Nghiờn cứu nguyờn nhõn:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ PHÂN CẤP QUẢN LÝ THU CHI NSNN ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG (QUA KHẢO SÁT TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ) (Trang 25 - 30)

- Phõn cấp quản lý chi đầu tư XDCB vẫn cũn nhiều hạn chế: Tỡnh trạng nợ đọng XDCB cũn lớn do thi cụng khối lượng vượt kế hoạch vốn, nhưng Tỉnh khụng

3. Nghiờn cứu nguyờn nhõn:

3.1.Do bất cập từ một số quy định của pháp luật ngân sách hiện hành :

- Những hạn chế trên đây do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yếu là do nhận thức, quan điểm vê các chủ trương, giải pháp phân cấp quản lý thu chi ngân sách nhà nước còn chưa rành mạch, thiếu nhất quán, trách nhiệm, thẩm quyền còn chồng chéo, ngại phân cấp mạnh, còn chia cắt. Việc chủ trì xây dựng và phân bổ dự toán ngân sách nhà nước hàng năm phân thành 2 nhóm do 2 cơ quan đảm nhiệm. Nhóm chi đầu tư phát triển do Bộ Kế hoạch và đầu tư chủ trì và xây dựng phương án phân bổ. Nhóm chi thường xuyên và trả nợ do Bộ Tài chính chủ trì và xây dựng phương án phân bổ. Hệ thống pháp luật còn thiếu đồng bộ, mới chỉ có luật Ngân sách nhà nước, các luật thuế, chưa có pháp luật về Tài chính quốc gia vê quản lý ngân quỹ nhà nước, quản lý và điều hành tài chính nhà nước, ngân khố quốc gia.... đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong nền kinh tế thị trường mở cửa và hội nhập.

3.2.Thẩm quyền quyết định tỷ lệ phân chia và số bổ sung NSNN chưa rõ ràng rành mạch: Về bản chất, tỷ lệ phân chia và mức bổ sung từ ngân sách TƯ và NSĐP đều được xác định rên cơ sở chênh lệch giữa số thu và nhiệm vụ chi được giao. Nhưng về thẩm quyền lại do 2 cơ quan quyết định (UB thường vụ Quốc hội quyết định số bổ sung, còn Chính phủ lại quyết định tỷ lệ phân chia) Việc xác định tỷ lê % phân chia các khoản thu và số bổ sung từ NSTƯ và NSĐP theo quy định bị phụ thuộc vào ý chí chủ quan của TƯ. Bởi vì, một mặt trung ương xác định mức thu, chi cho địa phương sao cho khớp với số trình Quốc hội nên nhiều khi không xuất phát từ tình hình thực từ của địa phương (khả năng phát triển kinh tế xã hội, trình độ quản lý..) mà số thu, chi lại chính là căn cứ xác

định tỷ lệ phân chia các khoản thu và số bổ sung từ NSTƯ cho NSĐP ; mặt khác, các tiêu thức chủ yếu để xác định mức chi trong năm đầu của thời kỳ ổn định như dân số là không có cơ sở chắc chắn hoặc số biên chế cũng là số dự kiến giao của Bộ nội vụ.Tại Quảng Trị, việc xây dựng dự toán thu chi và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm để trình Chính phủ bắt đầu từ tháng 7 hàng năm. Việc bảo vệ được dự toán thu - chi của tỉnh của tỉnh với Bộ Tài chính vẫn phụ thuộc chủ yêu vào nghệ thuật đàm phán của tỉnh với Bộ. Số chi cân đối có mục tiêu được đưa vào dự toán chi hàng năm dược tỉnh xem như nhu một nguồn thu cố định hàng năm nên không tránh khỏi tâm lý ỷ lại vào ngân sách Trung ương. ` 3.3. Hạn chế trong tổ chức bộ máy thu ngân sách : Bộ máy thu thống nhất hình thành sau cải cách thuế bước I theo Nghị định số 281 - HĐBT ngày 07/08/1990 của Hội đồng Bộ trưởng về việc thành lập hệ thống thu thuế Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính đã phát huy tác dụng to lớn của mình trong việc tập trung toàn bộ các nguồn thu về một mối rồi phân bổ cho các cấp theo quy định qua hệ thống thủ quỹ của Nhà nước là Kho bạc các cấp. Thực tiễn cho thấy với cách tổ chức như vậy thì năng suất không cao. Những chi phí quản lý từ trung ương đến các tỉnh, huyện; chi phí cho việc phối hợp giữa cơ quan thuế với chính quyền các cấp cho các khoản thu loại này rất lớn, không tương xứng với số thu được. Mặt khác, cơ chế chịu sự “song trùng lãnh đạo” của cơ quan thuế trung ương trên địa bàn các địa phương đã dẫn đến thiếu những ràng buộc cụ thể giữa trách nhiệm và quyền lợi của người thu thuế đối với cả Trung ương và địa phương.

3.4. Những hạn chế từ việc áp dụng pháp luật ngân sách và công tác chỉđạo điều hành từ tỉnh đối với cấp huyện, xã trong phân cấp quản lý thu chi đạo điều hành từ tỉnh đối với cấp huyện, xã trong phân cấp quản lý thu chi ngõn sách nhà nước:

3.4.1. Xác định tỷ lệ phân chia một khoản thu giữa các cấp chính quyềntrong tỉnh vừa theo đối tượng thu, vừa theo quy mô hoạt động nên dễ dẫn trong tỉnh vừa theo đối tượng thu, vừa theo quy mô hoạt động nên dễ dẫn đến sự co kéo giữa các cấp:Tình trạng đó không kích thích sự quản lý và khai thác nguồn thu trên địa bàn phường xã đối với các khoản thu điều tiết cho huyện

3.4.2. Tỉnh chưa phân cấp mạnh cho xã, Tỉnh xác định tỷ lệ ủy nhiệmthu ít nên không khuyến khích thu ở xã:Theo số liệu của bảng tổng hợp thu thu ít nên không khuyến khích thu ở xã:Theo số liệu của bảng tổng hợp thu ngân sách xã , các khoản phân chia theo tỷ lệ phần trăm cho xã là khoảng 140.000.000 đồng/xã/năm . Phần được phân chia này không đủ để xã tái đầu tư mở rộng ở cơ sở, không khuyến khích xã tích cực quản lý thu NSNN. Đây là một trong những nguyên nhân chính làm tăng số xã không cân đối được ngân sách. Tỷ lệ phân chia cho ngân sách các xã quá thấp, ở Quảng Trị hiện tỷ lệ điều tiết này là 2,5%.

Qua khảo sỏt 3 xó thuộc huyện Triệu Phong, nguồn thu của cỏc xó chỉ tập trung vào cỏc khoản thu chớnh như: Phớ, lệ phớ, Quỹ đất cụng ớch, Thuế mụn bài, Thuế GTGT, TNDN, Nhỡn chung cỏc khoản thu của cỏc xó tương đối ổn định. Số thu ngõn sỏch của cỏc xó Triệu Phước, Triệu Độ so với tổng thu ngõn sỏch của xó (bao gồm cõn dối của huyện) trờn 18%,cú năm lờn đến trờn 47% (xó

Triệu Phước năm 2007). Đối với xó Triệu An do vị trớ địa lý đặc thự nờn số thu hàng năm rất nhỏ, chủ yếu cõn đối từ ngõn sỏch huyện

Xó Triệu Phước

Chỉ tiờu 2007 2008 2009 2010

Thu bổ sung từ NS Huyện 406 709 1,429 1,760

Xó thu 372 587 580 681

Thuế GTGT, TNDN 21 25 6

Thuế Mụn bài 13 12 10 13

Thuế tài nguyờn

Thuế sử dụng đất NN 15 24

Thuế thu nhập cỏ nhõn Lệ phớ trước b ạ

Thu phớ, lệ phớ 108 78 79 85

Thuế nhà đất 4 6 8 7

Thuế chuyển quyền SD đất 1

Thu tiền thuờ đất Thu tiền SD đất

Thu khỏc 3 5 5 25

Thu quỹ đất 5% và HLCS 204 435 467 527

Thu chuyển nguồn

Thu kết dư 4 1 5 24

Ghi thu ngõn sỏch

Tổng số 778 1,296 2,009 2,441

xó Triệu Độ

Chỉ tiờu 2007 2008 2009 2010

Thu bổ sung từ NS Huyện 555 827 996 1311

Xó thu 213 264 306 293

Thuế GTGT, TNDN 7 12 4 31

Thuế Mụn bài 7 6 5 6

Thuế tài nguyờn

Thuế sử dụng đất NN 5 7

Thuế thu nhập cỏ nhõn Lệ phớ trước bạ

Thu phớ, lệ phớ 49 14 5 10

Thuế nhà đất 4 9 12 10

Thuế chuyển quyền SD đất Thu tiền thuờ đất

Thu tiền SD đất

Thu khỏc 8 14 3 1

Thu chuyển nguồn Thu kết dư 14 2 42 23 Ghi thu ngõn sỏch Tổng số 768 1091 1302 1604 xó Triệu An Chỉ tiờu 2007 2008 2009 2010

Thu bổ sung từ NS Huyện 631 745 1148 1705

Xó thu 68 91 54 80

Thuế GTGT, TNDN 4 5 2 2

Thuế Mụn bài 5 5 4 4

Thuế tài nguyờn Thuế sử dụng đất NN Thuế thu nhập cỏ nhõn

Lệ phớ trước bạ 3 2 2

Thu phớ, lệ phớ 33 14 12 14

Thuế nhà đất 2 2 3 3

Thuế chuyển quyền SD đất Thu tiền thuờ đất

Thu tiền SD đất

Thu khỏc 1 1 1

Thu quỹ đất 5% và HLCS Thu chuyển nguồn

Thu kết dư 21 62 30 56

Ghi thu ngõn sỏch

Tổng số 699 836 1202 1.785

3.4.3. Việc phân bổ ngân sách chưa gắn với nhiệm vụ của cấp chínhquyền địa phương, chưa gắn với kết quả đầu ra, dàn trải, mang tinh chia quyền địa phương, chưa gắn với kết quả đầu ra, dàn trải, mang tinh chia đều kinh phớ: Hiện nay, định mức phân bổ kinh phí dựa theo chỉ tiêu biên chế, chưa lấy công việc, kết quả công việc để đưa ra kinh phí. Đây cũng là hạn chế chung của các địa phương khác mà muốn thay đổi cần có sự quy định thông nhất từ Trung ương.Ví dụ: Khoản kinh phí của một Sở thuộc tỉnh cần tính toán lượng công việc của Sở cần phải làm để tính toán kinh phí khoán trong trong một năm thay vì dựa vào số biên chế của Sở là số người để cấp kinh phí. Điều này, một mặt, không khuyến khích việc giảm biên chế, tăng năng suất lao động. Mặt khác kinh phí khoán sẽ không phát huy hiệu quả và ý nghĩa của việc giao khoán.

3.4.4. Một số hạn chế trong công tác quản lý và điều hành ngân sách :

Công tác quản lý và điều hành ngân sách tỉnh còn mang nặng tính thủ công, chưa áp dung công nghệ thông tin vào việc tổng hợp và phân tích số liệu ; còn nặng các loại báo cáo bằng giấy thay cho việc truyền các file dữ liệu. Sự phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vục ngân sách chưa thật chặt chẽ.Cơ quan kho bạc - đầu mối thông tin thu chi ngân sách nhà nước của tỉnh

cần được các cơ quan của tỉnh có mối liên hệ thông tin chặt chẽ và bằng cách thức hiện đại hơn. Số thu của tài khoản tạm thu tạm giữ không kịp thời được xử lý và thục hiện điều tiết cho các cấp ngân sách có nguyên nhân từ cơ quan tài chính của tỉnh thiếu tham mưu cho UBND các cấp chỉ thị cho các cơ quan thu kịp thời xử lý các khoản thu NSNN vào các thời điểm cuối năm.

3.4.5. Cụng tỏc điều hành chi XDCB chưa quyết liệt, triệt để ỏp dụng cỏcchế tài nờn chất lượng và hiệu quả chưa cao, tỉnh khụng chủ động được nguồn chế tài nờn chất lượng và hiệu quả chưa cao, tỉnh khụng chủ động được nguồn vốn XDCB hàng năm nờn cụng tỏc triển khai khú khăn: Cụng tỏc chuẩn bị đầu

tư chậm, chất lượng hồ sơ dự ỏn chưa đảm bảo, phải điều chỉnh, bổ sung nhiều lần là một điểm yếu trong quy trỡnh đầu tư XDCB của tỉnh nhưng chưa được khắc phục triệt để. Cỏc chương trỡnh mục tiờu Quốc gia chưa thực hiện tốt cụng tỏc chuẩn bị đầu tư, nhiều dự ỏn đó được bố trớ vốn kế hoạch nhưng chưa được phờ duyệt. Nhiều dự ỏn được bố trớ vốn chuẩn bị đầu tư nhưng tiến độ thực hiện chậm, khụng đủ điều kiện để bố trớ kế hoạch vốn thực hiện. Một số dự ỏn khẩn cấp được Trung ương bố trớ vốn nhưng chưa hoàn thành cụng tỏc chuẩn bị đầu tư, dẫn đến tỡnh trạng ”vốn chờ dự ỏn”, đến khi đủ thủ tục đầu tư thỡđiều kiện thời tiết khụng cho phộp thi cụng (mưa bóo, lũ lụt) nờn khụng thể thực hiện giải ngõn vốn.

- Khõu giải phúng mặt bằng, bàn giao mặt bằng để thi cụng cỏc cụng trỡnh, dự ỏn cũn chậm và cú nhiều vướng mắc, là một khú khăn lớn trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư, đó kộo dài nhiều năm nhưng vẫn chưa cú giải phỏp khắc phục hiệu quả. Nguyờn nhõn chớnh là do thiếu sự quan tõm, phối hợp của chớnh quyền địa phương nơi thực hiện dự ỏn; sự phối hợp giữa chủ đầu tư và chớnh quyền địa phương trong cụng tỏc giải phúng mặt bằng chưa chặt chẽ; đơn giỏ đền đự giải phúng mặt bằng chưa theo sỏt thị trường, nhất là trong giai đoạn giỏ cả cú nhiều biến động, nờn việc ỏp giỏ đền bự phải thay đổi nhiều lần, gõy khú khăn trong quỏ trỡnh bàn giao mặt bằng thực hiện dự ỏn.

- Cụng tỏc lập bỏo cỏo quyết toỏn dự ỏn hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng chưa được cỏc chủ đầu tư quan tõm đỳng mức, cú những dự ỏn hoàn thành đó nhiều năm nhưng chủ đầu tư khụng tiến hành lập và gửi bỏo cỏo quyết toỏn đến cỏc cơ quan thẩm tra quyết toỏn theo đỳng quy định. Việc chấp hành chế độ bỏo cỏo, thống kờ của cỏc chủ đầu tư, cỏc Ban quản lý dự ỏn chưa nghiờm tỳc, thiếu kịp thời, nhất là chế độ bỏo cỏo giỏm sỏt đầu tư định kỳ và cỏc bỏo cỏo theo yờu cầu của cỏc cơ quan chức năng.

- Năng lực tổ chức thực hiện dự ỏn của một số chủ đầu tư, Ban quản lý dự ỏn chưa đỏp ứng được yờu cầu. Trỏch nhiệm phỏp lý của chủ đầu tư chưa được phỏt huy đầy đủ, nhất là trong việc lựa chọn tư vấn, nhà thầu thi cụng xõy dựng; thiếu sự kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện cỏc nhiệm vụ và quỏ trỡnh thi cụng cỏc cụng trỡnh, dự ỏn theo tiến độ hợp đồng đó ký kết...

- Do điều kiện kinh tế của tỉnh gặp nhiều khú khăn nờn tỉnh khụng chủ động được việc chuẩn bị đầu tư; trong khi đú, để được bố trớ vốn thỡ phải cú dự ỏn được phờ duyệt nờn việc tranh thủ cỏc nguồn vốn đối với tỉnh rất khú khăn. Đõy thực sự là vũng luẫn quẫn của một tỉnh nghốo

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ PHÂN CẤP QUẢN LÝ THU CHI NSNN ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG (QUA KHẢO SÁT TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ) (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)