Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4+5 tuần 12 dạy giãn buổi (Trang 49 - 55)

C. Nhận xét giờ hoạt động.

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài tập 1: ( Bảng phụ)

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập. -> GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Bài 2: - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + GV gợi ý HS: Ghép tiếng

bảo với mỗi tiếng để tạo thành

- 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

a/ 2- 3 HS phân biệt nghĩa của các cụm từ đã cho.

b/ 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở BT.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- HS làm việc nhóm 4: KQ ghi VBT, bảng phụ, chữa bài trên

từ phức. Sau đó tìm hiểu và ghi lại nghĩa của từ phức đó.

-> GV nhận xét, kết luận lời giải đúng . * Bài tập 3: - Tổ chức HS làm bài các nhân. -> GV nhận xét, chấm bài. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

bảng phụ.

- HS tự làm bài vào vở bài tập, tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu không thay đổi.

- HS trình bày ý kiến.

Tiết1: TIẾNG VIỆT ÔN

Luyện từ và câu: ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ “ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”

I. Mục tiêu:

- Củng cố, hệ thống , mở rộng vốn từ về chủ điểm “ bảo vệ môi trường”

- HS vận dụng làm tốt bài tập điền từ, viết đoạn văn theo chủ điểm môi trường.

- HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ Tiếng Việt.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ ghi hệ thống bài tập.

III. Các hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài2. Hoạt động 2: Củng cố, hệ 2. Hoạt động 2: Củng cố, hệ

thống kiến thức.

- Y/c HS nêu khái niệm về môi trường.

- Tìm từ ngữ thuộc chủ đề môi trường.

3. Hoạt động 3: Luyện tập.

*Bài 1: Nối từng từ ngữ bên trái với nghĩa của nó ở bên phải.

- HS nối tiếp nhau nêu.

a. Danh lam thắng cảnh - nơi dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt( 1)

b. Khu dân cư - cảnh đẹp nổi tiếng(2)

c. Khu công nghiệp - nơi làm việc của các nhà máy, xí nghiệp…(3)

d. Khu bảo tồn thiên nhiên - nơi dành cho các hoạt động vui chơi, giải trí của

e. Khu vui chơi giải trí con người (4). - nơi giữ gìn, bảo vệ cảnh vật, cây cối, con vật của Tự nhiên(5) - Tổ chức HS làm bài, chữa

bài.

* Bài 2: Những từ nào có tiếng

bảo mang nghĩa là “ giữ, chịu

trách nhiệm”

Bảo vệ, bảo hành, bảo toàn, bảo tồn, bảo kiếm, bảo quản, bảo hiểm, bảo ngọc.

* Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 5 dến 7 câu nói về những việc

làm của em và các bạn nhỏ nơi em ở.

4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn

- HS làm bài cá nhân, chữa bài trên bảng phụ.

- HS thảo luận cặp về nghĩa của từ rồi phát biểu ý kiến. - HS làm bài cá nhân vào vở. - 1 số HS đọc bài của mình.

dò.

- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Tiết2: TOÁN ÔN

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN.

Mục tiêu: Giúp HS :

- Củng cố quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân, tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân, nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001;…

- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân STP. - HS có thức chăm chỉ học tập.

II. Đồ dùng: - Bảng nhóm.

II.Các hoạt động dạy- học :

A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài2. Hoạt động 2: Củng cố, hệ 2. Hoạt động 2: Củng cố, hệ

thống kiến thức.

- Yêu cầu HS nêu qui tắc nhân 1STP với 1 STP, t/c giao hoán của phếp nhân STP, nhân nhẩm STP với 0,1; 0,01; 0,001; … 3. Hoạt động 3: Luyện tập. *Bài 1: Đặt tính rồi tính. a/ 36,64 x 24 74,64 x 5,2 604 x 3,58 70,05 x 0,09

* Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.

a/ 4,7 x 6,8…6,8 x 4,7

- HS hỏi đáp theo cặp, 1 số HS nêu trước lớp.

- 3 HS lấy VD.

- HS làm bài cá nhân, đổi bài KT chéo, chữa bài trên bảng nhóm.

- HS tự làm, nêu miệng KQ, giải thích cách làm.( Phần c,d dành cho HSK- G )

b/ 9,74 x 45,7….3,21 x 6,89 c/ 9,74 x 120… 97,4 x 6 x 2 d/ 17,2 x 17,2 x 17,2 x 17,2 x 17,2 …17,2 x 3,9

* Bài 3 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống: a/ 23,456 km =…m b/ 35,87 m = …km 52,01 tấn =…kg 87 kg =… tạ 5,678 km2 =…m2 35,5ha=…km2 *Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a/ 4,86 x 0,25 x 40 b/ 0,125 x 6,94 x 80 c/ 96,28 x 3,527 + 3,527 x 3,72 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS ghi nhớ nọi dung bài ôn.

- HS tự làm, chữa bài trên bảng nhóm.

- HS thảo luận cách làm rồi làm bài, chữa bài trên bảng nhóm.

( Phần c dành cho HSK- G)

Bổ sung:

Tiết1: TIẾNG VIỆT ÔN

Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

- Củng cố kiến thức về văn tả người.

- Rèn kĩ năng quan sát, chọn lọc chi tiết khi tả người. Biết chọn lọc chi tiết điền vào đoạn văn miêu tả.

- HS có ý thức học tốt bộ môn.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ ghi 2 đoạn văn để HS điền từ.

III.Các hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài2. Hoạt động 2: Củng cố, hệ 2. Hoạt động 2: Củng cố, hệ

thống kiến thức.

- GV gợi ý để HS hỏi đáp kiến thức về văn tả người : cấu tạo bài văn, cách quan sát và chọn lọc chi tiết để miêu tả người, t/d của việc chọn lọc chi tiết…

3. Hoạt động 3: Luyện tập.

- HS hỏi đáp trong nhóm đôi, 1 số HS trình bày trước lớp.

*Đề bài : Điền vào chỗ trống 1 số từ ngữ thích hợp để tạo thành 2 đoạn văn miêu tả.

a/ Tả hình dáng của cô giáo em.

Cô có vóc người…(a), nước da…(b), mái tóc…(c ). Điểm đặc biệt nhất trên gương mặt thanh tú của cô là đôi mắt. Đôi mắt cô…( d ).

b/ Tả hình dáng anh bộ đội.

Đến ngày anh về cả nhà em ra đón. Ai cũng ngạc nhiên thấy anh thay đổi nhiều. Từ giọng nói đến dáng đi và nhiều nhất là những điệu bộ cử chỉ trông rất người lớn. Em nhớ hồi anh mới đi nghĩa vụ mọi người đều trêu anh là “ chú bộ dội con” vì vóc dáng gầy gò mảnh khảnh của anh. Vậy mà chỉ có một năm thôi, anh đã cao lớn rắn rỏi lên. Nước da… , mái tóc…. Anh mặc …, đội mũ… , vai

đeo….Vừa nhìn thấy mọi người, anh bước nhanh đến, ôm chầm lấy mẹ, bắt tay bố và nhâng bổng em lên.

- GV hướng dẫn HS làm lần lượt từng phần, chữa bài.

- GV nhận xét, chốt nội dung.

- HS làm nháp ( viết những từ cần điền)

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã điền từ.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4+5 tuần 12 dạy giãn buổi (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w