Tác giả chọn vấn đề nghiên cứu “Hoàn thiện công tác quản lý TCTC của các trường cao đẳng thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn” làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế học, chuyên ngành Quản lý kinh tế. Mục tiêu tổng quát: Phân tích thực trạng về quản lý TCTC và đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý TCTC của các trường cao đẳng thuộc Bộ NN PTNT.
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động giáo dục nghề nghiệp có vai trị quan trọng phát triển quốc gia Để sở giáo dục nghề nghiệp thực vai trò này, nhà nước cần phải giao quyền cho tự chủ cho sở giáo dục nghề nghiệp để chủ động hoạt động đào tạo Theo Berdahl (1990), ngân hàng giới phân tự chủ sở giáo dục nghề nghiệp thành hai loại: tự chủ tồn diện tự chủ quy trình Trong đó, tự chủ tồn diện bao gồm khía cạnh học thuật nghiên cứu; tự chủ quy trình bao gồm lĩnh vực liên quan nhiều đến vấn đề tài Nghiên cứu EUA( 2007, 2009, 2012), tự chủ sở giáo dục nghề nghiệp gồm có: tự chủ tổ chức, tự chủ tài chính, tự chủ học thuật tự chủ nhân Như vậy, nghiên cứu coi tự chủ tài nội dung quan trọng để thực tự chủ sở giáo dục nghề nghiệp Để tự chủ, sở giáo dục nghề nghiệp cần phải tự chủ tài Nhận thức vấn đề này, thời gian qua, Đảng Nhà nước có chủ trương, sách nhằm trao quyền tự chủ nói chung tự chủ tài nói riêng cho sở giáo dục nghề nghiệp Nghị định 43/2006/NĐ-CP, đơn vị nghiệp cơng lập có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài Tuy nhiên, số trường đại học, cao đẳng công lập sau áp dụng Nghị định số 43 gặp phải số vấn đề: chưa thực chủ động đổi hoạt động, chưa xây dựng chế quản lý tài hợp lý để huy động tối đa nguồn thu kiểm soát chi tiêu hiệu Điều dẫn đến số trường thực tự chủ nửa vời phụ thuộc vào nguồn vốn từ NSNN Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2021 quy định chế TCTC đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực: giáo dục đào tạo; dạy nghề; y tế; văn hóa, thể thao du lịch; thơng tin truyền thơng báo chí; khoa học cơng nghệ; nghiệp kinh tế nghiệp khác Như vậy, Nghị định số 16 khuyến khích tạo chế cho trường đại học, cao đẳng công lập nâng cao tự chủ hoạt động gắn với TCTC Thông tư số 15/2021/TT-BLĐTBXH ngày 21 tháng 10 năm 2021 quy định rõ: trường cao đẳng công lập thực quyền tự chủ tài tài sản theo quy định chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập Như vậy, chủ trương, sách Đảng Nhà nước dần hoàn thiện chế TCTC cho sở giáo dục nghề nghiệp Tuy nhiên, chủ trương, sách áp dụng cho trường cao đẳng cơng lập cịn gặp nhiều khó khăn: chịu sức ép từ quan quản lý, quản chủ quản; khó khăn quản lý khai thác nguồn thu; khó khăn quản lý khoản chi… Những khó khăn làm cho trường cao đẳng công lập thiếu tự chủ tự chịu trách nhiệm việc quản lý, khai thác nguồn thu sử dụng hiệu nguồn lực tài Từ vấn đề cho thấy cần thiết phải có đánh giá, phân tích thực trạng chế TCTC đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý TCTC trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT Bởi vậy, tác giả chọn vấn đề nghiên cứu “Hồn thiện cơng tác quản lý TCTC trường cao đẳng thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn” làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế học, chuyên ngành Quản lý kinh tế Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu tổng quát: Phân tích thực trạng quản lý TCTC đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý TCTC trường cao đẳng thuộc Bộ NN &PTNT Mục tiêu cụ thể: (1) Hệ thống hóa vấn đề quản lý TCTC trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT; (2) Xây dựng tiêu đánh giá quản lý TCTC trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT; (3) Đánh giá thực trạng quản lý TCTC trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT; (4) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản lý TCTC trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT; (5) Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý TCTC trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT Câu hỏi nghiên cứu - Các tiêu đánh giá quản lý TCTC trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT gì? - Những nhân tố ảnh hưởng đến trình quản lý TCTC trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT? - Giải pháp giúp hồn thiện cơng tác quản lý TCTC trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT? Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hồn thiện cơng tác quản lý TCTC trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Luận án tập trung phân tích thực trạng cơng tác quản lý TCTC trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT giai đoạn 2010 – 2020 đề xuất số giải pháp giai đoạn - Phạm vi không gian: trường cao đẳng công lập thuộc Bộ NN&PTNT - Phạm vi nội dung: luận án phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng cơng tác quản lý TCTC trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT thực nội dung: quản lý khai thác nguồn thu, quản lý chi, phân tích cân thu – chi; quản lý sử dụng tài sản; phân tích mức độ tác động nhân tố đến công tác quản lý TCTC đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý TCTC trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT thời gian tới Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp phân tích tài liệu: Luận án sử dụng phương pháp phân tích tài liệu nhằm mục đích tổng hợp phân tích, đánh giá thực trạng quản lý TCTC trường đại học, cao đẳng công lập Việt Nam giới cơng trình nghiên cứu có * Nghiên cứu định tính: luận án thực nghiên cứu định tính thơng qua PVS với đối tượng vấn người làm quản lý, giảng dạy trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT * Nghiên cứu định lượng: luận án sử dụng nghiên cứu định lượng sơ nghiên cứu định lượng thức để đánh giá thực trạng quản lý TCTC trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT Các phương pháp phân tích luận án sử dụng nghiên cứu định lượng gồm: phương pháp đánh giá độ tin cậy thang đo đo lường hội tụ nhân tố; phương pháp thống kê mơ tả dùng để phân tích đặc điểm, quy mô, cấu vấn đề nghiên cứu; phương pháp phân tích biến động tượng qua thời gian; phương pháp thống kê suy diễn dùng để kiểm định giả thuyết nghiên cứu; phương pháp phân tích hồi quy tương quan… Những đóng góp luận án 6.1 Những đóng góp mặt lý luận - Luận án phân tích rõ chất TCTC, chế TCTC, công tác quản lý TCTC, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý TCTC - Cung cấp liệu thực nghiệm nhằm đánh giá yếu tố tác động, mức độ tác động nhân tố đến công tác quản lý TCTC đồng thời xây dựng tiêu đánh giá dựa chứng thực nghiệm 6.2 Những đóng góp mặt thực tiễn - Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý TCTC, phân tích tác động nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý TCTC trường cao đẳng thuộc Bộ NN & PTNN - Đề xuất nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý TCTC trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT Những giải pháp đề xuất luận án, áp dụng vào thực tiễn có tác dụng góp phần nâng cao hiệu quản lý tài trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT Kết cấu luận án Luận án tiến hành nghiên cứu với chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu nước Chương 2: Cơ sở lý luận sở thực tiễn quản lý tài tự chủ trường cao đẳng công lập Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng quản lý tài tự chủ trường cao đẳng thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chương 5: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài tự chủ trường cao đẳng thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 1.1Các nghiên cứu ngồi nước * Các nghiên cứu theo nội dung quản lý TCTC Sheehan (1997), nguồn tài sở giáo dục đa dạng đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa Nguồn tài sở giáo dục hình thành từ nguồn kinh phí nhà nước, học phí người học, tổ chức tài trợ cho giáo dục, khả tích lũy quỹ tạo thặng dư ngân sách; vay tiền từ thị trường tài chính; thực đầu tư vào sản phẩm tài phát hành cổ phiếu, trái phiếu (Sheehan, 1997; Fieldes, J., 2008, Cotelnic, A cộng , 2015) * Các nghiên cứu theo phương thức thực quản lý TCTC TCTC sở giáo dục thể việc lập kế hoạch sử dụng tài sản, tổ chức giám sát đến công tác quản lý, tuyển dụng, nâng cao chất lượng giảng viên nhân viên, đầu tư sở vật chất Sự phát triển TCTC sở giáo dục đào tạo thường nguồn tài nhà trường, khoản thu học phí, cam kết kinh tế sở tư nhân, tổ chức doanh nghiệp số tổ chức khác (Irianto, 2012; Peter Lorange Pergamon, 2013; Ellys Rachman cộng sự, 2017) * Các nghiên cứu theo nhân tố ảnh hưởng đến quản lý TCTC Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý TCTC sở giáo dục, phần lớn nghiên cứu đề cập đến nhân tố: chế giám sát quản lý (trong có đề cập đến chủ động, sáng tạo, kỹ quản trị ); cấu tổ chức/ máy hoạt động đơn vị tổ chức giáo dục, đào tạo đa dạng nguồn thu tài cấu thu nhà trường; sách, quy định pháp luật; động sáng tạo, cấu tổ chức, hình thức pháp lý, quyền sở hữu trách nhiệm giải trình, đa dạng nguồn tài trường… (Shengliang Deng,1991; Arben Malaj, Fatmir Mema Sybi Hida ,2005; Esterman, T & Pruvot, E.B ,2011 và, Varghese cộng (2013) 1.2 Các nghiên cứu nước * Các nghiên cứu nội dung quản lý TCTC Công tác quản lý TCTC sở giáo dục nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nội dung: tự chủ quản lý khai thác nguồn thu; tự chủ quản lý chi tiêu tự chủ quản lý sử dụng tài sản nhà trường; chế huy động nguồn lực tài quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính; chế quản lý tài sản; chế kiểm tra, kiểm sốt tài … (Nguyễn Anh Thái, 2008; Phạm Văn Khoan, Nguyễn Trọng Thản, 2010; Trần Đức Cân, 2012; Mai Thị Sen, 2017, Nguyễn Thị Hương Tạ Ngọc Cường, 2016), Nguyễn Thị Dung, 2017) * Nghiên cứu theo phương thức thực quản lý TCTC Các nghiên cứu đề xuất biện pháp thực quản lý TCTC gồm có: đổi chế phân bổ nguồn lực từ NSNN cho trường đại học, từ đầu vào sang đầu ra, phân bổ khác ngành; chế tự chủ nguồn thu mức thu, chế tự chủ nguồn tài tài tiền lương, thu nhập tăng thêm…(Nguyễn Trường Giang, 2011; Lê Văn Bình Hồng Văn Liêm, 2019; Đỗ Minh Thơng, 2019) * Nghiên cứu nhân tố tác động đến quản lý TCTC Phần lớn nghiên cứu đề cập nhân tố: sách nhà nước, quy chế chi tiêu nội bộ, đòi hỏi xã hội, chế nhà nước, hội nhập giáo dục đại học, chiến lược phát triển trường đại học; thương hiệu trường; tính động lãnh đạo quản lý; lực chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ làm cơng tác quản lý tài chính; tính đồn kết nội bộ… nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý TCTC sở giáo dục nghề nghiệp (Nguyễn Văn Trung, 2011; Chử Thị Hải ,2013; Trần Đức Thắng Nguyễn Tân Thịnh,2016; Phạm Ngọc Trường, 2016; Nguyễn Chí Hướng, 2017; Trương Thị Hiền, 2017; Cao Thành Văn, 2018) 1.3 Hạn chế nghiên cứu thực Thứ nhất, quan điểm TCTC chủ yếu hướng đến nghiên cứu môi trường đại học, cao đẳng công lập xem đơn vị nghiệp có thu chủ yếu thực chức đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho cơng tác quản lý nhà nước Thứ hai, nghiên cứu chưa sâu phân tích chất thị trường mơi trường giáo dục bối cảnh chung tồn cầu hóa (như chưa làm rõ nhà trường đơn vị cung cấp dịch vụ, nhà trường nơi đáp ứng nhu cầu sản xuất đồng thời đáp ứng nhu cầu xã hội ) Thứ ba, nghiên cứu lại chưa xây dựng thang đo cụ thể để lượng hóa nhân tố nên chưa yếu tố cụ thể mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý TCTC Thứ tư, nghiên cứu chưa đề cập đến vai trò doanh nghiệp, tổ chức ảnh hưởng đến quản lý TCTC trường đại học, cao đẳng Thứ năm, chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý TCTC trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TỰ CHỦ CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP 2.1 Một số khái niệm quản lý tài tự chủ 2.1.1 Khái niệm quản lý tài Ezra Solomon (1963), “quản lý tài việc sử dụng thơng tin phản ánh xác tình trạng tài đơn vị để phân tích điểm mạnh điểm yếu lập kế hoạch hành động, kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, tài sản cố định nhu cầu nhân công tương lai nhằm đạt mục tiêu cụ thể tăng giá trị cho đơn vị đó” Brancato (1998) ra, giá trị tài sở giáo dục khơng nằm tổng hợp thu chi mà xem xét nhiều khía cạnh: quy mơ đào tạo; hài lịng người học; nhiệt tình sáng tạo giảng viên; số lượng cơng trình NCKH công bố; mối quan hệ nhà trường với tổ chức, doanh nghiệp; uy tín thương hiệu nhà trường [93] Như vậy, quản lý tài hiểu cơng tác quản lý nguồn tài chính, quỹ tiền tệ quản lý phân phối nguồn tài chính, phân bổ sử dụng nguồn tài cách chặt chẽ, hiệu nhằm đạt mục tiêu đặt Khái niệm quản lý tài trường cao đẳng cơng lập hiểu sau: quản lý tài trường cao đẳng cơng lập q trình tác động quan Nhà nước (thông qua quy định pháp luật) đến máy quản lý trường cơng cụ tài nhằm thực chức từ việc lập kế hoạch, tổ chức tạo nguồn sử dụng nguồn tài đến kiểm tra, giám sát nhằm đạt mục tiêu đề 2.1.2 Khái niệm TCTC quản lý TCTC trường cao đẳng công lập Estermann Nokkala (2009), TCTC sở giáo dục mức kinh phí cấp nhà nước lực tài thân sở giáo dục Jongbloed cộng (2000) đưa quan niệm TCTC tự chủ vận hành khía cạnh tài chính, biểu qua nội dung gồm: tự chủ sử dụng nhân lực, tự chủ thiết lập mức học phí, tiến hành hoạt động tạo thu nhập, chuyển giao tài sản sở hạ tầng Nguyễn Đình Hưng (2018), “TCTC sở giáo dục công lập quyền chủ động sở giáo dục công lập việc khai thác, tìm kiếm sử dụng nguồn lực tiền tệ phi tiền tệ phục vụ cho hoạt động đào tạo nghiên cứukhoa học nhằm đảm bảo yêu cầu đặt ra” Như vậy, TCTC trường Cao đẳng công lập hiểu việc trường cao đẳng quyền định hoạt động tài nhà trường, nhằm mục tiêu cuối đảm bảo thu đủ bù đắp chi phí tương ứng với đảm bảo chất lượng đào tạo, hướng tới bền vững tài Quản lý TCTC trường cao đẳng cơng lập xác định:“là việc vào chế quản lý tài Nhà nước để huy động, phân phối sử dụng nguồn lực tài thơng qua việc lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tài nhằm đảm bảo thực có hiệu hoạt động nhà trường” 2.2 Vai trò, đặc điểm quản lý TCTC trường Cao đẳng công lập 2.2.1 Vai trò quản lý TCTC trường Cao đẳng cơng lập - Quản lý tài tự chủ giúp trường cao đẳng công lập phân bố sử dụng có hiệu nguồn cấp từ NSNN - Quản lý TCTC giúp cho trường cao đẳng cơng lập có sở pháp lý để huy động nguồn lực xã hội, phục vụ cho phát triển nhà trường - Quản lý TCTC giúp trường cao đẳng công lập nâng cao chất lượng đào tạo - Ngoài ra, trường cao đẳng công lập quản lý TCTC tốt nâng cao thu nhập cán bộ, giảng viên, cải thiện mơi trường đào tạo, kích thích giảng viên người học nâng cao chất lượng đào tạo, NCKH 2.2.2.Đặc điểm quản lý TCTC trường cao đẳng công lập - Nguồn thu trường chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng thương hiệu nhà trường, số lượng người học đóng góp tổ chức, đơn vị xã hội - Đầu hoạt động đào tạo trường cao đẳng công lập chất lượng đào tạo thể qua khả người học đáp ứng nhu cầu thị trường lao động - Nguồn thu chủ yếu trường cao đẳng công lập học phí từ người học phần NSNN cấp (áp dụng trường tự chủ phần) - Quản lý TCTC trường cao đẳng công lập hướng đến mục tiêu chủ yếu giải mối quan hệ bên liên quan: Nhà nước, người học, tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng xã hội, người lao động làm việc nhà trường 2.3 Nội dung quản lý tài tự chủ trường cao đẳng công lập 2.3.1 Quản lý thu khai thác nguồn thu Nguồn thu khoản kinh phí mà trường cao đẳng cơng lập nhận khơng có trách nhiệm hồn trả Theo quy định hành, nguồn thu trường cao đẳng công lập bao gồm: (1) Nguồn thu từ NSNN cấp cho hoạt động chi thường xuyên, chương trình mục tiêu quốc gia, hoạt động NCKH, đầu tư xây dựng loại kinh phí khác: tinh giản biên chế, đào tạo lại, xây dựng sở hạ tầng…; (2) Nguồn thu từ hoạt động nghiệp nhà trường (3) Nguồn thu từ hoạt động tài trợ, viện trợ, quà biếu, quà tặng theo quy định pháp luật nhà trường;(4) Nguồn thu khác 2.3.2 Quản lý chi Chi tiêu trường cao đẳng công lập chia thành hai loại: chi thường xuyên chi không thường xuyên (1) Chi thường xuyên gồm có: chi tiền lương cho cán bộ, giảng viên lao động hợp đồng làm việc nhà trường; chi phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn… theo quy định pháp luật; chi tiền thưởng; chi mua văn phịng phẩm, hàng hóa dịch vụ điện, nước, xăng dầu, điện thoại; chi mua vật tư phục vụ hoạt động đào tạo, chi sửa chữa nhỏ; chi học bổng cho sinh viên… khoản chi khác (2) Chi không thường xuyên bao gồm: chi thực nhiệm vụ NCKH; chi đào tạo lại; chi tinh giản biên chế; chi đầu tư xây dựng bản; chi mua sắm thiết bị, sửa chữa lớn; chi cho hoạt động liên doanh, liên kết với tổ chức, doanh nghiệp nhà trường khoản chi khác theo quy định 2.3.3 Quản lý sử dụng tài sản nhà trường Nội dung hiểu trường cao đẳng cơng lập phải có trách nhiệm tăng cường công tác quản lý, khai thác sử dụng hiệu tài sản góp phần tạo nguồn thu cho nhà trường 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý TCTC trường cao đẳng cơng lập 2.4.1 Chính sách, pháp luật Nhà nước Nguyễn Khải Hoàn Đặng Thị Minh Hiền (2017), sách, pháp luật Nhà nước có liên quan đến khía cạnh TCTC có ảnh hưởng đến thực TCTC trường Nếu văn không đầy đủ, thiếu đồng bộ, chưa phù hợp dẫn tới việc thực gặp nhiều khó khăn Đây nguyên nhân dẫn tới hạn chế thực TCTC sở giáo dục địa phương nghiên cứu Trần Đức Cân (2012), hệ thống pháp luật Nhà nước sở pháp lý để trường tăng cường huy động nguồn lực tài từ Nhà nước, từ xã hội Như vậy, sách pháp luật Nhà nước ảnh hưởng đến TCTC trường cao đẳng công lập thể qua hai nội dung: chủ trương đường lối, sách nhà nước; hệ thống pháp luật Nhà nước tổng hợp bảng sau: 2.4.2 Sự phát triển thị trường lao động Theo Trần Đức Cân (2012), phát triển thị trường lao động cấu thành yếu tố: sản phẩm đào tạo nhà trường đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, tổ chức; ủng hộ xã hội phù hợp chi phí đào tạo nhà trường 2.4.3 Chiến lược phát triển nhà trường Chiến lược phát triển trường khác tác động đến quản lý tài khác Trương Thị Hiền (2017), nhiệm vụ, mục tiêu phương hướng phát triển trường công lập thời kỳ cụ thể ảnh hưởng trực tiếp tới cơng tác quản lý tài trường Cùng quan điểm, tác giả Vũ Thị Thanh Thủy (2012) đề cập chiến lược phát triển trường khác tác động đến phương cách quản lý tài thời điểm tại, chi phối đến việc quản lý chi thực khoản thu khác 2.4.4 Năng lực quản lý nhà trường Theo Trần Đức Cân (2012), nhân tố tạo môi trường thúc đẩy chuyển biến công tác đào tạo, NCKH, hoạt động dịch vụ trường Đây nhân tố vô quan trọng thúc đẩy phát triển đặc biệt cơng tác quản lý tài trường cao đẳng công lập 2.4.5 Đội ngũ giảng viên Một yếu tố góp phần tạo nên thương hiệu, uy tín nhà trường đội ngũ giảng viên Đây nhân tố then chốt định đến chất lượng đào tạo phát triển trường cao đẳng công lập Chất lượng đào tạo định khả mở rộng hoạt động nghiệp trường Đối với trường cao đẳng, chất lượng giảng viên thể thông qua kỹ năng, kỹ xảo, trình độ tay nghề hoạt động đào tạo trường chủ yếu gắn với thực hành 2.4.6 Hoạt động NCKH nhà trường Hoạt động NCKH yếu tố tác động đến quản lý TCTC trường cao đẳng cơng lập Các hoạt động có tác động trực tiếp tới chất lượng đào tạo, thương hiệu uy tín nhà trường 2.4.7 Cơ sở vật chất nhà trường Cơ sở vật chất trường cao đẳng gồm có: thư viện, phịng học, trang thiết bị giảng dạy, cơng trình hỗ trợ phục vụ cho hoạt động đào tạo diện tích nhà trường Các nội dung có ảnh hưởng đến quản lý TCTC trường cao đẳng công lập Cao Thành Văn (2018) cho việc xây dựng vận dụng chế quản lý tài cần gắn với điều kiện sở vật chất, thiết bị cơng nghệ mà trường sử dụng, góp phần quản lý hiệu hoạt động tài trường 2.4.8 Mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp, tổ chức Phát triển mối quan nhà trường với doanh nghiệp, tổ chức tạo cho nhà trường áp dụng kiến thức thực tiễn vào chương trình đào tạo, nắm bắt nhu cầu đào tạo thị trường lao động Nhà trường doanh nghiệp lợi thực mối quan hệ Tất hoạt động có ảnh hưởng đến q trình quản lý TCTC trường cao đẳng công lập 2.5 Các tiêu đánh giá quản lý TCTC trường cao đẳng cơng lập 2.5.1 Nhóm tiêu phản ánh quản lý thu – chi * Tỷ lệ tăng thu nhập cho cán bộ, giảng viên Mức lương bình quân cán bộ, giảng viên năm N Tỷ lệ tăng thu nhập cho x10 = cán bộ, giảng viên năm N Mức lương bình quân cán (2.1) giảng viên năm N - * Tỷ trọng nguồn thu Số thu nguồn năm Tỷ trọng = x100 (2.2) nguồn thu Tổng thu năm 10 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TCTC TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 4.1 Tổng quan trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT 4.1.1 Số trường Hiện nay, số trường cao đẳng trực thuộc Bộ NN&PTNT 28 trường Trong đó, khu vực Miền Bắc có 19 trường chiếm tỷ lệ 67,85%; khu vực miền Trung có trường tương ứng tỷ lệ 17,85%, miền Nam có trường tương ứng tỷ lệ 14,3% 4.1.2 Giáo viên Theo số liệu của Vụ Tổ chức cán - Bộ NN&PTNT, số lượng giáo viên trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT năm 2010 7586 người; năm 2013 7049 người; năm 2016 6566 người, năm 2019 6073 người năm 2020 5871 người Như vậy, số lượng giáo viên trường cao đẳng có xu hướng giảm qua năm 4.1.3 Học sinh, sinh viên 4.1.3.1 Học sinh, sinh viên theo học Nhìn chung, số lượng học sinh theo học trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT giai đoạn 2010-2020 có xu hướng giảm qua năm Theo số liệu khảo sát, số lượng học sinh, sinh viên theo học trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT năm 2010 100803 người; năm 2020 67114 người (giảm 34,5% so với năm 2020) 4.1.3.2 Số học sinh, sinh viên tuyển - Chỉ tiêu tuyển sinh học sinh, sinh viên tuyển phân theo loại hình đào tạo: tiêu tuyển sinh trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT có xu hướng giảm qua năm hệ cao đẳng trung cấp, sơ cấp Tổng số tiêu tuyển sinh trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT năm 2010 82735 tiêu (trong đó, hệ cao đẳng 21249 tiêu; hệ trung cấp, sơ cấp 61486 tiêu); năm 2020 58989 tiêu (trong đó, hệ cao đẳng 7885 tiêu; hệ trung cấp 31844 tiêu) - Số học sinh, sinh viên nhập học: Trong giai đoạn 2016-2020, tỷ lệ học sinh, sinh viên nhập học so với tiêu tuyển sinh trường cao đẳng năm 2017 đạt tỷ lệ cao 96,3% Tuy nhiên, tỷ lệ lại giảm dần năm 95,2% năm 2018, 91,2% năm 2019 90,4% năm 2020 Điều cho thấy, trường cao đẳng gặp nhiều khó khăn cơng tác tuyển sinh 18 4.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 4.2.1 Trình độ học vấn Trong số người tham gia khảo sát, số người có trình độ học vấn cử nhân 27 người, chiếm 13,8%; thạc sĩ 160 người, chiếm 82,1% tiến sĩ người chiếm 4,1% 4.2.2 Công việc Theo số liệu khảo sát, số người khảo sát có cơng việc giảng viên chiếm 22,1% (43 người); giảng viên kiêm chức chiếm 63,1% (123 người); cán quản lý chiếm 14,8% (29 người) 4.2.3 Về hình thức TCTC Tại 14 trường cao đẳng tiến hành điều tra cho thấy, 100% trường cao đẳng thực tự chủ phần hay đảm bảo phần chi phí hoạt động 4.3 Thực trạng nội dung cơng tác quản lý TCTC trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT 4.3.1 Quản lý khai thác nguồn thu Tổng nguồn vốn kinh phí trường cao đẳng có xu hướng giảm qua năm Tổng nguồn vốn kinh phí trường huy động năm 2010 625,85 tỷ đồng; năm 2020 606,01 tỷ đồng Tốc độ giảm nguồn vốn huy động năm 2020 so với năm 2010 3,2% * Nguồn kinh phí NSNN trường khảo sát có xu hướng giảm qua năm Điều cho thấy, quản lý TCTC trường bước thực Trong giai đoạn 2010-2015, giai đoạn trường chưa tiến hành tự chủ, nguồn kinh phí chủ yếu dựa vào NSNN cấp, giai đoạn nguồn kinh phí trường tương đối ổn định có xu hướng giảm nhẹ qua năm Trong giai đoạn 2016-2020, trường dần tiến hành tự chủ, nên nguồn kinh phí từ NSNN giảm rõ rệt so giai đoạn trước: trường Cao đẳng Cơ điện Công nghệ thực phẩm Hà Nội, trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi, trường Cao đẳng Cơ điện Thủy lợi, trường Cao đẳng Công nghệ, Kinh tế Thủy sản… *Nguồn kinh phí từ hoạt động nghiệp nhà trường: Theo kết khảo sát giai đoạn 2010-2015, nguồn thu nghiệp trường tương đối ổn định Giai đoạn 2016-2020 nguồn thu từ nghiệp trường tham gia khảo sát năm sau tăng so với năm trước Cụ thể, tốc độ tăng nguồn thu từ nghiệp trường cao đẳng năm 2016 so với 2015 4,6%; năm 2017 so với năm 2016 6,84%; năm 2018 so với năm 2017 8,26% năm 2019 so với năm 2018 10,68% năm 2020 so với năm 2019 13,33% 19 Cơ cấu nguồn thu trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT có thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng nguồn thu từ ngân sách giảm dần nguồn thu từ NSNN Năm 2010, tỷ trọng nguồn thu từ hoạt động nghiệp trường khảo sát 16,7% Đến năm 2020, nguồn thu chiếm tỷ trọng 26,4% tổng nguồn thu Tuy nhiên, gia tăng tỷ trọng nguồn thu từ ngân sách trường cao đẳng mức thấp 4.3.2 Quản lý chi 4.3.2.1 Quy mô khoản chi Giai đoạn 2010-2015, khoản chi trường khảo sát có xu hướng tăng Giai đoạn 2016-2020, khoản chi trường có xu hướng ổn định giảm so với năm trước Nguyên nhân trường dần tiến hành tự chủ, cắt giảm khoản chi cách có hiệu Cụ thể, trường Cao đẳng Cơ khí Nơng nghiệp có tổng khoản chi nhiều nhất: năm 2016 72,50 tỷ đồng; năm 2017 74,18 tỷ đồng; năm 2018 76,2 tỷ đồng, năm 2019 77,3 tỷ đồng năm 2020 76,9 tỉ đồng 4.3.2.2 Cơ cấu khoản chi - Theo khoản mục chi: Các khoản chi thường xuyên trường chiếm tỷ trọng nhiều so với khoản chi khơng thường xun Một số trường có tỷ trọng khoản chi thường xuyên lớn tăng qua năm: trường Cao đẳng Cơ điện, Xây dựng Việt Xô, trường Cao đẳng Công nghệ, Kinh tế Thủy sản, trường Cao đẳng Công nghệ Nông lâm Đông Bắc, trường Cao đẳng Cơ điện, xây dựng Nông lâm Trung Bộ - Theo nội dung quản lý: Chi thường xuyên trường cao đẳng gồm có: chi cá nhân; chi nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm, sửa chữa tài sản, chi dịch vụ chi khác Kết khảo sát cho thấy, thu nhập cán giảng viên trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT năm sau cao so với năm trước Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn, dịch vụ trường cao đẳng thuộc Bộ NN&PTNT có xu hướng giảm qua năm Tuy nhiên, số trường có xu hướng tăng khoản chi cho nghiệp vụ chuyên môn: trường Cao đẳng Cơ điện Phú Thọ, trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình; trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội… Chi mua sắm sửa chữa tài sản cố định số trường cao đẳng giảm 20