1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện tuy đức, tỉnh đăk nông giai đoạn 2008 2012

65 1,7K 14
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 13,61 MB

Nội dung

Do đó chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu “Nghiên cứu mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện đa khoa huyện Tuy Đức, Đắk Nông giai đoạn 2008-2012”, với 02 mục tiêu: 1

Trang 1

H(†t 6§§2 Lv03/6LBv4 -T

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TE CONG CONG

DIEU NAM

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH BỆNH TẬT CỦA BỆNH NHÂN

DIEU TRI NOI TRU TAI BENH VIEN DA KHOA HUYỆN

TUY DUC, TINH DAK NONG GIAI DOAN 2008-2012

LUAN VAN THAC SY QUAN LY BENH VIEN

Mã số: 60.72.07.01

Hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Lã Ngọc Quang

Hà Nội, năm 2013

Trang 2

i LOI CAM ON

Sau 2 năm học tập, khóa học thạc sỹ y tế công cộng đa được hoàn thành tôi

xin được chân thành cảm ơn đến:

UBND, Sở Y tế tỉnh và Ban giám đốc bệnh viện đa khoa huyện Tuy Đức tỉnh Đắk

Nông đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia khóa học

Ban Giám hiệu, các thầy, cô giáo trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình khóa học

Tiến sĩ Lã Ngọc Quang, người thầy với đầy lòng nhiệt tình đã hướng dẫn giúp đỡ cho tôi từ xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương đến chia sé thông tin và hoàn

thành luận văn

Thạc sĩ Hoàng Hải Phúc cũng đã đóng góp, chia sẻ nhiều ý tướng cho tôi trong quá

trình thực hiện nghiên cứu

Các cán bộ công chức, viên chức Bệnh viện đa khoa huyện Tuy Đức tỉnh Đắk Nông, nơi tôi tiến hành nghiên cứu, đã tạo điều kiện giúp đỡ và tham gia vào nghiên cứu

Các anh, chị em, bạn bè thân hữu lớp cao học Quản lý bệnh viện khóa 4 Tây

Nguyên đã cùng nhau học tập, chia sẽ kinh nghiệm trong 2 năm qua

Các bậc sinh thành, vợ và 2 con tôi đã phải chịu nhiều hy sinh, vat vả và là nguồn động viên lớn cho tôi trong suốt quá trình học tập, phấn đấu

Cuối cùng, với những phát hiện trong nghiên cứu này, tác giả xin chia sẽ với tất cả đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực này

Điều Nam

Trang 3

MUC LUC

0909.9000757 i

DANH MUC CAC BANG

TOM TAT NGHIEN CUU

DAT VAN DE oiceecesessesssssssessesesssssssecsecsesssssssecscsussveassucsucsesstssssusssesssstsascavcssssesseeneass

MUC TIEU NGHIEN CUU a

CHUONE 1 cccssssesssvseesesornnesncevsnssvensveceusasevnaneuasnaneerunsvencens veesuveesveseaibes svseneeucveceeapeseees TONG QUIAIN TATLIEU .ucsecccsnessssssssecsecssssscsenscnssansecsncencsvenecnecneenenaveneenesarcnsabeansng

1.1 Mô hình bệnh tật, tử vong - cscccccccsrree

1.1.1 Khái niệm về mô hình bệnh tật, tử vong

1.1.2 Lịch sử về bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD-10) 3 1.1.3 Các yếu tô tác động đến mô hình bệnh tật, tử vong oa 1.1.4 Một số đặc điểm về mô hình bệnh tật, tử vong . -c-©csccse:

1.1.4.3 Mô hình bệnh tật, tử vong ở một số bệnh viện HONG NUE? sexresvsrcsderses 10

1.1.4.4 Mô hình bệnh tật ở Tay NQUYEN veccesscesseecsesssessesssessssessssssecessesstesseee 12

1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội của huyện Tuy Đức . -s- csccccccerrersee 15 1.2.1 Đặc Aiém kinh té - XG NGI ccececscescssesssssessessesseessessssssesecssesseesssseeseessese 15

1.2.2 DGC GiGM ANE NGUseeseecseessesssessecsssessessesssesssssseesssssusssesssesssssssesseesseeesveess 16

1.2.3 Các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn huyỆH 55+ 5< <+<52 16 1.2.4 Một số chương trình, dự án VỀ ÿ ẨẾ ST ETE11211211011 0111111111 xe 16

CHƯỜN 2 cá in tingg060006655469316681655658561355658E55x5kS6S501115616855915240G35818005346858SSXE40240731).E8SE 18

ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 2 s2 +£sexs+ 18

2.1 Đối tượng nghiên cứu 2 ++©2z+Sx+2EE£EEEEEE22E12711221111111.121 xe 18

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu -22¿©+++x++xz+zxzrxerxerrrree 18

2.3 Thiết kế nghiên cứu - 2 ¿+£©s+E£2EE+EEE£EE2EE2EE227A22711712732Ex 18 2.4 Mau va phurong phap chon Mav ccccccccesessesssesseseeesessecsesssessscsseesesseessesseees 18 2.4.1 MGU NQhi€n CUP ceeseesecsescssesssessessessesssesssessssssessucssecssssssesssesssuessessueensecs 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu

2.5 Phương pháp thu thập số liệu -.¿ 2- 25+ xccc+cxscse2 Re o«,sasiol LDSSE 2.5.1 Kỹ thuật thu thập SỐ LIỆM c5 St 2 tt E221 2.5.2 Công cụ thu thập số liệu

2.5.3 Cán bộ thu thập thập số liệu

2.6 Các biến số nghiên cứu và phương pháp thu thập số liệu

2.6.1 Định nghĩa biẾn -c-5cecceccectesrerrerreerrerrrvee

2.6.2 Một số định nghĩa sử dụng trong nghiên cứu

2.6.3 Xác định nguyên nhân tử vong

2.7 Xử lý và phân tích số liệu

2.8 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu .2- 2 + x++£rxzerxxree

2.9 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số

Gương Š uc k, HH HH HH 00100181 012666 |ies

Trang 4

iii KET QUA NGHIEN CUU.uoececsscsscssssscsseestssesssesssssscsessecsusessesssseesesssesessnesseesseees 19

3.1 Đặc điểm bệnh nhân nội trú G399991)579113011201100101790100000 101.0H0)l.p 23 3.1.1 Phẩm bồ nrigMỖi ĐH Tao HHÓNH UO! <.csccscnssnsnasvaavacaa caasesbsacenannvenaserelaose 23

3.1.2 Phân bố người bệnh theo giới tinh

3.1.3 Phân bỗ nguời bệnh thao diân lỐC sxssucconsssrsscnescvearsesvessnasanorssusresenerteecs

3.1.4 Phân bố người bệnh theo nghê nghiệp -:-csc©ce+csecxecesrxesrs 25

3.2 Mô hình bệnh tật, tử vong trong 5 năm

3.2.1 Phân loại nhom ĐỆNÌÏH «<< 301889189 1189 1 1E 118v vn

3.2.2 Phân loại nhóm bệnh trong 5 năm

3.2.2.5 Năm bệnh mắc cao nhất ở các nhóm tuổi trong 5 năm ey 3.2.3 Tình hình tử vong ÍYOHE 5 H - -Ă Shin

3.2.4 Xu hướng bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú trong 5 năm

0n TT

BẠN TẤN gu easeenesasndeadnne

4.1 Đặc điểm của bệnh nhân

4.2 Mô.hình bệnh tật và tử vong

4.2.2 Tình hình tử vong trong 5 năm

4.2.3 Các hạn chế trong nghiên cứu

CỀ1THITTEE (5) 1ogzsgzx200300855155680563g85509 15 102:1ÂNEESEE63883S0SĐ- UEHESRGSSHGSS86S58WSESSSESSBSEGSSEGSSSSNMS88GS393) SƯES KÉT LUẬN VÀ KHUYÉN NGHỊ

Trang 5

: Dịch vụ y tế

: Nhân viên y tế : Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) : Trang thiết bị

: Trung tâm Y tế

: Trạm Y tế

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG Bang 1.1 Mô hình bệnh tật, tử vong ở Việt Nam xếp theo chương năm 2001 —

5): Su 3sseScsssbesskSEssssskcdocctEtstD8x8S:45SSET885.6881xEmkisas125SE1228013.ssin2xneiSesso-gssssis1 015C Ô 5sssd 6 Bang 1.2 Mười bệnh mắc cao nhất năm 2001 . 5-©22¿©2s+2c22+Ez+2zxezescse2 8 Bảng 1.3 Mười bệnh chết cao nhat ndim 2001 [5] uccccccscescessesseeseeseessessvseseesessssesessees 8

Bảng 1.4 Xu hướng bệnh tật, tử vong từ năm 2000 - 2003, [7J, [28], [31] 9 Bang 1.5 Mô hình bệnh tật của Bệnh viện da khoa khu vực Miền núi phía Bắc

Quảng Nam trong 4 năm (2001 — 200044) ác 5+ + SS<Sk*vVvsvEerrrrretesrers 11

Bang 3.1 Phân bó người bệnh theo nhói tUOicreecccscescesvesvesccsveeessessessseessesesssesseees 23

Bảng 3.2 Phân bó người bệnh theo giới tinh cccceccecccceccessvecvssescssssssesesseesessesseseess 23 Bang 3.3 Phan bé nguoi bénh theo nghề nghiệp 25

Bang 3.4 Phân loại mô hình bệnh tật theo nhóm bệnh 26

Bảng 3.5 TỦ lệ bệnh tật phân theo nhóm bệnh lây trong 5 năm xép theo 21 chương

DO Hs x«ex<sesssessss=sssn3)1SsuSS25RSWGSEB65443.405 g18.1LcE:k3iSt c38n513850056585015200 256 -kiexE1seesE2115275 26 Bảng 3.6 TỦ lệ bệnh tật phân theo nhóm bệnh không lây trong 5Š năm xếp theo 21 HNGHớI DỆMI scssbsssgiiSiA858008G1S81G514E1A83ãtEskS6S83gx4gsssraSS10EASESkEsog38M0Su31056exsss 1155 xe 27 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh tật phân theo nhóm bệnh chấn thương trong 5 năm xép theo

Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh tật phân theo nhóm bệnh trong 5 năm xếp theo 21 chương bệnh 29

Bảng 3.9 Tỷ lệ bệnh mắc cao nhất trong mỗi chương bệnh trong Š năm 31 Bảng 3.10 Tỷ lệ năm bệnh mắc cao nhất IFOHB 3 HẶMH c5 + S+*£*s+

Bảng 3.11] Tỷ lệ năm bệnh mắc cao nhất ở nhóm 6-15 thổi .t sdpagsre Bảng 3.12 Tỷ lệ năm bệnh mắc cao nhát ở nhóm 16 - 30 tuôi

Bảng 3.13 Tỷ lệ năm bệnh mắc cao nhát ở nhóm 31 - 45 tuôi

Biêu đô 3.4 Tỷ lệ xu hướng 5 chương bệnh thường gẶp - sò ccc s2

Trang 7

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

Báo cáo thống kê cho thấy, thông tin về mô hình bệnh tật, tử vong tại một khu vực

và trong một giai đoạn thời gian cụ thể là rất quan trọng Đã có một số công trình nghiên cứu về mô hình bệnh tật, tử vong ở một số bệnh viện trên cả nước Tuy nhiên, tỉnh Đăk Nông chưa có nghiên cứu nào đề cập đến xu hướng bệnh tật, tử vong của các chương bệnh và các bệnh thường gặp, để giúp cho việc xây dựng kế hoạch và khả năng dự báo về

xu hướng bệnh tật Do đó chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu “Nghiên cứu mô hình bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện đa khoa huyện Tuy Đức, Đắk Nông giai đoạn 2008-2012”, với 02 mục tiêu: (1) Mô tả đặc điểm bệnh nhân điều trị nội trú và

(2) Xác định mô hình bệnh tật và tử vong của bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa huyện Tuy Đức, Đắk Nông trong 5 năm (2008-2012)

Nghiên cứu mô tả hồi cứu với toàn bộ bệnh án của 3.301 bệnh nhân điều trị nội trú

ở phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện đa khoa huyện Tuy Đức Số liệu nhập và xử lý bằng phầm mềm SPSS 13.0

Kết quả nghiên cứu cho thấy: Số bệnh nhân điều trị nội trú tập trung ở nhóm 16-

30 tuổi chiếm tỷ lệ (39,3%) Đối tượng làm nghề nông có tỷ lệ nhập viện điều trị cao nhất (51%) so với các nhóm khác

Hầu hết các bệnh nhân nhập viên điều trị nội trú chiếm chủ yếu là nhóm bệnh không lây với tỷ lệ là 74,0%, tiếp đến là nhóm chấn thương với 14.3% và thấp nhất ở nhóm bệnh lây chiếm 11,7%

Chương bệnh chiếm tỷ lệ cao trong 21 chương bệnh là chương bệnh hô hấp

chiếm 25,2%, tiếp theo đó là chửa đẻ và sau đẻ 24,7%, chấn thương, ngộ độc và một

số hậu quả khác 17,8%, bệnh hệ tiêu hóa 8,7% và bệnh nhiễm khuẩn ký sinh vật 7,0%

Từ kết quả, khuyến nghị cơ bản của nghiên cứu là cùng với việc định hướng ưu

tiên đầu tư và lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh cho người dân tại huyện

trong thời gian tới

Trang 8

1

ĐẶT VẤN ĐÈ

Mô hình bệnh tật và tử vong thường thay đổi theo thời gian, địa điểm và sự phát

triển của xã hội Thông tin về mô hình bệnh tật, tử vong tại một khu vực và trong một giai

đoạn thời gian cụ thê là rất quan trọng Những thông tin này sẽ giúp cho việc phát triển

các kế hoạch, chiến lược chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho nhân dân tại khu vực

Ở hầu hết các quốc gia, bao gồm những nước đã phát triển và đang phát triển, các

số liệu hàng năm về sự phát triển sức khoẻ, tình hình bệnh tật, tử vong theo từng lứa tuôi, từng loại bệnh đều được thống kê Đó là cơ sở để giúp cho việc hoạch định chiến lược chăm sóc sức khoẻ trước mắt và lâu dài của từng nước trên thế giới

Đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về mô hình bệnh tật, tử vong ở nhiều bệnh viện trên cả nước Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đề cập đến xu hướng bệnh tật,

tử vong của các chương bệnh và các bệnh thường gặp, tại Đăk Nông cho nên khả năng dự

báo về xu hướng bệnh tật, việc hoạch định chính sách, xây dựng kế hoạch về y té gap han

chế nhất định

Đăk Nông là một tỉnh miền núi có các đặc điểm kinh tế xã hội khác với nhiều tỉnh

do vậy tình hình và diễn biến bệnh tật không như mô hình chung của toàn quốc, đặc biệt

là huyện Tuy Đức Các số liệu thống kê hiện có thường thiếu, chưa được chuẩn hoá, không được cập nhật và chưa được xử lý nghiêm túc

Bệnh viện đa khoa huyện Tuy Đức, tỉnh ĐắkNông là bệnh viện hạng IV, với 40

giường bệnh, chịu trách nhiệm khám chữa bệnh cho hơn 43.138 người dân Để xây dựng

kế hoạch hoạt động của bệnh viện trong đhời gian tới sát với tình hình thực tế, đặc biệt có chiến lược ưu tiên về phát triển nguồn nhân lực, đầu tư mua sắm trang thiết bị y tế, sử

dụng hiểu quả các nguồn lực góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý y tế, chúng

tôi sẽ thực hiện nghiên cứu “Nghiên cứu mô hình bệnh tật của bệnh điều trị nội trú tại Bệnh viện đa khoa huyện Tuy Đức, Đắk Nông giai đoạn 2008-2012”, nhằm đưa ra mô

hình bệnh tật của huyện trong giai đoạn 5 năm qua và định hướng cho việc lập kế hoạch

chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh cho người dân tại huyện

Trang 9

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mô tả một số đặc điểm bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa

huyện Tuy Đức, Đắk Nông trong 5 năm (2008-2012)

Xác định mô hình bệnh tật và tử vong của bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh ˆ

viện đa khoa huyện Tuy Đức, Đắk Nông trong 5 năm (2008-2012)

Trang 10

3

Chương 1

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Mô hình bệnh tật, tử vong

1.1.1 Khái niệm về mô hình bệnh tật, tử vong

Mô hình bệnh tật, tử vong là tỷ lệ các nhóm bệnh tật và tử vong của một khu vực

địa lý nhất định trong một giai đoạn thời gian cụ thể Từ mô hình bệnh tật, tử vong người

ta có thể xác định được các bệnh tật phổ biến nhất, các bệnh có tử vong nhiều nhất, giúp cho định hướng chiến lược về y tế cũng như xây dựng kế hoạch phòng chống bệnh tật

trong từng khu vực cụ thé[4]

1.L2 Lịch sử về bằng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD-10)

Nam 1785 William Cullen xuất bản cuốn Sơ yếu về phương pháp phân loại bệnh Nam 1853 William Farr va Mare D’Espine dé nghi sir dung bảng phân loại thống nhất về nguyên nhân tử vong, đến 1855 đề nghị được Hội nghị tại Paris chấp thuận, bảng phân loại này gồm 139 tiêu đề, sau đó được bổ sung nhiều lần vào những năm 1864, 1874,

1880 1886 tại Paris, nhưng vẫn chưa được chấp thuận rộng rãi Năm 1893 tai Chicago, Jacque Bertillion va L Guillaume dua ra 3 bảng phân loại, gồm 304 tiêu đẻ, được chấp

thuận rộng rãi hơn

Năm 1898 Hội nghị Ottawa (Canada) thống nhất đề nghị cứ 10 năm họp chỉnh lý một lần vì như thế mới đủ thời gian chuẩn bị cho mỗi lần họp Tuy nhiên, vào năm 1900, chính phủ Pháp đã đứng ra tổ chức Hội nghị tại Paris với sự tham gia của 26 nước Hội nghị này được xem là Hội nghị quốc tế lần thứ nhất, chỉnh lý bảng danh sách quốc tế về

nguyên nhân tử vong Hội nghị đã đưa ra một bảng phân loại chỉ tiết nguyên nhân tử

vong, gồm 179 tiêu đề Năm 1909 tiến hành chỉnh lý Bảng danh sách phân loại bệnh tật

và Bảng phân loại nguyên nhân tử vong và đến năm 1910 xuất bản dưới tên Bảng phân loại quốc tế về nguyên nhân bệnh và tử vong Năm 1920, tại Pháp, Hội nghị lần thứ hai tiếp tục sửa đổi một số nội dung trong bảng danh sách tử vong Năm 1929, Michel Huber vận động Viện thống kê quốc tế và Tổ chức y tế thuộc Liên đoàn các nước phối hợp tổ chức Hội nghị chỉnh lý bảng danh sách quốc tế nguyên nhân tử vong (lần thứ ba), năm

1938 (lần thứ tư) và tháng 10 năm 1938 (lần thứ năm) tại Paris, Hội nghị đưa ra Bảng danh sách chỉ tiết có 200 tiêu đề Để thuận lợi cho thống kê bệnh tật, thông tin quốc tế,

Trang 11

để bảng ICD được hoàn chỉnh hơn (tên gọi ICD được dùng lần đầu do Farr) Với những

nỗ lực của các chuyên gia và các tổ chức y tế thế giới, với lợi ích đạt được trên phương diện chăm sóc sức khỏe và kiêm soát bệnh tật, việc áp dụng ICD ngày càng trở nên phổ

biến Đồng thời sự phát triển của các phương tiện, kỹ thuật chân đoán y học, việc chấn

đoán bệnh ngày càng chính xác và đặc hiệu hơn Những yếu tố đó đã thúc đẩy ICD phát triển không ngừng, Chính vì thế tại Hội nghị lần thứ 9 năm 1975 ICD có thêm các danh sách phụ và được mã hóa đến 4 ký tự, riêng phần chuyên khoa sử dụng đến 5 ký tự Năm

1989, tại Hội nghị lần thứ 10 ở Geneva, các chuyên viên của WHO đã đưa ra Bảng phân loại ICD đáp ứng được yêu cầu thống kê một cách đầy đủ hơn và tiện dụng hơn

Bang phân loại ICD-10 được chia thành 21 chương, mỗi chương gồm một hay nhiều bệnh có liên quan Để có thể sử dụng thống nhất trên toàn thế giới, độc lập với vấn

đề ngôn ngữ và gọn nhẹ trong lưu trữ, dễ dàng trong thống kê, phân tích dịch tễ, ICD-10

được mã hoá theo một bộ mã gồm 4 ký tự và có thể thu gọn với 3 ký tự hoặc mở rộng thành 5,6 ký tự

Đề đảm bảo sự chính xác của các kết quả thống kê được thực hiện trên một quy mô

lớn như quốc gia, thành phố mà ở đó còn nhiều cơ sở y tế thiếu điều kiện để có thể có

được một chẩn đoán xác định, Tổ chức y tế thế giới thống nhất sử dung bộ mã ba ký tự

trong các báo cáo quốc tế Ở Việt Nam, Bộ Y tế quy định thống kê và phân loại đến tên

bệnh, nghĩa là tạm sử dụng bộ mã 3 ký tự, gồm 312 nhóm bệnh và bệnh thường gặp ở : Việt Nam

1.1.3 Các yếu tô tác động đến mô hình bệnh tật, tử vong

Người ta đã chia các yếu tố tác động đến mô hình bệnh tật, tử vong thành những yếu tố có thể biến đổi được và những yếu tố không thể biến đổi được Những yếu tố không thể biến đổi được, gồm: tuổi, giới tính, yếu tố đi truyền Những yếu tố có thể biến

Trang 12

5 đổi được, gồm: Các yếu tố về xã hội: hoà bình, ổn định chính trị, phát triển kinh tế và công bằng; Các yếu tố về nhu cầu cơ bản: khẩu phần ăn, nước sạch, nhà cửa, y tế, giáo

dục; Các yếu tố thuộc về lối sống: thuốc lá, rượu, tình dục, ma tuý, lạm dụng thuốc và các mạng lưới xã hội BH ca

1.1.4 Một số đặc điểm về mô hình bệnh tật, tử vong

1.1.4.1 Trên Thế giới

Mô hình bệnh tật, tử vong phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội của từng

- _ Mô hình bệnh tật, tử vong ở các nước chậm phát triển: bệnh nhiễm trùng cao,

Mặc dầu về cơ bản mô hình bệnh tật, tử vong có đặc thù của từng nước, tùy thuộc

vào điều kiện kinh tế, xã hội Tuy nhiên, trong cùng một quốc gia thì điều kiện kinh tế, xã hội, địa lý, khí hậu của từng vùng; miền thường không đồng nhất, nên mô hình bệnh tật,

tử vong cũng có khác nhau Vì thế, nghiên cứu mô hình bệnh tật, tử vong cũng cần phân

tầng theo khu vực vùng, miền đề tìm hiểu tính đặc thù của chúng

Ở Thái Lan, bệnh mắc nhiều nhất là tai nạn chấn thương, tai biến sản khoa, bệnh

về mắt, bệnh về tiêu hóa Mô hình bệnh tật ở Malaysia (1996): đẻ thường 19,84%, tai biến

sản khoa 12,57%, tai nạn 10,98%, bệnh tìm mạch 6,94%, bệnh hô hấp 6,11%; nguyên

nhân tử vong: bệnh tim mach 16,39%, tai nạn 10,14%, thai chu sinh 10,08% Ở

Austraylia, nguyên nhân tử vong cao nhất 1a tim mạch (nam 41,22%, nữ 44,2%), tiếp đó

là bệnh ung thư (nam 28.2%, nữ 27%) hô hấp (nam 8,9%, nữ 7%) thương tích (nam 6,8%, nữ 4%) Ở Mỹ (1997), nguyên nhân tử vong hàng đầu là bệnh tim, ung thư và đột quy

Ở Philippines năm 2002, mười nguyên nhân gây bệnh hàng đầu thì các bệnh nhiễm trùng là chủ yếu, chiếm 8 trên tổng số 10 bệnh Đứng đầu là các bệnh viêm phỏi, tiêu chảy, viêm phế quản/tiểu phế quản, cúm; bệnh cao huyết áp đứng thứ 5 và bệnh tim mạch

Trang 13

đứng thứ 7 (bảng 1.2) [36], [37] Như vậy, mô hình bệnh tật ở Philippines giống mô hình bệnh tật của các nước đang phát triển với nhóm bệnh lây là chủ yếu

Tuy nhiên, mười nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Philippines thì chủ yếu là bệnh không lây, chiếm 8 trên tổng số 10 nguyên nhân: đứng hàng đầu nhóm bệnh không

lây gồm các bệnh tim, bệnh mạch máu, u ác tính; nhóm bệnh lây chỉ có bệnh lao

1.1.4.2 Ở Việt Nam

Mô hình bệnh tật ở Việt Nam hiện nay song song tồn tại 2 loại bệnh, đó là các bệnh nhiễm vi trùng, siêu vi, ký sinh trùng (gọi tắt là bệnh nhiễm trùng) vẫn chiếm tỷ lệ

cao, đồng thời các bệnh không do nhiễm trùng như tăng huyết áp, tiểu đường, bệnh rối

loạn chuyền hóa, ung thư, tâm thần, bệnh nghề nghiệp, các bệnh dị ứng, các tai nạn trong

sinh hoạt ngày càng tăng, các bệnh do dinh dưỡng, đi chứng do chiến tranh và tật nguyén còn tồn tại nhiều Mô hình bệnh tật ở Việt Nam liên quan mật thiết với đặc điểm địa lý, khí hậu và vùng kinh tế xã hội Về dịch tễ, một số bệnh thẻ hiện rất rõ mối liên quan này, bệnh sốt rét nặng nhất ở các tỉnh Tây Nguyên và các huyện miền núi của các tỉnh duyên hải miền Trung, bệnh sốt xuất huyết nghiêm trọng nhất ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, viêm não Nhật Bản chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc, sốt rét thường trầm trọng ở vùng sâu, vùng xa, kinh tế khó khăn, dân trí thấp, nhưng sốt xuất huyết thường bùng nổ ở vùng đông đúc, đô thị và đồng bằng, nơi đời sống kinh tế và dân trí cao[5] [6]

Bảng 1.1 Mô hình bệnh lật, tử vong ở Việt Nam xếp theo chương năm 2001 — 2002

Bénh mau, co quan tao mau

II và các rối loạn liên quan 0,45 0,98 0,44 0,86

Trang 14

Ix Bệnh hệ tuần hoàn 9,38 22,10 | 6,34 18,69

X Bệnh hệ hô hâp 18,62 | 9,87 19,89 | 11,06

XI Bệnh hệ tiêu hoá 8,95 4.38 10,10 | 4,04 XII Bệnh da và mô dưới da 1,08 0,07 1,22 0,06

trong thoi ky chu sinh

Dj tat, di dang bam sinh

và bât thường nhiễm sắc thể Triệu chứng, dấu hiệu, phát hiện XVIII lâm sàng, cận lâm sàng bất thường | 1,67 2,12 1,47 2,40

không phân loại ở nơi khác

Chân thương, ngộ độc và một số hậu

XIX quả khác do nguyên nhân bên ngoài 9,64 16,04 | 8,60 16,32

Nguyên nhân bên ngoài

do nguyên nhân bên ngoài là những chương bệnh có tỷ lệ mắc cao trong số 21 chương

bệnh; chương bệnh hệ tuần hoàn, nhiễm khuẩn và ký sinh vật, chấn thương,

ngộ độc va

Trang 15

một số hậu quả khác do nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân bên ngoài của bệnh tật và tử

vong, một số bệnh xuất phát trong thời kỳ chu sinh là những chương bệnh có tỷ lệ tử vong

cao trong số 21 chương bệnh

Năm 2001, đứng đầu trong mười bệnh mắc cao nhất là bệnh thương tổn do chấn thương trong sọ, tiếp đến là bệnh tai biến mạch máu não không xác định chảy máu hoặc

do nhồi máu (bảng 1.2) [5], [31] Các bệnh không nhiễm trùng chiếm ưu thế, các bệnh nhiễm trùng vẫn còn cao, sây thai do can thiệp y tế chiếm tỷ lệ không nhỏ, các bệnh chấn

thương do tai nạn giao thông là điều cần được quan tâm của toàn xã hội

Bảng 1.2 Mười bệnh mắc cao nhất năm 2001

Don vi tinh: trén 100.000 dan

1 Thương tốn do chắn thương trong sọ 354,14

Tai biên mạch máu não, không xác định chảy máu

hoặc do nhôi máu

3 Viêm họng và viêm amidan cấp 293,47

4 Viêm phê quản và viêm tiêu phê quan cap 251,46

3 Gãy xương cô, ngực, khung chậu 216,15

Ïa chảy, viêm dạ dày ruột non

6 có nguồn gôc nhiêm khuân Sk ae 204,03

9 Sây thai do can thiệp y tế 115,16

Nguồn: Thống kê y tế - Bộ Y tế

Bảng 1.3 Mười bệnh chết cao nhất năm 2001 [5J

Đơn vị tính: trên 100.000 dân

3 Thương tôn do chân thương trong so 1,69

Trang 16

- biến mạch máu não, không xác định chảy máu hoặc do 0,90 nhôi máu

§ Thai chậm phát triên, suy dinh dưỡng, rồi loạn gắn liền với lu

thai nghén và cân nặng không đủ khi sinh

10 Các tôn thương hô hâp đặc hiệu khác của thời kỳ chu sinh 0,62

Nguôn: Thống kê y tế - Bộ Y tế

Xu hướng mắc bệnh nhập viện năm 2003 chủ yếu là các bệnh không lây, chiếm

61%; các bệnh lây nhập viện là 27%; tai nạn, ngộ độc, chấn thương là 12% Xu hướng

mắc các bệnh lây nhập viện giảm dần từ 32% vào năm 2000 xuống 27% vào năm 2003

Ngược lại, tỷ lệ người bệnh mắc các bệnh không lây nhập viện tăng dần từ 54% vào năm

2000 lên đến 61% vào năm 2003 Tỷ lệ các bệnh tai nạn, chấn thương, ngộ độc giảm ít, từ

14% năm 2000 đến 12% năm 2003 (bảng 1.4)

Bang 1.4 Xu hướng bệnh tát, te vong tir nam 2000 — 2003, [7], [30], [33]

Trang 17

Năm 2008 tác giả Nguyễn Thi Trang Nhung và cộng sự nghiên cứu về Gánh nặng

bệnh tật và chấn thương ở Việt Nam thấy rằng: Gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam trong

năm 2008 chủ yếu là đo các bệnh không truyền nhiễm (gây ra 70% tổng gánh nặng bệnh tật) Gánh nặng của chấn thương chiếm 16% và còn lại là gánh nặng do các bệnh truyền nhiễm, vấn đề sức khỏe bà mẹ và các bệnh lý thời kỳ chu sinh Các bệnh tim mạch ma chủ yếu là đột quy và chấn thương không chủ định mà chủ yếu là tai nạn giao thông là các nguyên nhân hàng đầu của gánh nặng bệnh tật ở người trưởng thành trong khi viêm phổi

là nguyên nhân chính của gánh nặng bệnh tật ở trẻ em Mô hình này cho thấy Việt Nam

phải nỗ lực phòng chống các bệnh không truyền nhiễm và chấn thương đồng thời vẫn phải có những biện pháp kiểm soát các bệnh truyền nhiễm[21]

1.1.4.3 Mô hình bệnh tật, tử vong ở một số bệnh viện trong nudc:

Theo nghiên cứu mô hình bệnh tật, tử vong tại Bệnh viện khu vực Triệu Hải, tỉnh

Quảng Trị trong 5 năm (1998 — 2002) của tác giả Nguyễn Ngọc Hiếu, cho thấy: Bệnh lây chiếm 13,43%; bệnh không lây chiếm 75,56%; tai nạn, ngộ độc, chấn thương chiếm 11,00% Bệnh mắc cao nhất là bệnh viêm phổi, chiếm 6,42%; bệnh siêu vi chiếm 4,36%; viêm ruột thừa chiếm 4,97%[14]

Theo nghiên cứu mô hình bệnh tật tại Bệnh viện huyện Nam Đông, tỉnh Thừa

Thiên - Huế trong 3 năm (2000 - 2002) của tác giả Trần Thị Anh Đào, cho thấy: có 5 nhóm bệnh thường gặp là nhóm bệnh hệ hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 24,0% trong

số bệnh nhân nội trú; nhóm tai nạn, chấn thương và ngộ độc chiếm 21,4%, xếp thứ hai; nhóm bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh vật chiếm tỷ lệ 14,0%; nhóm chửa đẻ chiếm 9,1%; nhóm bệnh hệ tiêu hóa chiếm 6,7%[11]

Theo nghiên cứu mô hình bệnh tật tại Bệnh viện đa khoa khu vực Miền núi phía

Bắc Quảng Nam trong 4 năm (2001 - 2004) của tác giả Thân Trọng Long, ta thấy[19]: các chương bệnh thường gặp là những chương bệnh chấn thương ngộ độc và một số hậu quả khác do nguyên nhân bên ngoài (19,6%), chửa đẻ và sau khi đẻ (16,1%), bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh vật (11,9%), bệnh hệ hô hấp (11,4%), bệnh hệ tiêu hóa (8.7%), bệnh hệ tuần hoàn (6,5%); các chương bệnh ít gặp là những chương di tat, di dạng bẩm sinh và bất

thường nhiễm sắc thể (0,1%), bệnh máu, cơ quan tạo máu và rối loạn liên quan cơ chế

Trang 18

11 miễn dịch (0.3%), nguyên nhân bên ngoài của bệnh tật, tử vong (0,5%), yếu tế ảnh hưởng đến bệnh tật, sức khỏe và tiếp xúc với cơ quan y tế (0,5%)[19]

Bảng 1.5 Mô hình bệnh tật của Bệnh viện đa khoa khu vực Miễn núi phía Bắc Quảng Nam trong 4 năm (2001 - 2004)

va chuyén hoa

V Rôi loạn tâm thân và hành vi 900 2,40

VIH Bệnh tai va xuong chim 349 0,90

XVI Một sô bệnh xuât phát trong thời kỳ chu sinh 521 1,40 XVII Dị tật, di dang bam sinh va bat thường nhiễm sắc thé 24 0,10

Trang 19

Yếu tố ảnh hưởng đến bệnh tật và sức khoẻ

niệu 2,8%; biến chứng của chửa đẻ 2,2% Bệnh thường gặp của tai nạn, ngộ độc, chấn thương: gãy xương chi khác 34,4%: đa vết thương 27,5%; chấn thương nội sọ 7,4%; vỡ xương sọ, xương mặt 6,3%; bỏng và ăn da 3,5% [19]

1.1.4.4 Mô hình bệnh tật ở Tây Nguyên

Năm 1997, dịch lây ở khu vực Tây Nguyên chiếm tỷ lệ 34,2%; dịch không lây chiếm 56,9%; tai nạn, ngộ độc chiếm 8.9% [39]; năm 1999, chương bệnh hô hấp chiếm

tỷ lệ cao nhất (22,85%), tiếp đến là chương bệnh nhiễm khuẩn, ký sinh vật (15,48%) [3] [35]

Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Xuân Tâm và cộng sự năm 2011 về mô hình bệnh tật tại Tây Nguyên cho thấy thứ tự giảm dần của 21 nhóm bệnh: Bệnh của hệ hô hấp (26,8%), vết thương, ngộ độc và hậu quả của một số nguyên nhân bên ngoài (11,56%), chửa đẻ và sau đẻ (10,31%), bệnh nhiễm khuẩn và ky sinh vật (10,11%), bệnh

của hệ tiêu hóa (9,84%), nguyên nhân bên ngoài của bệnh tật và tử vong (6,69%) bệnh

của hệ tuần hoàn (3,64%) bệnh hệ sinh dục - tiết niệu (3,63%), bệnh của hệ cơ —xương-

khớp và mô liên kết (3,16%), các triệu chứng, đấu hiệu và những phát hiện lâm sàng, cận lâm sàng bất thường, không phân biệt ở nơi khác (2,43%) Đứng cuối cùng ( thứ 21) là nhóm bệnh di tat bam sinh, biến dạng và bất thường về nhiễm sắt thẻ (0,16%)[24]

1.1.4.3 Ở Đắk Nông

Mô hình bệnh tật và tử vong bệnh nhân nội trú một số bệnh viện thuộc tỉnh

ĐăkNông năm năm 2010, tổng số nhập viện là 13440 lượt người, trong đó 76 ca tử vong như sau: Bệnh chiếm tỷ lệ tử vong cao nhất bệnh sơ sinh 18%), tiếp đó là các nhóm bệnh

Trang 20

1.1.5 Một số bệnh thường gặp ở Việt Nam

1.1.5.1 Bệnh tiêu chảy

Là một bệnh khá phỏ biến, tỷ lệ mắc bệnh và tử vong rất cao, nhất là ở các nước nghèo, kém phát triển Theo tài liệu của Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm trên thế giới có khoảng 750 triệu trẻ em dưới 5 tuổi mắc bệnh, khoảng 5 triệu trẻ em chết, chiếm 35,4%

tổng số trẻ em chết vì các bệnh khác nhau Ở Việt Nam, số trẻ mắc bệnh tiêu chảy chiếm

khoảng 22% tổng số bệnh nhân điều trị tại các bệnh viện [29] Ở các nước mà tiêu chảy vẫn còn là một bệnh phổ biến thì trên 15% thời gian sống của trẻ em gắn liền với bệnh tiêu chảy Khoảng 80% các trường hợp tiêu chảy xảy ra ở trẻ em dưới 1 tuổi Hiện nay, bằng biện pháp điều trị đơn giản và hiệu quả là uống Oresol, đã làm giảm đáng kẻ tỷ lệ tử vong do tiêu chảy Các biện pháp phòng bệnh gồm ngăn chặn sự lây lan của các tác nhân gây bệnh và tăng cường sức đề kháng của vật chủ, đã làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc của tiêu chảy [29] Theo kết quả nghiên cứu của một số tác giả, bệnh tiêu chảy thường gặp ở trẻ

em đưới 5 tuổi ở Tây Nguyên, chiếm tỷ lệ 10,6%; ở huyện M'đrắk, chiếm 10,9% [12], là

một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em dưới 5 tuổi, chỉ sau viêm

phổi và sốt rét [25]

1.1.5.2 Nhiễm khuẩn hô hắp cấp và tử vong

Nhiễm khuẩn hô hấp cấp là một trong những nguyên nhân mắc bệnh hàng đầu ở Việt Nam Nhiễm khuẩn hô hấp cấp có chiều hướng gia tăng, mặc dù số liệu thống kê ở bệnh viện chỉ phân biệt viêm phổi và viêm phế quản

Trang 21

Trước những năm 1980, tử vong do tiêu chảy cao hơn số tử vong do viêm phỗi, nhưng từ năm 1990 trở đi, tử vong do viêm phổi có chiều hướng gia tăng, đến năm 1997 gấp 10 lần số tử vong do tiêu chảy

1.1.5.3 Bệnh tăng huyết áp

Tăng huyết áp là bệnh lý mãn tính, tăng dần và nguy hiểm nhưng bệnh nhân hầu

như không biết về nguy hiểm và cách thức điều trị Tần suất mắc tăng huyết áp trong cộng

đồng rất cao ở nhiều nước phát triển Tại Việt Nam, hai công trình nghiên cứu về tăng huyết áp của tác giả: Đặng Văn Chung (1960), Trần Đỗ Trinh và cộng sự (1992) cách nhau khoảng 30 năm cho thấy tần suất mắc bệnh tăng huyết áp từ 2- 3% tăng lên đến 11,7%[27] Nam 1999, tác giả Phạm Gia Khải và cộng sự đã tiến hành điều tra tăng huyết

áp ở quần thể người trưởng thành (>16 tuổi) tại Hà Nội cho thấy tần suất tăng huyết es da

tăng cao tới 16,05% Tỷ lệ tăng huyết áp ở người cao tuổi tỉnh Kon Tum là 49,3% {1]

1.1.5.5 Nhiễm siễu vi gây suy giảm miễn dịch ở người/ hội chứng suy giảm miễn dịch

mắc phải

Hiện nay, xu hướng nhiễm HIV/AIDS đang lan truyền từ Châu Phi sang Châu Á,

lục địa đông dân nhất thế giới

Nhiễm HIV đã làm bùng phát tình hình nhiễm lao kháng thuốc và là 1 trong

những nguyên nhân quan trọng gây tử vong cho bệnh nhân [13]

Tình hình lây nhiễm HIV diễn biến phức tạp, ngày 13 tháng 12 năm 2001, Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định về việc phê đuyệt 10 chương trình mục tiêu quốc gia „ phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS, giai đoạn 2001-

2005 [34]

Trang 22

15

1.1.5.6 Bệnh thiếu máu

Nguyên nhân do nhiễm ký sinh trùng sốt rét, bệnh lý về huyết sắc tố, hay do thiếu dinh dưỡng Ở Việt Nam, cũng như các nước đang phát triển khác, các vấn dé suy đinh dưỡng, thiếu Iod, thiếu vitamin A, thiếu máu do dinh dưỡng, các bệnh nhiễm ký sinh trùng đường ruột như giun móc, sốt rét đã và đang là vấn đề sức khỏe cộng đồng mà trẻ

em là đối tượng có nguy cơ đặc biệt

Theo tác giả Nguyễn Công Khanh và cộng sự (1995), thiếu máu trẻ em có tỷ lệ từ

20 - 55%, đôi khi lên đến 60%, phổ biến ở tất cả các vùng, đặc biệt cao ở các vùng như

Tây Nguyên, ven biên miền Trung và đồng bằng sông Mê Kông

Theo nghiên cứu của tác giả Trần Hữu Phước và Lâm Thị Minh Lệ tại 10 bệnh

viện tỉnh ĐắkLắk thì tỷ lệ bệnh nhỉ thiếu máu trên tổng số bệnh nhỉ nhập viện là 4,23%; nguyên nhân thiếu máu thường gặp là Thalassemia (26.6%), thiếu sắt (25,6%), sốt rét (16,8%) giun móc (13,7%) [22]

1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội của huyện Tuy Đức

1.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội

Tuy Đức là một huyện biên giới nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Đắk Nông, cách trung tâm tỉnh Đắk Nông khoảng 55 km, có 42 km đường biên giới giáp ranh với huyện Orang - tỉnh Mondunkiri - Vương Quốc Campuchia, có vị trí địa như sau: phía Đông giáp huyện Đắk Song; phía Tây: Giáp với tỉnh Bình Phước; phía Nam giáp huyện Đắk R'Lấp; phía Bắc giáp Vương Quốc Cam Pu Chia

Tông diện tích tự nhiên 112.384 ha, có 6 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 68 thôn, bon, bản (trong đó: có 3⁄2 bon, 30 thôn, 6 bản) Tổng dân số 43.138 nhân khẩu, gồm 17 dân tộc cùng sinh sống, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 44.8% dân số toàn

huyện Kết cấu hạ tần cơ sở huyện: Điện — đường — trường - trạm — nước sinh sinh hoạt,

chợ nông thôn, còn thiếu thốn Nhìn chung, tình hình kinh tế - xã hội huyện còn trong giai đoạn chuyên đổi bước đầu; tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân trên đầu người còn thấp; các phong tục tập quán lạc hậu còn tồn tại ở nhiều nơi Trình độ dân trí thấp, không đồng đều, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn cao, chất lượng và hiệu quả của giáo dục- đào tạo, chăm sóc sức khỏe còn nhiều hạn chế[10]

Trang 23

1.2.2 Đặc điểm khí hậu

Khí hậu có 2 mùa nhưng không rõ rệt, nhiệt độ bình quân năm là 23,50C, trong đó

nhiệt độ cao nhát tuyệt đối là 39,40C, nhiệt độ thấp nhát tuyệt đối là 7.40C, biên độ giữa

ngày và đêm chênh lệch 9 - 120C; mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11

đến tháng 4 năm sau, lượng mưa bình quân năm 1.773 mm; độ âm trung bình năm là 82.4% [10]

1.2.3 Các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn huyện

Bệnh viện đa khoa huyện Tuy Đức có 40 giường bệnh, các trạm y tế xã thị trấn đều

có y, bác sỹ và có 0,26 giường bệnh, các thôn buôn, té din phố đều có nhân viên y tế

Bệnh viện đa khoa huyện Tuy Đức là bệnh viện hạng IV, trực thuộc Sở Y tế tỉnh

ĐắkNông, có 40 giường bệnh, 49 cán bộ viên chức, trong đó có 13 bác sỹ (bác sỹ chuyên khoa I: không), 14 điều dưỡng, khác 06, còn lại là nữ hộ sinh va y sỹ y học cổ truyền, về mặt tổ chức có 02 phòng chức năng là (Phòng TC-HC-TV và Phòng KHNV), 3 khoa là (Phòng khám — Cấp cứu —- Nội - Nhi - Nhiễm; Khoa Ngoại — Sản — Liên chuyên khoa; Khoa Dược — Cận lân sàng) [23]

1.2.4 Một số chương trình, dự án về y tế

Một số chương trình, dự án về y tế được triển khai trên địa bàn huyện: Dự án

phòng chống sốt rét: đã được triển khai với nhiều hoạt động quan trọng như tắm màn bằng hóa chất diệt muỗi Icon, permetrin cho 100% người dân ở vùng trọng điểm sốt rét; điều trị dự phòng và điều trị bệnh nhân sốt rét; tuyên truyền cho nhân dân phòng chống sốt rét một cách hiểu quả Kết quả, không để xây ra dịch sốt rét; tông số bệnh nhân sốt rét

trong năm 2010,(332 ca); 2011 (154ca); 21012 xuống còn (145 ca) [23]

Dự án phòng chống lao: đây là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, đặc biệt trong

giai đoạn hiện nay, đại dịch HIV/AIDS đang bùng phát và tâm lý của người dân không muốn tiết lộ thông tin bị bệnh nên việc khám phát hiện bệnh lao còn có những khó khăn

nhất định Tổng số bệnh nhân lao được quản lý và điều trị vào năm 2012 là 22 bệnh nhân

Dự án phòng chống thiếu hụt Iod: Muối lod được kiểm tra đặc biệt chất lượng;

100% hộ gia đình sử dụng muối Iod, tỷ lệ trẻ em từ 8-12 tuổi bị bướu cổ là 4,44%

Chương trình tiêm chủng mở rộng đạt kết quả tốt, hàng năm, tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ

em đưới 1 tuổi đều đạt trên 97% Ngoài 7 loại vắc xin tiêm cho trẻ em dưới 1 tuổi, còn

Trang 24

17 triển khai tiêm thêm các loại vắc xin viêm gan siêu vi (đạt >90%), thương hàn Số phụ nữ

có thai tiêm phòng uốn ván đạt trên 90%, phụ nữ tuổi sinh đẻ tiêm phòng uốn ván đạt trên

95%

Dự án phòng chống sốt xuất huyết được triển khai có hiệu quả Hàng năm, tỷ lệ suy

dinh đưỡng trẻ em dưới 5 tuổi giảm được 26,6%

Chương trình mục tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm đã được chú trọng Hoạt động

kiểm soát đảm bảo chất lượng về Vệ sinh an toàn thực phẩm được quan tâm đúng mức

nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống ngày càng cao Số ca ngộ độc thực phẩm không

được ghi nhận qua giám sát và thống kê

Chương trình phòng chống HIV/AIDS được triển khai tốt, số người bệnh được quản lý và

giám sát chặt theo đúng qui định Số người bị nhiễm HIV là 17ca; số bệnh nhân chuyển sang

AIDS là 4; số bệnh nhân tử vong là 4: hiện đang quản lý trị 9

Trang 25

Chương 2 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Bệnh án của các bệnh nhân điều trị nội trú ở phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện

đa khoa huyện Tuy Đức, từ ngày 01 tháng 01 năm 2008 đến ngày 31 tháng 12 năm 2012 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

2.2.1 Thời gian: từ tháng 02 đến tháng 7 năm 2013

2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: BVĐK huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông

2.3 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả hồi cứu

2.4 Mẫu và phương pháp chọn mẫu

2.4.1 Mẫu nghiên cứu

Toàn bộ bệnh án của các bệnh nhân điều trị nội trú ở phòng Kế hoạch Tổng hợp,

Bệnh viện đa khoa huyện Tuy Đức từ ngày 01 tháng 01 năm 2008 đến ngày 31 tháng 12 năm 2012 Số mẫu bệnh án được chọn là 3.301/3.472 mẫu bệnh án, số loại trừ 171

2.4.2 Phương pháp chọn mẫu

Phương pháp chọn: Bệnh án của các bệnh nhân điều trị nội ¡ trú ở phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện đa khoa huyện Tuy Đức từ ngày 01 tháng 01 năm 2008 đến ngày 31

tháng 12 năm 2012 và mã chân đoán có trong ICD-10 :

Phương pháp loại trừ: Bệnh án của các bệnh nhân điều trị nội trú ở phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện đa khoa huyện Tuy Đức ngoài khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 2008 đến ngày 31 tháng 12 năm 2012 hoặc bệnh án không đầy đủ thông tin

theo yêu cầu của nghiên cứu

2.5 Phương pháp thu thập số liệu

2.5.1 Kỹ thuật thu thập số liệu

Thu thập số liệu hồi cứu, sử dụng phiếu thu thập thông tin được thiết kế sin dé lay thông tin từ bệnh án được lưu trữ ở phòng Kế hoạch Tổng hợp của bệnh viện

2.5.2 Công cụ thu thập số liệu

Phiếu thu thập thông tin được thiết kế sẵn

Trang 26

19

2.5.3 Cán bộ thu thập thập số liệu

Cán bộ thu thập số liệu là học viên và những y, bác sỹ công tác tại phòng Kế hoạch Tổng hợp của bệnh viện đã được tập huấn kỹ về nguyên tắc mã hóa các bệnh tật và

nguyên nhân tử vong

2.6 Các biến số nghiên cứu và phương pháp thu thập số liệu

2.6.1 Định nghĩa biến

Cán bộ thu thập điều tra thử 10 hồ sơ bệnh án và xác định lại độ tin cậy

TT | Tên biên Định nghĩa Phân loại Phương '

pháp thu

thập

⁄ Thông tin chung

6 Trình độ | Là cấp học cao nhất mà đối tượng đã | Thứ bậc Sô liệu

7 Nghê Là công việc của người được điều tra | Định danh Sô liệu

I Loại hình điều trị, kêt quả và chân đoán mô hình bệnh

tật, tử vong

1 Bệnh nhân | là tất cả những người bệnh, sau khi làm |Địnhdanh |Số liệu

điều trị nội | các thủ tục nhập viện được vào nằm thứ cấp

trú điều trị tại các khoa lâm sang trong

bệnh viện và được hưởng đủ mọi chế

độ chăm sóc, điều trị đã quy định

Trang 27

2 Bệnh nhan | bénh nhan ra vién, bénh nhan chuyén|Dinhdanh |S6_— liéu

ra khỏi viện | viện thứ cấp

3 Chan đoán | Kết quả chân đoán là người bệnh bị | Địnhdanh |Số liệu trong điều | mắc bệnh gì, thống kê theo 21 chương thứ cấp trị bệnh của ICD10

4 Kết quả | Tình hình khỏi bệnh, tàn phế, tử vong | Định danh |Số liệu

điều trị của người bệnh sau thời gian điều trị, thứ cấp

thống kê theo 21 chương bệnh của

2.6.2 Một số định nghĩa sử dụng trong nghiên cứu

Xác lập chẩn đoán: Chân đoán xác định cuối cùng dựa trên sự phân biệt bệnh

chính và bệnh phụ được đưa ra trong bệnh án (việc xác lập chẩn đoán được dựa vào Bảng

phân loại Quốc tế về bệnh tật lần thứ 10) [2]:

- _ Bệnh chính: là bệnh lý được chân đoán sau cùng trong thời gian điều trị, chăm sóc cho người bệnh, là yêu cầu trước tiên của người bệnh cần điều trị hay thăm khám để có hướng xử lý Việc lựa chọn bệnh chính dựa vào các thông tin:

o Ly do vao viện;

©_ Những phát hiện bệnh lý khác trong thời gian nằm viện;

o Phuong phap, cach thức điều trị;

e_ Thời gian, kết quả điều trị:

6_ Điêu trị khoa nào

- _ Bệnh phụ: là những bệnh cùng hiện diện và phát triên trong điều trị, chăm sóc người bệnh, được thầy thuốc phát hiện, ghi nhận và điều trị Những bệnh có trước đó hay không cùng hiện diện trong thời gian điều trị không được coi là

bệnh phụ

- _ Mã hoá bệnh theo chân đoán:

o Trường hợp xác định rõ chẩn đoán: chọn bệnh chinh lam két qua chan đoán và ghi mã cho chân đoán đó

Trang 28

21

© Trường hợp khi không xác định chân đoán cuối cùng: ghi nhận và lựa chọn dấu hiệu và tình trạng khân thiết nhất cần xử lý

o_ Các bệnh, chứng thuộc hệ y học cổ truyền không có trong bộ mã ICD-

10, tuy nhiên theo quy định của Bộ Y tế thì khoa y học cổ truyền vừa chân bệnh, chứng theo hệ y học cổ truyền, vừa chẩn đoán bệnh theo hệ 7

học hiện đại, nên việc áp mã ICD-10 dựa vào chân đoán theo hệ y học

hiện đại

2.6.3 Xác định nguyên nhân tử vong

Việc xác định nguyên nhân tử vong dựa vào các nguyên tắc được quy định trong Bảng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 được ghi chép từ kết quả Kiểm thảo tử vong của Hội đồng kiểm thảo tử vong thuộc bệnh viện ghi trong bệnh án

2.7 Xử lý và phân tích số liệu

Số liệu sau khi thu thập vào phiếu thu thập số liệu sẽ được làm sạch và nhập vào

máy tính bằng Excel Sau đó số liệu sẽ được chuyên va phân tích bằng phầm mềm SPSS 13.0 Áp dụng các thuật toán thống kê mô tả và phân tích để phân tích số liệu Trong tính toán các chỉ số đo lường, sử dụng các công thức tính toán như sau:

Tỷ lệ % bệnh mắc cao Bệnh mắc cao nhất của chương 5

nhat cua chuong = Bénh cua chuong

Tỷ lệ % bệnh mắc cao Bệnh mắc cao nhất của nhóm tuổi

Trang 29

Tỷ lệ % tử vong theo bệnh Số tử vong của bệnh X 100

= Số mắc của bệnh

Tỷ lệ % tử vong theo nhóm Số tử vong của nhóm tuổi x 100

tuổi = Số bệnh của nhóm tuổi

2.8 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

Nghiên cứu chỉ được triển khai sau khi đã được Hội đồng Đạo đức - Trường Đại học Y tế Công cộng thông qua Nghiên cứu chỉ tiến hành khi có sự đồng ý của Ban giám

đốc bệnh viện

Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được bảo mật, các số liệu, thông tin

thu thập được chỉ phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu Kết quả nghiên cứu được phản hồi với Ban lãnh đạo Bệnh viện đa khoa huyện Tuy Đức và Sở Y tế tỉnh Đăk Nông để làm cơ

Sở cho các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của bệnh viện

2.9 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số

Sai số về chân đoán, áp mã ICD-10: Hạn chế bằng cách tập huấn kỹ về chuyên

môn, nguyên tắc xếp loại bệnh tật, tử vong theo ICD-10, thành lập tổ chuyên viên điều tra (01 học viên, 01 bác sĩ trưởng phòng KHTH, 01 y sỹ VHCT, 01 điều dưỡng), phân công cán bộ giám sát

Hạn chế về sự không đầy đủ của thông tin trong hồ sơ, bệnh án Trong trường hợp các hồ sơ, bệnh án không đầy đủ thông tin theo yêu cầu của phiếu thu thập thông tin sẵn

có, hồ sơ, bệnh án đó sẽ bị loại bỏ không thu thập số liệu.

Trang 30

23

Chương 3

KET QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm bệnh nhân nội trú

3.1.1 Phân bỗ người bệnh theo nhóm tuổi

Bảng 3.1 Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi

Qua bang 3.1 trên cho thấy nhóm 16-30 tudi chiếm tỷ lệ cao nhất trong số bệnh

nhân nội trú (39,3%), tiếp đến là nhóm 31-45 tuổi (20,9%), ít nhất là nhóm trên 60 tuổi

3.1.2 Phân bố người bệnh theo giới tính

Bảng 3.2 Phân bố người bệnh theo giới tính

Trang 31

Biểu đồ 3.] Phân bố người bệnh theo dân tộc

Kết quả phân tích trong biểu đồ 3.1 cho thấy tỷ lệ nhóm bệnh nhân nhập viện điều

trị nội trú đa phản là người kinh chiếm 66,1%, trong khi đó dân tộc thiểu số chỉ chiếm

33,9%

Trang 32

25

3.1.4 Phân bố người bệnh theo nghề nghiệp

Bảng 3.3 Phân bó người bệnh theo nghệ nghiệp

Ngày đăng: 12/08/2015, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w