Xác định khả năng chống lật khi LHM chuyển động

Một phần của tài liệu nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp (Trang 34 - 36)

b/ Xác định góc ổn định theo điều kiện lật

3.4.3. Xác định khả năng chống lật khi LHM chuyển động

Vì khoảng cách giữa hai bánh trớc và khoảng cách giữa bánh chủ động với bộ phận công tác là không lớn. Mặt khác hệ thống phanh hãm tốt nên liên hợp máy có thể dễ bị lật trớc bị trợt, nhất là khi liên hợp máy chuyển động ở thế di chuyển thì hiện tợng lật càng dễ xảy ra. Trong phần này chúng tôi nghiên cứu khả năng ổn định dọc và ổn định ngang khi liên hợp máy di chuyển không tải và có tải.

Qua thực tế cho thấy khi liên hợp máy di chuyển không tải và có tải theo chiều lên dốc với góc nghiêng αd1, xuống dốc với góc nghiêng αd1. Khi di chuyển lên dốc liên hợp máy kéo dễ bị trợt, trớc khi bị lật nhất là trong trờng hợp có tải. Khi xuống dốc liên hợp máy dễ bị lật hơn là bị trợt trong trờng hợp không tải. Vì vậy chúng tôi đi nghiên cứu hai trờng hợp này, sơ đồ nghiên cứu khi liên hợp máy lên dốc và xuống dốc nh sau:

Hình 3.11: Sơ đồ nghiên cứu khả nẳng ổn định khi liên hợp máy kéo di chuyển lên dốc và xuống dốc

Theo sơ đồ phân tích lực ta có các lực tác dụng lên liên hợp máy kéo khi chuyển động gồm:

- Trọng lợng phần đầu máy tác dụng lên hai bánh chủ động Gm; - Trọng lợng của máy cày GC;

- Các phản lực pháp tuyến tác dụng lên hai bánh Y1, Y2; - Các lực cản lăn Z1, Z2;

- Mô men cản lăn Mf1, Mf2;

- Mô men quay chủ động của máy kéo M.

Để tránh cho máy kéo để không bị lật đổ khi chuyển động trên dốc, ta cần xác định điều kiện để máy kéo trợt trên dốc. Khi lực kéo ở bánh chủ động đạt tới giới hạn bám thì máy kéo bắt đầu trợt, khi máy kéo chuyển động lên dốc, theo [5] ta xác định đợc góc dốc giới hạn mà máy kéo bị trợt:

f - . G G G C m m 1 ϕ α + = d Tg (3.16)

Vậy góc ổn định theo điều kiện trợt khi lên dốc phụ thộc vào loại đờng và tải trọng của liên hợp máy.

Xét trờng hợp khi máy kéo xuống dốc: Viết phơng trình mô men với các lực tác dụng tại điểm 0 ta có:

M0 =Y1.e -G.sinαd2.h+G.cosαd2.a -Y2.L (3.17)

Hiện tợng lật bắt đầu xảy ra khi Y2 = 0 và Y1 = cosαd2, ta có góc αd2

h e a 2 + = d Tgα ; Với e = f.r, (r = 280 mm) (3.18)

Vậy gốc ổn định động dọc theo chiều xuống dốc phụ thuộc vào hệ số cản lăn f đối với từng loại đất, thay các thông số vào ta tính đợc trị số góc ổn định động dọc nh sau:

Bảng 05: Trị số ổn định động dọc

TT Loại đờng Góc ổn định

khi xuống dốc

Góc ổn định khi lên dốc Không tải Đủ tải

1 Đờng đất hoang hóa 26031’ 33031’ 11001’

2 Đờng đất khô 26010’ 30038’ 10002’

3 Đờng đất đã canh tác 27052’ 23004’ 9025’

Nh vậy góc ổn định động của liên hợp máy đợc xác định bằng mức độ kéo tải của nó trên từng loại đất, với loại đất đã canh tác thì góc ổn định động dọc là nhỏ nhất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu động lực học của liên hợp máy kéo trong khâu làm đất nông, lâm nghiệp (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w