Chương 2: Phân tích mạch ở chế độ xác lập điều hòa ... Chương 3: Các phương pháp phân tích mạch ... 3.4 Phương pháp giải mạch hỗ cảm, MBA lý tưởng......................................................
Trang 1Chương 1 Các khái niệm và luật cơ bản
Mục đích môn học:Phân tích các hiện tượng vật lý (quá
trình điện từ) xảy ra trong mạch điện.
Các dạng bài toán thường dùng:
1 Mô hình mạch : mô hình chỉ phụ thuộc vào
thời gian : X(t) Mô hình tương đối đơn giản.
2 Mô hình trường: mô hình phụ thuộc vào các
biến không gian: X(x,y,z,t) Mô hình này tương đối chính xác nhưng phức tạp về mặt tính toán.
Trang 21.2 Mô hình mạch (circuit)
Mạch điện thực :
Mô hình mạch: khảo sát mạch thực -> khảo sát trên mô hình.
Trang 3 Vị trí môn học trong quá trình
s s s s s
1 2 3 4 5
Trang 4 Cấu trúc mạch điện (mô hình mạch) :
2 dây nối (wire)
phần tử mạch (elements) : Phân loại :
i phần tử nguồn (source)
ii phần tử tải (load).
Theo tính chất :
Theo cấu trúc : tùy thuộc số cực của phần tử mạch
Trang 5 Cấu trúc phần tử mạch :
Trang 6 Mạng (network) :
Mạng thụ động (passive) và mạng tích cực (active) :
One-port network
Mạng một cửa và mạng hai cửa :
Two-port network
port
Primary port Secondary port
Trang 7 Các đại lượng điện áp và dòng điện
Trang 8 Các đại lượng điện áp và dòng điện
Khái niệm chiều sụt áp :
Điện áp còn gọi là hiệu điện thế:
Trang 9 Đo điện áp :
Thiết bị dùng là volt kế (voltmeter).
Mắc song song phần tử mạch cần đo
Que đỏ của volt kế đặt tại cực + của
điện áp cần đo
+ -U AB
Trang 10b) Dòng điện :
tích trong một đơn
Trang 11 Dòng điện :
Dòng điện phải được chọn chiều , ký hiệu
bằng mũi tên trên mạch.
Thường ký hiệu i 1 hay i R
Trong sơ đồ mạch , chiều dòng điện chính
là chiều chuyển dịch các hạt mang điện tích
dương trong môi trường dẫn điện.
Dòng điện là đại lượng đại số (có dấu) : ký hiệu → đáp số
Trang 12 Đo dòng điện:
Thiết bị dùng là amper kế
(ammeter).
Mắc nối tiếp phần tử mạch
cần đo dòng
chiều đi vào của dòng cần đo
Trang 131.3 Các phần tử mạch cơ bản
1.3.1 Điện trở (resistor) :
R : giá trị điện trở (resistance) ,đơn vị : Ohm (Ω) và các ước số,bội số của nó.
là phần tử tải 2 cực , có quan hệ u,i :
µΩ
mΩ kΩ
MΩ GΩ
TΩ
Bảng ước số và bội số của R trong hệ SI:
Trang 14 Các trường hợp đặc biệt :
Trang 15 Điện trở vạch màu
Rất thông dụng trong thực tế là giá trị các điện trở cho dưới dạng mã vạch màu.
3
10 )
( Value
Resistor = b1b2 × b
value actual
in tolerance
%
4 =
b
Trang 161.3.2 Điện dẫn (conductor)
là phần tử tải 2 cực , có quan hệ u,i :
i(t) = G.u(t)
G = 1/R = giá trị điện dẫn
như phần tử điện trở.
mho : hệ USA.( )
(
Ω)
Các trường hợp đặc biệt:
Trang 171.3.3 Tụ điện (capacitor)
C : giá trị điện dung , đvị Farad (F) & các ước số của nó
C C
µ(u)F mF
440pF
Trang 18 Tụ đơn giản :
Và các lọai tụ điện
thực tế :
Trang 191.3.4 Cuộn dây (inductor)
(self-inductance), đvị Henri (H) & các ước số
L L
µH mH
Trang 20 Cuộn dây thực :
Điện cảm đơn giản :
2
N A L
Trang 211.3.5 Hỗ cảm (mutual inductance)
Mô hình mạch của hệ 2 cuộn dây có tương tác về từ.
Trang 22 Xác định cực cùng tên:
Cực cùng tên (ký hiệu : * , ± , • … ) : xác định chúng từ chiều quấn dây
Trang 23 Xác định dấu của hệ phương trình
a) Dấu của Tphần điện áp do cảm bản thân :
b) Dấu của Tphần điện áp do cảm hỗ cảm :
Trang 241.3.6 Máy biến áp lý tưởng (ideal transf.)
a) Mô hình: có 2 điều kiện để máy biến áp thực được xét với
mô hình máy biến áp lý tưởng
Trang 25ECA - Ch1.3 13
b) Hệ phương trình máy biến áp lý tưởng:
Từ thông móc vòng qua 2 cuộn dây là như nhau:
dt
φ φ
Trang 261.3.7 Nguồn độc lập lý tưởng
a) Nguồn áp độc lập lý tưởng:
Ký hiệu:
INDEPENDENT VOLTAGE SOURCES
e(t) hay E = sức điện động của nguồn áp , đvị (V)
i
Trang 27 Phân lọai nguồn áp :
Tùy thuộc dạng của sức điện động e(t) :
DC AC
Pulsed
Ramp
time voltage
Trang 28 Phần tử thực của nguồn áp :
Trang 29b) Nguồn dòng độc lập lý tưởng
Trang 30 Phần tử thực của nguồn dòng :
Thường không phải là một phần tử mạch thực mà là một
mạch điện (một mạng một cửa tích cực) , có tính chất tương đương nguồn dòng
Trang 311.3.8 Nguồn phụ thuộc lý tưởng
Định nghĩa nguồn phụ thuộc (dependent source) : phần tử 4 cực
Phân loại nguồn phụ thuộc : có 4 loại
Trang 32a) Nguồn áp phụ thuộc áp (VCVS) :
nguồn áp phụ thuộc
Hệ số k1 không thứ nguyên
Trang 33b) Nguồn dòng phụ thuộc dòng (CCCS) :
Tín hiệu dòng bị phụ thuộc Dòng điện của nguồn
dòng phụ thuộc Hệ số k2 không thứ nguyên
Trang 34c) Nguồn dòng phụ thuộc áp (VCCS) :
Dòng điện của nguồn dòng phụ thuộc
Tín hiệu áp bị phụ thuộc
Hệ số k3 thứ nguyên S
Trang 35d) Nguồn áp phụ thuộc dòng (CCVS) :
Sức điện động của nguồn áp phụ thuộc Tín hiệu dòng bị phụ thuộc
Hệ số k4 thứ nguyên Ω
Trang 36 Phần tử thực của nguồn phụ thuộc :
Thông thường là mô hình toán của các phần tử bán dẫn
Trang 371.3.9 Phần tử nguồn thực tế
Các nguồn áp thực hay nguồn dòng thực thường không thỏa t/chất của nguồn lý tưởng Ví dụ áp ra thay đổi theo dòng
Do đó , phần tử nguồn thực phải có sơ đồ tương đương:
Trang 381.4 Công suất và năng lượng
i
Công suất tức thời :
Công suất trung bình:
Nếu u(t) = U = const , i(t) = I = const thì : P U.I (W) =
Trang 39 Công suất tiêu thụ & công suất phát
Cũng với công thức : p = u.i , công suất này sẽ là :
a) Công suất tiêu thụ (absorbed power) :
b) Công suất phát (supplied power) :
i
Khi chiều i(t) trùng
chiều sụt áp u(t).
i
Khi chiều i(t) ngược
chiều sụt áp u(t).
Nhận xét: Phần tử mạch có P absorbed < 0 là P supplied và ngược lại.
Trang 40c) Nguyeân lyù caân baèng coâng suaát
Trang 411.4.2 Năng lượng (energy) :
Năng lượng hấp thu bởi mạch trong khoảng từ t 0 đến t 0 + ∆t :
Năng lượng hấp thu bởi mạch trong khoảng vô cùng bé dt :
W u q u i.
d = d = d t
Lưu ý:
ii Phần tử tích cực : W < 0 ⇒ các phần tử nguồn.
Trang 42 Tính công suất và năng lượng
0 0
2 R
Trang 43 Đặc trưng cho phần tử mạch :
Phần tử mạch : giá trị thông số + giá trị năng lượng (NL) của nó.
a Điện trở : ngoài R ↔ NL tiêu tán
Công suất điện trở
b Điện cảm : ngoài L ↔ NL tích lũy
Dòng max
c Điện dung : ngoài C ↔ NL tích lũy
Áp max
Trang 441.5 Phân loại mạch điện
1.5.1 Mạch thông số tập trung (lumped circuit):
1.5.2 Mạch thông số phân bố (distributed circuit):
Kích thước không đáng kể so với λ.
Kích thước là đáng kể so với λ.
Trang 45 Ví dụ phân lọai mạch điện:
Tần số 1 kHz: giữa 1 và 2 là dây dẫn.
1
2
Trang 46 Ví dụ phân lọai mạch điện:
Tần số 1 GHz: giữa 1 và 2 là một mạch.
1
2
Trang 47¾ Kết luận :
Môn học Mạch điện 1 chỉ đề cập đến lý thuyết
của mạch tuyến tính , thông số tập trung
Trang 481.6 Các luật cơ bản của mạch điện
Mạch phẳng (planar circuit) :
¾ tập trung mạch phẳng
Trang 491.6.1 Các khái niệm cơ bản :
V s1 +_
V s2
+ _
Trang 501.6.1 Các khái niệm cơ bản :
Nút (node) :
This circuit has four branches and three nodes
Group of nodes connected only by wires
One big node
One big node
A single node
gồm có nút đơn, nút lớn và nút chồng
Trang 511.6.1 Các khái niệm cơ bản :
Vòng kín (loop):
Mắc lưới (mesh):
Tập cắt (cutset):
Trang 521.6.2 Luật Kirchhoff về dòng điện
+: dòng ra khỏi nút (tập cắt) -: dòng đi vào nút (tập cắt)
0
k node
Pt KCL cho tập cắt I ?
Ví dụ: Cho mạch:
Trang 53 Hệ quả của luật KCL
Dựa vào phương trình KCL cho nút 2 :
Phát biểu hệ quả:
Nhận xét : cách viết theo hệ quả đơn giản.
Trang 541.6.3 Luật Kirchhoff về điện áp
k loop
Trang 55 Hệ quả của luật KVL
Hệ quả: Trong một vòng kín bất kỳ , tổng sụt áp giữa hai nút nào đó , theo hai hướng ngược nhau thì bằng nhau.
Voltage = U 10 = u 1 - u 5
Ta nhận thấy :
+_
Trang 561.6.4 Phương pháp dòng nhánh:
Tư tưởng : Thiết lập một hệ phương trình đủ cho các dòng nhánh và giải ra chúng
Trang 57 Qui trình phương pháp dòng nhánh:
Viết hệ phương trình dòng nhánh đúng luật
Giải hệ – Suy ra các dòng nhánh
Suy ra các đại lượng khác Chọn nhánh-nút (tối thiểu) Ký hiệu dòng nhánh có ưu tiên
Trang 58 Hệ Phương trình PP dòng nhánh đúng :
Các phương trình KCL viết cho (số nút – 1)
Các phương trình KVL viết cho số mắc lưới.
i Không xét mắc lưới chứa riêng nguồn dòng.
ii Nếu 2 mắc lưới chứa chung nguồn dòng : thay
bằng ptrình KVL viết cho vòng kín chứa 2 mắc lưới đó
Trang 591.7 Các phép biến đổi tương đương mạch
1.7.1 Giới thiệu :
Đơn giản hóa sơ đồ bằng cách dùng các luật biến đổi, bảo toàn u,i ở phần mạch còn lại.
Có ý nghĩa thực tiễn lớn
Cho lời giải nhanh chóng
Trang 601.7.2 Biến đổi nguồn lý tưởng :
Trang 611.7.2 Biến đổi nguồn lý tưởng :
Trang 621.7.2 Biến đổi nguồn lý tưởng :
Lưu ý :
¾ Không tồn tại nếu e 1 ≠ e 2
¾ Không tồn tại nếu J 1 ≠ J 2
J 1
J 2
Trang 631.7.2 Biến đổi nguồn lý tưởng :
Nguồn áp song song nhánh :
Nguồn dòng nối tiếp nhánh :
Trang 641.7.3 Biến đổi tương đương mạch điện trở
a) Điện trở nối nối tiếp :
b) Điện dẫn nối song song :
Trang 65 Ví dụ: Tương đương mạch điện trở
Hai điện trở nối song song :
1 2 eq
R R R
R R
=
+
Trang 66c) Biến đổi điện trở nối Y-∆ :
Trang 671.7.4 Mạch chia áp
a) Mạch gồm 2 điện trở :
b) Mạch gồm N điện trở :
1 1
Trang 681.7.5 Mạch chia dòng
b) Mạch gồm N điện trở :
Trang 691.7.6 Mạch nguồn tương đương
Hai mạng một cửa là tương đương nếu thỏa :
Cho 2 mạng một cửa (là 2 mạch nguồn thực) :
Trang 70 Source Transformation :
(a) Independent source transform
(b) Dependent source transform
• The arrow of the current source is directed toward the positive terminal of the
voltage source.
• The source transformation is
not possible when
R = 0 for voltage source and R = ∞ for current source
+ +
+ +
-
-
Trang 71-1.7.7 Lưu ý khi dùng biến đổi tương đương
Phần mạch bị biến đổi không được chứa tín hiệu bị phụ thuộc.
Chỉ biến đổi nếu ta dời tín hiệu bị phụ thuộc đó đi nơi khác.
Trang 72Chương 2: Mạch xác lập điều hòa
2.1 Tín hiệu điều hòa:
Tín hiệu tuần hoàn:
Chia thành 2 loại : tuần hoàn sin
và tín hiệu tuần hoàn không sin.
Tín hiệu điều hòa là tín hiệu tuần hoàn dạng sin.
Trang 73 Sin-function
F m : biên độ (còn gọi Vp)
ω : tần số góc (rad/s)
ωt + ψ : góc pha (rad hay độ)
−
T
t f(t)
m
F
−
Trang 74 Quan sát tín hiệu điều hòa :
Dùng dao động ký (oscilloscope)
Trang 75 Nhanh pha và chậm pha :
Hai tín hiệu điều hòa cùng tần số gọi là nhanh hay chậm pha:
"
by leads
"
by lags
" θ
Trang 76 Trị hiệu dụng của tín hiệu điều hòa :
Với tín hiệu điều hòa , trị hiệu dụng bằng :
RMS value : Cho bởi các dụng cụ đo.
Trang 772.2 Biểu diễn mạch điện trong miền phức:
2.2.1 Ôn tập số phức.
2.2.4 Các tính chất của vectơ biên độ phức.
Trang 782.2.1 Ôn tập số phức :
Các dạng số phức:
Các phép toán:
Trang 792.2.2 Vectơ biên độ phức (ảnh phức) :
Trang 80 Công dụng của vectơ biên độ phức:
Thiết lập được quan hệ giữa một đại lượng ở miền thời gian và một vectơ ở mặt phẳng phức :
Trang 812.2.3 Vectơ hiệu dụng phức :
,với : F = trị hiệu dụng
a) Vectơ biên độ phức :
b) Vectơ hiệu dụng phức : F 2 2⋅ = ∠ − 60o
Trang 822.2.4 Tính chất của vectơ biên độ phức :
Trang 832.2.5 Phương pháp vectơ biên độ phức :
(Miền thời gian)
Mạch xác lập
điều hòa
Hệ p.trình
vi tích phân
Mạch phức
Hệ p.trình đại số phức
(Miền phức)
Ảnh phức
Tín hiệu
điều hòa
PP này do Charles Proteur Steinmetz đưa ra vào 1897
Trang 842.3 Quan hệ áp dòng trên phần tử mạch:
Sử dụng các tính chất của vectơ biên độ phức :
phương trình toán Phương trình mô tả phần tử mạch phức (quan hệ áp - dòng phức)
Phần tử mạch
Hệ phương trình phức : mô tả quan hệ áp - dòng trên mạch phức
Trang 85a) Phần tử điện trở :
U⋅ = R.I⋅
Áp và dòng cùng pha
Trang 86b) Phần tử điện cảm :
Trang 87c) Phần tử điện dung :
Trang 88d) Phần tử hỗ cảm :
X M = ωM (Ω) = cảm kháng hỗ cảm
Trang 89e) Phần tử nguồn :
Giữ nguyên dạng và loại, thay giá trị là vectơ biên độ phức
Trang 902.4 Các luật mạch dạng số phức:
Kết quả của phức hóa các phần tử mạch : ta có mạch phức (biên độ hay hiệu dụng )
(Miền thời gian)
Mạch xác lập
điều hòa Phức hóa từng phần tử mạch
Mạch phức
(Miền phức)
Đặc điểm của các sơ đồ này : có cấu trúc giống như mạch ban đầu , nhưng áp – dòng là các vectơ phức ; Và chúng tuân theo các luật mạch dạng số phức
Trang 912.4.1 Định luật Ohm dạng phức:
U Z.I⋅ = ⋅ ⇒ = I YU⋅ ⋅
Phát biểu:
1 Y
I
Z
Z : trở kháng , tổng trở (Ω)
Y : dẫn nạp , tổng dẫn (S) ) (Ω
Trang 92 Trở kháng và dẫn nạp :
Cặp số : {|Z|; ϕ} hay {|Y|; α} gọi là cặp số đặc trưng nhánh.
Z: Trở kháng (impedance)
R: Điện trở (resistance)
X: Điện kháng (reactance)
Y: Dẫn nạp (admittance)
G: Điện dẫn (conductance)
B: Điện nạp (susceptance) ϕ = ψ u – ψ i ; α = - ϕ
| Z |: module của Z
| Y |: module của Y
ϕ: góc lệch pha giữa u và i α: góc lệch pha giữa i và u ( -90 o < ϕ, α < 90 o )
Tùy theo các giá trị ϕ , ta có { 5 loại nhánh }
Trang 93 Đặc điểm của trở kháng và dẫn nạp :
Điểm đặc biệt của trở kháng và dẫn nạp là chúng tuân theo các phép biến đổi giống như điện trở và điện dẫn, đó là :
Biến đổi song song – nối tiếp
Mạch chia áp , mạch chia dòng
Biến đổi nguồn tương đương
Biến đổi sao-tamgiác …
Trang 942.4.2 Luật Kirchhoff dạng số phức :
Có dạng và cách viết tương tự như chương 1.
U⋅ 0
∑
Luật Kirchhoff 2 :
Trang 952.4.3 Phương pháp giải mạch phức :
Do luật Ohm và Kirchhoff dạng phức tương tự ở mạch điện trở nên mạch phức thừa hưởng các phương pháp giải mạch điện trở : hai phương pháp đầu tiên là dòng nhánh và biến đổi tương đương (đã học ở Chương 1).
Mạch điện trở (mạch DC)
Mạch phức (mạch AC)
Trang 96 Phương pháp vectơ biên độ phức :
(Miền thời gian)
Mạch xác lập
Trang 972.5 Đồ thị vectơ :
(phasor diagrams)
Trang 982.5.1 Định nghĩa :
Mỗi vectơ phức trên mặt phẳng phức là 1 vectơ :
Đồ thị vectơ là biểu diễn hình học các luật mạch dạng phức
Trang 99 Ví duï:
Show the RMS voltage phasors Ů 1 = 12 + j5 ; Ů2 = 9 + j12 and the current phasor İ = 1.732 – j1, on phasor diagram ? Use
diagram to find Ů 1 + Ů 2 ? Specify rms values of u(t) and i(t) ?
By what angle does i(t) lag u(t)?
Trang 100 Ví duï:
Use diagram to find Ů 1 + Ů 2 ? Specify rms values of u(t) and
i(t) ? By what angle does i(t) lag u(t)?
Phasor diagram provides pictorial
representation of vector addition :
Trang 1012.5.2 Phân loại đồ thị vectơ :
a) Đồ thị vectơ điện áp.
b) Đồ thị vectơ dòng điện
c) Đồ thị vectơ điện áp - dòng điện
d) Đồ thị vectơ trở kháng – dẫn nạp (đồ thị vòng ).
e) Đồ thị vectơ công suất
Trang 1022.5.3 Công dụng của đồ thị vectơ :
Dùng cho các bài toán :
1) Mô tả quan hệ giữa các đại lượng điện trong mạch
2) Khảo sát ảnh hưởng thông số mạch lên các đại lượng
điện trong mạch
trên một số số liệu đo ( thường dùng kèm vectơ hiệu dụng phức)
Trang 1032.5.4 Đồ thị vectơ trên mạch đơn giản:
Trang 104d) Đồ thị vectơ mạch R-L:
Trang 105e) Đồ thị vectơ mạch R-C:
Trang 106f) Mạch R-L-C nối tiếp :
Trang 107f) Mạch R-L-C nối tiếp (tt) :
ϕ
Trang 108f) Mạch R-L-C nối tiếp (tt) :
Trang 109g) Mạch R-L-C song song :
Trang 110g) Mạch R-L-C song song (tt):
I
U
+ -
α
Trang 111g) Mạch R-L-C song song (tt):
I
U
+ -
Trang 1122.6 Công suất trong mạch xác lập sin
2.6.1 Công suất tức thời (instantaneous power)
2.6.2 Công suất tác dụng và phản kháng (actice and reactive
power) 2.6.3 Công suất biểu kiến (apparent power)
2.6.4 Công suất phức (complex power)
2.6.5 Nguyên lý cân bằng c ông suất của mạch AC.
2.6.6 Hệ số công suất cosϕ
2.6.7 Hiệu chỉnh hệ số công suất cosϕ
2.6.8 Đo công suất trong mạch AC
Trang 1132.6.1 Công suất tức thời :
Công suất tức thời:
Trang 114 Đặc điểm của công suất tức thời :
i Công suất tức thời có tần số 2ω.
ii Có khi có giá trị âm -> không dùng nguồn 1 pha để truyền
công suất.
Trang 1152.6.2 Công suất tác dụng và phản kháng
Z i(t) = I m cos (ωt + ψ)
Trang 1162.6.2 Công suất tác dụng và phản kháng
Trang 117 Công suất p(t) , P và Q trên trở:
Trang 118 Công suất p(t) , P và Q trên cảm:
LωI cos( ω ψ t )sin( ω ψ t )
p(t) = − x I sin(2 ω t + 2 ) ψ
Trang 119 Công suất p(t) , P và Q trên dung:
p(t) = − x I sin(2 ω t + 2 ) ψ
Trang 1202.6.3 Coâng suaát bieåu kieán (apparent power) :
Trang 1212.6.4 Công suất phức (complex power) :
U
+ -
Trang 1222.6.5 Nguyeân lyù caân baèng coâng suaát AC:
Trang 123 Ví dụ1: Cân bằng công suất
công suất trong mạch phức biên độ ?
Trang 1242.6.6 Hệ số công suất (power factor)(p.f)
c o s
S
ϕ =
1 Cảm (chậm) (lagging) : Q > 0
2 Dung (vượt) (leading) : Q < 0
Hai nhánh cùng cosϕ, có 2 trường hợp:
1
Q P.tg(cos = − ϕ )
1
Q = − P.tg(cos− ϕ )