Khả năng bám của máy kéo chính là lực bám của bánh xe chủ động vào đất, do lực ma sát giữa bánh của máy kéo và mặt đất tạo lên. Khả năng bám là một chỉ tiêu kỹ thuật để xác định tải trọng của máy kéo, đối máy kéo BS 12 có cầu chủ động là cầu trớc và trọng lợng phần đầu máy luôn cân bằng trên trục trớc. Nên khi nghiên cứu chúng tôi chỉ xét khả năng bám trong trờng hợp tổng quát khi máy kéo làm việc ở sờn dốc với góc nghiêng là α.
Pw P j Fb Pf1 P f2 Y 1 Y2 Gsinα G co s α G P kϕ α Gcsinα G c co s α Gc
Hình 3.7: Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên liên hợp máy kéo BS 12
Theo sơ đồ phân tích lực lên máy kéo BS 12 ta có các lực tác dụng lên máy kéo bao gồm:
- Trọng lợng phần đầu máy đợc phân làm hai thành phần G.cosα và G.sinα;
- Lực bám của bánh xe chủ động Fb; - Lực kéo bộ phận làm việc phía sau Pkϕ; - Lực cản lăn tác dụng lên bánh xe Pf.
Theo [5] thì liên hợp máy kéo di chuyển đợc khi và chỉ khi Pk ≥ Fb, khi đó lực bám của liên hợp máy đợc xác định theo công thức sau:
Fb = ϕ.Gϕ.cosα (3.4) Trong đó:
Fb: Lực bám của bánh xe với mặt đất; Gϕ: Trọng lợng bám;
α: Góc nghiêng địa hình;
ϕ: Hệ số bám phụ thuộc vào từng loại đất.
Nh vậy lực bám của liên hợp máy không những chỉ phụ thuộc vào loại đờng và loại máy di chuyển mà nó còn phụ thuộc vào góc nghiêng địa hình. Để tạo điều kiện thuận lợi cho công việc nghiên cứu, chúng tôi xây dựng đồ thị khả năng bám phụ thuộc vào góc nghiêng địa hình, đồ thị đợc xây dựng dựa vào công thức (3.4) với trục tung là lực bám, trục hoành là góc nghiêng địa hình. Đối với kiện sản nông, lâm nghiệp ở nớc ta, theo máy kéo chủ yếu làm việc trên các loại đờng đất chính sau: Đờng đất khô với hệ số bám ϕ = 0,7, đờng đất ẩm ϕ = 0,6, đờng đất hoang hóa có ϕ = 0,8, đờng đất đã canh tác có ϕ = 0,6 [14].
Thay các giá trị trên vào công thức (3.4) ta vẽ đợc đồ thị lực bám của máy kéo BS 12 phụ thuộc vào góc nghiêng α, Vì máy kéo chỉ làm việc ở một độ dốc nhất định nào đó cho lên ở đồ thị khả năng bám của máy kéo BS 12 chỉ giới hạn góc nghiêng từ - 300≤α ≤ 300, đồ thị khả năng bám của kéo của máy kéo BS 12 nh sau: (α0) III II I Fb(N) -30 -25 -20 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 4000 3500 1000 2000 3000
Hình 3.8: Đồ thị khả năng bám của liên hợp máy kéo BS 12 phụ thuộc vào góc nghiêng α
Từ đồ thị cho thấy:
Đờng I là đồ thị lực bám khi máy kéo làm việc ở đờng đất hoang hóa. Đờng II là đồ thị lực bám khi máy kéo làm việc ở đờng đất khô.
Đờng III là đồ thị lực bám khi máy kéo làm việc ở đờng đất ẩm và đất đã canh tác.
Cách sử dụng đồ thị nh sau: Khi cần xác định lực bám của máy kéo đang làm việc ở một góc nghiêng α nào đó, ta gióng song song với trục tung cắt đồ thị tại một điểm, từ điểm này ta gióng sang cắt trục tung tại một điểm, tại điểm này chính là giá trị lực bám mà máy kéo đạt đợc ứng với độ dốc đó.
Căn cứ vào đồ thị ta nhận thấy rằng: Lực bám của máy kéo thay đổi theo hàm số cosα. Khi máy kéo làm việc trên đờng đất hoang hóa thì lực bám của máy kéo là lớn nhất và khi máy kéo làm việc trên đờng đất ẩm và đất canh tác thì lực bám là nhỏ nhất. Nên thông thờng ở loại đờng này ngời ta thờng lắp bánh lồng để tăng khả năng bám cho liên hợp máy.