1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số tai biến của thuốc điều trị HPQ trên bệnh nhân HPQ điều trị nội trú tại Trung tâm Dị ứng – MDLS Bệnh viện Bạch Mai từ năm 20112012

64 568 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 223,87 KB

Nội dung

Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài : “Nghiên cứu một số tai biến của thuốc điều trị HPQ trên bệnh nhân HPQ điều trị nội trú tại Trung tâm Dị ứng – MDLS Bệnh viện Bạch Mai” từ năm 20112012 nhằm 2 mục đích sau: 1. Tìm hiểu việc sử dụng thuốc điều trị HPQ trên bệnh nhân hen phế quản2. Mô tả một số tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị HPQ (đặc biệt là GC)trên bệnh nhân HPQ

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản xếp vào bệnh phổi mạn tính hay gặp cấp cứu thông thường nhất, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe khả lao động người bệnh Theo số liệu tổ chức phòng chống hen toàn cầu (Global Initiative For Asthma-GINA), tỷ lệ hen phế quản trung bình chiếm 6-8% người lớn, 10-12% trẻ 15 tuổi.Ước tính giới có 300 triệu người bị hen dự đốn tới 2025 số 400 triệu người[15].Những hiểu biết hen phế quản vượt xa so với mô tả ban đầu Hypocrate từ 2000 năm trước Tiến khoa học kỹ thuật y học giúp hiểu rõ bệnh nguyên, bệnh sinh HPQ Nhiều phương pháp chuẩn đoán điều trị hiệu áp dụng Đặc biệt đời glucocorticoid góp phần tích cực phịng điều trị bệnh HPQ, mặt khác glucocorticoid nhóm thuốc có nhiều tác dụng phụ Ở Việt Nam năm qua, việc sử dụng thuốc điều trị HPQ (đặc biệt GC) điều trị ngày nhiều với chế phẩm liều lượng khác Nhưng việc sử dụng thuốc chưa quản lý chặt chẽ với hiểu biết người dân thuốc điều trị HPQ (đặc biệt GC) chưa đầy đủ dẫn tới tai biến dùng thuốc glucocorticoid ngày tăng, ảnh hưởng lâu dài tới phát triển thể chất tinh thần người bệnh Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài : “Nghiên cứu số tai biến thuốc điều trị HPQ bệnh nhân HPQ điều trị nội trú Trung tâm Dị ứng – MDLS Bệnh viện Bạch Mai” từ năm 2011-2012 nhằm mục đích sau: Tìm hiểu việc sử dụng thuốc điều trị HPQ bệnh nhân hen phế quản Mô tả số tác dụng không mong muốn thuốc điều trị HPQ (đặc biệt GC)trên bệnh nhân HPQ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ HEN PHẾ QUẢN 1.1.1 Định nghĩa hen phế quản [18] Theo định nghĩa Chương trình Quốc tế phịng chống hen (2002) “HPQ bệnh lý viêm mạn tính đường thở, có tham gia nhiều loại tế bào dưỡng bào, bạch cầu toan,nhiều chất trung gian hóa học(mediator),cytokin… Viêm mạn tính đường thở,sự gia tăng đáp ứng phế quản với đợt khị khè,ho khó thở lặp lặp lại,các biểu nặng lên đêm sáng sớm.Tắc nghẽn đường thở lan tỏa,thay đổi theo thời gian hồi phục 1.1.2 Các loại HPQ[18] HPQ chia làm hai nhóm chính: HPQ dị ứng không dị ứng  Hen dị ứng có loại: − Hen dị ứng khơng nhiễm trùng dị nguyên: + Bụi nhà ,bụi đường phố,phấn hoa,biểu bì,lơng súc vật (chó,mèo,ngựa, …) ,khói bếp (than,củi…),hương khói,thuốc + + − Thức ăn(tôm,cua) Thuốc(aspirin…) Hen dị ứng nhiễm trùng dị nguyên: + Virus(Arbovirus,Rhinovirus,VRS-Virus Respiratory ,Coronavirus) + Nấm mốc(Penicillum,Aspergillus,Alternaria…) Syncitial  Hen không dị ứng yếu tố:di truyền,gắng sức,rối loạn tâm thân,rối loạn nội tiết,thuốc(aspirin,penicillin…),cảm xúc âm tính(stress) 1.1.3 Chẩn đốn xác định HPQ[18] − Là khó thở co thắt phế quản làm tăng sức cản đường hô hấp − Khó thở: chủ yếu thở kéo dài − Đỡ khó thở dùng thuốc giãn phế quản − Có tiền sử cá nhân, gia đình rõ rệt bệnh dị ứng, thường lên khó thở, thở rít 1.1.4 Các mức độ nặng nhẹ HPQ [18] Triệu Mức độ hen chứng chứng ban ảnh hưởng tới ban ngày Bậc hen Triệu đêm hoạt động Không giới hạn I Nhẹ,ngắt < 1lần/tuần quãng II Nhẹ,dai dẳng III Trung bình IV Nặng > 1lần/tuần Hàng ngày Thường xuyên, liên tục ≤2 lần/tháng hoạt động thể Thường có Giao động đỉnh (PEF) PEF >80% ≤ 20% 80% 20-30% 60-80% >30% ≤60% >30% lực Có thể ảnh >2 lần/tháng hưởng hoạt động >1 lần/tuần Lưu lượng thể lực Ảnh hưởng hoạt động thể lực Giới hạn hoạt động thể lực 1.1.5 Điều trị hen phế quản [1,2,16,17,18] ∗ Nguyên tắc: Trước điều trị phải chuẩn đoán, phân loại HPQ, phân loại giai đoạn xác định mức độ nặng nhẹ hen Điều tri HPQ chủ yếu chống lại trình bệnh sinh sản hen: + + Phù nề, viêm nhiễm niêm mạc phế quản + ∗ Co thắt phế quản Tăng tính phản ứng phế quản, tăng tiết chất nhầy, dính phế quản Mục đích điều trị HPQ − Ngăn ngừa tử vong, giảm bớt thiếu ôxy máu − Giảm tối đa triệu chứng lập lại cách tốt chức phổi − Phòng ngừa HPQ kịch phát giảm tối đa nhu cầu nhập viện − Dùng thuốc mà kiểm sốt HPQ với tác dụng phụ khơng có ∗ Các loại thuốc sử dụng phối hợp với để điều trị theo mức độ nặng nhẹ HPQ 1.1.6 Các thuốc điều trị hen [1,2,13,14,16,17,18] 1.1.6.1 Thuốc giãn phế quản ∗ Nhóm cường B2  Thuốc có tác dụng giãn phế quản nhanh mạnh thơng qua chế kích thích receptor trơn đường hơ hấp gây hoạt hóa enzym adenylcyclase làm tăng tổng hợp AMPv, làm ổn định màng tế bào mastocyte, giảm tổng hợp giải phóng chất trung gian hóa học gây co phế quản, Phân loại:2 loại  Phân loại − Loại có tác dụng ngắn (short acting β2 agoinst:SABA ) salbutamol,terbutalin… chủ yếu dùng cắt hen;Dùng dạng hít,tác dụng sau 2-3 phút,kéo dài 3-5 − Loại có tác dụng dài (long acting β2 agoinst:LABA ): salmeterol,formoterol… gắn vào receptor β2 mạnh salbutamol,tác dụng kéo dài khoảng 12 giờ,dùng phối hợp với corticoid để dự phịng dài hạn kiểm sốt hen  Tác dụng không mong muốn: − Thường gặp:đánh trống ngực,nhịp tim nhanh,run nhẹ(đặc biệt đầu ngón tay) − Hiếm gặp:nhức đầu,mất ngủ,giãn mạch ngoại biên,loạn nhịp tim,hạ kali máu,tăng glucose acid béo tự máu,phản ứng q mẫn.Dùng đường khí dung gây co thắt phế quản − Dùng nhiều có tượng quen thuốc nhanh số lượng receptor β2 phế quản giảm dần,bệnh nhân có xu hướng phải tăng liều  Thận trọng :cường tuyến giáp,bệnh tim mạch,tăng huyết áp,loạn nhịp tim, đái tháo đường,đang điều trị MAOI tăng khả chống viêm corticoid khí dung ∗ Nhóm xanthin Là nhóm thuốc cổ điển có tác dụng giãn phế quản thông qua chế làm tăng lượng AMPv cách ngăn cản phân hủy AMPv thành AMP, làm giảm giải phóng chất trung gian hóa học mastocyte − Hiện chủ yếu dùng theophylin giải phóng chậm,duy trì thuốc máu 12 để điều trị dự phịng kiểm sốt hen đêm.Trong hen nặng ,theophylin dùng phối hợp với thuốc cường β2 corticoid để làm tăng tác dụng giãn phế quản ,nhưng lại làm tăng tác dụng không mong muốc thuốc cường β2(hạ Kali máu) − Tác dụng khơng mong muốn:nhịp tim nhanh,tình trạng kích thích bồn chồn,buồn nơn.Ít gặp:kích ứng đường tiêu hóa,đau đầu,chóng mặt,mất ngủ,run,co giật,loạn nhịp tim,hạ huyết áp,phản ứng dị ứng 1.1.6.2 Thuốc kháng cholinergic − Cơ chế:Là chất đối kháng tranh chấp với acetylcholine chẹn thụ thể muscarinic trơn phế quản dẫn đến ức chế trương lực cholinergic gây giãn phế quản − Một số thuốc:ipratropium,oxitropium − Tác dụng khơng mong muốn:khơ miệng,buồn nơn,táo bón,đau đầu 1.1.6.3 Thuốc chống viêm corticoid Hiện GC coi thuốc quan trọng điều trị, phòng kiểm soát HPQ 1.1.6.4 Thuốc kháng sinh Dùng theo nguyên tắc: − Dùng có dấu hiệu nhiễm khuẩn − Tốt lựa chọn theo kháng sinh đồ − Nên dùng kháng sinh phổ rộng − Không tương kị với thuốc giãn phế quản 1.1.6.5 Các biện pháp phối hợp O2, nước điện giải, thuốc long đờm, hỗ trợ hơ hấp… Các nhóm thuốc áp dụng phối hợp khác tùy phân độ hen, tình trạng bệnh nhân cụ thể 1.2 THUỐC GC SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ HPQ [2,19,20,21,22,23,24,25,26] GC hormone vỏ thượng thận có vai trị quan trọng trì lượng trì huyết áp Sự thiếu GC dẫn đến rối loạn nghiêm trọng suy nhược, hạ đường huyết, sốc tử vong khơng điều trị tích cực Người ta dựa vào công thức hydrocortisol – chất GC thiên nhiên vỏ thượng thận tiết để sản xuất nhiều GC tổng hợp dùng cho mục đích kháng viêm bệnh bệnh liên quan đến chế miễn dịch, đưa GC lên hàng thuốc sử dụng nhiều giới 1.2.1 Dược động học 1.2.1.1 Hấp thu GC hấp thu qua đường: Uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch thấm qua da 1.2.1.2 Phân bố Thuốc phân phối toàn thể Tuy nhiên mức độ thay đổi tùy thuộc theo đường dùng độ hòa tan sản phẩm Thuốc gắn có hồi phục vào protein huyết tương Có loại protein CBG transcortin, phần gắn lỏng lẻo vào albumin, 6% dạng tự mô đích thu nhận có tác dụng sinh học, phần cortisol kết hợp nguồn cung cấp cortisol tự cho nhu cầu sử dụng Các GC cạnh tranh lẫn để liên kết với transcortin CBG, dẫn xuất GC tổng hợp liên kết yếu cortisol thường gắn vào albumin 1.2.1.3 Chuyển dạng sinh học Đa số GC hoạt động mà không chuyển dạng Tuy nhiên prednisone cortisol cần gắn thêm OH vị trí C 11 gan để chuyển thành prednisonol cortisol để có hoạt tính 1.2.1.4 Thải trừ Các GC tổng hợp chủ yếu thải trừ qua đường thận 1.2.2 Phân loại GC Có nhiều cách phân loại GC 1.2.2.1 Phân loại theo nguồn gốc GC tự nhiên tiết ra: hydrocortisol GC tổng hợp : prednisolone, triamcinolone,… 1.2.2.2 Phân loại theo dược lý Dựa vào tương quan tính chất GC MC có dạng thuốc: − Tác dụng GC đơn thuần: betamethasone, dexamethasone − Kèm tác dụng MC ít: methylprednisolone − Kèm tác dụng MC vừa: prednisone Prednisolone − Kèm tác dụng MC nhiều: cortison, cortisol(gần GC MC tương đương) 1.2.2.3 Phân loại theo thực hành Trong lâm sàng chia làm loại: − Loại delta C1-2: giữ muối nên ăn nhạt cortison, hydrocortison , fluorcotison − Loại có delta C1-2 : giữ muối prednison,prednisolon,triamcinolon, dexamethason 1.2.2.4 Phân loại theo đường dùng thuốc − Đường uống: dạng viên − Đường tiêm: tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, tiêm nội khớp − Đường dùng chỗ: khí dung, bơi ngồi da, thụt hậu môn 1.2.2.5 Phân loại theo thời gian bán thải − Loại tác dụng ngắn (12 giờ): cortison, hydrocortisone − Loại tác dụng trung bình(18-36 giờ): prednisone, prednisolone, methylprednisolone − Loại tác dụng dài (36-48 giờ): dexamethasone, betametahson − Loại tác dụng chậm : triamcinolon 10 Tác dụng phụ lên tâm thần (triệu chứng cushing) Mặt tròn Tác dụng phụ lên dày ruột Mụn trứng cá Xuất huyết da Tăng huyết áp Teo Tăng cân ức chế tuyến yên Tác dụng GC Tác dụng GC Corticosterold tương đương Liều lượng So sánh số loại GC thường dùng lâm sàng ++++ ++++ +++ ++++ +++ ++++ ++++ ++ ++ ++ ++ ++ +++ +++ + + + + + + 0 ++++ + ++ + + + +++ ++ + +++ ++++ +++ ++++ ++++ ++++ 4050+++ ++ ++ ++ ++ +++ ++ Betamethason 0,8 25 400 50 Dựa vào bảng so sánh ta thấy methylprednisolon thuốc an toàn lâm sàng chủ yếu sử Cortison Predmisolon Methylprednlsolon Triamcinolon Dexamethason 20 4 0,75 0,8 5 25 0,8 0,5 0,5 dụng thuốc Methylprednisolon chuyển hóa chủ yếu gan, dạng khơng hoạt động xuất qua thận Một lượng không đáng kể xuất qua mật Thời gian bán thải >3,5h huyết tương từ 18-36h mô, ức chế tuyến thượng thận từ 1,25 – 1,5 ngày MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số thứ tự:………………… Mã bệnh án/ mã lưu trữ:………… I.Hành 1.Họ tên:…………………………………………………………………… 2.Tuổi………………………… Giới………………………………………… 3.Địa chỉ……………………………………………………………………… 4.Trình độ văn hóa:…………………………………………………………… 5.Nghề nghiệp:……………………………………………………………… 6.Ngày vào viện :…………………………………………………………… 7.Ngày viện:……………………………………………………………… II.Tiền sử: 1.Tiền sử thân : -Được chẩn đoán hen từ bao giờ:…………………………………………… -Điều trị thuốc dự phịng hen có thường xun khơng:……………………… -Có bệnh dị ứng kèm theo;(Viêm mũi dị ứng,chàm,dị ứng kháng sinh,dị ứng thuốc khác,mày đay,phù Quinke bệnh khác……………)………… - Bệnh khác kèm theo:………………………………………………………… 2.Tiền sử gia đình: -Họ hàng gần bị hen: (Ông bà,cha mẹ,anh chị em ruột) -Họ hàng gần bị bệnh dị ứng khác: -Họ hàng xa bị hen: (Cô ,chú ,bác khác -Họ hàng xa bị bệnh dị ứng khác: III.Triệu chứng lâm sàng 1.Yếu tố buộc bệnh nhân vào viện: -Tự nhiên:………………………………………………………….(Y/N) -Sau tiếp xúc với yếu tố nguy cơ(khói bụi,phấn hoa)…………(Y/N) -Yếu tố buộc bệnh nhân phải vào viện lần này: Ho nhiều,khạc đờm máu :………………… (Y/N) Khó thở nặng:………………………………………………….(Y/N) Nói câu ngắt quãng:………………………………………… (Y/N) Thức giấc đêm (Số cơn):………………………………… -Các dấu hiệu khám Mạch:…………………………………………………………(lần/phút) Tần số thở:………………………………………………… (chu kì/phút) Co kéo hơ hấp phụ: …………………………………… (Y/N) Tím mơi:……………………………………………………… (Y/N) Tím đầu chi:………………………………………………… (Y/N) Tiếng ran rít,ran ngáy : …………………………………….(Y/N) Tiếng ran khác(ran ẩm,ran nổ) :………………………… (Y/N) 2.Biểu lâm sàng sau bệnh nhân sử dụng thuốc : -Nhịp tim:……………………………………………………….(chu kì/phút) -Huyết áp:……………………………………………………………(mmHg) -Loạn nhịp:………………………………………………………… (Y/N) -Đánh trống ngực:…………………………… (Y/N) -Run cơ:…………………………………………………………… (Y/N) -Chuột rút:………………………………………………………… (Y/N) -Co giật:…………………………………………………………….(Y/N) -Co thắt phế quản:…………………………………………………(Y/N) -Ho:………………………………………………………………….(Y/N) -Khàn tiếng:……………………………………………………… (Y/N) -Khơ miệng:……………………………………………………… (Y/N) -Cảm giác khó chịu miệng(mũi họng bị kích thích):…………… (Y/N) -Buồn nơn,nơn:……………………………………………………(Y/N) -Đau đầu:……………………………….…………………………(Y/N) -Biểu mẫn(phù Quinck,nổi mày đay)……………… (Y/N) -Rối loạn nhu động ruột(táo bón,ỉa lỏng)………………………(Y/N) -Bí tiểu tiện:……………………………………………………….(Y/N) -Rối loạn điều tiết mắt,glôcôm:…………… (Y/N) IV.Cận lâm sàng: 1.Công thức máu: +Hồng cầu:…………………………………….(T/L) +Hemoglobin:………………………………….(g/l) +Hematocrit:……………………………………(l/l) +Bạch cầu:…………………………………… (G/L) +Lympho:……………………………………….(%) +Trung tính:…………………………………….(%) +Tiểu cầu:………………………………………(G/L) 2.Sinh hóa máu: +Ure:…………………………………………….(mmol/l) +Creatinin:………………………………………(umol/l) +Glucose:……………………………………….(mmol/l) +AST:……………………………………………(U/I) +ALT:…………………………………………….(U/I) +Na:…………………………………………… ( mmol/l) +K:……………………………………………….( mmol/l) +Cl:……………………………………………….( mmol/l) +Ca:……………………………………………….( mmol/l) -Xét nghiệm khác(nếu có):…………………… V.Điều trị: 1.Chống viêm corticoid : - Liều lượng:…………………………………………………………… - Đường dùng:………………………………………………………… 2.Kháng sinh: - Loại kháng sinh:……………………………………………………… -Đường dùng:…………………………………………………………… 3.Thuốc dãn phế quản: -Loại thuốc:……………………………………………………………… -Đường dùng:…………………………………………………………… 4.Các thuốc khác:……………………………………………………… 5.Oxi liệu pháp:………………………………………………………… 6.Đáp ứng điều trị:……………………………………………………… 7.Tình trạng người bệnh viện:…………………………………… DANH SÁCH BỆNH NHÂN HPQ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI TT DƯ -MDLS TỪ T9/2012-T12/2012 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Mã B.A 122002369 120218547 120041461 120042821 120215382 120216741 120210237 120216157 120039918 120024780 120217841 120217381 120217854 120214361 120036803 120220155 120040384 120218475 120219868 120220256 120219610 120219642 120220816 120218365 120035038 120217523 120208388 120218059 120219157 120218430 120223872 120034987 120076598 Họ tên Nguyễn T T Đào T H Đinh Tường V Huỳnh Thiên T Trần Lệ Hải Đỗ T Kim C Đàm Ánh N Nguyễn T H Vũ T Thu H Trần T Y Ngơ Tiến L Hồng T N Nguyễn Văn S Trần T N Nguyễn T S Nguyễn T H Phạm T C Nguyễn T H Lê T H Mai Thuy Q Nguyễn T H Nguyễn T T Trần Thu TR Tơ T Y Đồn T C Lê Phương N Vũ T T Trần T Thanh H Nguyễn Văn Đ Nguyễn T T Đào Trương G Hà T Nguyệt A Đỗ Hà M Tuổi 39 57 62 10 56 20 17 33 22 49 59 54 22 63 40 63 81 22 48 25 24 24 26 21 60 29 36 34 17 24 24 24 Ngày vv 11/11/12 10/11/12 05/11/12 19/12/12 06/09/12 28/09/12 17/11/12 22/09/12 23/10/12 01/09/12 29/10/12 21/10/12 23/08/12 29/08/12 20/11/12 16/11/12 23/10/12 09/12/12 16/11/12 14/11/12 04/12/12 05/12/12 22/12/12 11/12/12 28/11/12 21/11/12 19/11/12 27/11/12 15/12/12 10/12/12 12/09/12 17/09/12 12/09/12 Ngày 12/12/12 19/11/12 19/11/12 25/12/12 14/09/12 03/10/12 27/11/12 05/10/12 08/11/12 05/09/12 31/10/12 29/10/12 04/09/12 05/09/12 23/11/12 26/11/12 08/11/12 12/12/12 20/11/12 15/11/12 11/12/12 11/12/12 28/12/12 12/12/12 03/12/12 26/11/12 27/11/12 29/11/12 18/12/12 14/12/12 15/09/12 20/09/12 20/09/12 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 120290128 120042203 120044587 120042757 120012032 120215568 120203699 120003812 120205178 120203169 120202526 120202768 120203414 120203668 12006388 120204415 120204736 120226397 120205699 120015282 120213123 120225115 120210663 120209110 120213287 120208905 120203130 120229383 120238398 Nguyễn T Thanh L Hà Việt M Phạm T H Đào Duy T Nguyễn T N Nguyễn T S Trần T H Phạm Văn H Đàm T Q Phan Văn T Nguyễn Viết L Nguyễn Văn T Lê T V Trần T H Ngô T T Phạm Lê H Phạm Hữu T Nguyễn Ngọc H Trần T H Đỗ Hằng G Nguyễn T Thùy T Nguyễn T T Nguyễn T T Hà T Nguyệt A Hồ Đình T Bùi Bích P Nguyễn T D Ngô Văn Q Trần T V 25 14 74 60 25 26 16 51 32 30 53 20 58 20 57 23 57 19 16 57 22 59 72 22 32 17 29 53 61 27/08/12 06/09/12 20/12/12 18/12/12 12/09/12 21/09/12 10/10/12 12/10/12 16/10/12 22/10/12 23/10/12 27/10/12 01/10/12 02/10/12 03/09/12 04/09/12 07/09/12 12/09/12 17/09/12 21/08/12 18/09/12 21/09/12 24/09/12 07/11/12 11/11/12 20/11/12 23/12/12 27/12/12 28/12/12 05/09/12 10/09/12 31/12/12 24/12/12 18/09/12 02/10/12 15/10/12 16/10/12 21/10/12 30/10/12 31/10/12 06/11/12 12/10/12 13/10/12 13/09/12 16/09/12 20/09/12 30/09/12 23/09/12 03/09/12 28/09/12 30/09/12 30/12/12 23/11/12 19/11/12 31/11/12 03/01/13 06/01/13 07/01/13 Hà nội ngày … tháng năm 2013 Giám đốc Trung tâm dị ứng-MDLS PGS.TS Nguyễn Văn Đoàn MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ Để hoàn thành luận văn em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: • PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỒN,trưởng mơn Dị ứng trường Đại học Y Hà Nội,giám đốc trung tâm Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai,người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình tạo điều kiện tốt giúp đỡ em hoàn thành luận văn • PGS.TS Nguyễn Thị Vân,giảng viên mơn Dị ứng trường Đại học Y Hà Nội • BS CKII Đỗ Trương Thanh Lan, giảng viên môn Dị ứng trường Đại học Y Hà Nội • TS Hồng Thị Lâm,giảng viên môn Dị ứng trường Đại học Y Hà Nội • Các bác sỹ,y tá trung tâm Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thu thập,số liệu,học tập thực khóa luận • Các anh/chị tổ lưu trữ,phòng Kế hoạch Tổng hợp,bệnh viện Bạch Mai Mai tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thu thập,số liệu,học tập thực khóa luận • Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội,Phòng Đào tạo Đại học,thư viện trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu hồn thành khóa luận • Cuối cùng,em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln động viên,giúp đỡ khích lệ em suốt q trình q trình học tập hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 12 tháng năm 2013 Sinh viên Đặng Tài Vóc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi.Tất số liệu kết khóa luận trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Người thực khóa luận Đặng Tài Vóc CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU DƯ-MDLS Dị ứng- Miễn dịch lâm sàng GC Glucocorticoid HPQ Hen phế quản MC Mineralcorticoid HPA Hypothalamus- Pituinary-Adencortical (dưới đồi – tuyến yên- thượng thận) STT Số thứ tự ACTH Hormone hướng vỏ thượng thận CRF Yếu tố giải phóng corticoid THA Tăng huyết áp ĐTĐ Đái tháo đường TT Trung tâm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG TÀI VÓC NGHI£N CøU MéT Sè TAI BIếN CủA THUốC ĐIềU TRị HEN PHế QUảN TRÊN BệNH NHÂN HEN PHế QUảN ĐIềU TRị NộI TRú TạI TT Dị ứNG MDLS BV BạCH MAI (2011-2012) KHểA LUN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2007 - 2013 Chủ tịch hội đồng chấm khóa luận Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐOÀN HÀ NỘI - 2013 ... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bệnh nhân HPQ điều trị nội trú Trung Tâm Dị ứng – MDLS bệnh viện Bạch Mai từ 1/1/2011 – 31/12/2012, gồm 368 trường hợp 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Mô... tai biến số tai biến glucocorticoid bệnh nhân điều trị nội trú HPQ khoa DU -MDLS – Bệnh viện Bạch Mai 2002-2006 Trần Thu Thủy ,Luận văn tốt nghiệp BSDK 2006 14 Góp phần nghiên cứu tác dụng phụ... sorbitol,khuyên bệnh nhân uống nhiều nước để làm giảm tác dụng phụ 44 KẾT LUẬN Tình hình sử dụng GC bệnh nhân HPQ điều trị nội trú TT DƯ -MDLS BVBM 1.1 Một số đặc điểm người bệnh − HPQ tập trung lứa

Ngày đăng: 22/08/2014, 23:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: phân loại bệnh nhân theo tuổi và giới - Nghiên cứu một số tai biến của thuốc điều trị HPQ trên bệnh nhân HPQ điều trị nội trú tại Trung tâm Dị ứng – MDLS Bệnh viện Bạch Mai từ năm 20112012
Bảng 1 phân loại bệnh nhân theo tuổi và giới (Trang 21)
Bảng 2:Các nhóm thuốc trong điều trị HPQ - Nghiên cứu một số tai biến của thuốc điều trị HPQ trên bệnh nhân HPQ điều trị nội trú tại Trung tâm Dị ứng – MDLS Bệnh viện Bạch Mai từ năm 20112012
Bảng 2 Các nhóm thuốc trong điều trị HPQ (Trang 23)
Bảng 3: Các GC dùng trong điều trị HPQ - Nghiên cứu một số tai biến của thuốc điều trị HPQ trên bệnh nhân HPQ điều trị nội trú tại Trung tâm Dị ứng – MDLS Bệnh viện Bạch Mai từ năm 20112012
Bảng 3 Các GC dùng trong điều trị HPQ (Trang 24)
Bảng 4: Thời gian và liều lượng GC được sử dụng - Nghiên cứu một số tai biến của thuốc điều trị HPQ trên bệnh nhân HPQ điều trị nội trú tại Trung tâm Dị ứng – MDLS Bệnh viện Bạch Mai từ năm 20112012
Bảng 4 Thời gian và liều lượng GC được sử dụng (Trang 25)
Bảng  5: Tác dụng không mong muốn của GC trên bệnh nhân HPQ - Nghiên cứu một số tai biến của thuốc điều trị HPQ trên bệnh nhân HPQ điều trị nội trú tại Trung tâm Dị ứng – MDLS Bệnh viện Bạch Mai từ năm 20112012
ng 5: Tác dụng không mong muốn của GC trên bệnh nhân HPQ (Trang 27)
Bảng 6: Tai biến của GC trên da – niêm mạc - Nghiên cứu một số tai biến của thuốc điều trị HPQ trên bệnh nhân HPQ điều trị nội trú tại Trung tâm Dị ứng – MDLS Bệnh viện Bạch Mai từ năm 20112012
Bảng 6 Tai biến của GC trên da – niêm mạc (Trang 28)
Bảng 9:Tai biến của GC trên rối loạn nước-điện giải - Nghiên cứu một số tai biến của thuốc điều trị HPQ trên bệnh nhân HPQ điều trị nội trú tại Trung tâm Dị ứng – MDLS Bệnh viện Bạch Mai từ năm 20112012
Bảng 9 Tai biến của GC trên rối loạn nước-điện giải (Trang 29)
Bảng 11: Tác dụng phụ  của thuốc nhóm kích thích β2 - Nghiên cứu một số tai biến của thuốc điều trị HPQ trên bệnh nhân HPQ điều trị nội trú tại Trung tâm Dị ứng – MDLS Bệnh viện Bạch Mai từ năm 20112012
Bảng 11 Tác dụng phụ của thuốc nhóm kích thích β2 (Trang 31)
Bảng 14:Tác dụng phụ của nhóm kháng cholinergic - Nghiên cứu một số tai biến của thuốc điều trị HPQ trên bệnh nhân HPQ điều trị nội trú tại Trung tâm Dị ứng – MDLS Bệnh viện Bạch Mai từ năm 20112012
Bảng 14 Tác dụng phụ của nhóm kháng cholinergic (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w