b/ Lực tác động theo phơng thẳng đứng oz:
4.2.8. Xác định phản lực tựa theo phơng OY tại bánh PbY và tại cày PcY
Hớng chuyển động của liên hợp máy kéo trên sờn dốc ngang bị thay đổi còn do hiện tợng uốn ngang của lốp dới tác dụng của lực ngang PcY. Vì có tính đàn hồi, bánh cao su khi tì xuống mặt đất sẽ bị biến dạng theo chiều tác dụng của lực ngang (hình 4.11).
Hình 4.11: Sơ đồ uốn ngang của bánh máy kéo
Do bị uốn ngang, nên các điểm b, c trên mặt lốp và nằm trong mặt phẳng đối xứng khi tiếp xúc với mặt đất, sẽ không nằm trên đờng thẳng ac1
trong mặt phẳng đối xứng mà nằm trên đờng thẳng ac2, nên hớng chuyển động của liên hợp máy thay đổi, góc giữa hai đờng thẳng ac1 và ac2 gọi là góc uốn ngang của bánh máy kéo δy.
Thành phần trọng lực G.sinβ tạo xu hớng trợt của liên hợp máy xuống dốc, làm phát sinh các phản lực tựa ngang PbY tại bánh và phản lực tựa PcY tại trụ cày theo hớng dốc OY, các lực cản này cản trở sự trợt xuống dốc và tạo ra mô men làm chuyển hớng liên hợp máy.
* Phản lực tối đa theo cơ tính đất PbY tại bánh:
Ký hiệu lực bám ngang tối đa theo cơ tính đất tại bánh là PbY gồm hai thành phần là lực bám ma sát PsY và lực bám của mấu bám Pm: PbY = PsY + PmY (4.74) PbY Z c b a δy c2 c1
Lực bám mấu PmY có thể tính nh sau:
PmY = - km.σ.SmY (4.75)
Thay công thức (4.53) và (4.65) vào (4.64) ta xác định đợc lực bám tối đa theo cơ tính đất nh sau:
PbY = - (σ.SmY.km + fs.G.cosβ.cosθ + fs.G.cosβ.sinθ.tangϕ) (4.76) * Phản lực tối đa theo cơ tính đất PcY tại trụ cày:
Thân cày chịu các lực ngang theo phơng OY tác động từ đất, giá trị của lực tối đa của lực ngang tại cày theo cơ tính của đất có thể tính:
PcY = - kr.dcY.hc (4.77) Trong đó:
kr - Lực cản riêng của đất trong rãnh cày; hc - Chiều sâu cày;
dcY - Chiều ngang trụ cày.
Nh vậy ta xác định đợc tổng lực gây chuyển dịch trợt dốc là tổng lực theo phơng OY:
∑PY =G.sinβ +PbY +PcY (4.78)