BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2020 2021 Tên đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón Đầu trâu tổng hợp (NPK 13 13 13 TE) đến sinh trưởng của loài cây Mỡ (Manglietia conifera) giai đoạn vườn ươm (2 5 tháng tuổi) tại vườn ươm số 1 Trường cao đẳng Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc Nhóm tác giả 1 Nguyễn Thị Minh Huệ Trưởng nhóm 2 Vũ Văn Trưởng Thành viên 3 Lê Xuân Chinh Thành viên Tháng 7, năm 2021 I GIỚI TH.
BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2020-2021 Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón Đầu trâu tổng hợp (NPK 13-13-13-TE) đến sinh trưởng loài Mỡ (Manglietia conifera) giai đoạn vườn ươm (2-5 tháng tuổi) vườn ươm số Trường cao đẳng Công nghệ Nơng lâm Đơng Bắc Nhóm tác giả: 1.Nguyễn Thị Minh Huệ- Trưởng nhóm Vũ Văn Trưởng- Thành viên Lê Xuân Chinh- Thành viên Tháng 7, năm 2021 I GIỚI THIỆU Trường Cao đẳng Công nghệ Nông lâm Đông Bắc trường trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trường chịu quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, quản lý hành lãnh thổ Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn Nhiệm vụ Trường đào tạo nghề theo cấp trình độ: cao đẳng, trung cấp sơ cấp; Bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề cho người lao động theo yêu cầu sở sản xuất, kinh doanh người lao động; Tham gia phổ cập nghề cho người lao động, dạy kỹ thuật hướng nghiệp cho học sinh phổ thông; Tham gia nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ liên quan đến nội dung đào tạo trường chuyển giao tiến kỹ thuật vào phục vụ sản xuất; Liên kết hợp tác với tổ chức: sở đào tạo, nghiên cứu, sản xuất kinh doanh nước nước để tổ chức đào tạo kết hợp đào tạo với sản xuất, tăng nguồn thu; Quản lý tổ chức, viên chức tài sản Trường theo phân cấp Bộ quy định Nhà nước Hiện tại, Trường đào tạo 14 nghề trình độ cao đẳng 19 nghề trình độ trung cấp Đới với nhóm nghề nơng-lâm nghiệp nói chung với nghề Lâm sinh nói riêng việc nghiên cứu thực nghiệm nhằm bổ sung kinh nghiệm kiến thức thực tế cho giáo viên từ nâng cao chất lượng đào tạo, giúp giáo viên nâng cao kỹ nghề, đáp ứng nhu cầu ngày cao người học việc làm cần thiết Trong cơng tác gieo ươm lồi để có tiêu ch̉n phục vụ nhu cầu trồng rừng đặc biệt trồng rừng gỗ lớn vấn đề quan tâm Với ý nghĩa thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đầu trâu tổng hợp (NPK 13-13-13-TE) đến sinh trưởng loài Mỡ ( Manglietia conifera) giai đoạn vườn ươm( 2-5 tháng tuổi) vườn ươm số Trường cao đẳng Công nghệ Nông lâm Đông Bắc” II SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2.1 Sự cần thiết Cây Mỡ có tên khoa học Manglietia conifera Cây Mỡ loài rộng thường xanh Cây Mỡ thường sớng với lồi giổi, giẻ, trâm, ngát, gội Cây Mỡ chủ yếu dùng phủ xanh đất trống, phục hồi rừng, lấy gỗ phục vụ sản xuất công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp Gỗ mỡ trắng hoặc vàng nhạt, mềm nhẹ, tỷ trọng độ ẩm 15% 0,480 Dăm mịn, thịt đều, co rút, nứt nẻ, bị mới mọt mục Chịu mưa nắng, dễ cưa xẻ, bào trơn, tiện, chạm trổ, bắt sơn, đóng đinh Là loại gỡ tớt nhân dân ưa chuộng Thường gỗ mỡ dùng vào nhiều công việc: Làm cột, kèo nhà, làm đồ mộc, bàn ghế, gường, tủ, cơng nghệ dán lạng, bút chì Gỡ Mỡ nhẹ bền nên hay làm cung đình, nhà thờ, nhà chùa, hồnh thiên, câu đới, tượng Phật, hộp khảm trai, sơn mài Cây Mỡ trồng nằm danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất theo vùng sinh thái nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế lâm nghiệp nhu cầu sản xuất kinh doanh rừng Việt nam Hiện nay, trồng rừng gỗ lớn hướng mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân nên trồng Mỡ lồi lựa chọn để trồng rừng gỡ lớn khuyến khích nhiều nơi nước Để có Mỡ tiêu chuẩn cung cấp cho nhu cầu trồng rừng cần ý chăm sóc giai đoạn vườn ươm chu đáo, kỹ thuật, bón phân phân loại phân bón nhân tớ định chất lượng Theo Nguyễn Xuân Quát (1985) để giúp sinh trưởng phát triển tốt, vấn đề bổ sung thêm chất khoáng cải thiện tính chất ruột bầu bằng cách bón phân cần thiết Trong giai đoạn vườn ươm, yếu tố đặc biệt quan tâm đạm, lân, kali chất phụ gia Hiện thị trường có nhiều loại phân bón khác phân bón Đầu trâu tổng hợp cơng ty phân bón Bình Điền ưa chuộng dịng sản phẩm phân bón vơ chứa hàm lượng N-P-K cân đới 13%, dịng sản phẩm có bổ sung thêm khoáng TE (các khoáng vi lượng) giúp sinh trưởng phát triển mạnh, tăng suất chất lượng trồng, trì độ phì nhiêu đất đặc biệt loại phân thích hợp nhiều lồi trồng Đới với gỡ Mỡ có số tài liệu hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm như: “Sổ tay kỹ thuật gieo ươm số giống rừng, NXB Nông Nghiệp, Hà nội , 2007 tác giả Phạm văn Điển Triệu Minh Đức…Tuy nhiên nội dung bón phân định kỳ cho giai đoạn vườn ươm tài liệu chung chung, không xác định rõ hàm lượng, loại phân cụ thể Vì việc xác định xác lượng phân bón thúc cho Mỡ giai đoạn vườn ươm (2-5 tháng tuổi) việc làm cần thiết Xuất phát từ thực tế thực đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đầu trâu tổng hợp (NPK 13-13-13-TE) đến sinh trưởng loài Mỡ (Manglietia conifera) giai đoạn vườn ươm (2-5 tháng tuổi) vườn ươm số Trường cao đẳng Công nghệ Nơng lâm Đơng Bắc” 2.2 Mục đích đề tài - Bổ sung kinh nghiệm kiến thức thực tế cho giáo viên gieo ươm Mỡ nhằm nâng cao chất lượng dạy học nghề lâm sinh, khuyến nông lâm quản lý xanh đô thị - Đề xuất giải pháp kỹ thuật chăm sóc bón phân cho Mỡ giai đoạn vườn ươm 2.3 Mục tiêu đề tài Xác định ảnh hưởng phân Đầu trâu tổng hợp (NPK 13-13-13-TE) nồng độ khác đến sinh trưởng Mỡ giai đoạn 2-5 tháng tuổi sở đề xuất biện pháp kỹ thuật chăm sóc hợp lý giai đoạn vườn ươm 2.4 Giới hạn đề tài - Chỉ dùng phân bón đầu trâu tổng hợp (NPK 13:13:13-TE) cơng ty phân bón Bình Điền nồng độ khác để đánh giá khả sinh trưởng Mỡ giai đoạn vườn ươm (2-5 tháng tuổi) - Chỉ sử dụng đất tầng B Hữu Lũng, Lạng Sơn supe lân Lâm Thao để làm hỗn hợp ruột bầu gieo ươm lồi Mỡ - Các cơng thức thí nghiệm bớ trí Trường Cao đẳng Cơng nghệ Nông lâm Đông Bắc 2.5 Chỉ số đánh giá đề tài nghiên cứu - Chiều cao - Đường kính cổ rễ - Chất lượng III CƠ SỞ KHOA HỌC, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Cơ sở khoa học Ở nước ta khoa học nghiên cứu sinh trưởng ảnh hưởng phân bón hình thành sớm Đi đầu lĩnh vực kể đến Nguyễn Hữu Thước (1963), Nguyễn Ngọc Tân (1985), Nguyễn Xuân Quát (1985), Trần Gia Biển (1985) tác giả đến kết luận chung rằng mỗi loại trồng có yêu câu loại phân, nồng độ, phương thức bón, tỷ lệ hỡn hợp phân bón hoàn toàn khác Năm 1989, Trương Thị Thảo nghiên cứu dinh dưỡng NPK đối với Thông nhựa cho thấy dinh dưỡng ảnh hưởng đến sinh trưởng Thơng nhựa mà cịn ảnh hưởng đến khả nhiễm bệnh Bón phân hợp lý làm tăng sức đề kháng đối với bệnh phấn trắng Năm 2000, Hồng Cơng Đãng luận văn tiến sỹ đề cập đến ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng sinh khới lồi bần chua, tác giả nghiên cứu tác động riêng lẽ từng loại phân NPK đến sinh trưởng chất lượng bần chua… Từ kết nghiên cứu nhà bác học nhiều nhà khoa học nước cho thấy đới với từng lồi, từng giai đoạn phát triển khác u cầu phân bón khác Các tác giả xác định xác định lượng phân bón phù hợp để lồi sinh trưởng nhanh, chất lượng tớt Như vậy, bón phân cho trồng biện pháp kỹ thuật thâm canh nghiên cứu nhiều Hầu hết tác giả kết luận rằng phân bón có ảnh hưởng rõ đến sinh trưởng loài trồng, đặc biệt đối với vườn ươm 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cây Mỡ (Manglietia conifera) giai đoạn 2-5 tháng tuổi 3.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khoa học tập hợp tất biện pháp cách thức kỹ để nhận thức vật, tượng Nghiên cứu q trình có bước thu thập phân tích thơng tin nhằm gia tăng hiểu biết chủ đề hay vấn đề Các phương pháp nghiên cứu: Định tính, định lượng, thực nghiệm, phân tích tổng hợp, quy nạp, diễn giải, phân tích lịch sử logic Phương pháp thực nghiệm phương pháp thu thập thông tin dạng quan sát, ghi nhận số liệu thay đổi điều kiện xung quanh hay biến đổi đối tượng khảo sát Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm để thực đề tài 3.3.1 Bố trí thí nghiệm Bớ trí thí nghiệm theo khới ngẫu nhiên, loại thí nghiệm thực nghiệm ngồi trường Phương pháp bớ trí thí nghiệm đảm bảo tính đồng yếu tớ tham gia thí nghiệm như: nước, ánh sáng biện pháp kỹ thuật.Cụ thể sau: * Đóng bầu: - Hỡn hợp ruột bầu: 98% đất tầng B +2% supe lân - Đất tầng B thí nghiệm lấy huyện Hữu lũng, Lạng Sơn với đặc điểm: + Feralit vàng nhạt phát triển đá mẹ Sa phiến thạch sét + Feralit vàng đỏ phát triển Phiến thạch sét + Đất có độ dày trung bình 60 - 70 cm, đá lẫn, độ ẩm đất trung bình, độ chua pHKCl từ 3,9 - 4,5 * Xử lý hạt, gieo hạt vào bầu - Hạt Mỡ sau thu hái xử lý gieo tốt - Thời vụ gieo hạt: Vụ vụ thu (từ tháng đến hết tháng 10 dương lịch) - Hạt xử lý cát ẩm, nứt nanh 80% đem gieo vào bầu - Tưới ẩm luống bầu trước gieo 24 - Dùng que cấy hoặc đũa tạo lỡ bầu có độ sâu 0,5-07 cm - Tra hạt vào bầu: mỗi bầu tra 1-2 hạt - Lấp đất kín hạt * Chăm sóc con, bố trí thí nghiệm - Sau tháng chọn mầm có độ cao đồng xếp thành khới thí nghiệm (để đảm bảo chất lượng từng khối thí nghiệm nhau) - Khi tháng tuổi tiến hành bón phân cho theo cơng thức thí nghiệm -Thí nghiệm gồm cơng thức chia thành khới thí nghiệm - Sớ TN (thí nghiệm): 100 cây/CT + CT1(đới chứng): Khơng bón phân + CT2: Sử dụng phân Đầu trâu tổng hợp NPK (13-13-13-TE) Nồng độ 0,3% + CT3: Sử dụng phân Đầu trâu tổng hợp NPK (13-13-13-TE) Nồng độ 0,5% + CT4: Sử dụng phân Đầu trâu tổng hợp NPK (13-13-13-TE) Nồng độ 0,7% + CT5: Sử dụng phân Đầu trâu tổng hợp NPK (13-13-13-TE) Nồng độ 1% Các công thức chăm sóc với chế độ * Sơ đồ bố trí thí nghiệm Bảng 01 Sơ đồ phương pháp bố trí thí nghiệm Ơ cơng thức thí nghiệm CT1(đới chứng) CT2 CT3 CT4 CT5 Số thí nghiệm 100 100 100 100 100 * Mơ tả thí nghiệm Để đánh giá ảnh hưởng phân bón Đầu trâu tổng hợp (NPK 13-13-13TE) đến sinh trưởng loài Mỡ (Manglietia conifera) giai đoạn vườn ươm (2-5 tháng tuổi) cơng thức thí nghiệm bón phân sau: - Loại phân : phân bón Đầu trâu tổng hợp (NPK 13-13-13-TE) - Định kỳ bón: 15 ngày/lần - Cách bón: + Tất cơng thức dùng lít nước để hịa tan phân sau dùng doa tưới cho từng công thức (100 cây/1CT).Sau tưới phân công thức tưới rửa bằng nước + CT1: Khơng bón phân + CT2: Sử dụng phân Đầu trâu tổng hợp NPK (13-13-13-TE) nồng độ 0,3% tức cân 9g phân Đầu trâu tổng hợp NPK (13-13-13-TE) hịa tan với lít nước + CT3: Sử dụng phân Đầu trâu tổng hợp NPK (13-13-13-TE) nồng độ 0,5% % tức cân 15g phân Đầu trâu tổng hợp NPK (13-13-13-TE) hịa tan với lít nước + CT4: Sử dụng phân Đầu trâu tổng hợp NPK (13-13-13-TE) nồng độ 0,7% tức cân 21g phân Đầu trâu tổng hợp NPK (13-13-13-TE) hịa tan với lít nước + CT5: Sử dụng phân Đầu trâu tổng hợp NPK (13-13-13-TE) nồng độ 1% tức cân 30 g phân Đầu trâu tổng hợp NPK (13-13-13-TE) hòa tan với lít nước Hình 1: Phân bón Đầu trâu cân để pha theo công thức * Chỉ tiêu theo dõi: + Chiều cao + Đường kính cổ rễ + Chất lượng 3.3.2 Theo dõi tiêu - Thu thập số liệu sinh trưởng: Tiến hành thu thập số liệu CT thí nghiệm tháng tuổi - Các cấp chất lượng: tớt, trung bình, xấu dựa quan sát đặc điểm hình thái kích thước, mức độ sinh trưởng: + Cây tớt: có tiêu sinh trưởng vượt so với tiêu trung bình, khơng bị sâu bệnh, xanh thẫm + Cây trung bình: có tiêu sinh trưởng mức trung bình, khơng sâu bệnh, phát triển bình thường + Cây xấu: sinh trưởng kém, cụt ngọn, bị sâu bệnh hại - Đo chiều cao Hvn chiều dài từ gốc sát mặt đất đến đỉnh sinh trưởng + Dụng cụ đo: thước thẳng vạch đến mm + Cách đo: dựng thước thẳng đứng song song với thân đọc số 10 tiêu sinh trưởng (chiều cao Hvn, đường kính cổ rễ D0,) chất lượng (các cấp chất lượng đánh giá dựa vào tiêu sinh trưởng kết hợp với quan sát hính thái, màu sắc, tình hình sâu bệnh…) Mỡ giai đoạn - tháng tuổi, thu kết sau: 4.1 Ảnh hưởng phân Đầu trâu tổng hợp (13-13-13-TE) đến chiều cao Mỡ Sinh trưởng q trình tăng lên kích thước phận cấu thành thể thực vật Quá trình sinh trưởng diễn nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều nhân tớ như: lồi cây, cấp đất, khí hậu, giai đoạn phát triển loại phân bón Sinh trưởng chiều cao lớn lên đỉnh sinh trưởng Đỉnh sinh trưởng nơi tập trung mô sơ cấp tập trung nhiều tế bào phân sinh Tế bào phân chia nhanh chóng làm lớn lên Cây Mỡ loại ưa sáng, đỉnh sinh trưởng phát triển rõ rệt nhận thấy bằng mắt thường Kết thí nghiệm cho thấy tiêu chiều cao công thức khác có sai khác, kết tổng hợp thể bảng sau: Bảng 04: Hiệu số tiêu Hvn công thức sử dụng phân bón đầu trâu tổng hợp (13-13-13-TE) so với cơng thức đối chứng Hvn (cm) Chỉ tiêu CT1 (ĐC) Hvn(cm) Hiệu số so với công thức ĐC 22,57 Công thức CT2 CT3 (0,3%) (0,5%) 27,82 32,42 5,25 9,85 CT4 (0,7%) 35,39 12,82 CT5 (1%) 38,69 16,12 Hvn (cm) Biểu đồ 01: Chỉ tiêu Hvn từng cơng thức thí nghiệm Qua bảng 04 biểu đồ 01 ta thấy, tiêu chiều cao Hvn: - Ở công thức đối chứng, tiêu 22,57cm; 12 Công thức - Ở cơng thức có sử dụng phân Đầu trâu tổng hợp (13-13-13-TE) tiêu là: + Nồng độ 0,3%: 27,82 cm tăng 5,25 cm so với công thức đối chứng + Nồng độ 0,5%: 32,42 cm tăng 9,85cm + Nồng độ 0,7%: 35,39 cm tăng 12,82cm +Nồng độ 1%: 38,69cm tăng 16,12cm Kết chứng tỏ việc bón phân có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng chiều cao Công thức thí nghiệm với nồng độ 1% có sớ chiều cao lớn Như vậy, nồng độ phân bón Đầu trâu tổng hợp (13-13-13-TE) thí nghiệm nồng độ 1% nồng độ tớt đới với phát triển chiều cao Mỡ 4.2 Ảnh hưởng phân Đầu trâu tổng hợp (13-13-13-TE) đến đường kính cổ rễ Mỡ Đường kính cổ rễ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ sinh trưởng Kết theo dõi thu thập D0 tổng hợp qua bảng sau Bảng 05: Hiệu số tiêu D cơng thức sử dụng phân bón đầu trâu tổng hợp (13-13-13-TE) so với công thức đối chứng Do (mm) Chỉ tiêu CT1 (ĐC) D0(mm) Hiệu số so với công thức ĐC 2,3 Công thức CT2 CT3 (0,3%) (0,5%) 2,69 2,95 0,39 0,65 CT4 (0,7%) 3,27 0,97 CT5 (1%) 3,65 1,35 D0 (mm) Biểu đồ 02: Chỉ tiêu D0 cơng thức thí nghiệm Qua bảng 05 biểu đồ 02 ta thấy, tiêu đường kính cổ rễ D0: 13 Cơng thức - Ở công thức đối chứng, tiêu 2,3 mm; - Ở cơng thức có sử dụng phân Đầu trâu tổng hợp (13-13-13-TE) tiêu so với công thức đối chứng là: + Nồng độ 0,3%: 2,69 mm tăng 0,39 mm + Nồng độ 0,5%: 2,95 mm tăng 0,65 mm + Nồng độ 0,7%: 3,27 mm tăng 0,97mm + Nồng độ 1%: 3,65 mm tăng 1,35 mm Kết chứng tỏ việc bón phân có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng đường kính cổ rễ Cơng thức thí nghiệm với nồng độ 1% có sớ đường kính cổ rễ lớn Như vậy, nồng độ phân bón đầu trâu tổng hợp (13-13-13-TE) thí nghiệm nồng độ 1% nồng độ tốt đối với phát triển đường kính cổ rễ Mỡ 4.3 Ảnh hưởng phân Đầu trâu tổng hợp (13-13-13-TE) đến đường chất lượng Mỡ Ngoài tiêu sinh trưởng tiêu chất lượng sở quan trọng để đánh giá ảnh hưởng nồng độ phân bón đầu trâu tổng hợp (13-13-13-TE) đến Mỡ giai đoạn – tháng tuổi Các tiêu chất lượng bao gồm cấp chất lượng (tốt, xấu,trung bình) đánh giá tổng hợp thơng qua tiêu sinh trưởng quan sát hình thái bên ngồi Qua q trình thí nghiệm thu thập, có kết tổng hợp bảng sau: Bảng 6: Bảng tổng hợp cấp chất lượng Các cấp nhân tố Xấu % CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Tổng số 78 40 17 12 151 78% 40% 17% 12% 4% Chất lượng Trung % bình 19 19% 22 22% 30 30% 26 26% 6% 103 14 Tổng số Tốt % 38 53 62 90 246 3% 38% 53% 62% 90% 100 100 100 100 100 500 Biểu đồ 03: So sánh tổng hợp cấp chất lượng cơng thức thí nghiệm Qua bảng 06 biểu đồ 03 cho thấy: - Các cơng thức có sử dụng phân bón Đầu trâu tổng hợp (13-13-13-TE) có tỉ lệ tốt nhiều công thức đối chứng Tỉ lệ xấu trung bình cơng thức đối chứng nhiều so với công thức có sử dụng phân bón Trong cơng thức đới chứng, tỉ lệ tốt là: 3/100 chiếm 3% Trong cơng thức bón phân, tỉ lệ tớt là: 38%; 53%; 62%; 90% 15 V KẾT LUẬN, KIẾN NGHI 5.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón Đầu trâu tổng hợp (NPK 13-13-13-TE) đến sinh trưởng Mỡ giai đoạn vườn ươm (2-5 tháng tuổi) Vườn ươm số Trường cao đẳng Công nghệ Nông lâm Đông Bắc”, rút số kết luận sau: - Phân bón Đầu trâu tổng hợp (NPK 13-13-13-TE) có tác dụng làm tăng sớ chiều cao, đường kính cổ rễ, tỷ lệ tớt đối với Mỡ giai đoạn 2-5 tháng tuổi hẳn so với công thức đối chứng (không sử dụng phân bón) - Khi nồng độ phân Đầu trâu tổng hợp (NPK 13-13-13-TE) tăng dần từ 0,3% đến 1% sớ sinh trưởng chất lượng Mỡ tăng dần 5.2 Kiến nghị - Cần nghiên cứu thời gian dài để đánh giá xác ảnh hưởng phân Đầu trâu tổng hợp (NPK 13-13-13-TE) đến Mỡ giai đoạn vườn ươm - Cần nghiên cứu ảnh hưởng của phân Đầu trâu tổng hợp (NPK 1313-13-TE) nồng độ >1% để xác định xác nồng độ phân bón thích hợp cho Mỡ giai đoạn vườn ươm - Nên thí nghiệm với nhiều lồi phân bón khác với nhiều cơng thức nồng độ từ xác định loại phân thích hợp cho Mỡ giai đoạn vườn ươm - Nên làm thí nghiệm điều kiện khí hậu khác để xác định ảnh hưởng nhân tớ bên ngồi đến kết thí nghiệm./ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mộng Chân – Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp Ngô Quang Đê – Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Giáo trình Trồng rừng, NXB Nơng nghiệp Lê Đình Khả - Dương Mộng Hùng, (2003), Giáo trình Giớng rừng, trường ĐH Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp TS Phạm Văn Điển, KS Triệu Minh Đức (2007), Sổ tay kỹ thuật gieo ươm số giống rừng, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr 46-69 ĐẠI DIỆN NHÓM TÁC GIẢ NHÓM TRƯỞNG Nguyễn Thị Minh Huệ MỘT SỚ HÌNH ẢNH MINH HỌA 17 Hình 1: Hạt Mỡ, túi bầu Hình 2: Phân Đầu trâu tổng hợp NPK 13-13-13-TE 18 Hình 3: Phân supe lân Lâm Thao Hình 4: Thước kẹp kỹ thuật thước kẻ 19 Hình 5: Luống mầm gỗ Mỡ tháng tuổi vườn ươm số Hình 6: Cơng thức (đối chứng) tháng tuổi 20 Hình 7: Cơng thức (0,3%) tháng tuổi Hình 8: Cơng thức (0,5%) tháng tuổi 21 Hình 9: Cơng thức (0,7%) tháng tuổi Hình 10: Cơng thức (1%) tháng tuổi 22 Hình 11: Hịa tan phân nờng độ 0,3% Hình 12: Hịa tan phân nờng độ 0,5% 23 Hình 13: Hịa tan phân nờng độ 0,7% Hình 14: Hịa tan phân nờng độ 1% 24 Hình 15: công thức giai đoạn tháng tuổi 25 ... tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đầu trâu tổng hợp (NPK 13 -13 -13 -TE) đến sinh trưởng loài Mỡ ( Manglietia conifera) giai đoạn vườn ươm( 2-5 tháng tuổi) vườn ươm số Trường cao đẳng Công nghệ Nông. .. tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đầu trâu tổng hợp (NPK 13 -13 -13 -TE) đến sinh trưởng loài Mỡ (Manglietia conifera) giai đoạn vườn ươm (2-5 tháng tuổi) vườn ươm số Trường cao đẳng Công nghệ. .. đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón Đầu trâu tổng hợp (NPK 13 -13 -13 -TE) đến sinh trưởng Mỡ giai đoạn vườn ươm (2-5 tháng tuổi) Vườn ươm số Trường cao đẳng Công nghệ Nông lâm Đông Bắc? ??, rút