Nguyên lý chung: Giữ lại các gen Vir cần thiết cho quá trình vận chuyển TDNA gắn vào NST tế bào thực vật. Giữ lại vùng bờ trái (LB), bờ phải (RB) và thay thế các gen cần thiết vào vùng TDNA.Agrobacterium tumefaciens và A. rhizogenes là hai loài vi khuẩn sống trong đất gây ra bệnh khối u hình chóp (crown gall) (Hình 1và hình 2 ) và bệnh lông rễ (hairy root) ở các vị trí tổn thương của thực vật hai lá mầm.Chỉ rất ít thực vật một lá mầm thuộc họ Liliaceae và Amaryllidaceae là dễ bị bệnh khối u hình chóp. Lý do giới hạn vật chủ này hiện nay còn chưa được biết. Một lần khởi đầu, sự sinh trưởng khối u có thể tiếp diễn khi vắng mặt vi khuẩn và mô khối u có thể được sinh trưởng vô trùng bằng nuôi cấy mô trong các môi trường thiếu sự bổ sung auxin và cytokinin ngoại sinh mà bình thường là cần thiết để xúc tiến sự sinh trưởng của mô thực vật in vitro. Mô khối u tổng hợp amino acid mới và các dẫn xuất của đường được biết chung là opine. Loại opine tổng hợp trong khối u (ví dụ như nopaline, octopine, agrocinopine, mannopine và agropine) phụ thuộc vào dòng Agrobacterium khởi đầu sự hình thành khối u. Octopine và nopaline là hai loại opine có nguồn gốc từ arginine và dễ dàng phát hiện nhất trong mô khối u hình chóp. Do đó nhiều dòng Agrobacterium tumefacien phổ biến được thiết kế theo kiểu octopine hoặc nopaline. Agropine, một dẫn xuất của đường được tìm thấy phổ biến trong các khối u lông rễ gây ra bởi A. rhizogenes. Agrobacterium chịu trách nhiệm đối với sự hình thành khối u dị hóa một cách có chọn lọc opine mà nó tổng hợp được và sử dụng opine như là một nguồn cacbon và nitơ.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
Huế, ngày 22 tháng 9
Trang 2Kỹ thuật
chuyển gen
Trang 3Một số khái niệm cơ bản
Chuyển gen là đưa một đoạn DNA Chuyển gen
ngoại lai vào genome của một cơ thể đa bào, sau đó đoạn DNA này
sẽ có mặt ở hầu hết các tế bào
và di truyền lại cho đời sau
Gen chuyển ( Gen chuyển Transgene) là gen ngoại Transgene
lai được chuyển từ một cơ thể sang một cơ thể mới bằng kỹ thuật
di truyền
Thực vật chuyển gen Thực vật chuyển gen là thực vật
có gen ngoại lai (gen chuyển) xen vào trong DNA genome của
nó
Trang 4Page 4
Tuy nhiên để chuyển gen vào thực vật (vật chủ) một
cách có hiệu quả thì, các cấu trúc di truyền cần được thiết kế thích hợp cho sự hợp nhất và biểu hiện của gen ngoại lai Cấu trúc di truyền phải
mang một gen chỉ thị chọn lọc gen chỉ thị chọn lọc hoặc sàng lọc sàng lọc.
Một cấu trúc di truyền cơ bản bao gồm : trình tự
khởi động (promoter), gen mã hóa (coding gene)
lá mầm và promoter ubiquitin của ngô thích hợp cho sự biểu hiện promoter ubiquitin
mạnh của cây một lá mầm cây một lá mầm.
Một số khái niệm cơ bản
Trang 5MỤC ĐÍCH QUÁ TRÌNH
CHUYỂN GEN Ở THỰC
VẬT
Trang 6Mục đích quá trình chuyển gen
Nghiên cứu làm sáng tỏ chức năng của
một gen được quan tâm hay từng phần của gen đó.
Làm thay đổi mức độ biểu hiện của một
gen nội bào.
Chuyển các gen quy định các tính trạng
mong muốn vào tế bào để thu nhận được thu nhận được
các tính trạng mới ở tế bào và cây được
chuyển gen
Trang 7Cà chua chuyển gen kháng vật ký sinh (bên phải) và cà
chua đối chứng (bên trái)
Trang 8Quy trình chuyển gen
Trang 9Quy trình chuyển gen
Biến nạp vào mô hoặc tế bào
Trang 10Các nguyên tắc sinh học cơ bản của việc chuyển gen
Không phải toàn bộ các tế bào đều thể
hiện
hiện tính toàn năng tính toàn năng.
Các cây khác nhau có phản ứng Các cây khác nhau có phản ứng
không giống nhau với sự xâm nhập của một gen ngoại lai.
Cây biến nạp chỉ có thể được tái sinh Cây biến nạp chỉ có thể được tái sinh
từ các tế bào có khả năng tái sinh và có khả năng thu nhận gen biến nạp vào genome
Trang 11Nguyên tắc sinh học cơ bản của chuyển
Thành tế bào ngăn cản Thành tế bào ngăn cản sự xâm nhập của DNA
Trang 12Dựa vào các gen đánh dấu
Gen đánh dấu bao gồm cácGen đánh dấu bao gồm các gen chỉ thị chọn lọc gen chỉ thị chọn lọc
và sàng lọc
CácCác gen chỉ thị chọn lọc gen chỉ thị chọn lọc có tác dụng mã hóa các mã hóa các
protein khử độc các nhân tố ức chế trao đổi chất
như chất kháng sinh hay chất diệt cỏ
CácCác gen chỉ thị sàng lọc gen chỉ thị sàng lọc thường được sử dụng là thường được sử dụng là
các gen β - glucuronidaseβ - glucuronidase (gusA), luciferase), luciferase và và
gần đây hơn là gen mã hóa protein phát huỳnh quang xanh lục (green fluorescent) của sứa
Trang 13Page 13
Gen chỉ thị chọn lọc phổ biến
Gen npt II : Gen mã hóa cho neomycin npt II neomycin phosphotransferase, đây là một enzyme vi sinh vật có khối lượng phân tử 25kD, xúc tác cho phản ứng phosphoryl hóa phosphoryl
một số loại kháng sinh gốc aminoglycoside kháng sinh gốc aminoglycoside như neomycin neomycin, kanamycin và G148 G148 Trong phản ứng này, nhóm phosphate Ɣ Ɣ phosphate
của ATP được gắn vào phân tử chất kháng sinh làm nó trở ATP
nên bất hoạtbất hoạt do ngăn trở sự liên kết của kháng sinh với
ribosome
Gen bar : là tên gọi của một gen mã hóa cho enzyme
phosphinothricin acetyltransferase (PATPAT), có tác dụng làm mất
độc tính của phosphinothrcin phosphinothrcin (PPT), là hoạt chất chính của
thuốc trừ cỏ như Bialaphos Bialaphos và Basta Basta Gen bar được tạo dòng
đầu tiên từ một dòng vi khuẩn Streptomyces hygroscopius Streptomyces hygroscopius.
Trang 14Page 14
Các gen chỉ thị sàng lọc phổ biến
Gen gus A : là gen mã hóa cho sinh tổng hợp enzyme β- gus A sinh tổng hợp enzyme β-
glucuronidase β-glucuronidase β-glucuronidase là một hydrolasehydrolase xúc
tác cho sự phân giải các β-glucuronide β-glucuronide, sản phẩm phân giải có màu chàm đặc trưng, dễ nhận biết và thường dùng để nhận biết sự tồn tại của gen gus A là X-Gluc gus A X-Gluc (5 -
bromo -4 -chloro - 3 - indolyl - β - D - glucuronide
bromo -4 -chloro - 3 - indolyl - β - D - glucuronide) Dung
dịch X-Gluc X-Gluc không màu dưới tác động của enzyme β - β -
glucuronidase sẽ chuyển sang màu xanh chàm màu xanh chàm.
Gen lacZ : là gen mã hóa cho enzyme β-galactosidase lacZ enzyme β-galactosidase có
khối lượng phân tử 116 kD Gen lacZ ở lacZ E.coli được dùng E.coli
rất phổ biến trong công nghệ gen và đã có sẵn của hệ
thống phương pháp kiểm tra rất nhạy với thuốc thử X- Gal Sự tồn tại của lacZ trong tế bào thực vật đã được lacZ
X-khẳng định Vì vậy trước khi kiểm tra sự có mặt của gen
lacZ ngoại lai
lacZ ngoại lai, cần phải bất hoạt gen lacZ nội sinh bằng glutaraldehyde
Trang 16Chuyển gen qua trung gian
Chuyển gen trực tiếp
1
2
Phương pháp chuyển gen ở thực vật
Trang 17Phương pháp này được thực hiện nhờ vi khuẩn
tạo khối u ở thực vật, chủ yếu qua T-plasmid Dựa vào cơ chế vi khuẩn Argobacterium sau Argobacterium
khi xâm nhiễm vào tế bào , chúng gắn các đoạn T-DNA vào bộ máy di truyền của tế bào T-DNA
thực vật, dẫn đến sự rối loạn dưỡng chất nội sinh, tạo ra khối u (trường hợp A.tumefaciens) A.tumefaciens
hay rễ tơ (A.rhizogenes) Khả năng chuyển gen A.rhizogenes
này đã được khai thác để chuyển gen ngoại lai vào thực vật theo ý muốn
Chuyển gen qua trung gian
Trang 19Page 19
Vi khuẩn Agrobacterium
Agrobacterium tumefaciens và Agrobacterium và Agrobacterium
rhizogenes là hai loài gây bệnh cho thực vật được sử dụng như các vector tự nhiên để mang các gen ngoại lai vào mô và tế bào thực vật
A.tumefaciens A.tumefaciens có chứa 1 plasmid lớn kích thước
khoảng 200kb gọi là
khoảng 200kb gọi là Ti-plasmid Ti-plasmid chính là tác
nhân gây bệnh cho cây Khi cây bị nhiễm
A.tumefaciens qua các vết thương, biểu hiện là các khối u hình thành ngay ở chỗ lây nhiễm Sự hình thành khối u sau đó có thể tiếp tục mà không cần có sự có mặt của VK (nguyên nhân là
do A.tumefaciens đã chuyển một đoạn DNA của Ti-plasmid xâm nhập vào hệ gen của cây bị bệnh).
Trang 21Đặc điểm quan trọng của plasmid plasmid là chúng có thể liên
kết vào NST nhưng cũng có thể tồn tại bên ngoài NST một cách độc lập
Các plasmid của Argobacterium được sử dụng vào Argobacterium
công nghệ gen thực vật có 2 dạng vector cis và
trans
trans Đây là 2 dạng vector rất thuận lợi để tái tổ
hợp gen ngoại lai và chuyển vào tế bào thực vật
Dạng cis Dạng cis chỉ sử dụng Ti-plasmid và tế bào vật chủ
là Argobacterium tumefanciens Argobacterium tumefanciens mà không có không có sự tham gia của vi khuẩn và các plasmid khác
Dạng trans Dạng trans là dạng mà sử dụng hai hay nhiều loại
plasmid và vi khuẩn cùng lúc
Trang 22Page 22
Ti - plasmi
Trang 23Bản đồ các dạng Ti-plasmid
A.Dạng tự nhiên ban đầu B.Dạng Cis C.Dạng Trans
A.Dạng tự nhiên ban đầu B.Dạng Cis C.Dạng Trans
Trang 24Page 24
Mặc dù hệ thống chuyển gen gián tiếp nhờ Agrobacterium Agrobacterium
là
là có có hiệu quả đối với một số loài nhưng không phải tất cả thực không phải tất cả thực
vật có thể biến nạp bằng con đường này Đặc biệt là lớp một lá mầm bao gồm các cây ngũ cốc chính trên thế giới như lúa, lúa
mì và ngô là
mì và ngô là không không được biến nạp dễ dàng nhờ
A.tumefaciens
Để khai thác và sử dụng A.tumefaciens Để khai thác và sử dụng A.tumefaciens như một vector
chuyển gen các nhà khoa học đã
chuyển gen các nhà khoa học đã loại bỏ loại bỏ các gen gây khối u và
gen mã hóa opine của T - DNA và thay thế và thay thế vào đó là marker
chọn lọc , trong khi vẫn duy trì, trong khi vẫn duy trì vùng bờ phải và bờ trái của T- vùng bờ phải và bờ trái của
T-DNA và các gen vir. Gen chuyển được xen vào vùng giữa các vùng bờ của T-DNA Nó sẽ được chuyển vào tế bào và trở nên hợp nhất với NST tế bào thực vật
Một vài yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả biến nạp là : loại
mô được biến nạp, giai đoạn phát triển của mô, mức độ khởi
đầu của vi khuẩn A.tumefaciens sử dụng, môi trường để nuôi cấy mô sau khi biến nạp, marker được sử dụng để chọn lọc thể biến nạp, loại vector sử dụng và kiểu gen của thực vật.
Trang 25Page 25
Vùng T-DNA
Vùng T-DNA đó là một đoạn DNA có kích thước đó là một đoạn DNA có kích thước
khoảng 25kb trong đó có chứa đoạn gen mã hóa cho quá trình sinh tổng hợp auxin, cytokinin, opine là các gen gây nên khối u ( oncogenes ) Trong Ti-plasmid,vị trí của T- DNA được giới hạn bằng RB và LB.
Vùng Vir là vùng phụ trách khả năng lây nhiễm.
Trang 26
Page 26
Tạo thực vật chuyển gen bằng phương pháp gián tiếp qua Agrobacterium
Trang 27Chuyển gen trực tiếp
Có nhiều phương pháp sử dụng như
lyposome , điện biến nạp (electroporation),
vi tiêm , bắn gen , dùng silicon carbide,
chuyển gen trực tiếp vào protoplast
Trang 28Page 28
Chuyển gen bằng vi đạn (Bắn
gen)
Đây là phương pháp hiện đang được sử dụng phổ biến tại
các phòng thí nghiệm công nghệ sinh học thực vật ở trong nước và trên thế giới Nguyên lý của nó là sử dụng các viên đạn có kích thước hiển vi, có tỷ trọng cao
để đạt tốc độ cao xuyên qua vỏ và màng tế bào, đưa lớp DNA bọc ngoài tiếp cận với bộ máy di truyền của tế bào
Hạt tungsten hoặc vàng có đường kính 1 -1,5 μm được
dùng làm vi đạn Vi đạn được trộn với DNA theo 1 tỉ lệ thích hợp cùng với các chất phụ gia và sau khi kết tủa bao quanh vi đạn, hỗn hợp được làm khô trên một đĩa kim loại mỏng kích thước 0,5 - 0,8 cm Đĩa kim loại sẽ được gắn vào đầu một viên đạn lớn vừa khít với nòng súng bắn gen Khi bắn áp suất hơi đẩy viên đạn lớn đi với tốc độ cao xuyên vào tế bào Một tỷ lệ DNA ngoại lai hội nhập với DNA tế bào và biểu hiện, thực hiện quá trình biến nạp gen
Trang 29Page 29
s
Sơ đồ súng bắn gen
Trang 30Page 30
Sơ đồ nguyên lý hoạt động của súng bắn gen
Trang 31Page 31
Thao tác chuyển gen bằng phương thức dội bom
Trang 32Ưu điểm
Có thể chuyển gene vào nhiều loại tế bào
và mô.
Bắn một lần được nhiều tế bào.
Quá trình chuyển gen nhanh, thao tác đơn
giản.
Các vector mang gene tái tổ hợp đơn giản
và chỉ cần một lượng vector nhỏ.
Trang 33Nhược điểm
- Đòi hỏi thiết bị đắt tiền (không phải
phòng thí nghiệm nào cũng có thể đầu tư).
- Có thể gây ra sự xáo trộn trật tự của
đối tượng chuyển gen.
- Tần số biến nạp ổn định thấp.
Trang 34vách tế bào tạo protoplast protoplast Protoplast có thể được duy trì
trong môi trường được nuôi cấy như các tế bào sinh trưởng một cách độc lập hoặc với môi trường đặc hiệu, vách tế bào có thể được tạo thành và toàn bộ các cây có thể được tái sinh từ tế bào này Quá trình chuyển gen này được thực hiện một cách trực tiếp bằng một cơ chế vật lý đơn giản,
đơn giản, không cần có vector không cần có vector Phương pháp chuyển gen này rất có hiệu quả, đặc biệt đối
với những loài thực vật mà phương pháp chuyển gen gián tiếp nhờ Agrobacterium không thể thực hiện được.Tuy nhiên việc tạo protoplast không đơn giản, tốn nhiều công sức, bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố môi trường Với phương pháp các nhà khoa học đã thành công vào một số cây một lá mầm như loài lúa phụ Japonica (Datta,1990), ngô (Doon, 1990), lúa mì (Vassil, 1992)
Trang 35Ưu điểm
- Hiệu quả chuyển gen
cao, ổn định nếu quá trình biến nạp thành công.
- Không đỏi hỏi thiết bị đắt
tiền.
- Tần số chuyển gene rất thấp do không kiểm soát
được quá trình chuyển gene.
- Dễ xảy ra hiện tượng dung hợp TB trần, gây khó
khăn trong việc phân tích biểu hiện gene.
- Tái sinh tế bào trần sau chuyển gene khó khăn.
Nhược điểm
Trang 36Page 36
Kỹ thuật xung điện
Kỹ thuật xung điện (electroporation) là một phương Kỹ thuật xung điện (electroporation)
pháp cơ học được sử dụng để đưa các phân tử phân cực vào trong tế bào chủ qua màng tế bào Trong phương pháp này một xung điện cao thế trong từng khoảng khắc (vài phần nghìn dây) có khả năng làm rối loạn cấu trúc màng kép phospholipid, tạo ra các lỗ thủng tạm thời cho phép các phân tử DNA ngoại lai từ môi trường xâm nhập vào bên trong tế bào
Kỹ thuật xung điện Kỹ thuật xung điện dựa trên trạng thái tương đối yếu của
các tương tác kỵ nước của phospholipid kép phospholipid kép và khả năng
tự động tập hợp lại của nó sau khi bị rối loạn (Purves,2001) Vì vậy, một xung điện chớp nhoáng có thể
gây rối loạn ở các vị trí của màng một cách tạm thời tạm thời, làm cho các phân tử phân cực có thể đi qua, nhưng sau đó màng có thể đóng lại một cách nhanh chóng và tế bào không bị ảnh hưởng gì cả
Trang 37Page 37
Các tế bào chủ và DNA ngoại lai được tạo thành dịch
huyền phù và cho vào trong một cuvette nhựa có điện cực
Để tạo ra xung điện cao thế trong một thời gian ngắn
người ta sử dụng một thiết bị gọi là máy xung gen
Trang 38Máy xung điện Sơ đồ bố trí mạch điện
Trang 39Khi công tắc thứ nhất đóng, tụ điện nạp điện vào và tích
một điện áp cao Khi công tắc thứ hai đóng, điện áp này phóng qua dịch huyền phù tế bào Một xung điện kỹ thuật cần thiết cho kỹ thuật này là khoảng 10000 -
100000 v/cm (thay đổi tùy theo kích thước của tế bào) trong vài phần triệu giây đến một phần ngàn giây Xung điện này làm rối loạn phospholipid kép của màng tế bào
và tạo ra các lỗ tạm thời Khả năng điện của tế bào lúc tăng cùng lúc tăng lên 0,5 - 1v Vì vậy các phân tử đã được nạp điện này đi qua màng tế bào thông qua các lỗ bằng cách thức như điện di
Kỹ thuật xung điện
Trang 40Sơ đồ plasmid chứa DNA ngoại lai đi qua các lỗ tạm thời
trên màng tế bào chất
Trang 41Ưu điểm
- Ph ng pháp này có th th c hi n v i các mô in vivo ươ ể ự ệ ớ
còn nguyên v n ẹ
- Ðo n DNA ngo i lai đ c bi n n p có kích th c l n ạ ạ ượ ế ạ ướ ớ
- Ðo n DNA ngo i lai đ c bi n n p có kích th c l n ạ ạ ượ ế ạ ướ ớ
Trang 42Triển vọng, hướng nghiên cứu và
một số thành tựu bước đầu
Trang 43Hướng nghiên cứu chính
• Cây trồng chuyển gen kháng các nấm gây bệnh
Nấm bệnh là tác nhân gây hại cho cây trồng rất nặng, nhất là các nước nhiệt đới có độ ẩm cao Các enzyme làm thoái hóa các thành phần chính của vỏ tế bào nấm chitin và β- 1,3 glucan là loại đang được chú ý Sự biểu hiện đồng thời của cả hai gen chitinase và glucanase làm cho cây có tính kháng nấm cao hơn một gen độc lập.
Protein ức chế ribosome (ribosomal inhibition protein - RIP) cũng biểu hiện tính kháng nấm của cây tốt 1
Trang 44Hướng nghiên cứu chính
• Cây trồng chuyển gen kháng các vi khuẩn gây bệnh
Đối với bệnh vi khuẩn, hướng nghiên cứu tạo giống mới bằng
công nghệ gen chỉ mới bắt đầu.Về cơ bản có 3 hướng :
Gen mã hóa α- thionin - cystein được chuyển giao sang cây
thuốc lá cũng phòng ngừa được vi khuẩn Pseudomonas syringae
Chuyển gen sản xuất protein làm giảm độc tố của vi khuẩn
là hướng có nhiều hứa hẹn
2