1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu qui trình, phương pháp lấy mẫu và phát hiện nhanh chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt tại hiện trường

96 651 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 706,96 KB

Nội dung

Trung tâm KHKT-CN quân sự - Bộ quốc phòng viện Hoá học-vật liệu Báo cáo tổng kết Đề tài nhánh kc.10-13.02 Nghiên cứu qui trình, phơng pháp lấy mẫu và phát hiện nhanh chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt tại hiện trờng Chủ nhiệm ĐTN: TS. Nguyễn Hùng Phong thuộc đề tài cấp nhà nớc. M số kc 10.13 xác định nguyên nhân, xây dựng biện pháp dự phòng và xử trí nhiễm độc hàng loạt 6466-2 Hà nội 10-2004 Tài liệu là kết quả thực hiện nhánh nghiên cứu của Đề tài cấp Nhà nớc KC10.13 (2001-2004) Danh sách những ngời thực hiện Chủ nhiệm đề tài nhánh Nguyễn Hùng Phong Phó Phân viện trởng Tiến sỹ Nghiên cứu viên cao cấp Phân viện phòng chống vũ khí NBC Tham gia 1. Hoàng Ngọc Sơn Thạc sỹ Nghiên cứu viên chính Phân viện phòng chống vũ khí NBC 2. Trần Trọng Thuyền Phó Trởng phòng Thạc sỹ Nghiên cứu viên nt 3. Vũ Ngọc Toán Cử nhân nt 4. Nguyễn Hải Triều Kỹ s nt 6. Bùi Bá Dũng Kỹ s Trạm trởng nt 7. Trần Trọng Sơn Thạc sỹ Nghiên cứu viên nt 8. Bùi Văn Tài Cử nhân nt bài tóm tắt Đề tài nhánh KC.10.13. 02 đợc tiến hành với mục tiêu và nội dung sau: Mục tiêu: - Nghiên cứu phơng tiện và quy trình lấy mẫu hóa chất độc tại hiện trờng. - Nghiên cứu phơng tiện, quy trình phát hiện nhanh chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt tại hiện trờng. Nội dung nghiên cứu: 1. Tổng quan tài liệu trong và ngoài nớc có liên quan 2. Nghiên cứu phơng tiện và xây dựng quy trình lấy mẫu hóa chất độc tại hiện trờng. 3. Nghiên cứu chế tạo phơng tiện và xây dựng quy trình phân tích, phát hiện nhanh hóa chất độc tại hiện trờng. 4. Kiểm tra, đánh giá chất lợng các loại sản phẩm. Để thực hiện mục tiêu đã đặt ra, đối tợng nghiên cứu của đề tài đợc xác định là: 1. Bộ dụng cụ lấy mẫu: + Dụng cụ lấy mẫu rắn, lỏng và lơng thực và một số loại mẫu độc khác: chế tạo mô phỏng theo bộ dụng cụ lấy mẫu dùng trong quân đội có cải tiến cho gọn và phù hợp hơn. + Dụng cụ lấy mẫu khí độc: mang tính hiện đại, chế độ lấy mẫu tự động theo tốc độ và thời gian đặt trớc. 2. Chủng loại hóa chất cần phát hiện nhanh: Là 9 loại hóa chất độc quân sự và công nghiệp gồm: Nhóm lân hữu cơ chung, chất độc B, chất độc D, wofatox, photgen, axitxyanhydric, asenhyđrua, cácbon monoxit, đioxit nitơ. 3. Phơng tiện phát hiện nhanh: gồm 4 loại: ống dò độc, giấy, test và ticket phát hiện nhanh. Cụ thể nh sau: - Nhóm lân hữu cơ chung: xác định bằng ticket - Chất độc D: xác định bằng ticket - Chất độc B: xác định bằng test - Wofatox: xác định bằng test - AsH 3 : xác định bằng giấy chỉ thị - HCN: xác định bằng giấy chỉ thị - Photgen: xác định bằng giấy chỉ thị - CO, NO 2 : xác định bằng ống dò độc Yêu cầu khoa học, kỹ thuật của các sản phẩm: STT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học 1 Bộ dụng cụ lấy mẫu kèm quy trình lấy mẫu, bảo quản mẫu Mẫu các loại dụng cụ lấy mẫu khí, lỏng, rắn, lơng thực và một số loại mẫu độc khác cùng quy trình lấy mẫu, bảo quản mẫu, đạt tiêu chuẩn quốc tế (Nga) 2 Quy trình, phơng pháp phát hiện nhanh bằng ống dò độc, test, giấy chỉ thị, ticket cho hóa chất độc tơng ứng. Kết quả kiểm tra phơng tiện phát hiện nhanh Quy trình, phơng pháp đạt tiêu chuẩn quốc tế Độ nhạy, độ chính xác đạt tiêu chuẩn quốc tế. Các phơng pháp nghiên cứu đã sử dụng: 1. Phơng pháp tinh chế và tổng hợp các hóa chất độc dùng làm mẫu chuẩn: Trong 9 loại hóa chất độc: - Wofatox: dùng mẫu chuẩn có sẵn. - Chất độc D: Tinh chế chất có sẵn bằng phơng pháp cất chân không. - Chất độc B: dùng mẫu chuẩn có sẵn. - Lân hữu cơ chung: dùng chất độc B hoặc wofatox thay thế tơng đơng - Năm loại hóa chất độc còn lại (COCl 2 , HCN, AsH 3 , CO, NO 2 ): tự tổng hợp và điều chế mẫu chuẩn phục vụ nghiên cứu của đề tài. 2. Phơng pháp tạo mẫu độc và phân tích xác định định lợng nồng độ - Từ mẫu chuẩn có hàm lợng đã biết, pha chế tạo mẫu độc với nồng độ chính xác để kiểm tra, đánh giá độ nhậy các phơng tiện phát hiện nhanh. - Tạo mẫu độc trong không khí hoặc trong nớc, phân tích định lợng xác định nồng độ chất độc để kiểm tra, đánh giá độ nhậy các phơng tiện phát hiện nhanh. 3. Phơng pháp tiếp cận, thiết kế nghien cứu: - Dụng cụ lấy mẫu dã ngoại: Trên cơ sở tài liệu tổng quan và các mẫu phơng tiện sẵn có, đề tài tiến hành khảo sát, phân tích, đánh giá, so sánh: chất lợng, kết cấu, mức độ phù hợp với yêu cầu đòi hỏi về độ tin cậy, thuận tiện trong sử dụng v.v. Dựa trên kết quả khảo sát, đánh giá, nghiên cứu xây dựng phơng án mẫu bộ dụng cụ lấy mẫu rắn, lỏng, khí, lơng thực cần sử dụng cho đề tài. Từ đó, tiến hành gia công chế tạo mới bộ dụng cụ theo mẫu mô phỏng. Với bộ dụng cụ gồm các dụng cụ lấy mẫu thể khí, thể rắn, thể lỏng và lơng thực, đề tài tiến hành đánh giá chất lợng sản phẩm, sửa chữa thiết kế (nếu cần thiết) và hoàn thiện sản phẩm. Tiếp theo nghiên cứu xây dựng quy trình lấy các loại mẫu độc mẫu trong điều kiện dã ngoại. - Các phơng tiện phát hiện nhanh hóa chất độc: Tổng quan tài liệu trong và ngoài nớc có liên quan, cập nhật các thông tin mới, thời sự về các phơng tiện phát hiện nhanh trong quân sự và dân sự, kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có, từ đó lựa chọn phản ứng phân tích phát hiện các hóa chất độc có tính đặc trng và độ nhậy cao, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi, đạt theo tiêu chuẩn quốc tế quy định. Tiến hành thử nghiệm kiểm tra tính đặc trng và độ nhạy của các phản ứng phát hiện đối với các hóa chất độc tơng ứng bằng các hóa chất, thuốc thử trong điều kiện phòng thí nghiệm của Việt Nam. Tiếp đó, nghiên cứu đa hệ thuốc thử (gồm một hỗn hợp hóa chất) bằng phơng pháp thích hợp lên chất mang để chế tạo giấy, ticket và ống dò độc, nghiên cứu đa thuốc thử vào ống đựng thích hợp để chế tạo test. Đồng thời nghiên cứu thiết kế chế tạo khung ticket, hộp đựng ticket, ống thuỷ tinh, hộp đựng test và hộp đựng giấy chỉ thị. Từ đó chế tạo mẫu 4 loại phơng tiện phát hiện, thử nghiệm đánh giá khả năng phát hiện, độ nhậy, sửa chữa thiết kế hoàn chỉnh mẫu. Thử nghiệm theo dõi tính ổn định chất lợng sản phẩm theo thời gian bảo quản. Tiếp theo nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích phát hiện nhanh các hóa chất độc bằng phơng tiện phân tích tơng ứng. Thử nghiệm để đánh giá tính ổn định, độ chính xác và tin cậy của quy trình. Kết quả đã đạt đợc: 1. Đã nghiên cứu chế tạo bộ dụng cụ đa năng dùng lấy mẫu các hóa chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt tại hiện trờng bao gồm các dụng cụ lấy mẫu chuyên dụng: dụng cụ lấy mẫu khí; dụng cụ lấy mẫu nớc; dụng cụ lấy mẫu đất; dụng cụ lấy mẫu lơng thực và dụng cụ lấy một số loại mẫu độc khác nh thực phẩm (rắn, lỏng), côn trùng, thực vật, sinh phẩm v.v Bộ dụng cụ lấy mẫu có cấu tạo đơn giản, kết cấu gọn, nhẹ, bền chắc, thuận tiện trong sử dụng và bảo quản. Sản phẩm chế tạo có chất lợng và các chỉ tiêu kỹ thuật đáp ứng yêu cầu đa vào sử dụng thực tế phục vụ mục tiêu phòng thủ dân sự phòng chống các sự cố hóa học. 2. Đã nghiên cứu chế tạo 4 loại phơng tiện phân tích gồm: ticket, test, giấy chỉ thị, ống dò độc dùng phân tích, phát hiện nhanh 9 loại hóa chất độc tại hiện trờng. Các phơng tiện phát hiện nhanh, dã ngoại có độ nhạy cao đáp ứng yêu cầu đa vào sử dụng thực tế. 3. Lần đầu tiên ở Việt Nam, đã nghiên cứu chế tạo 2 loại Ticket phát hiện chất độc Lân hữu cơ và chất độc D. Ticket có cấu tạo đơn giản, gọn, nhẹ, có tính đặc trng và độ nhạy cao tơng tự sản phẩm cùng loại của nớc ngoài. Sản phẩm Ticket đã chế tạo hoàn toàn đáp ứng yêu cầu dùng làm phơng tiện phát hiện chất độc, phòng chống các sự cố có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt, phục vụ quốc phòng và an ninh của đất nớc. 4. Trên cơ sở bộ dụng cụ lấy mẫu đa năng và 9 loại phơng tiện phát hiện, đã nghiên cứu xây dựng qui trình lấy các loại mẫu độc tại hiện trờng và 9 qui trình phân tích, phát hiện nhanh 9 loại hóa chất độc tại hiện trờng. Các qui trình đã xây dựng ngắn, gọn, dễ hiểu nhng đầy đủ, chính xác, đáp ứng các yêu cầu đòi hỏi về khoa học và thực tiễn. Danh mục các sản phẩm của đề tài nhánh 1. Bộ dụng cụ lấy mẫu đa năng gồm các dụng cụ chuyên dụng lấy mẫu khí, nớc, đất, lơng thực, thực phẩm, côn trùng, thực vật, sinh phẩm. Số lợng 01 bộ 2. Bộ qui trình lấy mẫu độc tại hiện trờng gồm: + Qui trình lấy mẫu không khí + Qui trình lấy mẫu nớc ở ao, hồ, sông, giếng và mẫu nớc trên bề mặt đất và nớc ở sát mép bờ. + Qui trình lấy mẫu đất, lấy mẫu xác định mật độ nhiễm độc trên mặt đất + Qui trình lấy mẫu lơng thực, thức ăn gia súc thể hạt + Qui trình lấy mẫu côn trùng, lấy mẫu thực phẩm (rắn, lỏng), lấy mẫu thực vật, lấy mẫu giọt lỏng chất độc trên bề mặt các vật thể. + Qui trình lấy mẫu sinh phẩm: máu, mô, dịch nôn. 3. Các phơng tiện và qui trình phân tích, phát hiện nhanh 9 loại hóa chất độc tại hiện trờng bao gồm: - Phơng tiện phát hiện nhanh: + Ticket phát hiện chất độc Lân hữu cơ, số lợng 50 hộp x 01 Ticket + Ticket phát hiện chất độc D, số lợng 50 hộp x 01 Ticket + Test phát hiện chất độc Wofatox, số lợng 50 test + Test phát hiện chất độc B, số lợng 50 test + Giấy chỉ thị phát hiện HCN, số lợng 50 hộp x10 tờ + Giấy chỉ thị phát hiện COCl 2 , số lợng 50 hộp x10 tờ + Giấy chỉ thị phát hiện AsH 3 , số lợng 50 hộp x10 tờ + ống dò độc phát hiện CO, số lợng 5 bao x10 ống + ống dò độc phát hiện CO, số lợng 5 bao x10 ống - Qui trình phát hiện 9 loại hoá chất độc tại hiện trờng Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng I. Tổng quan 1 I.1. Một số hóa chất độc, độc tính, tính chất và các phản ứng phân tích, phát hiện 4 I.1.1. Độc tính và tính chất 4 I.1.1.1. Nhóm chất độc lân hữu cơ 4 I.1.1.2. Chất độc B 6 I.1.1.3. Chất độc Wofatox 7 I.1.1.4. Chất độc D 8 I.1.1.5. Chất độc HCN 9 I.1.1.6. Chất độc Photgen 10 I.1.1.7. Chất độc Asenhydrua 10 I.1.1.8. Chất độc Cacbon monoxit 11 I.1.1.9. Chất độc Đioxit nitơ 12 I.1.2. Các phản ứng phân tích, phát hiện 12 I 2.1 Chất độc B 12 I 2.2. Chất độc Wofatox 14 I.2.3. Chất độc lân hữu cơ 14 I.2.4. Chất độc D 14 I.2.5. Chất độc HCN 16 I.2.6. Chất độc Photgen 17 I.2.7. Chất độc Asenhydrua 18 I.2.8. Chất độc CO 19 I.2.3. Chất độc NO 2 20 I 2. Bộ dụng cụ dã ngoại lấy mẫu hóa chất độc tại hiện trờng 21 I.3. Các phơng tiện dã ngoại phát hiện nhanh hóa chất độc tại hiện trờng 25 I.3.1. Giới thiệu chung 25 I.3.2. Giấy chỉ thị 27 I.3.3. ống dò độc 28 I.3.4. Ticket 31 Chơng II. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 34 II.1. Đối tợng nghiên cứu 34 II.2. Phơng pháp nghiên cứu 35 II.3. Phơng pháp tiếp cận và thiết kế nghiên cứu 35 II.4. Tính mới, tính sáng tạo và những nét độc đáo của đề tài 37 Chơng III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 38 III.1. Nghiên cứu phơng tiện và xây dựng quy trình lấy mẫu hóa chất độc tại hiện trờng. 38 III.1.1. Nghiên cứu phơng tiện, dụng cụ lấy mẫu dã ngoại 38 III.1.1.1. Xây dựng phơng án mẫu bộ dụng cụ lấy mẫu dã ngoại 38 III.1.1.2. Gia công bộ dụng cụ lấy mẫu 41 III.1.1.3. Nghiên cứu xây dựng quy trình lấy mẫu tại hiện trờng 51 III.2. Nghiên cứu chế tạo phơng tiện và xây dựng quy trình, phát hiện nhanh một số hóa chất độc tại hiện trờng. 60 III.2.1. Chuẩn bị mẫu hóa chất độc dùng thử nghiệm 60 III.2.2. Nghiên cứu chế tạo các phơng tiện và xây dựng quy trình, phát hiện nhanh một số hóa chất độc tại hiện trờng. 63 III.2.2.1. Ticket phát hiện chất độc lân hữu cơ 63 III.2.2. 2. Ticket phát hiện chất độc D 68 III.2.2. 3. Test phát hiện chất độc B 71 III.2.2. 4. Test phát hiện chất độc nhóm Parathion 74 III.2.2. 5. Giấy chỉ thị phát hiện chất độc HCN 75 III.2.2. 6. Giấy chỉ thị phát hiện chất độc Photgen 79 III.2.2. 7. Giấy chỉ thị phát hiện chất độc Asenhydrua 82 III.2.2. 8. ống dò độc phát hiện CO 84 III.2.2. 9. ống dò độc phát hiện NO 2 86 Kết luận 90 Tài liệu tham khảo 92 Mở đầu Trong bối cảnh quốc tế hiện nay vũ khí huỷ diệt lớn bao gồm: vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học - thờng đợc gọi tắt là vũ khí NBC - vẫn là nguy cơ tiềm tàng, luôn thờng trực và là hiểm họa trớc mắt cũng nh lâu dài trong tơng lai đối với toàn thể nhân loại. Chiến tranh hóa học khi xảy ra sẽ gây nên hậu quả rất khủng khiếp: huỷ diệt hàng loạt trên diện rộng nhân loại, động, thực vật, gây ô nhiễm trầm trọng và lâu dài môi trờng sinh thái. Ngoài mối đe dọa từ chiến tranh, loài ngời còn phải luôn đối phó với một nguy cơ tiềm ẩn khác là các sự cố ô nhiễm hóa chất độc từ các cơ sở nghiên cứu và tàng trữ vũ khí hóa học. Thế giới đã biết đến các sự cố hóa chất SOVESO (Italia - 1970), sự cố hóa chất SBOBAN (ấn Độ - 1984). Các sự cố hóa chất độc công nghiệp đã gây ra sự nhiễm độc hàng loạt, giết chết nhiều ngời nh: rò rỉ hóa chất độc công nghiệp, nổ các thiết bị trong dây chuyền phản ứng chế tạo hóa chất, nhiễm độc oxyt cacbon, nổ khí mêtan trong khai thác than, cháy nổ hóa chất v.v. Các sự cố rò rỉ hóa chất độc đó đã gây nên các hậu quả nặng nề cho con ngời và môi trờng sinh thái xung quanh. Hơn nữa, hiện nay nhân loại còn phải luôn đối phó với các sự cố gây nhiễm độc hàng loạt do các tổ chức khủng bố quốc tế gây ra. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế đã thực sự bắt đầu vào ngày 30/5/1995 khi Giáo phái Aum Shinrikyô tấn công ga tàu điện ngầm Kyoto (Nhật Bản) bằng chất độc Sarin làm 12 ngời chết và 5500 bị nhiễm độc. Hiện nay chủ nghĩa khủng bố quốc tế đang phát triển mạnh với nhiều phơng thức: khủng bố hoá học, khủng bố sinh học, đánh bom tự sát, bắt cóc con tin v.v Do vậy, từ các nguyên nhân khác nhau, các sự cố hóa chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt trong phạm vi hẹp hoặc trên diện rộng là một thực tế luôn có thể xảy ra. Thực tế đó đòi hỏi toàn thế giới trong đó có Việt Nam phải có biện pháp, phơng tiện phát hiện và phòng chống. Biện pháp cần thiết và quan trọng đầu tiên là phải phân tích phát hiện nhanh mang tính định tính loại hóa chất độc đã gây nhiễm độc, lấy mẫu và gửi về tuyến sau để xác định chính xác và định lợng loại chất độc đó. Các phơng tiện phát hiện dã ngoại tại chỗ phải có độ nhậy cao, chính xác để tạo điều kiện xử lý tình huống tại chỗ, quyết định các biện pháp đề phòng, tiêu độc đúng và chính xác. [...]... gây nhiễm độc hàng loạt tại hiện trờng Mục tiêu đề tài nhánh: - Nghiên cứu phơng tiện và quy trình lấy mẫu hóa chất độc tại hiện trờng - Nghiên cứu phơng tiện, quy trình phát hiện nhanh chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt tại hiện trờng Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài cần giải quyết các nhiệm vụ sau: 1 Tổng quan tài liệu trong và ngoài nớc có liên quan 2 Nghiên cứu phơng tiện và xây dựng... trình lấy mẫu hóa chất độc tại hiện trờng 3 Nghiên cứu chế tạo phơng tiện và xây dựng quy trình phân tích, phát hiện nhanh hóa chất độc tại hiện trờng 4 Kiểm tra, đánh giá chất lợng các loại sản phẩm Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lợng đối với sản phẩm của đề tài nhánh KC 10.13 02 A Chủng loại hóa chất độc cần phân tích, phát hiện: gồm 9 loại hóa chất độc 1 Nhóm hóa chất độc lân hữu cơ 2 Hóa chất độc. .. số hóa chất độc, độc tính, tính chất và các phản ứng phân tích, phát hiện : I.1.1 độc tính và tính chất [1,3 -5,16,17]: I.1.1.1 Nhóm chất độc lân hữu cơ: I.1.1.1.1 Chất độc lân hữu cơ chung: a) Tác dụng sinh lý và độc tính: Chất độc cơ lân là những chất độc có độc tính cao nhất trong số những chất độc quân sự đã biết Nhóm chất độc cơ lân sử dụng cho mục đích quân sự thờng đợc đề cập bao gồm các chất. .. sẽ tiến hành lấy các loại mẫu nhiễm độc để phân tích, phát hiện, xác định nhanh loại chất độc gây ra sự cố, đồng thời gửi mẫu về Phòng thí nghiệm ở tuyến sau để phân tích, kiểm tra lại kết quả phân tích dã 21 ngoại và xác định chính xác nồng độ, hàm lợng chất độc trong các loại mẫu nhiễm độc đã lấy tại hiện trờng Để lấy đầy đủ các loại mẫu nhiễm độc, ta cần phải có một số dụng cụ lấy mẫu chuyên dụng... cụ lấy mẫu thờng đợc đồng bộ cùng hộp dò độc và hòm xét nghiệm dã ngoại với 3 hòm riêng biệt trong trang bị của một tổ công tác trinh sát hiện trờng tại địa điểm bị nhiễm độc [23] Bộ dụng cụ lấy mẫu gồm các dụng cụ lấy mẫu chuyên dụng và có thể lấy đợc các loại mẫu bị nhiễm độc sau: mẫu đất, mẫu nớc, mẫu lơng thực, thức ăn gia súc thể hạt, mẫu thực phẩm, mẫu côn trùng, mẫu thực vật, mẫu giọt lỏng chất. .. trình lấy Mẫu các loại dụng cụ lấy mẫu mẫu, bảo quản mẫu khí, lỏng, rắn, lơng thực và một số loại mẫu độc khác cùng quy trình lấy mẫu, bảo quản mẫu, đạt tiêu chuẩn quốc tế (Nga) 2 Quy trình, phơng pháp phát hiện nhanh Quy trình, phơng pháp đạt tiêu bằng ống dò độc, test, giấy chỉ thị, ticket chuẩn quốc tế cho hóa chất độc tơng ứng Kết quả kiểm tra phơng tiện phát hiện Độ nhạy, độ chính xác đạt tiêu nhanh. .. phơng tiện phát hiện nhanh loại này bao gồm 3 loại: ống dò độc, giấy chỉ thị và test phát hiện nhanh Trong thời gian gần đây, trên thế giới đã xuất hiện phơng tiện phát hiện nhanh mới, đó là Ticket [27] Hiện nay, trên thế giới mới chỉ thấy quảng cáo 2 loại Ticket của quân đội khối NATO và Mỹ: ticket phát hiện chất độc thần kinh và ticket phát hiện chất độc loét da Các loại phơng tiện phát hiện nh giấy... chuyên dụng sau: - Dụng cụ lấy mẫu không khí nhiễm độc - Dụng cụ lấy mẫu nớc nhiễm độc - Dụng cụ lấy mẫu đất nhiễm độc - Dụng cụ lấy mẫu lơng thực nhiễm độc - Dụng cụ lấy một số mẫu bị nhiễm độc khác (thực phẩm: thịt, cá, dầu, mỡ, rau, quả; thực vật; lá cây, vỏ cây; côn trùng; giọt lỏng chất độc trên bề mặt: nhà cửa, trang thiết bị, phơng tiện đi lại v.v ) I.2.1 Bộ dụng cụ lấy mẫu d ngoại dùng trong quân... học và thực tiễn đó, trong khuôn khổ đề tài cấp Nhà nớc mã số KC.10.13 thuộc chơng trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nớc KC 10 giai đoạn 2001 - 2005: Xác định nguyên nhân, xây dựng biện pháp dự phòng và xử trí nhiễm độc hàng loạt đã đặt ra nhiệm vụ giải quyết vấn đề nêu trên cho đề tài nhánh KC.10.13.02: Nghiên cứu quy trình, phơng tiện lấy mẫu và phát hiện nhanh chất độc có khả năng gây nhiễm. .. cố gây nhiễm độc hàng loạt: chiến trang hóa học; khủng bố bằng vũ khí hoá học; sự cố hóa học: rò rỉ chất độc hóa học từ các cơ sở nghiên cứu và tàng trữ, cháy, nổ tại các cơ sở sản xuất hóa chất công nghiệp hoặc có nguồn gốc từ tự nhiên, nhiệm vụ của các lực lợng vũ trang và phòng hộ chuyên trách là phải nhanh chóng xác định loại chất độc hoặc một số loại chất độc đã gây ra sự cố Việc phát hiện nhanh . cáo tổng kết Đề tài nhánh kc.10-13.02 Nghiên cứu qui trình, phơng pháp lấy mẫu và phát hiện nhanh chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt tại hiện trờng Chủ nhiệm ĐTN: TS. Nguyễn. tiêu và nội dung sau: Mục tiêu: - Nghiên cứu phơng tiện và quy trình lấy mẫu hóa chất độc tại hiện trờng. - Nghiên cứu phơng tiện, quy trình phát hiện nhanh chất độc có khả năng gây nhiễm độc. độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt tại hiện trờng Mục tiêu đề tài nhánh: - Nghiên cứu phơng tiện và quy trình lấy mẫu hóa chất độc tại hiện trờng. - Nghiên cứu phơng tiện, quy trình phát

Ngày đăng: 27/08/2014, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w