HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TOÀN TRƯỜNG (Thời gian: Một buổi sáng.)

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4+5 tuần 12 dạy giãn buổi (Trang 33 - 38)

- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bà

4. Hoạt động 4: củng cố, dặn

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TOÀN TRƯỜNG (Thời gian: Một buổi sáng.)

(Thời gian: Một buổi sáng.)

Ban giám hiệu duyệt Ngày 12 tháng 11 năm 20

1. LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài 24: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ (109)

I. Mục tiêu:

+ Giúp HS bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND, ghi nhớ) nhận biết được một số quan hệ từ trong các câu văn (BT1- mục III) Xác định được cặp quan hệ từ, hiểu tác dụng của chúng trong câu (BT2).

+ Biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). H/S khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.

+ GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học:

- VBTTiếng Việt thay phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ xưng hô? Lấy ví dụ? 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài dạy : b. Nội dung bài dạy :

Hoạt động của GV

Hướng dẫn HS một số bài tập. * HĐ1: Phần nhận xét.

+ BT1: Trong mỗi ví dụ dưới đây, từ in đậm được dùng để làm gì?

Hoạt động của HS

- 1em đọc yêu cầu BT1.

- Cả lớp đọc thầm thảo luận nhóm.

- GV nhận xét, chốt lại ý đúng. + BT2: Quan hệ giữa mỗi ý trong mỗi câu…..được biểu hiện bằng những cặp từ nào? * HĐ2: Phần ghi nhớ.

* HĐ3: Phần luyện tập.

+ BT1: Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng.

+ BT2: Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu?

+ BT3: Đặt câu với mỗi quan hệ từ : Và, nhưng, của.

- Chấm 7-10 em.

- GV tổng kết toàn bài. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học .

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- 1 em đọc yêu cầu BT2. - Hoạt động cá nhân.

- Gọi cá nhân trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Gọi nhiều em nêu miệng.

- Cả lớp đọc thầm thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS làm tương tự BT1.

- HS đọc yêu cầu BT3. - HS làm VBTTiếng Việt.

- HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. 2.TOÁN

Bài 24: LUYỆN TẬP (61)

I.Mục tiêu: Giúp HS :

- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. Cả lớp hoàn thành bài 1, 2. H/S khá, giỏi hoàn thành tất cả các bài của tiết học.

- Rèn kĩ năng nhân số thập phân với số thập phân. Bước đầu sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.

- HS chăm chỉ học tập.

II.Đồ dùng:

- Bảng phụ ( BT1 ), bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy- học:

A.Kiểm tra bài cũ:

- Phát biểu tính chất giao hoán, kết hợp, một số trừ đi một tổng đối với số thập phân.

B.Bài mới:

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.

*Bài 1

a/- Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.

- Yêu cầu HS ghi nhớ tính chất

b/ Nêu cách tính thuận tiện. - Giúp đỡ HS yếu, chậm làm bài. Chốt: 9,65 738 98,4 68,6 *Bài 2. + Tổ chức cho HS làm bài 2. + Chấm bài một số em. *Bài 3 - Hướng dẫn HS khá, giỏi tự làm, chữa bài sau khi hoàn thành bài 1, 2.

- HS làm bài theo nhóm đôi, nêu miệng KQ.

- So sánh kết quả của hai biểu thức (a ×b) ×c ; a ×(b ×c) và nhận biết, ghi nhớ tính chất.

- HS áp dụng tính chất để làm câu b: HS làm bài cá nhân, chữa bài trên bảng nhóm.

- HS làm bài cá nhân. Nắm chắc thứ tự thực hiện phép tính.

- Chữa bài trên bảng nhóm.. - Đổi vở kiểm tra chéo.

- HS đọc đề, nêu dạng toán, cách làm.

- HS khá, giỏi làm bài cá nhân, chữa bài.

- GV+ HS chữa bài.

3. Hoạt động 3: Củng cố

dặn dò.

- Nhận xét đánh giá giờ học. + Dặn dò chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét, bổ sung.

+ Nhắc lại, ghi nhớ tính chất kết hợp .

+ Lắng nghe, tiếp thu.

3. TÂP LÀM VĂN

BÀI 24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (122)

( Quan sát và lựa chọn chi tiết)

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu (Bà tôi, Người thợ rèn).

Hiểu: khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.

- Biết vận dụng những hiểu biết để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.

- HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ ngoại hình của bà (BT1), những chi tiết tả người thợ rèn (BT2).

- VBT Tiếng Việt.

III. Các hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cấu tạo của bài văn tả người?

-Dàn ý chi tiết của bài văn tả một người thân trong gia đình.

B. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài

-Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

* Bài tập 1:

- Y/c HS đọc bài Bà tôi, trao đổi cùng bạn bên cạnh, ghi lại đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn.

- Gọi HS trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét bổ sung.

- Y/c HS đọc nội dung đã tóm tắt ( bảng phụ )

=> T/g đã ngắm rất kĩ, đã chọn lọc chi tiết tiêu biểu để miêu tả ngoại hình của bà. Vì thế bài văn sống động…

* Bài 2: Đọc và ghi lại những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc trong bài.

- GV nhận xét, bổ sung, KL.

3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn

dò:

- Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.

- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài

sau.

- Làm vào vở BT.( mái tóc, đôi

mắt, khuôn mặt, giọng nói)

- HS phát biểu ý kiến. - 1-2 HS đọc.

- HS trao đổi với bạn bên cạnh rồi làm vào vở bài tập.

- Một số em chữa bài.

- HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà chuẩn bị bài sau

4. SINH HOẠT ĐỘI

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4+5 tuần 12 dạy giãn buổi (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w