Giáo án lớp 4+5 tuần 12 dạy giãn buổi

58 429 0
Giáo án lớp 4+5 tuần 12  dạy giãn buổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bất kì một bài học nào cũng cần thời gian chuẩn bị, ngay cả khi sách giáo khoa hay tài liệu của bài học ngày hôm đó đã có sẵn thì thời gian soạn bài chi tiết cũng vẫn đóng một vai trò rất quan trọng trong việc ứng dụng những nguồn tài liệu ấy vào bài giảng một cách khoa học. Giáo án có một vai trò đặc biệt quan trọng bởi nó giúp bạn quản lí thời gian dành cho mỗi đơn vị bài học được tốt hơn. Quan trọng hơn, giáo án có tác dụng vạch ra rõ ràng đơn vị bài học cần được chú trọng – phần trọng tâm mà học sinh bắt buộc phải biết – từ đó bạn sẽ dễ dàng hơn trong việc điều chỉnh khung thời gian, tăng giảm nội dung giảng dạy đề phòng các trường hợp cháy giáo án, thừa thời gian… Mục đích của quá trình giảng dạy là quá trình truyền thụ tri thức từ người dạy đến người học, thông qua đó góp phần hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho người học. Để truyền đạt tri thức đến cho học trò, người giáo viên sử dụng nhiều phương pháp khác nhau nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Nhưng tất cả đều phải thể hiện mục tiêu của người giáo viên và giáo án là yếu tố thể hiện đầy đủ ý định, kế hoạch, tư tưởng của người dạy học. Trân trọng giới thiệu :Giáo án tổng hợp lớp 4, 5 tuần 12 giãn buổi dành cho giáo viên mới.

Tuần 12 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 20 2. TẬP ĐỌC Bài 23: MÙA THẢO QUẢ (113) I . Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả, trả lời được các câu hỏi SGK. H/S khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả cảnh vật một cách sinh dộng. - Bồi dưỡng tình cảm yêu quí thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên. II .Đồ dùng: - Bảng phụ ghi đoạn 3 để HS luyện đọc. III.Các hoạt đông dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài “Tiếng vọng” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Nhận xét cách đọc, sửa nội dung đọc chưa chính xác. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc: - HS đọc toàn bài. - Luyện đọc đoạn ( 3 đoạn ) +GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc…cho HS ) + Nhận, xét, tuyên dương. - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài: -Tổ chức cho HS đọc thầm từng đoạn, thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk + Câu 1 ý2, câu 2 dành cho H/S khá, giỏi. - Gợi ý HS nêu nội dung bài. + Nhận xét, tuyên dương và chốt kết quả. c. Đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc toàn bài - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. (Treo bảng phụ ghi đoạn 3) + GV đọc mẫu. +Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm, HTL và thi đọc diễn cảm, HTL - Theo dõi, chốt kết quả. -1HS đọc. - HS tiếp nối đọc bài (mỗi em một đoạn ) - HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt ) kết hợp H/S khá, giỏi giải nghĩa từ mới. -1HS khá, giỏi đọc toàn bài. - HS đọc thầm , đọc lướt, thảo luận nhóm đôi. + Cả lớp trả lời các câu hỏi. H/S khá, giỏi trả lời câu 2. ( ý 2 câu hỏi 1 HS thảo luận nhóm đôi) - H/S khá, giỏi nêu. - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi phát hiện giọng đọc - HS nêu những từ ngữ nhấn giọng, ngắt, nghỉ hơi, lên giọng. - HS luyện đọc nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm: 6 HS. + Nhận xét, chọn bạn đọc hay nhất. -1 HS nhắc lại ND bài + Lắng nghe, tiếp thu bài. + Nhận xét, tuyên dương học sinh đọc tốt. 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Gọi 1HS nhắc lại ND bài - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. 3. TOÁN Bài 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 (57) I.Mục tiêu : Giúp HS: - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Củng cố kĩ năng viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Cả lớp hoàn thành bài1, 2. H/S khá, giỏi hoàn thành cả bài 3. - HS chăm chỉ học tập. II.Các hoạt động dạy- học : A.Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. + 3 em đồng thời thực hiện phép tính bài 3. B.Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Hình thành quy tắc nhân nhẩm với một số thập phân với 10, 100, 1000 *VD1: 27,867 x 10 = ? - Y/c HS nhận xét gì về các chữ số của thừa số thứ nhất và tích . *VD2: 53,286 x 100 = ? Thực hiện tương tự. - Yêu cầu HS rút ra quy tắc nhân nhẩm với 10,100, 1000 3. Hoạt động 3: Thực hành. *Bài 1: -Tổ chức cho HS tự làm bài, chấm bài rồi chữa bài. (Có thể tổ chức chơi Rung vàng kết hợp giải thích cách làm) - Y/c HS giải thích cách làm. + Nhận xét, tuyên dương. *Bài 2 - Tổ chức cho HS làm bài. + Quan sát, uốn nắn học sinh làm bài đúng: 104cm 1260cm 85,6cm 57,5cm - Chấm bài 1 số em. - Yêu cầu HS giải thích cách - HS làm bài cá nhân. + HS chữa bài. - HS khá, giỏi trả lời rút ra cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000 + H/S trung bình, chậm nhắc lại. - HS nhắc lại quy tắc. HS lấy VD về nhân nhẩm với 10, 100, 1000. - HS làm bài cặp đôi. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả trước lớp: a. 14; 210; 7200 b. 96,3 ; 2508; 5320 c. 53,28 406,7 894 - HS làm bài cá nhân. Chữa bài trên bảng nhóm. => Nắm chắc cắch viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. + Nhận xét, bổ sung. làm. *Bài 3 - Gợi ý HS khá, giỏi tự làm bài và chữa bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Nhận xét đánh giá giờ học. - Chuẩn bị bài sau. + Thống nhất kết quả. - HS làm bài cá nhân. - HS chữa bài trên bảng nhóm. + Nhận xét, bổ sung, chốt kết quả đúng. Đáp số: 9,3kg. + HS nhắc lại nội dung bài học. + Lắng nghe, tiếp thu. 4. ĐẠO ĐỨC Bài 6: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ tiết 1 (19) I. Mục tiêu: HS biết: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội. Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ. + Rèn kĩ năng: Tư duy phê phán, Ra quyết định phù hợp với từng tình huống liên quan đến người già, em nhỏ, kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống hàng ngày. - H/S khá, giỏi biết nhắc nhở bạn: Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ. Không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già và em nhỏ. II. Đồ dùng: + Tranh SGK phóng to. + Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đóng vai. III. Các hoạt động dạy- học: *KHÁM PHÁ: A. Kiểm tra bài cũ: bài tập của bài Tình bạn. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài *KẾT NỐI: 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện "Sau đêm mưa". * Mục têu: - HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ. * Cách tiến hành: - Tổ chức HS đóng vai theo nội dung truyện. - Cả lớp thảo luận câu hỏi. + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? - GV kết luận. *LUYỆN TẬP: 3.Hoạt động 3: Làm bài tập 1 SGK. * Mục tiêu: - HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ. +Quan sát, giúp đỡ học sinh hoàn thành bài. - GV kết luận. - HS đọc truyện Sau đêm mưa. - HS thảo luận, đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện. - HS phát biểu + H/S khá, giỏi trả lời câu 2, 3. + H/S trung bình, nhắc lại. - HS đọc ghi nhớ SGK - HS làm việc cá nhân. ghi lại những việc làm thể hiện kính già, yêu trẻ. + Nhận xét, bổ sung. - HS trình bày ý kiến. + hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ. + Đọc lại bài học SGK. *VẬN DỤNG: 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học. dặn dò H/S thực hiện đối xử tốt với người già, trẻ em trong cuộc sống hàng ngày. - Dặn HS thực hành tốt bài học. + HS nhắc lại nội dung bài học. + Lắng nghe, tiếp thu. Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2 1.TOÁN Bài 57: LUYỆN TẬP (58) I. Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên, nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 Giải toán có 3 bước tính. Cả lớp hoàn thành bài 1a, 2 (a, b), 3. Học sinh khá, giỏi có thể làm tất cả các bài. - HS có ý thức tự giác học bài. II. Đồ dùng: - Bảng nhóm., bảng con, bảng phụ. II.Các hoạt động dạy- học : A.Kiểm tra bài cũ: - Lấy VD về nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 + Phát biểu quy tắc . B.Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. *Bài 1: a/ GV tổ chức HS tự làm bài 1a. + Quan sát, giúp học sinh chậm. - Gọi HS chậm lên bảng. Chữa bài. b/ Tổ chức HS thảo luận cách làm. kết quả: 8,05 nhân với 10, 100, 1000, 10000. *Bài 2 - Tổ chức cho H/S tự làm bài 2 (a, b) - GV tổ chức chấm, chữa bài cho HS - Giúp HS yếu làm bài. + Nhận xét, chốt kết quả đúng. a. 384,50 b. 10080 c. 512,8 d. 49284 * Bài 3: ( Bảng phụ ) -Tổ chức cho HS làm bài. - Chấm vở một số em. - Treo bảng phụ nêu kết quả đúng. Bài 4 - Hướng dẫn HS khá, giỏi làm thêm bài 4: lần lượt thử các trường hợp bắt đầu từ x= 0, 1, 2, 3 - HS làm bài cá nhân: Nêu miệng KQ. - Nắm chắc cách thực hiện nhân nhẩm với 10, 100, 1000 - HS khá, giỏi nêu cách làm và làm bài.l - Chữa bài trên bảng nhóm. + Nhận xét, bổ sung. + HS làm bài cá nhân, cả lớp làm bài a, b. + H/Sinh, khá, giỏi làm tất cả các bài. + Một em chữa bài, các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Đổi vở KT chéo. - Đọc đề xác định yêu cầu của đề, dạng toán. - HS làm bài vào vở. - Đổi vở đối chiếu kết quả trên bảng. + HS khá, giỏi làm thêm bài thêm bài này khi đã hoàn thành bài theo chuẩn KTKN. + Đáp số: x = 0, x= 1, x= 2. - Tổ chức chữa bài. 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Nhận xét đánh giá tiết học . - Chuẩn bị bài sau. + HS nhắc lại nội dung bài học. + Lắng nghe, tiếp thu. 2.CHÍNH TẢ Bài 12: Nghe- viết MÙA THẢO QUẢ (113) A .Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng bài chính tả: Mùa thảo quả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Làm được bài 2 (a, b) hoặc bài 3 (a, b) hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên chọn. - Rèn kĩ năng cách viết những từ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. - GD HS có ý thức rèn chữ viết đẹp. B. Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng Việt. C. Hoạt động dạy học : I.Kiểm tra bài cũ: 2 em lên bảng, tìm từ có chứa vần uyên, uyêt. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2.Nội dung bài dạy : Hoạt động của GV * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc lại bài chính tả. - GV hướng dẫn HS hiểu nội dung bài viết. - GV hướng dẫn HS viết 1 số từ khó. - GV hướng dẫn HS viết bài. Hoạt động của HS - 2 em đọc bài Mùa thảo quả. - HS nêu nội dung bài. - HS tự tìm hiểu những từ viết khó. - HS luyện viết từ khó. + Bài văn có mấy đoạn? Cách trình bày đoạn văn như thế nào? Những chữ nào phải viết hoa? - HS đọc cho H/S viết bài vào vở. - HS viết xong GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - GV chấm 1 số bài. - GV nhận xét chung . *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả: + BT2- T86 (SGK) - GV kẻ lên bảng. - GV và cả lớp nhận xét. +BT3- T87: Thi tìm nhanh. - Chia lớp thành 2 nhóm. - GV tổng kết thi đua. - GV nhận xét chung: tuyên dương cá nhân, nhóm xuất sắc. III. Củng cố -dặn dò: + Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - - HS tiến hành viết bài. - HS tự soát lỗi, chữa lỗi. - HS đọc yêu cầu BT2. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. + Các thành viên nối tiếp nhau trả lời. + Thi tìm các từ láy có chứa âm đầu l , âm cuối ng. + Nhận xét, bổ sung. + 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. + Lắng nghe, tiếp thu. 3. KỂ CHUYỆN Bài 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (116) I. Mục tiêu: [...]... tình hình học tập của lớp và kế hoạch tuần tới c Kế hoạch hoạt động tuần 13 - Phát động phong trào thi đua học tốt, theo gương anh bộ đội Cụ Hồ - ổn định và thực hiện tốt nội quy của lớp – trường - Đẩy mạnh hoạt động học tập, củng cố đôi bạn cùng tiến - Củng cố nề nếp vở sạch chữ đẹp - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung - Tham gia tích cực các hoạt động của trường, lớp - Tích cực tham... giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học: - VBTTiếng Việt thay phiếu bài tập III Hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ xưng hô? Lấy ví dụ? 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hướng dẫn HS một số bài tập * HĐ1: Phần nhận xét + BT1: Trong mỗi ví dụ dưới - 1em đọc yêu cầu BT1 đây, từ in đậm được dùng để - Cả lớp đọc thầm thảo... KQ, chữa bài trên bảng nhóm - HS thảo luận cách làm rồi làm bài, chữa bài trên bảng nhóm - Phần c : Dành cho HSG - HS tự làm, đọc KQ Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 20 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TOÀN TRƯỜNG (Thời gian: Một buổi sáng.) Ban giám hiệu duyệt Ngày 12 tháng 11 năm 20 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ (109) Bài 24: I Mục tiêu: + Giúp HS bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND, ghi nhớ) nhận... giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học: - VBTTiếng Việt thay phiếu bài tập III Hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ xưng hô? Lấy ví dụ? 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hướng dẫn HS một số bài tập * HĐ1: Phần nhận xét + BT1: Trong mỗi ví dụ dưới - 1em đọc yêu cầu BT1 đây, từ in đậm được dùng để - Cả lớp đọc thầm thảo... các đội viên trong chi đội e - GV chủ nhiệm đánh giá chung nhận xét ưu, nhược điểm của cá nhân, của chi đội, tuyên dương những cá nhân HS có thành tích g- Sinh hoạt văn nghệ: theo đăng kí của các phân đội C Tổng kết, dặn dò - GV nhận xét buổi sinh hoạt - Nhắc nhở HS có ý thức học tập tốt, tham gia tích cực các hoạt động đội Buổi chiều: Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 20 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ... nhóm đôi, so sánh kết quả hai biểu thức và nhận diện tính chất - HS trả lời và ghi nhớ - Làm bài cá nhân, chữa bài trên bảng nhóm - Đọc đề, tìm cách làm - HS làm bài cá nhân vào vở - Một H/S chữa bài trên bảng - Nhận xét đánh giá *Bài3 - Gợi ý HS khá, giỏi làm bài 3 - Giúp HS ôn lại cách tính chu vi, diện tích HCN - GV+HS đánh giá bài làm của HS 4 Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Nhận xét đánh giá giờ học.Hoàn... tập để học tập đạt kết quả - HS biết sinh hoạt Đội tự quản, tự theo dõi, tự đánh giá khách quan, luôn thực hiện tốt nề nếp học tập, có phương pháp học tập khoa học, hiệu quả - GD HS có ý thức tự quản để học tập tốt Vui văn nghệ, trò chơi học tập II Đồ dùng: - 1 số tư liệu do cán bộ lớp theo dõi, ghi chép III Các hoạt động dạy- học: A.ổn định tổ chức: B.Nội dung; a.- Các Phân đội trưởng lên nhận xét... phân lớp làm phần a, c H/S khá, giỏi 3 Hoạt động 3: Thực hành làm hết bài * Bài 1 - Hai HS lên bảng thực hành - Tổ chức cho HS làm bài tính - Yêu cầu HS tự nêu cách thực + Nhận xét, bổ sung hiện G/V chấm bài 5 em, nhận + Thống nhất kết quả xét, chốt kết quả: a 38,70 b 108,875 c 1 ,128 d 35,2170 * Bài 2 + Tổ chức cho HS làm bài + H/S tự rút ra tính chất giao hoán -Yêu cầu HS ghi nhớ tính chất.giao hoán... nhận xét - Hướng dẫn HS quan sát - 1HS giỏi đọc bài văn, cả lớp tranh Hạng A Cháng theo dõi - Tổ chức HS thảo luận các câu hỏi tìm hiểu về cấu tạo của bài - 1HS đọc câu hỏi gợi ý SGK (5 văn tả người câu hỏi) - HS trao đổi theo cặp, lần lượt - GV chốt ý đúng trả lời từng câu hỏi - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến 3 Hoạt động 3: Ghi nhớ SGKTr120 - HS nêu và nhắc lại - Gợi ý HS rút ra ghi nhớ cấu tạo bài... trình bày + Ngoại hình: - Cả lớp nhận xét, bổ sung + Tính tình: + Hoạt động: + Mở bài: Giới thiệu người sẽ tả 4 Hoạt động 4: Củng cố, dặn + Thân bài: Tả hình dáng, tính dò tình, hoạt động nổi bật hàng - Nhắc lại cấu tạo 3 phần của ngày bài văn tả người + Kết bài: Cảm nghĩ về người - Chuẩn bị bài sau được tả + 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ + Lắng nghe, tiếp thu 4 ĐỊA LÍ Bài 12: CÔNG NGHIỆP tiết 1 (91) . Nhận xét đánh giá. 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Nhận xét đánh giá giờ học.Hoàn thành các bài tập còn lại vào tiết tự học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 20 2. TOÁN Bài 59:. ngữ do giáo viên chọn. - Rèn kĩ năng cách viết những từ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. - GD HS có ý thức rèn chữ viết đẹp. B. Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng Việt. C. Hoạt động dạy học. giao hoán. -Yêu cầu HS ghi nhớ tính chất.giao hoán của phép nhân. - Gợi ý H/S vận dụng làm câu b. *Bài3 - Gợi ý HS khá, giỏi làm bài 3. - Giúp HS ôn lại cách tính chu vi, diện tích HCN. - GV+HS đánh

Ngày đăng: 23/08/2014, 08:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000... (57)

  • I.Mục tiêu : Giúp HS:

  • II.Các hoạt động dạy- học :

  • Bài 6: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ tiết 1 (19)

    • Bài 57: LUYỆN TẬP (58)

    • I. Mục tiêu:

    • II.Các hoạt động dạy- học :

    • Bài 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (116)

      • Bài 58: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN (58)

      • I.Mục tiêu: Giúp HS :

      • II. Đồ dùng:

      • - Bảng nhóm, bảng phụ và vở bài tập.

      • II.Các hoạt động dạy- học :

        • Bài 59: LUYỆN TẬP (60)

        • I.Mục tiêu : Giúp HS:

        • II.Các hoạt động dạy- học :

        • Bài 23: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI (119)

        • Bài 12: CÔNG NGHIỆP tiết 1 (91)

        • Bài 24: LUYỆN TẬP (61)

          • A.Kiểm tra bài cũ:

          • BÀI 24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (122)

          • Bài 24: LUYỆN TẬP (61)

            • A.Kiểm tra bài cũ:

            • BÀI 24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (122)

              • Mục tiêu: Giúp HS :

              • II. Đồ dùng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan