Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
722 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH *** LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG PHÚ THỌ Chuyên ngành : Tài Chính Doanh Nghiệp Mã số : 11 HÀ NỘI – 2013 SV: Nguyễn Thị Ngọc 1 CQ47/11.04 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính MỤC LỤC ! "#$#% 1.2.2.3. Lựa chọn kết cấu mặt hàng sản xuất hợp lý 37 1.2.2.4.Tổ chức sử dụng vốn và nguồn vốn có hiệu quả 37 & "'#' ()$#% ** &+%, -. /0-1$)2(34 56789:;<==;<=9=><=?>@=899:AB<CDEF<G9HI@=J</KHLM@$J7N=O>PA34 56789:;<=9=><=LQ@?>@=899:AB<34 55=ARS?T?><G><=<G=UNA<=VWE<=C=DHX7Y 53 IC=ZC?>=W[9\P<GNA<=VWE<=CDECF<G9H5 2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý 42 2.1.3.2. Tổ chức kế toán tại công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Hà Nội 44 2.1.3.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 46 2.1.3.4. Những thuận lợi và khó khăn của công ty 50 53 ;<==;<=9=]C=AR<L^A<=7Q<CDEF<G9H9:W<G<_S5Y5` 53 ;<==;<=9=]C=AR<VWE<=9=7` 535 ;<==;<=9=]C=AR<a7b<LcC=A@=O?>GA89=><=CDECF<G9H9:W<G<_S5Y5d 2.3.2.1. Tình hình quản lý giá thành sản xuất của Công ty trong năm 2012 61 533 ;<==;<=a7b<Lc?e<?>9>Afb<d 2.3.3.1. Tổng quan tình hình về vốn và cơ cấu vốn của Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Hà Nội 65 2.3.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn của công ty 67 53 ;<==;<=9=]C=AR<L^A<=7Q<CDEF<G9HY 5=g<GNX9a7b\[9\h^C` 55=g<G?i<\U\j9:E9:W<G?ARC<K<GCEWL^A<=7Q<CDEF<G9H 34 SV: Nguyễn Thị Ngọc 2 CQ47/11.04 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính ( klm0%# ', -./0-1$)2 (4 3n<==ho<G@=899:AB<CDECF<G9H9:W<G<=g<G<_S9oA4 3eACb<=NA<=9Xpqr=PA4 35TCst7?>\n<==ho<G=W[9\P<GCDEF<G9Hu5 3.1.2.1. Mục tiêu hoạt động của Công ty 82 3.1.2.2. Chiến lược kinh doanh dài hạn 83 35P9feNAX<<G=n\Uq7i9<=vS9_<GL^A<=7Q<9[AF<G9HI@=J</KHLM@$J7N=O>PAu 35)AX<<G=n?UCF<G98Ca7b<LcC=A@=Ofb<q7i9NA<=VWE<=u 3.2.1.1. Đối với khoản mục chi phí trực tiếp 84 3.2.1.2. Đối với các khoản mục chi phí gián tiếp 88 355K<GCEW=AR7a7bfwVT<G9>Afb<Ce\n<=x4Y 353K<GCEW=AR7a7bfwVT<G?e<CDECF<G9H4 358CyAR<@=8@9=]C=AR<VWE<=9=743 3.2.4.1. Tiếp tục nâng cao chất lượng các công trình 93 3.2.4.2. Đẩy nhanh tiến độ các công trình xây dựng 94 3.2.4.4. Đẩy mạnh công tác tìm kiếm hợp đồng 94 35`zHS[<=CF<G98C9=7={A<^4` 35d _<GCh|<G\J79h<K<GCEW9EH<G=UCDE<Gh|ALEW\P<G4d 35 _<GCh|<G?EA9:}CDEa7b<9:n9>AC=O<=VWE<=<G=AR@4 SV: Nguyễn Thị Ngọc 3 CQ47/11.04 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong những năm qua, thực hiện đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, theo định hướng XHCN nền kinh tế nước ta đã có sự biến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ. Dưới sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sự tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế khác nhau đã tạo ra môi trường cạnh tranh cho tất cả các doanh nghiệp. Để đứng vững trong môi trường đó, các doanh nghiệp phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nắm bắt thời cơ để kinh doanh thực sự có hiệu quả, nâng cao uy tín và vị thế của mình trên thị trường. Muốn làm được điều đó, các doanh nghiệp phải thỏa mãn được nguyên tắc cơ bản trong kinh doanh là lấy thu bù chi tạo lợi nhuận. Bởi vậy, nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp chính là lợi nhuận – đó có thể nói là mục tiêu hàng đầu mà bất cứ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng hướng tới. Bên cạnh đó, lợi nhuận chính là tiền đề cho sự phát triển nền kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động. Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế, là dấu hiệu chứng tỏ sự hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tăng sức cạnh tranh và củng cố uy tín cho doanh nghiệp trong nền kinh tế. Chính vì vậy, đi sâu vào nghiên cứu lợi nhuận, các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận và các biện pháp làm gia tăng lợi nhuận là một đòi hỏi cấp thiết hiện nay. Xuất phát từ chính vai trò và ý nghĩa to lớn lợi nhuận, trong quá trình học tập ở trường và thời gian thực tập, tìm hiểu, nghiên cứu tại Công ty SV: Nguyễn Thị Ngọc 4 CQ47/11.04 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính Cổ phần Xây lắp Dầu khí Hà Nội, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo và các cán bộ nhân viên phòng tài chính kế toán em đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Lợi nhuận và các biện pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Hà Nội” cho luận văn cuối khóa của mình. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về lợi nhuận - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh, tình hình thực hiện lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Hà Nội từ đó đề xuất một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty này. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là thực trạng hoạt động kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu là các nội dung trong phân tích hiệu quả kinh doanh và tình hình lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Hà Nội năm 2011- 2012. Về phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng là phương pháp so sánh, thống kê, tổng hợp số liệu, đánh giá mức độ ảnh hưởng và xu thế biến động của các chỉ tiêu và các phương pháp khác: Phân tích nhân tố, phương pháp số chênh lệch Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của luận văn gồm 3 chương Chương 1: Lý luận chung về lợi nhuận và các biện pháp cơ bản để tăng lợi nhuận trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Hà Nội. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Hà Nội. SV: Nguyễn Thị Ngọc 5 CQ47/11.04 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính Tăng lợi nhuận là một vấn đề phức tạp mà giải quyết nó không những phải có kiến thức, năng lực mà còn phải có kinh nghiệm thực tế. Với thời gian thực tập không nhiều, điều kiện nghiên cứu và trình độ kiến thức còn hạn chế nên mặc dù có nhiều cố gắng nhưng đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vũ Hương Giang SV: Nguyễn Thị Ngọc 6 CQ47/11.04 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI NHUẬN VÀ CÁC BIỆN PHÁP CƠ BẢN ĐỂ TĂNG LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.Lợi nhuận của doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hóa. Trong đó, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc bán trên thị trường. Sản xuất hàng hóa ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, đưa loài người ra khỏi tình trạng mông muội, xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội Sản xuất phải có tích lũy – đó là quy luật. Mà xét về bản chất, tích lũy là sử dụng một phần của cải xã hội tạo ra để tái đầu tư vào các yếu tố sản xuất nhằm tăng quy mô và năng lực của nền kinh tế. Muốn tích lũy phải có lợi nhuận. Vậy lợi nhuận là gì? Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất, kinh doanh. Dưới góc độ doanh nghiệp, lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được doanh thu đó trong một thời kỳ nhất định. Lợi nhuận nói chung được xác định bởi công thức: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí SV: Nguyễn Thị Ngọc 7 CQ47/11.04 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính Từ góc độ doanh nghiệp, doanh thu của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được từ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm doanh thu về tiêu thụ sản phẩm, doanh thu từ các hoạt động tài chính và doanh thu từ các hoạt động bất thường. Chi phí là những khoản chi mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được doanh thu đó. Nó bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhiên liệu động lực, tiền lương và các khoản trích nộp theo quy định, khấu hao TSCĐ, Chi phí dịch vụ mua ngoài, các khoản dự phòng giảm giá, các khoản trợ cấp thôi việc cho người lao động Như vậy, để có được lợi nhuận thì toàn bộ các khoản doanh thu của doanh nghiệp thu về phải đủ bù đắp chi phí mà Doanh nghiệp đã bỏ ra, đây là mục tiêu và cũng là nhiệm vụ mà bất cứ Doanh nghiệp nào cũng phải cố gắng thực hiện, có như vậy thì mới có thể thúc đẩy Doanh nghiệp phát triển và đứng vững được. 1.1.2. Phương pháp xác định lợi nhuận Trong nền kinh tế thị trường, muốn tối đa hóa lợi nhuận thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất phong phú và đa dạng. Các doanh nghiệp không chỉ tiến hành sản xuất kinh doanh các loại hàng hóa theo đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh, mà có thể tiến hành các hoạt động khác. Khi đó lợi nhuận của doanh nghiệp được tập hợp từ ba nguồn lợi nhuận khác nhau đó là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận khác. Ta có công thức xác định lợi nhuận của các doanh nghiệp như sau: SV: Nguyễn Thị Ngọc 8 CQ47/11.04 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính LN DN = LN SXKD + LN HĐTC + LN khác Trong đó: LN DN : Lợi nhuận của doanh nghiệp LN SXKD : Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh LN HĐTC : Lợi nhuận từ hoạt động tài chính Thông thường để xác định lợi nhuận một doanh nghiệp thường sử dụng theo hai phương pháp sau: 1.1.2.1.Phương pháp trực tiếp Là số lợi nhuận của doanh nghiệp thu được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh chính, thường xuyên của doanh nghiệp như cung ứng sản phẩm, dịch vụ trong kỳ. Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ lợi nhuận (lợi nhuận trước thuế). Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là khoản chênh lệch giữa doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trừ đi các chi phí cho hoạt động đó bao gồm giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ( gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) và thuế phải nộp theo quy định ( trừ thuế thu nhập doanh nghiệp ). Lợi nhuận từ hoạt động SXKD = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp Doanh thu thuần: là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hóa, cung ứng dịch vụ trên thị trường sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại hoặc thuế gián thu. SV: Nguyễn Thị Ngọc 9 CQ47/11.04 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính Giá vốn hàng bán: là trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ xuất bán trong kỳ. Chi phí bán hàng: là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ như: chi phí bao gói sản phẩm, chi phí bảo quản hàng hóa, chi phí vận chuyển, tiếp thị, quảng cáo Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Trong các loại lợi nhuận, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là phần cơ bản nhất trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp, thường chiếm tỷ trọng lớn. Do đó, để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nhà kinh tế chú ý đầu tiên đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong tổng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp, ngoài lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh ra còn có lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận hoạt động khác. Lợi nhuận hoạt động tài chính: là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu từ hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính trong một thời gian nhất định. Lợi nhuận hoạt động tài chính = Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động tài chính - Thuế gián thu ( nếu có) Lợi nhuận khác: là khoản tiền chênh lệch giữa thu nhập từ các hoạt động khác và các khoản chi phí bỏ ra phục vụ cho các hoạt động khác không thường xuyên diễn ra trong một thời kỳ nhất định. SV: Nguyễn Thị Ngọc 10 CQ47/11.04 [...]... vị) cao, giảm tỷ trọng mặt hàng có lợi nhuận đơn vị (tỷ suất lợi nhuận đơn vị) thấp khi đó sẽ làm tăng quy mô lợi nhuận của doanh nghiệp và ngược lại, tăng tỷ trọng mặt hàng có lợi nhuận đơn vị (tỷ suất lợi nhuận đơn vị) thấp, giảm tỷ trọng mặt hàng có lợi nhuận đơn vị (tỷ suất lợi nhuận đơn vị) cao sẽ làm giảm quy mô lợi nhuận của doanh nghiệp Việc thay đổi kết cấu mặt hàng tiêu thụ có thể do nguyên... cũng là căn cứ xác định thu nhập chủ sở hữu của công ty Trong các chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối, các nhà đầu tư cũng như các chủ sở hữu quan tâm nhất chỉ tiêu này Công thức xác định: Lợi nhuận sau thuế (NI) = Lợi nhuận trước thuế (EBT) - Thuế TNDN phải nộp 1.1.4.2.Chỉ tiêu lợi nhuận tương đối Mặc dù lợi nhuận có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp và là chỉ tiêu quan trọng để đánh... dân 1.2.2 .Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận DN: Trong tổng số lợi nhuận của doanh nghiệp thì lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là bộ phận quan trọng và thường chiếm tỷ trọng lớn Vì thế, khi nghiên cứu các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp, ta đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Từ công thức xác định Lợi nhuận tiêu...Luận văn tốt nghiệp Lợi nhuận khác = Học Viện Tài Chính Thu nhập khác Chi phí khác - - Thuế gián thu ( nếu có) Công thức tổng hợp về tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp là: Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh + Lợi nhuận hoạt động tài chính + Lợi nhuận khác Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp được xác định như sau: Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế -... thể xác định: Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế x ( 1 – thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp) Phương pháp xác định lợi nhuận này đơn giản, dễ tính, do đó được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp 1.1.2.2.Phương pháp xác định lợi nhuận qua các bước trung gian Ngoài phương pháp trực tiếp đã trình bày trên ta còn có thể xác định lợi nhuận của doanh nghiệp bằng cách tính dần lợi nhuận của doanh... kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế Thu nhập một cổ phần (EPS) Đây là chỉ tiêu phản ánh mỗi cổ phần thường trong năm thu được bao nhiêu đồng LNST LNST – Cổ tức trả cho cổ đông ưu đãi (nếu có) Thu nhập 1 cổ phần (EPS) SV: Nguyễn Thị Ngọc CQ47/11.04 = Tổng số cổ phần thường đang lưu hành 23 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính 1.2 .Phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp trong... sinh lời ra bao nhiều đồng lợi nhuận sau khi đã trang trải lãi tiền vay và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế với số vốn mà các chủ sở hữu tự bỏ ra trong quá trình kinh doanh Công thức xác định Tvcsh = Pst x100 Vcsh Trong đó Tvcsh : Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Pst : Lợi nhuận sau thuế Ccsh : Vốn chủ sở hữu bình quân trong... kinh doanh Nếu doanh nghiệp phấn đấu cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh làm tăng doanh thu và hạ giá thành sản phẩm thì lợi nhuận tăng một cách trực tiếp Lợi nhuận giữ một vị trí đặc biệt trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp có tồn tại và phát triển hay không thì điều quyết định là doanh nghiệp có tạo ra được lợi nhuận hay không Vì vậy, lợi nhuận được coi là đòn bẩy... sản phẩm, tình hình quản lý giá thành sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp ở khâu sản xuất và chất lượng hàng hóa của doanh nghiệp Chỉ tiêu lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng thu được lợi nhuận của công ty, bằng thu nhập trừ đi các chi phí, nhưng chưa trừ tiền (trả) lãi và thuế thu nhập Công thức tính: Lợi nhuận trước lãi vay và = thuế (EBIT) Tổng doanh thu... sở đó giúp cho nhà quản lý thấy được quá trình hình thành lợi nhuận và tác động của từng khâu hoạt động hoặc từng yếu tố kinh tế đến kết quả hoạt động kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuân sau thuế hay lợi nhuận ròng SV: Nguyễn Thị Ngọc CQ47/11.04 11 Luận văn tốt nghiệp Học Viện Tài Chính Phương pháp xác định lợi nhuận như vậy được gọi là phương pháp xác định lợi nhuận qua các bước trung . doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu là các nội dung trong phân tích hiệu quả kinh doanh và tình hình lợi nhuận tại Công ty Cổ phần. doanh, tình hình thực hiện lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Hà Nội từ đó đề xuất một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty này. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -. pháp cơ bản để tăng lợi nhuận trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Hà Nội. Chương 3: Một số giải pháp