1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ PHÂN CẤP QUẢN LÝ THU CHI NSNN ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG (QUA KHẢO SÁT TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ)

40 483 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 384,16 KB

Nội dung

UBND T ỈNH QUẢNG TRỊ S Ở KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÁO CÁO T ỔNG KẾT Đ Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đ ề tài: GI ẢI PHÁP TH ỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ PHÂN C ẤP QUẢN LÝ THU CHI NSNN Đ ỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG (QUA KH ẢO SÁT TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ) Qu ảng Tr ị, tháng 6/2012 2 KH.QT.01/B.32/14.11.2008 UBND T ỈNH QUẢNG TRỊ S Ở KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT Đ Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đ ề t ài: GI ẢI PHÁP TH ỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ PHÂN C ẤP QUẢN LÝ THU CHI NSNN Đ ỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG (QUA KH ẢO S ÁT T ẠI TỈNH QUẢNG TRỊ) CH Ủ NHIỆM ĐỀ TÀI : NGUY ỄN VĂN BỐN Đ ỒNG CHỦ NHIỆM : THS TR ẦN HỒNG HẠNH NH ỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN: CN NGUY ỄN VĂN BỐN TH.S TR ẦN HỒNG HẠNH TH.S TR ẦN VĂN THẠNH CƠ QUAN CH Ủ TRÌ THỰC HIỆN : VĂN PH ÒNG UBND TỈNH QUẢNG TRỊ Quảng Trị, tháng 6/2012 3 M ỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG V Ề ĐỀ TÀI Phần thứ nhất T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG Ph ần thứ hai BÁO CÁO K ẾT QUẢ KHOA HỌC A. M Ở ĐẦU: Trang 1. Tính c ấp thiết của đề tài: 8 2. N ội dung nghiên cứu của đề tài : 9 3. M ục ti êu : 9 4. Ph ạm vi nghiên cứu : 9 5. Đ ối tượng nghiên cứu: 9 6. Phương pháp th ực hiện : 9 7. N ội dung thực hiện : 9 B. CÁC K ẾT QUẢ NGHI ÊN CỨU, ỨNG DỤNG CHƯƠNG I T ỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 CHƯƠNG II K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG 13 1. Đánh giá th ực trạng thực hiện phân cấp quản lý thu chi NSNN t ại tỉnh Quảng Trị 13 1.1. Thu NSNN: 13 1.2. Chi NSNN: 18 2. H ạn chế trong thực hiện phân cấp quản lý thu chi NSNN t ại Quảng Trị : 21 3. Nghiên c ứu nguyên nhâ n: 28 4. Gi ải pháp để thực hiện có hiệu quả sự phân cấp quản lý thu chi NSNN đ ối với chính quyền địa ph ương. 33 4.1 Nhóm gi ải pháp hoàn thiện thể chế pháp luật về phân cấp quản lý thu chi NSNN: 33 4.2 Nhóm gi ải pháp thực tại địa ph ương: 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 4 THÔNG TIN CHUNG V Ề ĐỀ TÀI Tên Đ ề tài : “GI ẢI PHÁP HOÀ N THI ỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ THU CHI NSNN Đ ỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG (QUA KH ẢO SÁT TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ) Mã s ố : Thu ộc chư ơng tr ình hoạt động KHCN năm 2011 Ch ủ nhiệm đề tài : Nguy ễn Văn Bốn -Phó Văn ph òng UBND tỉnh - C ử nhân Kinh t ế Đ ồng chủ nhiệm đề tài : Ths Tr ần Hồng Hạnh - Chuyên ngành Qu ản lý Hành chính công Đơn v ị chủ tr ì : VP UBND t ỉnh . Cơ quan qu ản lý : S ở Khoa học và Công nghệ Quảng Trị H ợp đồng số : 16 ký ngày28 tháng 07 năm 2011 Th ời gian thực hiện : t ừ ng ày 01/08/2011 đ ến 30/6/2012 . Tổng kinh phí: 60.000.000, trong đó Ngân sách sự nghiệp khoa học cấp: 60.000.000 tri ệu đ ồng. Ngu ồn khác : 0 Ph ần thứ nhất T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Phân công nhi ệm vụ thực hiện STT N ội dung nhiệm vụ Đơn v ị thực hiện Ngư ời chủ trì 1 Xây d ựng đề c ương chi tiết Phòng T ổng hợp Th.s Tr ần Hồng Hạnh 2 Xây d ựng chuy ên dề tổng quan nghiên c ứu Phòng T ổng hợp Nguy ễn Văn Bốn Th.s Tr ần Hồng H ạnh 3 Xây d ựng chuyên đề cơ sở lý lu ận Phòng T ổng hợp Nguy ễn Văn Bốn Th.s Tr ần Hồng H ạnh 4 Thi ết kế mẫu Phòng T ổng hợp Th.s Tr ần Hồng H ạnh 5 T ổ chức đi ều tra Phòng T ổng hợp Nguy ễn Văn Bốn Th.s Tr ần Hồng Hạnh 6 Báo cáo phân tích Nguy ễn Văn Bốn 7 Thu th ập và nhập dữ liệu Phòng Tài m ậu Th.s Tr ần Văn Th ạnh 8 Chuyên đ ề thực trạng Phòng T ổng hợp Phòng Tài mậu Th.s Tr ần Hồng Hạnh 5 Th.s Tr ần Văn Thạnh 9 Chuyên đ ề giải pháp Phòng T ổng hợp Phòng Tài m ậu Th.s Tr ần Hồng H ạnh Th.s Tr ần Văn Th ạnh 10 Vi ết báo cáo khoa học Phòng T ổng hợp Th.s Tr ần Hồng H ạnh 1. Ti ến độ thực hiện các nhiệm vụ chính: STT N ội dung nhiệm vụ K ết quả chính 1 Xây d ựng thuy ết minh ch i ti ết Tháng 6-7/2011 2 T ổng quan tình hình nghiên c ứu Tháng 6/2011 3 Chuyên đ ề cơ sở lý luận Tháng 6/2011 4 Thi ết kế bảng hỏi, mẫu điều tra Tháng 7-9/2011 5 Nh ập số liệu, phân tích bảng bi ểu, số liệu, điều tra , làm báo cáo x ử lý Tháng 10-12/2011 6 Hội thảo khoa học Tháng 9/2011-2/2012 7 Chuyên đ ề thực trạng Tháng 8/2011-2/2012 8 Xin ý ki ến chuyên gia, đề xuất gi ải pháp, Tháng 1-3/2012 9 Chuyên đ ề giải pháp Tháng 6/2012 10 Báo cáo khoa h ọc Tháng 12/2011-6/2012 2. S ản phẩm đ ã hoàn thành STT Tên sản phẩm S ố l ượng (b ản) Qui cách, ch ất lư ợng 1 B ản thuyết minh chi tiết 01 Tài li ệu dự báo 2 Báo cáo lý lu ận 01 Tài li ệu dự báo 3 Báo cáo cơ s ở lý luận 01 Tài li ệu dự báo 4 M ẫu bảng hỏi, mẫu điều tra 02 Tài li ệu dự báo 5 Sơ đ ồ, mẫu biểu, số liệu 20 B ảng số liệu 6 6 K ỷ yếu hội thảo 01 Tài li ệu dự báo 7 Chuyên đ ề 01 Tài li ệu dự báo 8 B ản tham gia, chuy ên đề 01 Tài li ệu dự báo 9 Nhóm các gi ải pháp 01 Tài li ệu dự báo . 3. Tài chính: T ổng kinh phí đ ã nhận theo hợp đồng: 60,0 tri ệu đồng Đ ã sử dụng, đ ưa vào quy ết toán: 60,0 tri ệu đồng S ố kinh phí chưa sử dụng: 0 đồng Tổng kinh phí thu hồi: 0 đồng T ổng kinh phí phải nộp: 0 đồng 7 Ph ần thứ hai BÁO CÁO K ẾT QUẢ KHOA HỌC A. M Ở ĐẦU : 1.Tính cấp thiết của đề tài: Ngân sách nhà nư ớc (N SNN) là toàn b ộ các khoản thu, chi của nhà nước đã đư ợc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm đ ể bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. NSNN là ngu ồn lực phát triển kinh tế, là công cụ quản lý vĩ mô.Quản lý NSNN là quá trình th ực hiện nhiệm vụ của c ơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân sách đ ảm bảo các khoản thu NSNN và chi NSNN thực hiện đúng quy định pháp luật. Phân c ấp và trao quyền quản lý thu chi NSNN là một nội dung quan trọng trong qu ản lý t à i chính nhà nư ớc (t ài chính công), đó là quá trình chuyển giao quyền l ực quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân sách nhà nước về thẩm quyền quản lý NSNN nhà nư ớc trung ương đối và các cấp chính quyền đ ịa phương, giữa các c ấp chính quyền phương: t ỉnh , huy ện, xã. (n ội dung phân cấp quản lý NSNN thứ hai là phân cấp quyết định NSNN).Theo đó, phân cấp quản lý thu, chi ngân sách nhà nư ớc l à xác định phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của chính quyền nhà nư ớc ở mỗi cấp trong quản lý, thực hiện nhiệm vụ thu và phát tri ển nguồn thu NSNN, phân b ổ ngân sách và tổ chức chi NSNN. Trong th ể chế kinh tế mới, phân cấp v à trao quyền ngày càng tăng cường và là xu th ế thể hiện ngày càng rõ trong quá trình cải cách hành chính nói chung và c ải cách tài chính quốc gia nói riêng, đ ặc bi ệt từ khi nhà nước ban hành luật NSNN . Tuy nhiên, th ực tế thực hiện phân cấp và trao quyền trong quản lý thu chi NSNN ở mỗi cấp chính quyền địa phương vẫn còn nhiều bất cập, chưa đem lại sự chủ động cần thiết cho các cấp chính quyền địa phương trong thực hiện nhi ệm vụ thu chi NSNN của mình. Nhận thức về phân cấp trao quyền chưa đầy đ ủ. Tính chủ động của nhiều địa ph ương chưa cao. Không ít địa phương còn khá ph ụ thuộc vào Ngân sách Trung ương. Sự chủ động trong các nhiệm vụ thu chi c ủa ngân sách cấp dưới còn ph ụ thuộc nhiều vào ngân sách cấp trên. Số thu bổ sung cân đ ối của ngân sách từ cấp tr ên còn chiếm tỷ trọng lớn trong thu NSNN c ủa cấp chính quyền địa phương. Tỷ trọng nguồn thu trên đ ịa bàn so với tổng thu NSNN hàng năm c òn khó khiêm tốn. Số chi NSNN do đ ịa phương tự cân đ ối NSNN luôn quá nhỏ so với số bổ sung cân đối từ TW. Định mức xây dựng d ự toán và phân bổ dự toán theo quy định còn bất cập.Địa phương chưa đủ năng l ực để khai thác các khoản thu NSNN trên địa bàn và chưa thật sự đảm bảo các nhiệm chi có hiệu quả do chưa chủ động được nguồn kinh phí hàng năm. Đ ể góp phần thúc đẩy quá trình phân cấp quản lý thu chi NSNN cho chính quy ền địa ph ương nói chung và tỉnh Quảng Trị nói ri êng, đ ể việc phân cấp ngu ồn thu thực sự tạo được động lực tăng cư ờng thu NSNN tương ứng với tiềm năng thu NSNN, vi ệc phân cấp chi NSNN thực sự tạo được sự chủ động cần thi ết cho các cấp chính quyền địa ph ương thực hiện hiệu quả nhiệm vụ chi của c ấp địa phương và trong điều kiện thực hiện mô hình bỏ HĐND cấp huyện, 8 nhóm nghiêm cứu mong muốn, qua đề t ài này, sẽ kiến nghị các giải pháp nhằm phát huy hi ệu quả của quá tr ình phân cấp quản lý thu chi NSNN đối với chính quy ền địa phương, để nguồn lực tài chính địa phương thực sự là nguồn lực quan tr ọng và bền vững, thúc đẩy sự phát triề n kinh t ế xã hội của mỗi địa phương. 2. Nội dung nghiên cứu của đề tài : H ệ thống hoá cơ sở lý luận về phân cấp quản lý thu chi NSNN đối với chính quy ền địa phương. Nghiên c ứu thưc trạng và chỉ ra sự cần thiết của việc hoàn thiện phân cấp qu ản lý thu chi ngân sách đ ối với chính quyền địa phương Đóng góp m ột số giải pháp nhằm ho àn thiện phân cấp quản lý thu chi NSNN ở cấp chính quyền địa phương, thực hiện có hiệu quả quá trình phân cấp qu ản lý thu chi NSNN ở địa phương 3. M ục ti êu : Nâng cao ch ất l ượng và hi ệu quả trong thực hiện sự phân cấp và trao quy ền quản lý thu chi NSNN, góp phần cải thiện việc quản lý ngân sách ở địa ph ương 4. Ph ạm vi nghi ên cứu : S ố liệu nghi ên cứu từ năm 2000 -2010 5. Đối tượng nghiên cứu: Số liệu thu chi ngân sách cấp xã, huyện, tỉnh Qu ảng Trị 6. Phương pháp th ực hiện : Đ ề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy v ật lịch sử làm cơ sở phương pháp luận để xem xét vấn đề. Bằng việc thu nh ập các thông tin, kết hợp với việc khảo sát, lấy t ư liệu thực tế và các tài liệu có liên quan trong l ĩnh vực phân cấp quản lý thu chi NSNN, sử dụng phương pháp th ống kê, tổng hợp, đối chiếu, so sánh để làm sáng tỏ quan điểm của mình về toàn b ộ các vấn đề nghi ên cứu đã đặt ra. Nghiên c ứu hệ thống cơ sở lý luận về phân cấp thu chi quản lý NSNN l àm n ền tảng lý luận đặt vấn đề nghiên cứu Xử lý các thông tin, số liệu cần thiết để trả lời câu hỏi nghiên cứu Ngu ồn thông tin số liệu : Số liệu quyết toán NSNN địa phương qua các thời k ỳ; Hệ thống văn bản ở địa ph ương về thực hiện phân cấp quản lý thu ch i NSNN 7. N ội dung thực hiện H ệ thống hoá cơ sở lý luận về phân cấp quản lý thu chi NSNN đối với chính quy ền địa ph ương. Nghiên c ứu thưc trạng và chỉ ra sự cần thiết của việc hoàn thiện phân cấp qu ản lý thu chi ngân sách đối với chính quyền địa phương Đóng góp m ột số giải pháp nhằm ho àn thiện phân cấp quản lý thu chi NSNN ở cấp chính quyền địa phương, thực hiện có hiệu quả quá trình phân cấp qu ản lý thu chi NSNN ở địa phương . 9 B. CC K T QU NGHIấN CU, NG DNG CHNG I T NG QUAN VN NGHIấN CU Phân cấp là một sự chuyển giao quyền lực về chính trị và luật pháp đối với công tác xây dựng chính sách, lập kế hoạch, quản lý và phân bổ các nguồn lực tài chính từ chính quyền Trung ơng và các cơ quan của chính quyền Trung ơng cho các chính quyền địa phơng. Thuật ngữ phân cấp trong lĩnh vực hành chính là sự chuyển giao quyền hạn và trách nhiệm từ cấp chính quyền cao hơn tới cấp thấp hơn trong bộ máy hành chính nhà nớc. Cụ thể : phân cấp quản lý hành chính bao gồm việc chuyển giao quyền hạn và trách nhiệm từ Chính phủ Trung ơng cho các cơ quan hành chính nhà nớc cấp dới : các bộ và các tổ chức trong bộ máy hành chính nhà nớc ở Trung ơng, các cấp chính quyền địa phơng và các cơ quan Trung ơng tại địa phơng. Các lĩnh vực phân cấp nhà nuớc ở nớc ta đã đợc tiến hành mạnh mẽ. Thực hiện Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 của Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nớc giữa Chính phủ và chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, có thể thấy quyết tâm cao của Chính phủ về vấn đề trao quyền tự chủ, sáng tạo của chính quyền địa phơng về các vấn đề : - Phân cấp quản lý quy hoạch, kế hoạch và đầu t phát triển - Phân cấp quản lý ngân sách nhà nớc - Phân cấp quản lý đất đai, tài nguyên và tài sản nhà nớc - Phân cấp quản lý doanh nghiệp nhà nớc - Phân cấp quản lý các hoạt động sự nghiệp, dịch vụ công - Phân cấp quản lý về tổ chức bộ máy và cán bộ, công chức Trong số các lĩnh vực phân cấp quản lý nhà nớc, phân cấp quản lý ngân sách nhà nớc một nội dung quan trọng và khá phức tạp bởi đó là sự phân cấp có liên quan đến nhiều các lĩnh vực phân cấp khác nhau. Trong quá trình thực hiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nuớc đều có liên quan đến vấn đề tổ chức bộ máy, con ngời, các lĩnh vực quản lý khác của nhà nớc. Nội dung của phân cấp quản lý ngân sách nhà nớc: Thứ nhất, nội dung phân cấp thể hiện ở việc thiết kế mô hình tổ chức hệ thống NSNN bao gồm một số cấp nhất định. Hệ thống NSNN đợc xây dựng dựa trên những nguyên tắc nhất định, đảm bảo đợc mối quan hệ trên, dới, ngang, dọc giữa các cấp nhng điều quan trọng nhất là đảm bảo tính độc lập và tự chủ tơng đối của từng cấp trong toàn hệ thống.Mỗi cấp ngân sách phải đợc gắn với một cấp chính quyền nhất định trong thể chế của một quốc gia. Mỗi cấp ngân sách phải đợc phân giao một số khoản thu nhất định ngoài khoản trợ cấp từ bên trên. Các khoản đó thờng bao gồm thuế, phí và các khoản thu khác từ đóng góp của công dân. Còn nếu nh cấp chính quyền không đợc giao nguồn thu mà chỉ 10 nhận kinh phí từ chính quyền cấp trên để chi tiêu theo kế hoạch định trớc thì đợc gọi là một cấp dự toán mà không đợc coi là một cấp ngân sách.; Mỗi cấp ngân sách phải đảm bảo là một công cụ độc lập của một cấp chính quyền nhất định. Có nghĩa là đã gọi là một cấp NSNN thì quyền lực về quản lý nó phải thuộc về một cấp chính quyền tơng ứng. Việc xây dựng dự toán ngân sách, quy mô thu chi hoàn toàn do chính quyền cùng cấp quyết định. Thứ hai, nội dung phân cấp quản lý NSNN thể hiện ở những cơ sở pháp lý nhằm quy định thẩm quyền của các cơ quan Nhà nớc, các bộ phận từ trung ơng đến địa phơng trong quản lý ngân sách. Cơ sở pháp lý này có thể đợc xây dựng dựa trên luật cơ bản (Hiến pháp) hoặc các đạo luật tổ chức hành chính, từ đó định ra hành lang pháp lý cho việc chuyển giao các thẩm quyền gắn với các trách nhiệm tơng ứng với quyền lực đã đợc phân cấp đó. Chẳng hạn: thẩm quyền ban hành các chính sách chế độ, định mức tiêu chuẩn nào thì do trung ơng quyết định, có tác dụng chi phối các địa phơng đến mức nào, địa phơng có quyền ban hành riêng những loại chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức nào. Thứ ba, phân cấp quản lý NSNN thể hiện ở các nội dung về quan hệ vật chất giữa các cấp chính quyền Nhà nớc. Đây là vấn đề trọng tâm là hạt nhân của cơ chế phân cấp quản lý NSNN. Thực chất của nội dung này là phân giao nguồn thu và nhiệm vụ chi NSNN cho từng cấp chính quyền từ trung ơng đến địa phơng. Đó là: - Xác định những nhiệm vụ chi mà chính quyền cấp trung ơng phải đảm nhiệm, những khoản thu mà trung ơng đợc quyền thu và sử dụng cho các hoạt động của mình. - Xác định những nhiệm vụ chi mà chính quyền các cấp địa phơng phải lo, những khoản thu mà địa phơng đợc quyền thu và sử dụng cho các hoạt động của mình. - Với những khoản thu đợc phân cấp đó thì khả năng cân đối thu chi NSNN ở mỗi cấp chính quyền ra sao ? Nếu địa phơng không cân đối đợc thu chi thì cách giải quyết nh thế nào ? - Cấp nào có thể đợc vay nợ để bù đắp thiếu hụt và sử dụng hình thức vay nào ? Nguồn trả nợ đợc lấy từ đâu ? - Những khoản thu vào NSNN ở trung ơng và ở các địa phơng do cơ quan nào thu, thống nhất thu vào một mối hay giao cho cơ quan thu riêng của từng cấp (trung ơng và địa phơng) thu một cách độc lập ? - Các địa phơng có những điều kiện khác nhau thì xử lý nh thế nào về mặt ngân sách để đảm bảo công bằng trong sự phát triển chung ? Thứ t, phân cấp quản lý NSNN thể hiện mối quan hệ giữa các cấp chính quyền nhà nớc trong một chu trình ngân sách nhà nớc bao gồm tất cả các khâu: chuẩn bị ngân sách, lập ngân sách, duyệt, thông qua ngân sách, chấp hành, quyết toán, thanh tra, kiểm tra ngân sách. Trong mối quan hệ này, mức độ tham gia, điều hành và kiểm soát của các cơ quan quyền lực, cơ quan quản lý nhà [...]... phân cấp khác Chẳng hạn , trong phân cấp thu ngân sách đã bao gồm việc phân cấp quyền quyết định các sắc thu ,căn cứ tính thu , thu suất,trong phân cấp chi ngân sách đã bao hàm nội dung phân cấp nhiệm vụ chi , định mức chi tiêu cho các cấp ngân sách Việc chúng ta đặt thành một nội dung riêng là có ý tách biệt giữa quyền quyết định ngân sách với quyền quản lý ngân sách Như vậy , việc phân cấp quản. .. thẩm quyền trách nhiệm của mỗi cấp chính quyền, đặc biệt, nhiệm vụ chi chưa quy định rõ ràng nên ảnh hưởng đến chất lượng thực hiện nhiệm vụ chi phúc lợi xã hội của chính quyền địa phương: Trên thực tế, phân cấp nhiệm vụ chi hiện nay còn rất chung chung, không gắn với nguồn lực tài chính Có thể thấy rõ rằng, việc phân định nhiệm vụ và nguồn tài chính để thực hiện nhiệm vụ của mỗi cấp chính quyền địa phương. .. Ch tiờu Thu b sung t NS Huyn Xó thu Thu GTGT, TNDN Thu Mụn bi Thu ti nguyờn Thu s dng t NN Thu thu nhp cỏ nhõn L phớ trc b Thu phớ, l phớ Thu nh t Thu chuyn quyn SD t Thu tin thu t Thu tin SD t Thu khỏc Thu qu t 5% v HLCS Thu chuyn ngun Thu kt d Ghi thu ngõn sỏch Tng s Ch tiờu Thu b sung t NS Huyn Xó thu Thu GTGT, TNDN Thu Mụn bi Thu ti nguyờn Thu s dng t NN Thu thu nhp cỏ nhõn L phớ trc b Thu phớ,... cân đối thu chi cho cấp mình mà ch yếu nhận trợ cấp từ tỉnh Đó là nguồn thu cơ bản nhất của ngân sách cấp huyện chi m tỷ trọng từ 90% đến 95% nguồn thu của ngân sách huyện Với nguồn thu này, ngân sách cấp huyện dùng để chi cho các hoạt động của cấp chính quyền mình và chi cân đối cho ngân sách cấp xã .Thực tế, khoản chi cân đối cho xã chi m tỷ trọng nhỏ trong tổng chi của ngân sách huyện S LIU THU NSNN. .. tới một số khoản thu, ví dụ như thu tiêu thụ đặc biệt từ mặt hàng thu c lá, rượu bia, mà những mặt hàng này thường co số thu lớn Có nguồn thu được phân cấp theo đối tượng nộp như thu môn bài, thực hiện phân cấp theo quy mô của doanh nghiệp làm nảy sinh xu hướng co kéo bậc thu môn bài giữa cấp huyện và cấp phường xã cơ cấu thu ngân sách tỉnh quảng trị Nội dung Thực hiện 2006 Thực hiện 2010 Ngân sách... môn đối với các cấp ngân sách đến đâu chính là thể hiện tính chất của phân cấp trong toàn bộ hệ thống Tại Việt nam , phân cấp quản lý ngân sách thường được xem xét trên ba nội dung cơ bản như sau : - Phân cấp về thẩm quyền ban hành các chính sách , chế độ, tiêu chuẩn , định mức thu - chi ngân sách nhà nước - Phân cấp về vật chất - là sự phân chia giữa các cấp ngân sách về các khoản thu và nhiệm vụ chi. .. cạnh tranh - NXB Chính trị Quốc gia - PGS.TS Đặng Văn Thanh: Phân cp quản lý tài chính nhà nước - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện - Luận văn tốt nghiệp thạc s của Lê Toàn Thắng: Phân cấp quản lý thu chi ngân sách ở Việt Nam CHNG II KT QU NGHIấN CU NG DNG 1 ỏnh giỏ thc trng thc hin phõn cp qun lý t hu chi NSNN: 1.1 Thu NSNN: Khi mới tái thành lập tỉnh 1989 - ngân sách trung ương trợ cấp tỉnh 510 triệu... tương xứng với số thu được Mặt khác, cơ chế chịu sự song trùng lãnh đạo của cơ quan thu trung ương trên địa bàn các địa phương đã dẫn đến thiếu những ràng buộc cụ thể giữa trách nhiệm và quyền lợi của người thu thuế đối với cả Trung ương và địa phương 3.4 Những hạn chế từ việc áp dụng pháp luật ngân sách và công tác chỉ đạo điều hành từ tỉnh đối với cấp huyện, xã trong phân cấp quản lý thu chi ngõn... ở các nước là tương đối rõ ràng, chi tiết Nhiệm vụ chi của cấp chính quyền địa phương của ta chưa bao hàm nguồn tài chính Điều này hạn chế đến sự chủ động cần thiết của mỗi cấp chính quyền địa phương. Cần nhấn mạnh rằng thu t ngữ Chính quyền địa phương là thu t ngữ chỉ đơn vị chính quyền trực tiếp cung cấp dịch vụ cho các công dân ở cấp trung gian thấp và thấp nhất Do vậy, việc chi cho các nội dung... Xác định tỷ lệ phân chia một khoản thu giữa các cấp chính quyền trong tỉnh vừa theo đối tượng thu, vừa theo quy mô hoạt động nên dễ dẫn đến sự co kéo giữa các cấp: Tình trạng đó không kích thích sự quản lý và khai thác nguồn thu trên địa bàn phường xã đối với các khoản thu điều tiết cho huyện 3.4.2 Tỉnh chưa phân cấp mạnh cho xã, Tỉnh xác định tỷ lệ ủy nhiệm thu ít nên không khuyến khích thu ở xã:Theo . thiện phân cấp qu ản lý thu chi ngân sách đ ối với chính quyền địa phương Đóng góp m ột số giải pháp nhằm ho àn thiện phân cấp quản lý thu chi NSNN ở cấp chính quyền địa phương, thực hiện có hiệu. 28 4. Gi ải pháp để thực hiện có hiệu quả sự phân cấp quản lý thu chi NSNN đ ối với chính quyền địa ph ương. 33 4.1 Nhóm gi ải pháp hoàn thiện thể chế pháp luật về phân cấp quản lý thu chi NSNN: 33 4.2. th ực trạng thực hiện phân cấp quản lý thu chi NSNN t ại tỉnh Quảng Trị 13 1.1. Thu NSNN: 13 1.2. Chi NSNN: 18 2. H ạn chế trong thực hiện phân cấp quản lý thu chi NSNN t ại Quảng Trị : 21 3. Nghiên

Ngày đăng: 23/08/2014, 11:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo chung của Chính Phủ Việt Nam và Ngân hàng thế giới(2005), Việt Nam quản lý chi tiêu côn g để tăng trưởng v à giảm ngh èo, tập 1 và 2, NXB Tài chính Khác
2. Học Viện Hành chính quốc gia - Một số thuật ngữ hành chính - NXB Thế giới Khác
3. Lê Chi Mai - Nghiên cứu các giải pháp tăng cường phân cấp quản lý ngân sách cho chính quyền địa phương ở Việt Nam, Đề tài khoa h ọc cấp Bộ, Hà Nội Khác
4. Lê Chi Mai(2006), Phân cấp quản lý ngân sách cho chính quyền địa phương - Th ực trạng và giải pháp - NXB Chính trị Quốc gia - 2006 Khác
5. Ngân hàng phát triển Châu Á (2003), Phục vụ v à duy trì Cải thiện Hành chính công trong một thế giới cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia Khác
7. Lê Chi Mai- Nghien cứu các giải pháp tăng cường phân cấp quản lý ngân sách cho chính quyền địa phương ở Việt Nam - Đề tài khoa h ọc cấp Bộ. 8.Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật NSNN 2002 ; 8. Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Tổ chứcChính Phủ Khác
9. Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Tổ chức HĐND và UBND Khác
10. Báo cáo phát triển Việt Nam 2012 - Báo cáo chung của các Nhà Tài trợ tại Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài tr ợ cho V i ệt Nam tháng 5-2012 11. Báo cáo quy ết toán NSNN các năm 2004 -2011 c ủa địa phương và các báocáo của đơn vị Sở, ngành về các vấn đề có liên quan Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w