I.XÁC ĐỊNH LĨNH VỰC KINH DOANH.

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng tham khảo Công nghệ lớp 10 (Trang 54)

II- DOANH NGHIỆP NHỎ(DNN) TIẾ T

I.XÁC ĐỊNH LĨNH VỰC KINH DOANH.

I/ MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

-Biết được thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình.

- Biết được những thuận lợi và khó khăn đối với danh nghiệp nhỏ.

- Biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, từ đó hứng thú kinh doanh.

2-Kỹ năng:

Vận dụng kiến thức vào thực tế.

3-Thái độ:

HS có hứng thú với bài học ,có ý thức tìm hiểu các hoạt động kinh doanh,có ý thức định hướng nghề nhiệp

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Tranh vẽ H 50.1 50.2 50.3 50.4 SGK. III/ PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU:

Trực quan, vấn đáp

IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức lớp) 2- Kiểm tra bài cũ

Câu hỏ i:

1. Kinh doanh hộ gia đình có đặc điểm gì?. Nêu những điều cơ bản trong kinh doanh hộ gia đình

2. Nêu những đặc điểm của DNN ?. Doanh nghiệp nhỏ có những thuận lợi và khó khăn gi?

3- Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I SGK

TT1: GV yc hs nghiên cứu SGK và H.51 SGK trang 158 cho biết

Nêu các lĩnh vực kinh doanh hiện có tại địa phương?

Việc xác định lĩnh vực kinh doanh của mỗi doanh nghiệp? Và dựa trên những căn cứ nào?.

Lấy 1 VD về 1 doanh nghiệp ở địa phương, phân tích làm rõ về những nhu cầu, những đảm bảo cho sự thực hiện mục tiêu khả năng nguồn lực và cả thành công, thất bại đối với các lĩnh vực kinh doanh tại địa phương?

I. XÁC ĐỊNH LĨNH VỰC KINH DOANH. DOANH.

- Doanh nghiệp có 3 lĩnh vực kinh doanh. - Sản xuất: + Công nghiệp

+ Nông nghiệp + TT công nghiệp. - Thương mại: + Mua bán trực tiếp + Đại lý bán hàng - Dịch vụ: + Sửa chữa

+ Bưu chính, Viễn thông + Văn hoá, du lịch.

1. Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh. - Thị trường có nhu cầu.

- Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.

Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lấy ví dụ về lĩnh vực kinh doanh phù hợp ở địa phương?

TT2: Học sinh phát biểu và bổ sung TT3: GV kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II SGK

TT1: GV yc hs nghiên cứu SGK

Hãy trình bày các bước cơ bản để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh?

Mục đích của việc phân tích môi trường kinh doanh?

Mục đích của việc phân tích đội ngũ lao động?

Mục đích của phân tích tài chính?.

Yêu cầu học sinh liên hệ với thực tế kinh doanh của các doanh nghiệp tại địa phương?

Yêu cầu học sinh nêu nhận xét và quyết định kinh doanh trong VD nêu ở SGK

TT2: Học sinh phát biểu và bổ sung TT3: GV kết luận

doanh nghiệp và xã hội.

- Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp.

2.

Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp. - Là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh, phù hợp với pháp luật và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ:

- Ở nông thôn: Kinh doanh dịch vụ vật tư nông nghiệp, kĩ thuật chăn nuôi, giống cây trồng, vật nuôi..., hoặc các dịch vụ sửa chữa, may mặc, dịch vụ y tế, văn hoá.

II.

LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH.

1. Phân tích.

- Phân tích môi trường kinh doanh:

+ Nhu cầu thị trường và mức độ thoả mãn nhu cầu của thị trường.

+ Có chính sách và luật pháp hiện hành liên quan.

- Phân tích, đánh giá năng lực đội ngũ lao động của doanh nghiệp về:

+ Trình độ chuyên môn.

+ Năng lực quản lý kinh doanh.

- Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp.

- Phân tích điều kiện về kỹ thuật công nghiệp.

- Phân tích tài chính.

+ Vốn đầu tư kinh doanh và khả năng huy động vốn..

+ Thời gian hoàn vốn đầu tư. + Lợi nhuận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Rủi ro.

2. Quyết định lựa chọn

Quyết định lựa chọn trên cơ sở việc phân tích , đánh giá, nhà kinh doanh đi đến quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh cho phù hợp.

Ví dụ: SGK

4- Củng cố và luyện tập 5- Dặn dò

Tiết 35. Bài 52. THỰC HÀNH : LỰA CHỌN CƠ HỘI KINH DOANH

Ngày soạn: 17/03/2009 I/ MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

-Củng cố được kiến thức đã học.

- Lựa chọn và xác định được cơ hội kinh doanh phù hợp.

- Rèn luyện được kỹ năng: quan sát, phân tích tổng hợp, phán đoán để đưa ra được quyết định kinh doanh phù hợp.

- Rèn luyện được tính tổ chức kỷ luật, tự giác, tinh thần học hỏi và tinh thần hợp tác cao.

2-Kỹ năng:

Quan sát, phân tích tổng hợp

3-Thái độ:

Nghiêm túc, tự giác. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Giáo viên: Bài soạn; Tham khảo các tài liệu có liên quan

Học sinh: Nghiên cứu bài trước và sưu tầm các hoạt động kinh doanh III/ PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU:

- Vấn đáp - gợi mở - Thảo luận

V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức lớp: 2- Kiểm tra bài cũ:

1- Làm thế nào để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh hợp lý?

2- Ý nghĩa của việc phân tích môi trường kinh doanh, năng lực kinh doanh và tài chính kinh doanh?

3- Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG

GV: Giới thiệu bài thực hành

GV: - Yêu cầu phân nhóm, mỗi bàn là một nhóm. Các nhóm bầu nhóm trưởng và thư ký - Các nhóm nghiên cứu ví dụ ở SGK, thảo luận trong thời gian quy định, trả lời các câu hỏi - Yêu cầu các nhóm có tinh thần học hỏi, xây dựng bài và ý thức tổ chức kỷ luật cao

- Chị H kinh doanh loại hình gì?

- Loại hình kinh doanh đó có được pháp luật cho phép không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trình độ chuyên môn của chị H như thế nào? - Chị H tạo nguồn vốn ra sao?

I /Mục tiêu

II /Phân công thực hành III /Giải quyết tình huống a, Việc kinh doanh của chị H - Sản xuất

- Có

- Kỹ thuật trồng hoa - Chỉ có vài triệu đồng

- Tại sao chị H không bán hoa ở khu vực gần nhà chị mà chị lại tìm cách liên hệ địa điểm bán hoa ở thị xã?

- Hàng của chị có đáp ứng được nhu cầu không ? Vì sao? Hiệu quả kinh doanh của chị H? Em có nhận xét gì về việc kinh doanh của chị H?

- Loại hình kinh doanh của T? Nguồn vốn mà T có là ở đâu? Trình độ chuyên môn của T là gì?

- Trong 2 năm kinh doanh, cơ sở của T có những thay đổi gì so với ban đầu?

- Tại sao T lại có những thay đổi đó?

- Sự thay đổi này mang đến cho T kết quả gì? - Từ cơ sở trên, em hãy đánh giá việc kinh doanh của T :

+ Có hiệu quả không ?

+ Có phù hợp với điều kiện của T không? + Có thể phát triển hơn nữa được không? GV gọi một nhóm trình bày

- Chị D kinh doanh loại hình gì?

- Vì sao chị có quyết định lựa chọn như vậy? - Sự quyết định như vậy có phù hợp không? Vì sao?

Em hãy nghiên cứu SGK phần “bác A cho thuê truyện” và trả lời các câu hỏi sau - Bác A kinh doanh loại hình gì?

- Tại sao bác A chọn loại hình kinh doanh này?

- Cách thức mà bác kinh doanh để đáp ứng nhu cầu khách hàng? ý nghĩa của việc này?

còn ở thị xã nhu cầu sử dụng hoa cao hơn

- Hàng của chị đáp ứng được nhu cầu vì hoa tươi và đẹp

- Lãi 1,5 triệu đồng/ tháng - Phù hợp với điều kiện của chị b, Việc kinh doanh của anh T - Dịch vụ

- Vay bạn bè và gia đình - Học nghề sửa chữa xe máy

- Sửa chữa xe máy và mở đại lý bán xăng

- T thấy được nhu cầu của dân cư địa phương

- Thu nhập 2 – 3 triệu/tháng - Có hiệu quả

- Phù hợp

- Phát triển sâu và rộng c, Việc kinh doanh của chị D

- Sản xuất (làm vườn và chăn nuôi) - Tận dụng thức ăn phân bón (chi phí thấp)

- Có vì mang lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường

d, Việc kinh doanh của bác A - Dịch vụ cho thuê truyện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sống ở khu đông dân cư và có các trường học

- Luôn đổi mới, đa dạng sách và thuận tiện đã đáp ứng được nhu cầu

- Bác A kinh doanh có hiệu quả không? - Mục tiêu bác đặt ra có thực hiện được không?

- GV gọi một nhóm trình bầy

- GV kết luận lại và chiếu tờ nguồn PHT số 4 GV: Em hãy lấy ví dụ về mô hình kinh doanh thành công và mô hình kinh doanh thất bại. Tại sao lại có những thành công và thất bại đó - GV gọi một nhóm trình bầy

- GV kết luận lại

GV: Từ thực tế địa phương, theo em có thể sản xuất hay làm dịch vụ kinh doanh gì là phù hợp và mang lại hiệu qua kinh tế cao ? Em hãy thảo luận và trả lời.

- GV gọi một nhóm trình bầy - GV kết luận lại của khách - Có - Bác thực hiện được và có ích 4- Củng cố và luyện tập: T ổ ng k t ế đ ánh giá

GV phát phiếu đánh giá cho các nhóm đểđánh giá chéo nhóm nhau. Phiếu đánh giá

Lớp………NHóm………Đánh giá nhóm……….

Nội dung đánh giá Nhóm đánh giá GV đánh giá Chuẩn bị ý thức xây dựng, kỷ luật Kết quả trả lời Ghi chú D n dò công viặ c ệ ở nhà (2 phút)

1- Nghiên cứu bài đọc thêm và bài mới trước

Chương 5 : TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP

Tiết 36-37. Bài 53: XÁC ĐỊNH KẾ HOẠCH KINH DOANH

I/ MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng tham khảo Công nghệ lớp 10 (Trang 54)