on xlabel('thoi gian t (s)') ylabel('Chuyen vi xoay phi2 (rad), van toc xoay phi2dot (rad/s)') hold on plot(t,phi2dot) title('Chuyen vi xoay phi2') 82 Phụ lục 03: Một số kết kiểm định máy kéo BS 12 Trung tâm giám định máy Nông nghiệp Việt Nam TT Tên thông số 10 11 12 13 Mã hiệu máy Nước sản xuất Mã hiệu động Công suất Số vòng quay Xilanh Động Đường kính xilanh Khoảng chạy pittông Dung tích xilanh Bơm cao áp Vòi phun 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Xuất tiêu hao nhiên liệu Khe nhiệt xuppáp nạp Khe nhiệt xuppáp nạp xả Bơm dầu nhờn Lượng dầu cácte Phương pháp làm mát Máy phát điện Công suất máy phát điện Khối lượng động Ly hợp Ly hợp chuyển hướng Dây đai ly hợp Truyền lực phay Bề rộng làm việc phay Số lưỡi phay áp suất phun Đơn vị Mã lực v/ph mm mm lít KG/cm2 Trị số thông số Bông Sen 12 (BS12) Việt Nam D12 12 2000 Nằm ngang Diesel ngang 95 115 0,814 Loại Bosh Loại kín có chốt 120 g/mã lực,giờ 200 mm 0,35 mm 0,45 Loại bánh Kg 2,5 Nước bốc ngng tụ Xoay chiều W 50 Kg 150 Ma sát khô, đĩa thường đóng Kiểu vấu Dây hình thang loại B Loại truyền lực bên xích mm 600 Chiếc 18 ... cứu số vấn đề động lực học máy kéo Bông Sen 12 khâu làm đất nông, lâm nghiệp 17 Chương đối tượng, Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề động lực. .. lực học đến khả làm việc đến chất lượng công việc, độ bền chi tiết máy đến tính điều khiển liên hợp máy Với lý thực đề tài Nghiên cứu số vấn đề động lực học máy kéo Bông Sen 12 khâu làm đất nông,. .. nghiệp pTNT Trường đại học lâm nghiệp ************************ nguyễn văn hiếu Nghiên cứu số vấn đề động lực học liên hợp máy kéo sen 12 khâu làm đất nông, lâm nghiệp Chuyên ngành: Kỹ thuật máy

Ngày đăng: 10/10/2017, 09:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Văn Quý (1970), ‘‘Cơ họcđất”, Nhà xuất bản ĐH và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học"đất
Tác giả: Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Văn Quý
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐH và THCN
Năm: 1970
2. Nguyễn Đông Anh (1992), ‘‘Động lực học vật rắn” (Dịch từ tiếng Anh của J.Wittenburg), Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực học vật rắn
Tác giả: Nguyễn Đông Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 1992
3. Nguyễn Bảng, Đoàn Văn Điện (1978) ‘‘Cấu tạo máy nông nghiệp tập 1”, Nhà xuất bản ĐH và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu tạo máy nông nghiệp tập1
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐH và THCN
4. Nguyễn Can, Đỗ Đình Bình, Mai Văn Thành, Nguyễn Quang Trung (1991), ‘‘Nghiên cứu khả năng áp dụng cơ khí nhỏ trong sản xuất nông lâm kết hợp vùng lâm nghiệp miền Bắc và đồng bằng Nam Bộ”, Viện KHLN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng áp dụng cơ khí nhỏ trong sản xuất nônglâm kết hợp vùng lâm nghiệp miền Bắc và đồng bằng Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Can, Đỗ Đình Bình, Mai Văn Thành, Nguyễn Quang Trung
Năm: 1991
5. Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng, ‘‘Lý thuyết ôtô máy kéo”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuËt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết ôtô máy kéo
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹthuËt
6. Đại học Nông nghiệp (1968), ‘‘Giáo trình lý thuyết và tính toán máy làm đất”, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết và tính toán máylàm đất
Tác giả: Đại học Nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1968
7. Nguyễn Tiến Đạt (2000), ‘‘Tổng quan về các loại máy kéo cỡ nhỏ phổ dụng ở Việt Nam”, Chuyên đề nghiên cứu sinh Viện KHLN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về các loại máy kéo cỡ nhỏ phổdụng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Đạt
Năm: 2000
8. Hoàng Văn Điện (1992), ‘‘Lý thuyết và tính toán máy nông nghiệp”, trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và tính toán máy nông nghiệp
Tác giả: Hoàng Văn Điện
Năm: 1992
9. Nguyễn Điền, Nguyễn Đăng Thân, ‘‘Đặc điểm địa hình và tính chất cơlý của đất nông nghiệp Việt Nam”, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa hình và tính chất cơ"lý của đất nông nghiệp Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
10. Đặng Tiến Hòa (2000), ‘‘Nghiên cứu một số vấn đề động lực học của liên hợp máy kéo cỡ nhỏ hai bánh”, luận án tiến sỹ đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số vấn đề động lực học củaliên hợp máy kéo cỡ nhỏ hai bánh
Tác giả: Đặng Tiến Hòa
Năm: 2000
11. Đinh Văn Khôi (1985), ‘‘Máy nông nghiệp” (dịch từ tiếng Nga của BM.Ghenman, NXB Mir), Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy nông nghiệp
Tác giả: Đinh Văn Khôi
Nhà XB: NXB Mir)
Năm: 1985
12. Nhà máy cơ khí nông nghiệp (1997), "Bông Sen 12, hướng dẫn sử dụng”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bông Sen 12, hướng dẫn sửdụng
Tác giả: Nhà máy cơ khí nông nghiệp
Năm: 1997
13. Trần Hữu Nhân (1997), ‘‘Đất xây dựng”, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘‘Đất xây dựng
Tác giả: Trần Hữu Nhân
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1997
14. Nguyễn Văn Muốn, Nguyễn Viết Lầu, Trần Văn Nghiên, Hà Đức Thái (1998), ‘‘Máy canh tác nông nghiệp”, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy canh tác nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Muốn, Nguyễn Viết Lầu, Trần Văn Nghiên, Hà Đức Thái
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1998
15. Nguyễn Thanh Quế (1990), ‘‘Nghiên cứu xây dựng các biện pháp kỹ thuật cho các khâu tác nghiệp để thực hiện các mô hình nông lâm kết hợp bằng công cụ và cơ giới hóa”, Báo cáo đề tài Viện KHLN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng các biện pháp kỹthuật cho các khâu tác nghiệp để thực hiện các mô hình nông lâm kếthợp bằng công cụ và cơ giới hóa
Tác giả: Nguyễn Thanh Quế
Năm: 1990
16. Chân Đình Thái (1982), ‘‘Giáo trình nguyên lý máy làm đất và công nghệ cơ học những vật liệu nông nghiệp”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nguyên lý máy làm đất và côngnghệ cơ học những vật liệu nông nghiệp
Tác giả: Chân Đình Thái
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1982
17. Đinh Gia Tường, Tạ Khánh Lâm (2000), ‘‘Cơ lý thuyết”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ lý thuyết
Tác giả: Đinh Gia Tường, Tạ Khánh Lâm
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục
Năm: 2000
18. Lê Công Trung (2000), ‘‘Đàn hồi ứng dụng”, Nhà xuất bản Khoa học, kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàn hồi ứng dụng
Tác giả: Lê Công Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học
Năm: 2000
19. Viện Cơ điện nông nghiệp (1998), ‘‘Cơ điện khí hóa nông nghiệp với vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn. Bộ NN & PTNT”, tập hợp một số công trình nghiên cứu KHCN trước 1998, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ điện khí hóa nông nghiệp vớivấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn. BộNN & PTNT
Tác giả: Viện Cơ điện nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
20. Nguyễn Văn Vượng (1999), ‘‘Lý thuyết đàn hồi ứng dụng”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.TiÕng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết đàn hồi ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Vượng
Nhà XB: Nhà xuấtbản Giáo dục
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w