1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 4 tuần 20

19 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 336 KB

Nội dung

LICH BO GING : TUN 20 Th Mụn Tờn bi dy Hai 3/1/11 Tp c Toỏn o c Khoa hc Bn anh ti Phõn s Kớnh trng v bit n ngi lao ng Khụng khớ b ụ nhim Ba 4/1/11 Khoa hc Toỏn Chớnh t LT- C Bo v bu khụng khớ trong sch Phõn s v phộp chia s t nhiờn (Nv) Cha ca chic lp xe p Luyn t v cõu k Ai lm gỡ? T 5/1/11 Tp c Toỏn K chuyn Lch s Trng ng ụng Sn Phõn s v phộp chia s t nhiờn K chuyn ó nghe, ó c Chin thng Chi Lng Nm 6/1/11 Tp lm vn Toỏn LT-C Miờu t vt Luyn tp M rng vn t: Sc kho Sỏu 7/1/11 Tp lm vn Toỏn a lớ Sinh hot Luyn tp gii thiu a phng Phõn s bng nhau Ngi dõn ng bng Nam B Th hai ngy 3 thỏng 1 nm 2011 TIT1: TP C : BN ANH TI. I, Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm ài văn, chuyể giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. - Bảng viết sn câu, đoạn cần hớng dẫn hs đọc. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Đọc truyện Bốn anh tài. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:33 a, Giới thiệu bài: b,Luyện đọc: - Hs đọc truyện. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Gv đọc mẫu. - Chia đoạn: 2 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ. c, Tìm hiểu bài: - Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm: + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đợc giúp đỡ nh thế nào? + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? + Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh? + ý nghĩa của câu chuyện? d, H ớng dẫn đọc diễn cảm: - Gv hớng dẫn giúp hs tìm giọng đọc cho phù hợp. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2 - Nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau. - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt. - 1-2 hs đọc truyện. - Hs thuật lại diễn biến cuộc chiến đấu. - Hs thảo luận theo nhóm 4. - Tới nơi, anh em Cẩu Khây gặp bà cụ còn sống sót, bà nấu cơm cho ăn và cho anh em ngủ nhờ. - Yêu tinh có phép phun nớc nh ma dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc. - Hs thuật lại diễn biến cuộc chiến đấu. - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm. TIT 2: TON : PHN S I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bớc đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc viết phân số. II, Đồ dùng dạy học: - Các mô hình hoặc hình vẽ sgk. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu b i ,ghi u bi .3 2,Gii thiu về phân số.12 - Mô hình hình tròn nh sgk. - Gv nêu: Chia hình tròn thành 6 phần, tô màu 5 phần, ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. - Gv hớng dẫn cách viết, đọc. - Ta gọi 6 5 là phân số. - Tơng tự với các phân số: 2 1 ; 4 3 ; 7 4 . - Hs quan sát mô hình, nhận biết. - Viết: 6 5 . - Phân số: 6 5 có tử số là 5, mẫu số là 6. 3, thực hành:20 Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết phân số. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Rèn kĩ năng nhận biết tử số và mẫu số của phân số. - Gv hớng ẫn mẫu. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Rèn kĩ năng viết phân số. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4:Rèn kĩ năng đọc phân số. - Gv viết phân số lên bảng. - Yêu cầu hs đọc phân số. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:1 - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết phân số vào vở. - Hs nối tiếp đọc các phân số đã viết: 2 1 ; 8 5 ; 4 3 ; 10 7 ; 6 3 ; 7 3 . - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài, xác định tử số và mẫu số của các phân số đã cho. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. a, 5 2 ; b, 12 11 ; c, 9 4 ; d, 10 9 ; e, 84 52 - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs nối tiếp đọc các phân số gv viết. TIT 3: O C: KNH TRNG V BIT N NGI LAO NG(tt) I, Mục tiêu: - Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động. II, Tài liệu và ph ơng tiện: - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Vì sao phải kính trọng và biết ơn ngời lao? - Nhận xét. 2, H ớng dẫn thực hành.28 Hoạt động 1: Đóng vai Bài tập 4: - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm. - Tổ chức cho các nhóm đóng vai. - Gv cùng cả lớp trao đổi: + Cách ứng xử với ngời lao động trong mỗi tình huống nh vậy đã phù hợp cha? Vì sao? + Em cảm thấy nh thế nào khi ứng xử nh vậy? - Gv kết luận về cách ứng xử phù hợp. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm- Bài tập 5,6. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Tổ chức cho hs trình bày sản phẩm. - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai theo mỗi tình huống đợc giao. - Các nhóm lên đóng vai. - Hs cùng trao đổi về cách ứng xử của các bạn. - Hs làm việc theo nhóm, các nhóm trng bày sản phẩm đã chuẩn bị đợc. - Hs cùng tham quan sản phẩm của các nhóm. - Nhận xét. * Kết luận chung: sgk. 3, Hoạt động nối tiếp:2 - Thực hiện kính trọng, biết ơn những ngời lao động. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu kết luận chung sgk. TIT 4: KHOA HC: KHễNG KH B ễ NHIM I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm). - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. II, Đồ dùng dạy học: - Hình trang 78, 79 sgk. - Su tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Địa phơng em đã làm gì để phòng chống bão? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:28 a, Gii thiu bi ,ghi u bi. b,Tỡm hiu bi. H 1:Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch. - Hs nêu. - Hs quan sát hình thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm trình bày: + Không khí trong sạch: H2. - Hình vẽ sgk. - Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? - Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? - Nêu lại một số tính chất của không khí? - Kết luận: + Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, + Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, H 2: Nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm liên hệ thực tế. - Kết luận: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Do bụi; do khí độc. 3, Củng cố, dặn dò:2 - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. + Không khí bị ô nhiễm: H1,3,4. - Hs nêu. - Hs liên hệ thực tế và nêu: do khí thải của các nhà máy, khói lò gạch, khí độc, bụi do các phơng tiện Th ba ngy 4 thỏng 1 nm 2011 TIT 1: KHOA HC: BO V BU KHễNG KH TRNG LNH. I, Mục tiêu: - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 80, 81. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không khí? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:27 a/Gii thiu bi,ghi u bi. - Hs nêu. b/Tỡm hiu bi. H 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: - Thảo luận nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch? - Chống ô nhiễm bầu không khí bằng những cách nào? H 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm: + Xây dựng bản cam kết + Tìm ý cho nội dung tranh. + Phân công vẽ tranh. - Tổ chức cho các nhóm trình bầy về bức tranh của nhóm. - Gv và hs cả lớp nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:3 - Bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát hình vẽ sgk. - Hs xác định việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch: + Nên làm: Hình 1,2,3,5,6,7 + Không nên làm: hình 4. - Chống ô nhiễm bầu không khí bằng cách: + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. + Giảm lợng khí độc hại của xe. + Bảo vệ rừng và trồng cây xanh - Hs thảo luận nhóm. - Các nhóm tiến hành vẽ tranh. - Các nhóm cử đại diện trình bày về bức tranh của nhóm. TIT 2: TON: PHN S V PHẫP CHIA S T NHIấN I, Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra: - Thơng của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. II, Đồ dùng dạy học: - Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ sgk. III, Các hoạt động dạy học: 1,Kiểm tra bài cũ:3 - Lấy ví dụ về phân số. - Xác định tử số, mẫu số trong phân số đó. 2, Dạy học bài mới:15 a/ Gi i thiu bi,ghi u bi . b, Phân số và phép chia số tự nhiên: - Ví dụ: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em đợc mấy quả cam? - Hớng dẫn hs giải bài toán, nhận ra kết quả của phép chia là một số tự nhiên. - Hs nêu. - Hs đọc lại ví dụ. - Hs giải bài toán: 8 : 4 = 2 (quả) - Hs đọc đề bài. - Hs nêu cách chia. C 1 : lấy 3 chia cho 4 ( không biết thực hiện) - Ví dụ: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Mỗi em đợc bao nhiêu phần của bánh? - Hớng dẫn hs tìm cách giải bài toán (cách chia bánh). - Nhận xét: Thơng của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0) có thể viết dới dạng phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. - Gv đa ra một số ví dụ: 3 : 5 = 5 3 ; 7 : 9 = 9 7 ; 3, Thực hành:20 Bài 1: Viết thơng của mỗi phép chia sau dới dạng phân số. - Nhận xét. Bài 2: Viết theo mẫu. - Gv phân tích mẫu. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: a, Viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu số bằng 1. b, Nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò:2 - Chuẩn bị bài sau. C 2 : Chia từng cái bánh. - Hs nhận ra: 3 : 4 = 4 3 . - Hs lấy ví dụ phép chia số tự nhiên đợc viết dới dạng phân số và xác định tử số, mẫu số trong mỗi phân số đó. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. 7 : 9 = 9 7 ; 5 : 8 = 8 5 ; 6 : 19 = 19 6 - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài dựa vào mẫu. 36 : 9 = 9 36 = 4; 88 : 11 = 11 88 ; - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết các số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu số bằng 1. Nhận xét. TIT 3: CHNH T(Nghe-vit) CHA CA CHIC LP XE P I, Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. - Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr; uôt/ uôc. II, Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a. - Tranh minh hoạ hai truyện ở bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: 1,Gi i thiu bi,ghi u bi.2 2, H ớng dẫn học sinh nghe viết:20 - Gv đọc bài viết. - Gv lu ý hs cách trình bày, viết tên riêng nớc ngoài, một số từ ngữ dễ viết sai. - Gv đọc rõ ràng cho hs nghe, viết - Hs chú ý nghe bài viết. - Hs đọc lại bài. - Hs lu ý cách viết một số tên riêng nớc ngoài, các từ dễ viết sai, Hs vit bi vo v - Hs soát lỗi. bài. - Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi. 3, H ớng dẫn làm bài tập chính tả:12 Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/ch? - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3a, Điền tiếng thích hợp có âm tr/ch để hoàn chỉnh mẩu chuyện Đãng trí bác học. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. - Nêu đặc điểm khôi hài trong truyện. 3, Củng cố, dặn dò:1 - Chuẩn bị bài sau. - Hs tự chữa lỗi trong bài. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở, một vài hs làm bài vào phiếu. - Các từ đã điền: chuyền, chim, trẻ. - Hs nêu yêu cầu. - Hs điền vào mẩu chuyện. - Hs đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh. - Các từ đã điền: đãng trí, chẳng thấy, xuất trình. - Hs nêu. TIT 4: LUYN T V CU: LUYN TP V CU K AI LM Gè? I, Mục tiêu: - Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm đợc các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Xác định đợc bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu. - Thực hành viết đợc một đoạn văn dùng kiểu câu kể Ai làm gì?. II, Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết rời từng câu trong bài tập 1 để làm bài tập 2. - Bút dạ, giấy để 2-3 hs làm bài tập. - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài:2 2, H ớng dẫn học sinh luyện tập.30 Bài 1:Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn: - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu vữa tìm đợc ở bài 1. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc đoạn văn. Các câu kể Ai làm gì? là câu: 3,4,5,7. - Hs đọc lại các câu kể Ai làm gì? - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu kể tìm đợc ở bài 1. C 3 : Tầu chúng tôi/ C 4 :Một số chiến sĩ/ C 5 : Một số khác/ Bài 3; Viết đoạn văn kể về việc làm trực nhật. - Gv giới thiệu việc trực nhật qua tranh. - Yêu cầu hs viết đoạn văn. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2 - Chuẩn bị bài sau. C 7 :Cá heo/ - Hs nêu yêu cầu. - Hs quan sát tranh, hình dung lại công việc trực nhật. - Hs viết đoạn văn. - Hs đọc đoạn văn vừa viết. Th t ngy 5 thỏng 1 nm 2011 TIT 1: TP C: : TRNG NG ễNG SN. I, Mục tiêu: 1, Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, tự hào. 2, Hiểu các từ ngữ mới trong bài .Hiểu nội dung bài: Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hoà chính đáng của ngời Việt Nam. II, Đồ dùng dạy học: - nh trống đồng Đông Sơn. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Đọc truyện Bốn anh tài. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. 2, Dạy học bài mới:33 a, Giới thiệu bài: b, Luyện đọc: - Gv đọc bài. - Chia đoạn: 2 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs. c, Tìm hiểu bài: - Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh thế nào? - Hoa văn trên mặt trống đợc tả nh thế nào? - Những hoạt động nào của con ngời đợc miêu tả trên trống đồng? - Vì sao có thể nói hình ảnh con ngời chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? - Vì sao trống đồng là niềm tự hoà chính - Hs đọc truyện. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt. -1-2 hs đọc toàn bài. - Hs đọc đoạn 1. - Đa dạng về hình dáng, kích cỡ lẫn phẩm chất trang trí, sắp xếp hoa văn. - Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, - Hs đọc đoạn 2. - Hoạt động lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hơng, - Vì những hình ảnh về hoạt động của con ngời là những hình ảnh nổi bật nhất trên hoa văn - Vì trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật phản ánh trình độ văn minh của ngời việt cổ xa đáng của ngời Việt Nam ta? d, Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Gv giúp hs nhận ra giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2 - Luyện đọc thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm. TIT 2: TON: PHN S V PHẫP CHIA S T NHIấN I, Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra: - Nhận biết đợc kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trong trờng hợp tử số lớn hơn mẫu số). - Bớc đầu biết so sánh phân số với 1. II Các hoạt động dạy học: [...]... Hs nêu: Phân số 5 quả cam 4 - Chia mỗi quả thành 4 phần - Mỗi ngời đợc 5 quả cam 4 - Hs nêu lại nhận xét nh sgk - HS nêu yêu cầu của bài - Hs làm bài 9 : 7 = 9 ; 8 : 5 = 8 ; 19 : 11= 19 ; 3:3 7 3 =3; 5 2 : 15 = 11 2 15 - HS quan sát hình - HS yêu cầu của bài,làm bài a, 7 ; b, 7 6 12 - Hs nêu yêu cầu - HS làm bài P số 1 4 4 3, Luyện tập :20 Bài 1: Viết thơng dới dạng phân số - Yêu cầu làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Trong hai phân số 7 và 7 , 6 12 phân số nào chỉ phần đã tô mầu của a,H1 b,H2 Bài 3:trong các phân số: 3 ; 9 ; 7 ; 6 ; - Hs nêu lại đề toán -... phân số: - Gv giới thiệu :+H1: Chia thành 4 phần, tô màu 3 phần, tức là tô màu 3 hỡnh trũn 4 + H2: Chia thành 8 phần, tô màu 6 phần tức là tô màu 6 hỡnh trũn 8 + Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau tức là 3 băng giấy = 6 băng giấy 4 8 hay 3 = 6 4 8 - Gv hớng dẫn: 3 = 3x 2 = 6 và 6 = 6 : 2 = 3 4 4 4 x2 8 8 8:2 - Tính chất cơ bản của phân số 3, Thực hành :20 Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống -... sánh kết quả: - Tổ chức cho hs làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét 4, Củng cố,dặn dò:2 - Chuẩn bị bài sau - Hs quan sát hai hỡnh trũn và nhận xét Hs theo dừi so sỏnhdi s hng dn ca giỏo viờn - Hs nêu yêu cầu của bài - Hs làm bài: - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài: a, 18 : 3 = 6 (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 Vậy 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4) ... minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk - Phiếu học tập của học sinh III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5 - Tình hình nớc ta cuối thời Trần nh - Hs nêu thế nào? - Nhận xét 2, Dạy học bài mới.28 a/Gii thiu bi ,ghi u bi b/Hng dn tỡm hiu bi *H 1: Bối cảnh lịch sử: - Hs trình bày thêm: - Năm 140 7 đất nớc rơi vào tay nhà - Năm 141 8 khởi... cầu Bài 2: Viết các phân số: - Hs nghe đọc, viết các phân số: - Gv đọc cho hs viết 1 6 18 72 - Nhận xét ; ; ; 4 10 85 100 - Hs nêu yêu cầu Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên sau dới - Hs viết phân số: dạng phân số - Yêu cầu hs làm bài 8 = 8 ; 14 = 14 ; 32 = 32 - Nhận xét 1 1 1 - Hs nêu yêu cầu Bài 4: Viết một phân số: - Hs nêu đặc điểm của phân số lớn hơn,bộ hơn, bằng 1 a,Bộ hơn 1 - Hs viết phân số theo yêu... bài,làm bài a, 7 ; b, 7 6 12 - Hs nêu yêu cầu - HS làm bài P số 1 là : 7 ; 4 Củng cố dặn dò.2 - Chuẩn bị bài sau P số =1 5 24 là: 24 19 17 TIT 3: K CHUYN: K CHUYN NGHE, C I, Mục tiêu: 1, Rèn kĩ năng nói: - Hs biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện) các em đã đợc nghe, đợc đọc... có cuối - Gv đa ra các tiêu chí đánh giá - Gv và hs nhận xét 3, Củng cố, dặn dò:2 - Chuẩn bị bài sau - Hs kể lại câu chuyện - Hs đọc đề bài - Hs xác định trọng tâm của đề - Hs đọc các gợi ý 1,2 sgk - Hs nối tiếp nói tên câu chuyện chọn kể - Hs đọc dàn ý kể chuyện treo trên bảng - Hs kể chuyện theo nhóm 3 - 1 vài nhóm kể chuyện trớc lớp - Hs tham gia thi kể chuyện TIT 4: LCH S: CHIN THNG CHI LNG I,... - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Yêu cầu học thuộc các thành ngữ - Hs đọc các câu tục ngữ Bài 4: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì? - Gv hớng dẫn hs tìm hiểu ý nghĩa của các thành ngữ - Nhận xét - Hs trao đổi theo nhóm về ý nghĩa của từng câu tục ngữ 3, Củng cố,dặn dò:2 - Chuẩn bị bài sau Th sỏu ngy 7 thỏng 1 nm 201 1 TIT 1: TP LM VN: LUYN TP GII THIU A PHNG I, Mục tiêu: - Hs nắm đợc cách giới thiệu về... bảng,hng dn vit bi - Đề 1: Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở trờng Chú ý mở bài theo cách gián tiếp - Đề 2: Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất với em ở - Hs đọc các đề bài trên bảng nhà Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng - Đề 3:Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất Chú - Hs xác định yêu cầu của đề ý mở bài theo cách gián tiếp bài - Gv gợi ý để hs lựa chọn đề bài - Hs lựa chọn đề bài để viết văn - Gv ghi dàn . 3:trong các phân số: 4 3 ; 14 9 ; 5 7 ; 10 6 ; 7 19 ; 24 24 . - Hs nêu lại đề toán. - Hs quan sát hình. - Hs nêu: Phân số 4 5 quả cam. - Chia mỗi quả thành 4 phần. - Mỗi ngời đợc 4 5 quả cam. - Hs. chia. C 1 : lấy 3 chia cho 4 ( không biết thực hiện) - Ví dụ: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Mỗi em đợc bao nhiêu phần của bánh? - Hớng dẫn hs tìm cách giải bài toán (cách chia bánh). - Nhận xét:. bài . P số <1 là : 4 3 ; 14 9 ; 10 6 . So xánh các phân số đó với 1. - Chữa bài . 4. Củng cố dặn dò.2 - Chuẩn bị bài sau. P số >1 là : 5 7 ; 17 19 P số =1 là: 24 24 . TIT 3: K CHUYN: K

Ngày đăng: 22/08/2014, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w