giáo án lớp 4 tuần 29

31 163 0
giáo án lớp 4 tuần 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LICH BO GING : TUN 29 Th hai ngy 21 thỏng 3 nm 2011 TIT 1 : Tập đọc : Đờng đi sa pa. I, Mục tiêu: 1, Đọc lu loát toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trớc vẻ đẹp của đờng lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa. 2, Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nớc. 3, Học thuộc lòng hai đoạn cuối bai. II, Đồ dùng dạy học: Th Mụn Tờn bi dy Hai 21/3/11 Tp c Toỏn o c Khoa hc ng i Sa Pa Luyn tp chung Tụn trng lut giao thụng Thc vt cn gỡ sng Ba 22/3/11 Khoa hc Toỏn Chớnh t LT- C Nhu cu nc ca thc vt Tỡm hai s khi bit hiu v t s ca hai s ú (Nghe-vit) Ai ngh ra cỏc ch s 1,2,3,4 M rng vn t: Du lch- Thỏm him T 23/3/11 Tp c Toỏn K chuyn Lch s Trng i t õu n? Luyn tp ụi cỏnh ca nga trng Quang Trung i phỏ quõn Thanh Nm 24/3/11 Tp lm vn Toỏn LT-C Luyn tp túm tt tin tc Luyn tp Gi phộp lch s khi by t yờu cu ngh Sỏu 25/3/11 Tp lm vn Toỏn a lớ Sinh hot Cu to ca bi vn miờu t con vt Luyn tp chung Thnh ph Hu Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cảnh Sa Pa. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Đọc bài Con sẻ. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:33 a, Giới thiệu bài: b, H ớng dẫn luyện đọc . - Gv đọc mẫu toàn bài. - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc đoạn. - Gv sửa đọc kết hợp giúp Hs hiểu nghĩa một số từ. c, Tìm hiểu bài: - Hãy miêu tả những điều em hình dung đợc về mỗi bức tranh trong mỗi đoạn của bài? - Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? - Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên? - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa nh thế nào? d, H ớng dẫn luyện đọc diễn cảm : - G hớng dẫn hs tìm đợc giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho Hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2 - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Hs đọc thầm - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2- 3 lợt. - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs nêu: + Những đám mây trắng nhỏ + Những bông hoa chuối + Những con ngựa nhiều màu sắc + Nắng phố huyện + Sự thay đổi mùa nhanh chóng - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự thay đổi mùa rất lạ lùng hiếm có. - Tác giả ngỡng mộ, háo hức trớc cảnh đẹp sa Pa. - Hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm. TIT 2: Đạo đức: Tôn trong luật giao thông. (tiết 2) I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - H biết tham gia giao thông an toàn. - H có thái độ tôn trong luật giao thông, đồng tình với những hành vi, việc làm thực hiện đúng luật giao thông. II, Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thông. Đồ dùng hoá trang để chơi trò chơi đóng vai. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu một vài hành vi thể hiện tôn trọng luật giao thông. - Nhận xét. 2, Gới thiờ bi,ghi u bi .2 3/H ớng dẫn thực hành:31 H1, Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông. - Tổ chức cho hs chơi theo 3 nhóm. - Gv phổ biến cách chơi . - Tổ chức cho hs chơi trò chơi Nhận xét H 2: Thảo luận nhóm bài 3: - Tổ chức cho Hs làm việc theo 3 nhóm. - Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống. - Nhận xét: a, Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần đợc thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. b, Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c, Căn ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm h hỏng tài sản công cộng. H 3 : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn: - Tổ chức cho các nhóm trình bày. - Nhận xét. * Kết luận chung: sgk. 4, Hoạt động nối tiếp:2 - Thực hiện tôn trọng luật giao thông. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs chú ý cách chơi. - Hs chơi trò chơi: Các nhóm quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo - Hs thảo luận theo nhóm. - Các nhóm thảo luận đa ra cách xử lí tình huống đợc giao. - Các nhóm trình bày. - Hs các nhóm trình bày kết quả. - Hs các nhóm khác bổ sung. TIT 3: Toán: Luyện tập chung. I, Mục tiêu: Giúp hs: - Ôn tập cách viết tỉ số của hai số. - Rèn kĩ năng giải toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. II, Các hoạt động dạy học: TIT 4: Khoa học: Thực vật cần gì để sống? 1,Gi i thiu bi , ghi u bi .2 2, H ớng dẫn luyện tập :31 Bài 1: Viết tỉ số của a và b. - Yêu cầu hs viết tỉ số. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Rèn kĩ năng giải bài toán. - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hớng dẫn Hs xác định yêu cầu của bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Nêu các bớc giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: - Hớng dẫn Hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2 - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết tỉ số của a và b: a, b a = 4 3 ; b, b a = 7 5 ; c, b a = 3 12 ; - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: Tổng của hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số 5 1 7 1 3 2 Số bé số lớn - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. Đáp số: Số thứ nhất: 945 Số thứ hai: 135. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu các bớc giải bài toán. Đáp số: Chiều rộng: 50 m. Chiều dài: 75 m. - Hs nêu yêu cầu. - Hs giải bài toán. Đáp số: Chiều dài: 20 m. Chiều rộng: 12 m. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc, chất khoáng, không khí đối với đời sống thực vật. - Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thờng. II, Đồ dùng dạy học: Hình trang 114, 115 sgk. Phiếu học tập. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài:2 2, H ng dn tỡm hiu bi :31 H 1 , Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống? - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm: - Yêu cầu: đọc mục quan sát sgk làm thí nghiệm theo hớng dẫn. - Gv quan sát hớng dẫn cho các nhóm. - Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì? - Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo cung cấp tất cả các yếu tố cần cho cây. H 2 , Dự đoán kết quả của thí nghiệm: - Tổ chức cho Hs làm việc với phiếu học tập. - Nhận xét. - Trong 5 cây trên, cây nào sống và phát triển bình thờng đợc? Tại sao? - Các cây còn lại sẽ nh thế nào? Tại sao? - Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển đợc? - Kết luận: sgk. 3, Củng cố, dặn dò:2 - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs làm việc theo 5 nhóm. - Hs đọc sgk, tiến hành làm thí nghiệm theo hớng dẫn. - Vài nhóm nhắc lại cách tiến hành. - Hs trả lời các câu hỏi. - Hs làm việc với phiếu học tập. - Hs dự đoán kết quả thí nghiệm. - Cây 4sống và phát triển bình thờng vì có đủ các điều kiện cần cho cây. - Các cây còn lại sẽ không sống và phát triển bình thờng đợc, vì thiếu 1 trong các yếu tố cần cho cây. - Hs nêu: ánh sáng, không khí, nớc, chất khoáng. - Hs nêu kết luận sgk. Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 TIT 1: Khoa học: Nhu cầu nớc của thực vật. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: Trình bày nhu cầu về nớc của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. II, Đồ dùng dạy học: Hình sgk. Su tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở các nơi khác nhau ( khô hạn, ẩm thấp, dới nớc). III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Thực vật cần gì để sống? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:28 a. Tìm hiểu nhu cầu n ớc của các loài thực vật khác nhau. - Tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm. - Các nhóm trng bày và phân loại cây theo 4 nhóm: + Cây sống dới nớc + Cây sống trên cạn + Cây a ẩm + Cây sống đợc cả trên cạn và d- ới nớc - Nhận xét, tuyên dơng nhóm hs làm tốt. - Kết luận: các loài cây khác nhau có nhu cầu về nớc khác nhau. Có cây a ẩm, có cây chịu đợc khô hạn. b, Tìm hiểu nhu cầu về n ớc của một số loài cây ở những giai đoạn khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt. - Hình sgk trang 117. +Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nớc? +Nêu một số ví dụ chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn khác nhau sẽ cần những lợng nớc khác nhau? , Kết luận : - Cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cũng cần những lợng nớc khác nhau - Biết nhu cầu về nớc của cây để có chế độ tới tiêu hợp lý cho từng loại cây vào từng thời kỳ phát triển của cây 1 cây mới có thể đạt năng suất cao . 3.Củng cố, dặn dò :2 - GV nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau -Hs nêu . - Hs làm việc theo nhóm. - Nhóm trởng tập hợp cây và cùng cả nhóm phân loại theo 4 nhóm, trng bày. - Hs các nhóm quan sát, nhận xét. - Hs quan sát và trả lời: + Lúa đang làm đòng , lúa mới cấy . - Hs lấy ví dụ :cây ngô ,cây mía ,cây ăn quả - 1-2 học sinh nêu lại mục bạn cần biết TIT 2: Toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của Hai số đó. I, Mục tiêu: Giúp H biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II, Các hoạt động dạy học: [...]... là: - Chữa bài, nhận xét 35 33 = 2 (học sinh) Số cây lớp 4A trồng là: 10 : 2 x 35 = 175 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 175 10 = 165 (cây) Đáp số: 4A: 175 cây Bài 4: 4B: 165 cây - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu - Hs nêu yêu cầu của bài - Hs tự đặt đề toán rồi giải bài toán - Hớng dẫn hs đặt đề toán theo - Hs nối tiếp nêu đề toán đã đặt dạng toán cụ thể - Hs trình bày bài giải - Chữa bài, nhận xét 3,... toán của bài - 1 hs lên bảng làm bài, hs làm bài - Chữa bài, nhận xét vào vở Bài 3: - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu bài của bài - Nêu các bớc giải bài toán tìm hai - Hs nêu lại các bớc giải bài toán - Hs vẽ sơ đồ và giải bài toán số - 1 Hs lên bảng làm bài, hs làm bài vào vở Bài giải: Số Hs lớp 4A hơn lớp 4B là: - Chữa bài, nhận xét 35 33 = 2 (học sinh) Số cây lớp. .. toán - Hs giải bài toán: Hiệu số phần bằng nhau là: 7 4 = 3 (phần) Chiều dài hình chữ nhật là: 12 : 3 X 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 + 12 = 40 (m) Đáp số: Chiều dài: 40 m Chiều rộng: 28 m - Hs nêu khái quát lại các bớc giải - Hs đọc đề bài - Hs xác định hiệu và tỉ số của hai số - Hs giải bài toán: + Số thứ nhất: 82 + Số thứ hai: 205 - Hs đọc đề, xác định dạng toán - Hs giải bài toán... cỏch gii:13 a, Bài toán 1: - GV nêu bài toán, gợi ý Hs phân tích đề - GV hớng dẫn HS giải bài toán theo các bớc: + Tìm hiệu số phàn bằng nhau + Tìm giá trị của một phần + Tìm số bé + Tìm số lớn - Lu ý: Có thể gộp bớc 2 và bớc 3 b, Bài toán 2: - GV nêu đề toán - Hớng dẫn HS giải bài toán - Yêu cầu hs nêu lại các bớc giải bài toán 3, Thực hành:20 Bài 1: - Hớng dẫn Hs giải bài toán - Chữa bài, nhận xét... toán Bài 2: - Hớng dẫn hs giải bài toán - Chữa bài Đáp số: Con: 10 tuổi Mẹ: 35 tuổi Bài 3: - Hớng dẫn Hs nắm chắc yêu cầu của bài - Lu ý: Số bé nhất có ba chữ số là 100 - Chữa bài, nhận xét 4, Củng cố, dặn dò:2 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Hs đọc lại đề toán xác định yêu cầu của đề - Hs giải bài toán theo hớng dẫn: 5 -3 = 2 24 : 2 = 12 12 X 3 = 36 36 + 24 = 60 - Hs nêu: Hiệu hai số là 24; ... dạng toán - Nêu các bớc giải bài toán - Chữa bài, nhận xét Bài 3: - Hớng dẫn Hs xác định yêu cầu của bài - Chữa bài, nhận xét Bài 4: - Gv gợi ý cho hs đặt đúng đề toán - Nhận xét - Hs đọc đề bài - Hs xác định yêu cầu của bài - Hs làm bài: Đáp số: Số thứ nhất: 45 Số thứ hai: 15 - Hs đọc đề bài - Hs xác định yêu cầu của bài - Hs xác định dạng toán - Hs nêu các bớc giải bài toán - Hs giải bài toán: Đáp... toán: Đáp số: Số thứ nhất:15 Số thứ hai: 75 - Hs đọc đề bài - Hs giải bài toán: Sơ đồ: Gạo nếp: Gạo tẻ: Hiệu số phần bằng nhau là: 4 1 = 3 (phần) Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg) Số gạo tẻ là: 180 x 4 = 720 (kg) Đáp số: Tẻ: 720 kg Nếp: 180 kg - Hs nêu yêu cầu - Hs tự đặt một đề toán phù hợp với sơ đồ đã cho - Hs giải bài toán 3, Củng cố, dặn dò:2 - Chuẩn bị bài sau TIT 3: Luyện từ và câu Giữ phép... yêu cầu của bài - Hs nêu các bớc giải bài toán - Hs giải bài toán: Đáp số: Số thứ nhất: 820 Số thứ hai: 82 - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài Bài 3:Rèn kĩ năng giải toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của đề - Nêu các bớc giải bài toán - Chữa bài, nhận xét - Hs nêu các bớc giải bài toán - Hs giải bài toán: Đáp số: Gạo nếp: 100 kg Gạo tẻ: 120 kg -... hs giới thiệu mẩu tin đã - Gv kiểm tra những mẩu tin hs mang đến lớp mang đến lớp - Yêu cầu hs tóm tắt mẩu tin đã su - Hs tự tóm tắt mẩu tin đã chuẩn bị đợc tầm đợc - Hs nối tiếp nhau đọc bản tin tóm - Nhận xét tắt 3, Củng cố ,dặn dò:2 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau TIT 2: Toán: Luyện tập I, Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ năng giải toán có lời văn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó (dạng... Hs xác định số bé nhất có ba chữ số - Hs gải bài toán TIT 3: Chính tả(nghe- vit) :Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3 ,4, ? I, Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các số 1,2,3 ,4, và viết đúng tên riêng nớc ngoài, trình bày đúng bài văn - Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, êt/ êch II, Đồ dùng dạy học: 4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2a 3 phiếu . các bớc giải bài toán. - Hs vẽ sơ đồ và giải bài toán. - 1 Hs lên bảng làm bài, hs làm bài vào vở. Bài giải: Số Hs lớp 4A hơn lớp 4B là: 35 33 = 2 (học sinh) Số cây lớp 4A trồng là: 10 :. 175 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 175 10 = 165 (cây) Đáp số: 4A: 175 cây. 4B: 165 cây. - Hs nêu yêu cầu. - Hs tự đặt đề toán rồi giải bài toán. - Hs nối tiếp nêu đề toán đã đặt. - Hs trình. 2 và bớc 3. b, Bài toán 2: - GV nêu đề toán. - Hớng dẫn HS giải bài toán. - Yêu cầu hs nêu lại các bớc giải bài toán. 3, Thực hành:20 Bài 1: - Hớng dẫn Hs giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. -

Ngày đăng: 22/08/2014, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan