1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bồi dưỡng tham khảo Công nghệ lớp 10

89 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 723 KB

Nội dung

Tìm hiểu hệ thống sản xuất giống cây trồng - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần II, quan sát H3.1 và trả lời các câu hỏi: - Hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm mấy giai đoạn?. Trả

Trang 1

Phần I NÔNG - LÂM NGƯ NGHIỆP Chương 1 TRỒNG TRỌT – LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG

Tiết 1 Bài 1 BÀI MỞ ĐẦU

- Có ý thức tuyên truyền trong cộng đồng

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh H1.1 đến H1.3, ảnh liên quan đến bài học

2 Học sinh chuẩn bị:

III PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU

- Vấn đáp gợi mở

- Trực quan tìm tòi

- Nghiên cứu SGK tìm tòi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định lớp

2 Tiến trình bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC

1 Hoạt động 1 Tìm hiểu “Tầm quan

trọng của sản xuất nông, lâm, ngư

nghiệp trong nền kinh tế quốc dân”.

- TT1: GV yêu cầu HS nc SGK, các

biểu đồ và trả lời các câu hỏi:

- Chứng minh sản xuất của ngành đóng

góp một phần không nhỏ vào cơ cấu

tổng sản phẩm trong nước?

- Nêu một số sản phẩm của ngành là

nguyên liệu cho công nghiệp chế biến?

- Căn cứ vào bảng 1 cho biết sản phẩm

I TẦM QUAN TRỌNG CỦA SẢN XUẤT NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC

DÂN

1 Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp dóng góp một phần không nhỏ vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước

2 Nghành sản xuất và cung cấp lươngthực, thực phẩm cho tiêu dùng trongnước, cung cấp nguyên liệu cho ngànhcông nghiệp chế biến

Trang 2

của ngành chiếm bao nhiêu % giá trị

xuất khẩu?

- TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi

- TT3: GV kết luận

3 Ngành còn có trò quan trọng trongsản xuất hàng hóa xuất khẩu

4 Hoạt động của ngành còn chiếm trên50% tổng lao động tham gia vào cácngành kinh tế

1 Hoạt động 2 Tìm hiểu mục II và III

- TT1: GV yêu cầu HS n/c SGK H1.3

và trả lời các câu hỏi:

- Nêu những thành tựu của ngành?

- Những mặt còn hạn chế của nghành?

- Phương hướng, nhiệm vụ của ngành

trong giai đoạn hiện nay?

- TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi

- Một số ngành đã được suất khẩu ranước ngoài

2 Hạn chế

- Năng xuất và chất lượng còn thấp

- Hệ thống hạ tầng còn chưa được đápứng cho sản xuất hàng hóa

II PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP Ở

NƯỚC TA

- Tăng cường sản xuất lương thực đểđảm bảo an ninh lương thực

- Đầu tư vào ngành chăn nuôi

- Xây dựng một nền nông nghiệp tăngtrưởng nhanh và bề vững theo hướngnông nghiệp – sinh thái

- Áp dụng khoa học công nghệ vào lĩnhvực chọn, tạo giống

- Đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vàokhâu bảo buản, chế biến sau thu hoạch

3 CỦNG CỐ

1 Nêu vai trò của ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân?

VI HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ

- Trả lời các câu hỏi SGK

- Chuẩn bị bài 2

Trang 3

Tiết 2 Bài 2 KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh phải:

1 Kiến thức

- Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng

- Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật, sản xuấtquảng cáo trong hệ thống công tác khảo nghiệm giống cây trồng

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích

3 Thái độ hành vi

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

3 Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh liên quan đến bài học

4 Tiến trình bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC

1 Hoạt động 1 Tìm hiểu mục đích ý

nghĩa của công tác khảo nghiệm giống

- TT1: GV yêu cầu HS nc SGK và trả

lời các câu hỏi:

- Vì sao các giống cây trồng trước khi

đưa vào SX đại trà phải qua khảo

2 Cung cấp những thông tin chủ yếu

về yêu cầu kỹ thuật canh tác và hướng

sử dụng những giống mới được côngnhận

1 Hoạt động 2 Tìm hiểu các loại thí II CÁC LOẠI THÍ NGHIỆM KHẢO

Trang 4

nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng

- TT1: GV yêu cầu HS nc SGK tranh

ảnh H2.1-2.2-2.3 và trả lời các câu hỏi:

- Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội

được so sánh vớigiống nào? So sánh về

các chỉ tiêu gì?

- Mục đích và phạm vi của thí nghiệm

kiểm tra kỹ thuật?

- Mục đích và phạm vi của thí nghiệm

sản xuất quảng cáo?

- TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi

- Các chỉ tiêu SS: ST – PT, NS, CLnông sản, tính chống chịu

- Nếu vượt trội: gửi đến trung tâmKhảo nghiệm giống Quốc gia

2 TN kiểm tra Kỹ thuật

- Mục đích: Kiểm tra những đề xuấtcủa cơ quan chọn tạo giống về quytrình KT gieo trồng

- Phạm vi: Tiến hành trông mạng lướikhảo nghiệm giống Quốc gia

 XD được quy trình KT để mở rộng

SX đại trà

3 TN sản xuất quảng cáo

- MĐ: tuyên truyền đưa giống mới vào

SX đại trà

- Phạm vi: Diện tích rộng lớn

V CỦNG CỐ

1 Nêu mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng

2 Hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng được tổ chức và thực hiện như thếnào?

VI HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ

1 Trả lời các câu hỏi SGK

2 Chuẩn bị bài 2 và 3

Trang 5

Tiết 3-4 Bài 3 - 4 SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh phải:

1 Kiến thức

- Nêu được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng

- Trình bày được trình tự và quy trình sản xuất giống cây trồng

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp

3 Thái độ hành vi

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh liên quan đến bài học

2 Học sinh chuẩn bị:

III PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU

- Vấn đáp gợi mở

- Nghiên cứu SGK tìm tòi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Nêu mục đích của thí nghiệm quảng cáo giống

Câu 2: Ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng

2 Tiến trình bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC

1 Hoạt động 1 Tìm hiểu mục đích của

công tác sản xuất giống cây trồng

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu

SGK phần I và trả lời các câu hỏi:

- Mục đích của công tác sản xuất giống

cây trồng?

- Thế nào là sức sống, tính trạng điểm

hình của giống?

- Thế nnào là sản xuất đại trà?

- TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi

- TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các

I MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG.

- Duy trì củng, cố độ thuần chủng, sứcsống và tính trạng điểm hình của giống

- Tạo ra số lượng giống cần thiết đểcung cấp cho sản xuất đại trà

- Đưa giống tốt phổ biến nhanh và sảnxuất

Trang 6

ý cơ bản

2 Hoạt động 2 Tìm hiểu hệ thống sản

xuất giống cây trồng

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu

SGK phần II, quan sát H3.1 và trả lời

các câu hỏi:

- Hệ thống sản xuất giống cây trồng

gồm mấy giai đoạn? Nội dung của từng

giai đoạn đó là gì?

- Tại sao hạt giống SNC, NC cần được

SX tại các cơ sở SX giống chuyên

3 Hoạt động 3 Tìm hiểu quy trình sản

xuất giống cây trồng

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu

Nhóm 4: Sản xuất giống cây rừng

- TT2: Hs thảo luận, cử đại diện nhóm

GV vẽ sơ đồ câm H3.2, H3.3 lên bản, yêu cầu HS lên bảng hoàn thành sơ đồ

VI HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ

1 Trả lời các câu hỏi SGK

Trang 7

Tiết 5 Bài 5 XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh phải:

- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật

- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh liên quan đến bài học

2 Học sinh chuẩn bị:

III PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU

- Biểu diễn thí nghiệm tìm tòi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Nêu mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng

Câu 2: Trình bày quy trình sản xuất hạt giống thụ phấn chéo

2 Tiến trình bài mới

a Hoạt động 1 Giới thiệu bài thực hành

- GV nêu mục tiêu bài thực hành

- GV nêu nội dung và biểu diễn quy trình thực hành

b Hoạt động 2 Tổ chức, phân công nhóm

- GV phân nhóm thực hành (theo các tổ)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- Phân công nội dung và vị trí thực hành cho các nhóm

c Hoạt động 3 Thực hành

- HS thực hiện quy trình thực hành

- GV quan sát các nhóm TH và hướng dẫn thêm

d Hoạt động 4 Đánh giá kết quả thực hành

- HS tự đánh giá và đánh giá chéo từng bước thực hiện quy trình, kết quả xác định tỉ

lệ hạt giống

- GV căn cứ kết quả thực hành của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm

V CỦNG CỐ

Yêu cầu 1 HS nhác lại quy trình thực hành

VI HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ

1 Trả lời các câu hỏi SGK

2 Chuẩn bị bài 6

Trang 8

Tiết 6 Bài 6 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG – LÂM NGHIỆM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong bài này học sinh phải:

1 Kiến thức

- Biết được thế nào là nuôi cấy tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp này

- Biết được quy trình nhân giống bằng công nghệ tế bào

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích, so sánh, tổng hợp

3 Thái độ hành vi

- Ham hiểu biết khoa học công nghệ

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh liên quan, Sơ đồ H6 SGK, phiếu học tập

2 Tiến trình bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC

1 Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm về

phương pháp nuôi cấy mô tế bào

- TT1: GV treo một số tranh ảnh về

phương pháp nuôi cấy mô tế bào, yêu

cầu HS quan sát kết hợp nc SGK và trả

lời các câu hỏi:

- Các tế bào TV có thể sống khi tách rời

khỏi cơ thể mẹ không? Cần có những

điều kiện gì?

- Những tế bào được nuôi cấy trong

môi trường nhân tạo này sẽ phát triển

thế nào?

- TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi

I KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO

- Nuôi cấy tế bào trong môi trườngthích hợp và cung cấp đầy đủ chấtdinh dưỡng gần giống như trong cơthể thì mô tế bào có thể sống, phânbào liên tiếp, biệt hoá thành mô và cơquan  cây hoàn chỉnh

Trang 9

- TT3: GV nhận xét và bổ sung và kết

luận

2 Hoạt động 2 Tìm hiểu cơ sở khoa

học của phương pháp nuôi cấy mô tế

bào

- TT1: GV phát phiếu học tập, yêu cầu

HS thảo luận nhóm và hoàn thành

1 Cơ sở khoa học của phương pháp

nuôi cấy mô tế bào? Em hiểu thế nào là

tính toàn năng của tế bào

2 Hoàn thành sơ đồ câm sau:

- TT2: Hs thảo luận nhóm, hoàn thành

phiếu học tập và cử đại diện nhóm trình

- Tính toàn năng của tế bào

- Khả năng phân hoá và phản phânhoá của tế bào

III QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO

1 ý nghĩa

2 Quy trình công nghệ

3 Hoạt động 3 Tìm hiểu quy trình

công nghệ nuôi cấy mô tế bào

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu

SGK sau đó trình bày thành 1 sơ đồ

Tạo chồi

Tạo rễ Khử trùng

Cấy cây vào MT thích ứng Trồng cây trong vườn ươm

Trang 10

N2: Chọn VL và khử trùng

N3: Tạo chồi, tạo rễ

N4: Cấy vào MT và trong vườn ươm

- TT2: Hs thảo luận nhóm và cử đại

diện nhóm trình bày

- TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các

ý cơ bản

V CỦNG CỐ

1 GV treo 2 sơ đồ để HS nhắc lại cơ sở và quy trình nuôi cấy mô tế bào

VI HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ

1 Trả lời các câu hỏi SGK

2 Chuẩn bị bài 7

Tiết 7 Bài 7 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh phải:

1 Kiến thức

- Nêu được khái niệm keo đất,

- Trình bày được khái niệm khả năng hấp phụ của đất, phản ứng dung dịch đất,

độ phì nhiêu của đất

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp

3 Thái độ hành vi

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài học

2 Học sinh chuẩn bị:

III PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU

- Vấn đáp gợi mở

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Thế nào là nuôi cấy tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp này

Câu 2: Trình bày quy trình nhân giống bằng công nghệ tế bào.

Trang 11

2 Tiến trình bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC

1 Hoạt động 1 Tìm hiểu keo đất và

khả năng hấp phụ của đất

- TT1: GV yêu cầu HS quan sát H7,

nghiên cứu SGK phần I và trả lời các

câu hỏi:

- Keo đất là gì?

- Gải thích tại sao keo đất mang điện?

- Keo đất có mấy lớp ion, đó là những

lớp nào?

- Thế nào là khả năng hấp phụ của đất?

- TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi

b Cấu tạo keo đất

- Phản ứng dung dịch đất được chia làm

mấy loại, đó là những loại nào?

- Vì sao phải nghiên cứu phản ứng

và trả lời các câu hỏi:

- Nêu khái niệm về độ phì nhiêu của

Trang 12

- Dựa vào nguồn gốc hình thành độ phì

nhiêu của đất được chia thành mấy loại,

VI HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ

1 Trả lời các câu hỏi SGK

- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật

- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên chuẩn bị:

- Mẫu đất khô đã nghiền nhỏ

Trang 13

- Cân kỹ thuật

2 Học sinh chuẩn bị:

III PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU

- Trực quan tìm tòi

- Biểu diễn thí nghiệm tìm tòi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Kiểm tra bài cũ

Câu 1: khái niệm: Keo đất, phản ứng dung dịch đất, độ phì của đất, khả năng hấp phụ của đất

2 Tiến trình bài mới

a Hoạt động 1 Giới thiệu nôi dung bài thực hành

- Bước 1: Cân 2 mẫu đất (20g) đổ mỗi mãu và 1 bình tam giác

- Bước 2: Đong 50ml KCl 1N đổ vào bình tam giác thứ nhất và 50ml nước cất vàobình tam giác thứ 2

- Bước 3: Dùng tay lắc 15 phút

- Bước 4: xác định pH của đất

b Hoạt động 2 Tổ chức, phân công nhóm

- GV phân nhóm thực hành (theo các tổ)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- Phân công dụng cụ và vị trí thực hành cho các nhóm

c Hoạt động 3 Thực hành

- HS thực hiện quy trình thực hành

- GV quan sát các nhóm TH và hướng dẫn thêm

d Hoạt động 4 Đánh giá kết quả thực hành

- HS tự đánh giá và đánh giá chéo từng bước thực hiện quy trình, kết quả xác địnhpH

- GV căn cứ kết quả thực hành của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm

V CỦNG CỐ

Yêu cầu 1 HS nhắc lại quy trình thực hành

VI HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ

1 Chuẩn bị bài 9

Trang 14

Tiết 9 KIỂM TRA 1 TIẾT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Hệ thống hóa được kiến thức đã học.

- Có ý thức trong làm bài

II ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CÓ KÈM THEO

Đề phô tô in sẵn có kèm theo

Tiết 10 Bài 9 BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU

ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ

- Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài học

2 Học sinh chuẩn bị:

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Vấn đáp gợi mở

- Trực quan tìm tòi

- Nghiên cứu SGK tìm tòi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Kiểm tra bài cũ

2 Tiến trình bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC

1 Hoạt động 1 Tìm hiểu biện pháp cải

tạo và sử dụng đất xám bạc màu

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu

SGK phần I và trả lời các câu hỏi:

Trang 15

- Từ những nguyên nhân đó, hãy nêu

những tính chất của đất xám bạc màu?

- TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi

- TT3: GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên

cứu SGK phần I và điền vào phiếu học

Hướng sử dụng loại đất này?

- TT2: Hs thảo luận, hoàn thành phiếu

và cử đại diện nhóm trình bày

2 Hoạt động 2 Tìm hiểu biện pháp cải

tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ

sởi đá

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu

SGK phần II và trả lời các câu hỏi:

- Nguyên nhân hình thành đất xói mòn

mạnh trơ sởi đá?

- Từ những nguyên nhân đó, hãy nêu

những tính chất của đất xói mòn mạnh

trơ sởi đá?

- TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi

- TT3: GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên

cứu SGK phần II và điền vào phiếu học

tập Phiếu học tập

Tổ ……….Lớp………

(thời gian hoàn thành 7 phút)

Hướng sử dụng loại đất này?

- TT2: Hs thảo luận, hoàn thành phiếu

và cử đại diện nhóm trình bày

Trang 16

ý cơ bản

V CỦNG CỐ

Từ nguyên nhân, hãy nêu các biện pháp cải tạo đất xám bạc màu và đất xóimòn mạnh trơ sỏi đá

VI HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ

1 Trả lời các câu hỏi SGK

- Biết được sự hình thành, tính chất của đất mặn và đất phèn

- Biết được pháp cải tạo và hướng sử dụng đất mặn và đất phèn

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp

3 Thái độ hành vi

- Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài học

2 Học sinh chuẩn bị:

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Vấn đáp gợi mở

- Trực quan tìm tòi

- Nghiên cứu SGK tìm tòi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Kiểm tra bài cũ

2 Tiến trình bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC

1 Hoạt động 1 Tìm hiểu biện pháp cải

tạo và sử dụng đất mặn

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu

SGK phần I và trả lời các câu hỏi:

Trang 17

- TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi

- TT3: GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên

cứu SGK phần I và điền vào phiếu học

tập Phiếu học tập

Tổ ……….Lớp………

(thời gian hoàn thành 7 phút)

1 Biện pháp cải tạo và tác dụng của đất mặn?

2 Hướng sử dụng loại đất này?

- TT2: Hs thảo luận, hoàn thành phiếu

và cử đại diện nhóm trình bày

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu

SGK phần II và trả lời các câu hỏi:

- Nguyên nhân hình thành đất phèn.?

- Từ những nguyên nhân đó, hãy nêu

những tính chất của đất phèn.?

- TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi

- TT3: GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên

cứu SGK phần II và điền vào phiếu học

tập

Phiếu học tập

Tổ ……….Lớp………

(thời gian hoàn thành 7 phút)

1 Biện pháp cải tạo và tác dụng của đất phèn?

2 Hướng sử dụng loại đất này?

- TT2: Hs thảo luận, hoàn thành phiếu

và cử đại diện nhóm trình bày

Trang 18

Tiết 12 Bài 11 Thực hành QUAN SÁT PHẪU DIỆN ĐẤT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Biết cách quan sát phẫu diện đất

- Phân biệt được các tầng đất

- Thực hiện đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường

Bước 1 Chuẩn bị bề mặt quan sát

Theo bậc thang xuống đáy phẫu diện Đào đường thẳng từ lớp đất mặt xuống đến đáy

để tạo ra bề mặt để quan sát

Bước 2 Xác định tầng

Căn cứ vào màu sắc, thành phần cơ giới hoặc độ chặt, chia từng tầng Dùng thước đo

độ sâu và ghi vào vở

- Đối với đất hình thành tại chỗ, phẫu diện đất gồm các tầng

Bước 3 Quan sát phẫu diện đất

Quan sát sự phân hóa các tầng đất Ghi kết quả vào vở

Trang 19

Tiết 13 Bài 12 ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KỸ THUẬT SỬ DỤNG

MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này học sinh phải:

- Bước đàu áp dụng vào trong thực tế sản xuất ở địa phương

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài học

2 Học sinh chuẩn bị: Bao bì một số loại phân bón

III PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU

- Vấn đáp gợi mở

- Nghiên cứu SGK tìm tòi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Kiểm tra bài cũ

2 Tiến trình bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC

1 Hoạt động 1 Tìm hiểu Một số loại

phân bón thường dùng trong nông

nghiệp

- TT1: GV yêu cầu HS kể tên 1 số loại

phân bón trong nông nghiệp theo 3

nhóm: hoá học, hữu cơ, vi sinh

- TT2: Hs thảo luận, lên bảng kể tên

2 Hoạt động 2 Tìm hiểu đặc điểm, tính

chất của một số loại phân bón thường

dùng trong nông lâm nghiệp

II ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA MỘT

SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG LÂM NGHIỆP

Trang 20

- TT1: GV yêu cầu HS tục nghiên cứu

SGK phần II và điền vào phiếu học tập

Phiếu học tập

Tổ ……….Lớp………

(thời gian hoàn thành 7 phút)

Loại phân bón Đặc điểm chính

Phân hoá học

Phân hữu cơ

Phân vi sinh

- TT2: Hs thảo luận, hoàn thành phiếu

và cử đại diện nhóm trình bày

- TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các

ý cơ bản

1 Đặc điểm phân hoá học

2 Đặc điểm phân hữu cơ

3 Đặc điểm phân vi sinh

3 Hoạt động 3 Tìm hiểu kỹ thuật sử

dụng một số loại phân bón thường dùng

trong nông lâm nghiệp

- TT1: GV yêu cầu HS tục nghiên cứu

SGK phần III và điền vào phiếu học

- TT2: Hs thảo luận, hoàn thành phiếu

và cử đại diện nhóm trình bày

Từ đặc điểm, hãy nêu cách sử dụng phân hoá học

VI HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ

1 Trả lời các câu hỏi SGK

2 Chuẩn bị bài 13

Trang 21

Tiết 14 Bài 13 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT

PHÂN BÓN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong bài này học sinh phải:

1 Kiến thức

- Biết được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón

- Biết được một số loại phân vi sinh và cách sử dụng chúng

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp

3 Thái độ hành vi

- Ứng dụng trong sản xuất ở địa phương

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài học

2 Học sinh chuẩn bị: Bao bì một số loại phân bón vi sinh

III PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU

- Vấn đáp gợi mở

- Nghiên cứu SGK tìm tòi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Kiểm tra bài cũ

2 Tiến trình bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC

1 Hoạt động 1 Tìm hiểu nguyên lí sản

xuất phân vi sinh vật

- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK phần

I và trả lời các câu hỏi sau:

- Thế nào ứng dụng công nghệ vi sinh

trong sản xuất phân bón?

- Để sản xuất phân vi sinh người ta làm

Trang 22

2 Hoạt động 2 Tìm hiểu một số loại

phân vi sinh vật thường dùng

- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu

SGK phần II và điền vào phiếu học tập

- TT2: Hs thảo luận, hoàn thành phiếu

và cử đại diện nhóm trình bày

2 Phân vi sinh chuyển hoá lân

3 Phân vi sinh phân giải chất hữu cơ

V CỦNG CỐ

Từ đặc điểm, hãy nêu cách sử dụng phân VSV chuyển hoá đạm

VI HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ

1 Trả lời các câu hỏi SGK

2 Chuẩn bị bài 14

Tiết 15 Bài 14 Thực hành TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH

Trang 23

- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật

- Ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên chuẩn bị:

- Bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa có dung tích từ 0.5 - 5 lít

- Dung dịch dinh dưỡng

- Cây thí nghiệm

- Máy đo pH

- Cốc thuỷ tinh dung tích 1000ml

- Ống hút dung tích 10ml

- Dung dịch H2SO4 0.2% và NaOH 0.2%

2 Học sinh chuẩn bị: 1 số cây thí nghiệm

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Vấn đáp gợi mở

- Trực quan tìm tòi

- Biểu diễn thí nghiệm tìm tòi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Kiểm tra bài cũ

2 Tiến trình bài mới

a Hoạt động 1 Giới thiệu nôi dung bài thực hành

- Bước 1: Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng

- Bước 2: Điều chỉnh pH của dung dịch dinh dưỡng

- Bước 3: Chọn cây

- Bước 4: Trồng cây trong dung dịch

- Bước 5: Theo dõi sinh trưởng cảu cây

b Hoạt động 2 Tổ chức, phân công nhóm

- GV phân nhóm thực hành (theo các tổ)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- Phân công dụng cụ và vị trí thực hành cho các nhóm

Trang 24

c Hoạt động 3 Thực hành

- HS thực hiện quy trình thực hành

- GV quan sát các nhóm TH và hướng dẫn thêm

d Hoạt động 4 Đánh giá kết quả thực hành

- HS tự đánh giá và đánh giá chéo từng bước thực hiện quy trình, kết quả là sự ST –

PT của cây

- GV căn cứ kết quả thực hành của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm

V CỦNG CỐ

Yêu cầu 1 HS nhắc lại quy trình thực hành

VI HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ

- Biết được điều kiện phát sinh phát triển của sâu bệnh hại cây trồng

- Trình bày được điều kiện để sâu bênh phát sinh phát triển thành dịch

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng quan sát,so sánh, phân tích, tổng hợp

3 Thái độ hành vi

- Có ý thức bảo vệ bảo vệ cây trồng khỏi sự phá hại của sâu bệnh

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh liên quan đến bài học, 1 số mẫu vật

Trang 25

2 Học sinh chuẩn bị: một số mẫu vật

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Vấn đáp gợi mở

- Trực quan tìm tòi

- Nghiên cứu SGK tìm tòi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

3 Tiến trình bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC

1 Hoạt động 1 Tìm hiểu nguồn sâu

- Hạt giống, cây non nhiễm bệnh

2 Hoạt động 2 Tìm hiểu điều kiện khí

hậu đất đai

- TT1: GV yêu cầu HS nc SGK phần II

và trả lời các câu hỏi:

- Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến

sự phát sinh phát triển của sâu bệnh?

- Độ ẩm ảnh hưởng như thế nào đến sự

phát sinh phát triển của sâu bệnh

- Đất đai ảnh hưởng như thế nào đến sự

phát sinh phát triển của sâu bệnh

- TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi

Trang 26

3 Hoạt động 3 Tìm hiểu điều kiện

gíông cây trồng và chế độ chăm sóc

- TT1: GV yêu cầu HS nc SGK phần

III và trả lời các câu hỏi:

- Giống cây trồng ảnh hưởng như thế

nào đến sự phát sinh phát triển của sâu

bệnh?

- Chế độ chăm sóc ảnh hưởng như thế

nào đến sự phát sinh phát triển của sâu

4 Hoạt động 4 Tìm hiểu điều kiện để

sâu bệnh phát sinh phát triển thành dịch

- TT1: GV yêu cầu HS nc SGK phần

VI và trả lời các câu hỏi:

- Điều kiện nào thì sâu bệnh phát triển

BT: Để rầy nâu phát triển thành dịch hại cần có những điều kiện:

A Điều kiện ngoại cảnh phù hợp

B Nguồn bệnh phong phú

C Thức ăn phong phú

D Cả A và D

E Cả A, B, C

VI HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ

1 Trả lời các câu hỏi SGK

2 Chuẩn nội dung ôn tập của bài 21

Tiết 17 ÔN TẬP

I Mục tiêu

Dich hại

Nguồn bệnh

Thức ăn

ĐK ngoại cảnh

Trang 27

- Hệ thống hóa kiến thức đã học.

- Có ý thức áp dụng các kiến thức đã học vào trong thực tế sản xuất

II Nội dụng ôn tập

1 Giống cây trồng trong sản xuất nông, lâm nghiệp

a Khảo nghiệm giống cây trồng

b Sản xuất giống cây trồng nông, lâm nghiệp

c Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp

2 Sử dụng và bảo vệ đất nông, lâm nghiệp

a Điều kiện phát sinh phát triện sâu bệnh hại cây trồng

Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KÌ

Câu 2(5 điểm) Nêu các điều kiện phát sinh, phát triển sâu bệnh hại cây trồn

Tiết 19 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU BỆNH HẠI LÚA

Trang 28

I Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:

- Nhận dạng được một số laoị sâu bệnh hại lúa phổ biến ở nước ta

- Thực hiện đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động và đảm bảo vệ sinh môi trường

II Quy trình thực hành

Bước 1 Giới thiệu đặc điểm gây hại, đặc điểm hình thái của một số loại

sâu, bệnh hại lúa.

1 Sâu hại lúa

a Sâu đục thân bướm hai chấm

b Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ

c Rấu nâu hại lúa

Giáo viên giám sát Cuối buổi nhận xét và kết thúc thực hành

Tiết 20 Bài 17 PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG

Trang 29

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong bài này học sinh phải:

1 Kiến thức

- Nêu được khái niệm phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng

- Nêu được nguyên lí cơ bản và các biện pháp chủ yếu sử dụng trong phaòng trừ sâuhại cây trồng

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp

5 Thái độ hành vi

- Có ý thức phòng trừ dịch hại cây trồng kết hợp với bảo vệ môi trường sinh thái

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên chuẩn bị: H 17 SGK và phiếu học tập

2 Học sinh chuẩn bị: Một số loài thiên địch: chuồn chuồn, bọ rùa…

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Vấn đáp gợi mở

- Nghiên cứu SGK tìm tòi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Kể tên một số loài sâu hại cây trồng

2 Tiến trình bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC

1 Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm

- TT1: GV yêu cầu 1 số HS nêu các

biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây

trồng ở địa phương, sau đó lần lượt đặt

câu hỏi:

- Thế nào là biện pháp phòng trừ tổng

hợp sâu hại cây trồng

- Vì sao phải phải hợp các biện pháp đó

2 Hoạt động 2 Tìm hiểu Nguyên lí cơ

Trang 30

4 Nông dân trở thành chuyên gia

3 Hoạt động 3 Tìm hiểu các biện

Nhược điểm

- TT2: HS thảo luận nhóm, điền vào

phiếu học tập và cử đại diện nhóm trình

Ưu điểm

Nhược điểm

1 Kỹ thuật

2 Sinh học

3 Giống cây trồng

4 Hoá học

5 Cơ giới vật lí

6 Biện pháp điều hoà

V CỦNG CỐ

1 Quan sát H 17 SGK và 1 số loại côn trùng đã chuẩn bị, Hãy cho biết nhữngloại sinh vật nào là thiên địch?

2 Phòng trừ tổng hợpdịch hại cây trồng có ưu điểm là:

A Hiệu quả cao khi có dịch bệnh sảy ra

B Giữ cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định

C Bảo tồn thiên địch để chúng khống chế sâu bệnh

D Phối hợp các biện pháp phòng trừ để phát huy ưu điểm và khắcphục nhược điểm

Trang 31

VI HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ

1.Trả lời các câu hỏi SGK

2 Chuẩn bị bài mới

1 Kỹ thuật Dơn giản, dễ thực hiện, ít tốn

kém

Khi sâu bệnh đã thành dịch thì hiệu quả thấp

2 Sinh học Tiêu diệt được sâu bệnh và

bảo vệ được môi trường và cân bằng sinh thái

ít phổ biến, tác dụng chậm, phức tạp, khó áp dụng, hiệu quả tháp khi có dịch

5 Cơ giới vật lí Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém Hiệu quả thấp, tốn công sức

Trang 32

- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm

3 Thái độ hành vi

- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật

- Ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên chuẩn bị:

- Giấy quỳ, thanh sắt nhỏ được mài sạch

2 Học sinh chuẩn bị: 1 số cây thí nghiệm

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Vấn đáp gợi mở

- Trực quan tìm tòi

- Biểu diễn thí nghiệm tìm tòi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Kiểm tra bài cũ

2 Tiến trình bài mới

a Hoạt động 1 Giới thiệu nôi dung bài thực hành

- Bước 1: Cân 10g CuSO4 5H2O, 15g vôi tôi

- Bước 2: Hoà 15g vôi tôi với 200ml nước, chắt bỏ sạn, sau dó đổ và chậu

- Bước 3: Hoà tan 10g CuSO4 5H2O trong 800ml nước

- Bước 4: đổ từ từ đ đồng sunphát vào dung dịch vôi tôi, vừa đổ vừa khuấy đều

- Bước 5: Kiêmr tra chất lượng sản phẩm

b Hoạt động 2 Tổ chức, phân công nhóm

- GV phân nhóm thực hành (theo các tổ)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- Phân công dụng cụ và vị trí thực hành cho các nhóm

c Hoạt động 3 Thực hành

- HS thực hiện quy trình thực hành

- GV quan sát các nhóm TH và hướng dẫn thêm

d Hoạt động 4 Đánh giá kết quả thực hành

Trang 33

- GV căn cứ kết quả thực hành của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm

V CỦNG CỐ

Yêu cầu 1 HS nhắc lại quy trình thực hành

VI HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ

1 Chuẩn bị bài 19

Tiết 22 Bài 19 ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HOÁ HỌC BẢO VỆ THỰC

VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Có ý thức bảo vệ môi trường khi sử dụng thuốc hoá học

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên chuẩn bị: Tranh, ảnh liên quan đến bài học

2 Học sinh chuẩn bị:

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Vấn đáp gợi mở

- Trực quan tìm tòi

- Nghiên cứu SGK tìm tòi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định lớp

2 Tiến trình bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC

1 Hoạt động 1 Tìm hiểu ảnh hưởng

xấu của thuốc bảo vệ thực vật đến quần

I ẢNH HƯỞNG XẤU CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ

Trang 34

thể sinh vật.

- TT1: GV yêu cầu HS nc SGK phần I

và trả lời các câu hỏi:

- Thuốc hoá học có ảnh hưởng xấu như

thế nào đến quần thể sinh vật?

- Lấy các ví dụ minh hoạ

- TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi

- Sd thuốc k hợp lí > Tđ xấu đếnQTSV có ích, làm phá vỡ cân bằngQTSV

- Làm xuất hiện các QT dịch hạikháng thuốc

1 Hoạt động 1 Tìm hiểu ảnh hưởng

xấu của thuốc bảo vệ TV đến môi

trường

- TT1: GV yêu cầu HS nc SGK phần II

và trả lời các câu hỏi:

- Thuốc hoá học có ảnh hưởng xấu như

thế nào đến môi trường?

- Lấy các ví dụ minh hoạ

- TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi

3 Hoạt động 3 Tìm hiểu biện pháp

hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc bảo

vệ TV

- TT1: GV yêu cầu HS nc SGK phần

III và trả lời các câu hỏi:

- để hạn chế những ảnh hưởng xấu của

thuốc hoá học bảo vêh thực vật cần

tuân thủ những nguyên tắc nào?

- Lấy các ví dụ minh hoạ

- TT2: Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi

- TT3: GV nhận xét và ghi tóm tắt các

ý cơ bản

II BIỆN PHÁP HẠN CHẾ NHỮNG ẢNH HƯỞNG XẤU CỦA THUỐC BẢO

VỆ TV

- Chỉ dùng thuốc khi dịch đã đếnngưỡng gây hại

- Sử dụng các loại thuốc có tính chọnlọc cao, phân huỷ nhanh

- Đúng thuốc, đúng thời gin, đúngnồng độ và liều lượng

- Bảo quản và sử dụng cần đảm bảo

an toàn lao động và vệ sinh môitrường

V CỦNG CỐ

BT: Khi sử dụng thuốc hh không hợp lí sẽ gây ra các ảnh hưởng:

A Giảm năng suất và chất lượng nông sản

B Phá vỡ thế cân bằng ổn định của QTSV

Trang 35

C Làm xuất hiện các Qt dịch hại kháng thuốc

D Ô nhiễm môi trường

E Cả A, B, C và D

VI HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ

1 Trả lời các câu hỏi SGK

- Biết được thế nào là chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật

- Biết được cơ sở khoa học và quy trình sản xuất chế phẩm VK, VR và nấm trừsâu

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích

3 Thái độ hành vi

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Giáo viên chuẩn bị: Sơ đồ liên quan đến bài học

2 Học sinh chuẩn bị:

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Vấn đáp gợi mở

- Nghiên cứu SGK tìm tòi

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định lớp

2 Tiến trình bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC

GĐ bào tử Những tinh thể độc với 1

số loại sâu bọ nhưng lại không độc với nhiều loại khác

Trang 36

- Cơ sở khoa học để sản xuất chế phẩm

VI HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ

1 Trả lời các câu hỏi SGK

Trang 37

2 Chuẩn bị bài ôn tập

CHƯƠNG III: BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THUỶ SẢN

Tiết 24 Bài 40: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN

CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THUỶ SẢN

I MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- Hiểu được mục đích và ý nghĩa của công tác này

- Biết được các dặc điểm cơ bản của nông lâm thuỷ sản và ảnh hưởng của đk MT đếnchất lượng của nông lâm thuỷ sản trong bảo quản chế biến

2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX

3/ Giáo dục tư tưởng: HS thấy được tầm quan trọng của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản trong đời sống hàng ngày

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1/ Chuẩn bị của thầy: Hình ảnh các hình thức chế biến và bảo quản nông, lâm, thủy sản

2/ Chuẩn bị của trò: Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan

III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ

3 Tiến trình bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I SGK

TT1 GV đưa các VD trên để yêu cầu HS

chỉ rõ MĐ của việc bảo quản

GV: giải thích hình 40: Kho silô:

(?) Kể các HĐ chế biến nông lâm thuỷ

TT1: GV yc hs nghiên cứu SGK cho biết

I/ MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG

LÂM THUỶ SẢN:

1/ Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo

quản nông lâm thuỷ sản:

- Nhằm duy trì đặc tính ban đầu của nônglâm thuỷ sản, hạn chế tổn thất và chất lượng của chúng

2/ Mục đích, ý ghĩa của công tác chế

biến nông lâm thuỷ sản:

- Duy trì nâng cao chất lượng SP

- tạo đk cho việc bảo quản

Trang 38

(?) Tại sao phải tìm hiểu đặc điểm của

nông lâm thuỷ sản?

(?) Cho biết vai trò của N-L-TS đối với

đời sống con người?

(?) trong đk bình thường N-L-TS dễ bảo

quản hay khó , vì sao?

TT2: Học sinh phát biểu và bổ sung

TT3: GV kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu mục III SGK

TT1: GV yc hs nghiên cứu SGK cho biết

Những đk nào của MT có thể ảnh hưởng

tới chất lượng N-L -TS trong quá trình

- Chứa nhiều nước

- Dễ bị VSV xâm nhiễm gây thối hỏng

III/ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐK MT ĐẾN NÔNG LÂM THUỶ SẢN TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN:

- Độ ẩm KK cao vượt quá giới hạn cho phép làm cho SP ẩm trở lại thuận lợi cho VSV và côn trùng PT

Độ ẩm cho phép bảo quản thóc gạo là 70 -80%, rau quả tươi là 85 - 90%

- Nhiệt độ KK tăng thuận lợi cho sự PT của VSV và côn trùng gây hại, thúc đẩy các PƯ sinh hoá của SP đánh thức quá trình ngủ nghỉ của hạt, làm giảm chất lượng SP

- Các SV gây hại như chuột, VSV, nấm , sâu bọ Khi gặp đk MT thuận lợi chúng

PT nhanh, xâm nhập và phá hoại N.L.TS

4 Củng cố :Chọn phương án trả lời đúng nhât :

a N -L -TS là nguyên liệu cho CN chế biến

b N -L -TS chứa nhiều chất dd

c N -L -TS chứa nhiều nước

d Cả a,b,c

e Cả b, c Đáp án e ( câu a sai và chỉ có lâm sản mới là nguyên liệu cho CNCB)

5 Bài tập về nhà: tìm hiểu các PP bảo quản củ, hạt thường thấy ở địa phương em

Tiết 25 Bài 41: BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG

I Mục đích , yêu cầu:

1/ kiến thức:

- hiểu được mục đích và ý phương pháp bảo quản củ, hạt làm giống

2/ kĩ năng: rèn kĩ năng tìm hiểu sgk, liên hệ thực tế sx

3/ giáo dục tư tưởng: hs thấy được tầm quan trọng của công tác bảo quản, chế biếnnông lâm thuỷ sản trong đời sống hàng ngày

Trang 39

II Phương tiện dạy học:

1/ Chuẩn bị của thầy;

Các tranh ảnh về bảo quản, các tài liệu liên quan

2/ Chuẩn bị của trò:

Nghiên cứu sgk, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan

III Tiến trình bài dạy:

1/ ổn định tổ chức:

2 kiểm tra bài cũ

- Nêu mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản? cho ví

dụ minh hoạ nông lâm thuỷ sản có nhwngx đặc điểm gì

3 Tiến trình bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I SGK

TT1: GV yc hs nghiên cứu SGK cho

biết

(?) mục đích bảo quản hạt giống là gì?

thế nào là hạt giống đạt tiêu chuẩn tốt?

(?) để bảo quản hạt giống cần đảm bảo

những yêu cầu gì về đặc điểm của hạt?

(?) cần chú y những yếu tố nào của mt

trong việc bảo quản?

(?) phân biệt bảo quản ngắn hạn , trung

hạn và dài hạn

(?) nêu và giải thích tác dụng của từng

biện pháp trong quy trình bảo quản hạt

I BẢO QUẢN HẠT GIỐNG

* mục đích; nhằm giữ được độ nảy mầm

của hạt giống, hạn chế tổn thất về số lượng, chấtlượng hạt

1 Tiêu chuẩn hạt giống:

3 Quy trình bảo quản hạt giống

- thu hoạch: đúng thời điểm

- tách hạt: tách, tuốt, tẽ cẩn thận

- phân loại và làm sạch: laọi bỏ các hạt không đạt yêu cầu, tạo mt sạch không cho vsv và côn trùng xâm nhiễm

- làm khô: phơi, sấy+ thóc: sấy ở 40 - 45 0c đến khi độ ẩm đạt 13%

+ hạt có dầu; sấy ở 30 -400c đến khi độ ẩm đạt 8 - 9%

- xử lí bảo quản;

chú ý: phương tiện bảo quản phải sạchvd: pp truyền thống: chum, vại bịt kín, hoặc đóng bao treo nơi khô ráo

pp hiện đại: kho mát kho lạnh, kiểm soát chặt chẽ bằng thiết bị tự động

- đóng gói, bảo quản

Trang 40

Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II SGK

TT1: GV yc hs nghiên cứu SGK cho

biết

(?) bảo quản củ giống có gì khác với

bảo quản hạt giống?

(?) để bảo quản khoai tây giống thường

làm ntn?

(?) nhận xét cách bảo quản này?

TT2: Học sinh phát biể và bổ sung

TT3: GV kết luận

- sử dụng

II BẢO QUẢN CỦ GIỐNG:

1 Tiêu chuẩn củ giống:

- chất lượng cao+ đồng đều, không quá già, quá non+ còn nguyên vẹn

+ khả năng nảy mầm cao

- không bị sâu bệnh

- thuần chủng, không lẫn giống

2 Quy trình bảo quản;

câu 1: để bảo quản hạt giống dài hạn cần:

a giữ ở nhiệt độ, độ ẩm bình thường

b giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35 - 40%

c giữ ở nhiệt độ 30 - 400c, độ ẩm 35 - 40%

d giữ ở nhiệt độ -100c, độ ẩm 35 - 40%

câu 2: hạt để làm giống cần có các tiêu chuẩn sau:

a khô, sức sông tốt, không sâu bệnh

b sưc sống cao, không sâu bệnh, chất lượng tốt

c chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh

d sức chống chịu cao, không sâu bệnh, khô

5 Hướng dẫn về nhà: Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo

Tiết 26.BÀI 42, 44: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM

I Mục đích , yêu cầu:

1/ Kiến thức:

Sau khi học xong bài , HS phải:

-Biết được các loại kho và các phương pháp bảo uản thóc, ngô, rau quả tươi

- Biết được quy trình bảo quản thó, ngô, khoai lang, sắn

2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX

Ngày đăng: 22/08/2014, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 53.1 Sơ đồ về căn cứ lập kế hoạch - Giáo án bồi dưỡng tham khảo Công nghệ lớp 10
Hình 53.1 Sơ đồ về căn cứ lập kế hoạch (Trang 59)
Hình 53.2 Sơ đồ về nội dung kế hoạch kinh - Giáo án bồi dưỡng tham khảo Công nghệ lớp 10
Hình 53.2 Sơ đồ về nội dung kế hoạch kinh (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w