Slide công ước kyoto

60 2.8K 20
Slide công ước kyoto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Group 1 Công ước kyoto Đơn giản hóa Hài hòa hóa Thủ tục hải quan Việt Nam gia nhập công ước Kyoto cũ và công ước sửa đổi năm nào ? Giới thiệu chung về công ước kyoto Nội dung chính của công ước kyoto Phần 1 Phần 2 1. Sự ra đời 2. Lí do sửa đổi công ước 3. Công ước kyoto sửa đổi 4. Mục đích của công ước kyoto sửa đổi 5. Các nội dung thỏa thuận của công ước kyoto sửa đổi 6. Những thách thức và lợi ích với VN khi tham gia vào công ước công ước kyoto sửa đổi Giới thiệu chung về công ước kyoto Phần 1 Sự ra đời của công ước kyoto • ra đời 8/5/1973 và có hiệu lực 25/9/1974 • gồm Thân công ước quy định các nội dung về đơn giản hóa và hài hòa hóa thủ tục hải quan và 31 phụ lục quy định về từng loại hình thủ tục hải quan cụ thể. Lí do sửa đổi công ước: - Công ước Kyoto năm 1973 có nhiều hạn chế như chỉ cần tham gia ở mức độ tối thiểu, mức độ ràng buộc không cao, không tạo được chuyển biến mạnh mẽ về thủ tục hải quan ở các bên tham gia. -để đạt được các mục đích về: • . loại bỏ những khác biệt giữa thủ tục và thông lệ Hải quan của các Bên tham gia . • . đáp ứng những yêu cầu của thương mại quốc tế và của Hải quan trong việc tạo thuận lợi, hài hòa và đơn giản hóa thủ tục và thông lệ Hải quan; • . đảm bảo những chuẩn mực thích hợp cho việc kiểm tra Hải quan; và • . cho phép cơ quan Hải quan đáp ứng được những thay đổi to lớn về các phương pháp và kỹ thuật quản lý và kinh doanh; Công ước kyoto sửa đổi • Tổ chức Hải quan Thế giới đã quyết định sửa đổi Công ước Kyoto năm 1973 và thông qua Nghị định thư sửa đổi Công ước Kyoto năm 1973 vào tháng 6 năm 1999 tại brussels • Công ước Kyoto sửa đổi bao gồm: nghị định thư sửa đổi, thân công ước, phụ lục tổng quát, phụ lục chuyên đề, và hướng dẫn thực hành. • Cho đến năm 2014 tổng số có 92 quốc gia và vùng lãnh thổ là bên tham gia Công ước. • Việt Nam gia nhập công ước Kyoto cũ năm 1997; chính thức gia nhập Nghị định thư sửa đổi Công ước Kyoto vào 08/01/2008 và Công ước đã có hiệu lực với Việt Nam vào 08/04/2008 Mục đích của công ước kyoto sửa đổi • Các Bên tham gia vào Công ước hiện tại được xây dựng dưới sự bảo trợ của Hội đồng Hợp tác Hải quan, • TÌM CÁCH xoá bỏ sự khác biệt giữa thủ tục và các thông lệ hải quan của các Bên tham gia . • MONG MUỐN thực sự đóng góp hiệu quả vào việc phát triển thương mại và các trao đổi đó. • NHẬN THẤY rằng những lợi ích đáng kể của việc tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế có thể đạt được mà không làm tổn hại đến các chuẩn mực thích hợp về kiểm tra hải quan, • CÔNG NHẬN rằng việc hài hòa và đơn giản hóa như vậy có thể thực hiện được bằng cách thi hành, đặc biệt là 7 nguyên tắc . • TIN TƯỞNG rằng một văn kiện quốc tế kết hợp được các mục tiêu và các nguyên tắc mà các Bên tham gia cam kết thi hành sẽ đưa đến được mức độ hài hòa và đơn giản hóa cao hơn đối với các thủ tục và thông lệ hải quan [...]... lý công ước ủy ban quản lý( điều 6 và 7) 4.chươngIV: BÊN THAM GIA • phê chuẩn công ước( điều 8 và 9) • thi hành công ước( điều 10 và 11) • chấp nhận các quy định và các điều kiện bảo lưu( Điều 12) • -thực hiện các quy định( điều 13) • -giải quyết tranh chấp( điều 14) • - sửa đổi bổ sung công ước( điều 15 và 16) • -thời hạn gia nhập ( điều 17) 5, chương V: ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG -hiệu lực của công ước. .. thỏa thuận của công ước kyoto sửa đổi • Gồm 5 chương với 20 điều Cụ thể: • 1.Chương 1: Định nghĩa Điều 1: Các khái niệm về chuẩn mực, chuẩn mực chuyển tiếp, thực hành khuyến nghị, luật pháp quốc gia, phụ lục tông quát, phụ lục chuyên đề, liên minh kinh tế hay liên minh Hải quan,… 2 Chương II: cơ cấu và phạm vi điều chỉnh: - phạm vi điều chỉnh của công ước: điều 2 và 3) -cơ cấu của công ước( điều 4 và... quan Hãy nêu cái nhìn tổng quan của bạn về mục đích và nội dung đề ra c ủa công ước Kyoto Phần 2 Nội dung chính của công ước kyoto CHƯƠNG 1 CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG CHƯƠNG 2 ĐỊNH NGHĨA CHƯƠNG 3 THÔNG QUAN VÀ CÁC THỦ TỤC HẢI QUAN KHÁC CHƯƠNG 4 THUẾ HẢI QUAN VÀ THUẾ KHÁC CHƯƠNG 5 BẢO ĐẢM CHƯƠNG 6 KIỂM TRA HẢI QUAN CHƯƠNG 7 ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHƯƠNG 8 QUAN HỆ GIỮA CƠ QUAN HẢI QUAN VỚI BÊN THỨ BA CHƯƠNG... nghiệp • Về nghiệp vụ hải quan: - là công cụ pháp lý hiệu quả để giải quyết các mâu thuẫn khi thực hiện nhiệm vụ của ngành Hải quan -tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ của Tổ chức Hải quan Thế giới cũng như các thành viên của Công ước trong việc đẩy mạnh cải cách, hiện đại hoá hoạt động hải quan những thách thức khi gia nhập công ước kyoto sửa đổi đối với VN: • yêu cầu... • - sửa đổi bổ sung công ước( điều 15 và 16) • -thời hạn gia nhập ( điều 17) 5, chương V: ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG -hiệu lực của công ước ( điều 18) - Lưu giữ công ước ( điều 19) -Đăng ký và các văn bản gốc( Điều 20) Lợi ích của việc gia nhập công ước kyoto sửa đổi đối với VN: • Về chính trị: - thể hiện nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết quốc tế, nâng cao vị thế của Việt Nam... • yêu cầu nội luật hoá • thực trạng cơ sở hạ tầng Việt Nam so với yêu cầu của Công ước, hạn chế về CNTT và yêu cầu chuyển đổi phương pháp quản lý( ) lấy tiêu chí phục vụ để phát triển và hoàn thiện, nâng cao năng lực trình độ cán bộ • môi trường quản lý hải quan hiện đại đòi hỏi xây dựng mối liên hệ gắn liền giữa khu vực công và khu vực tư và một cơ chế phối hợp trên cơ sở cộng đồng trách nhiệm giữa... phân tích thí nghiệm mẫu hàng, Hải quan phải giải phóng hàng trước lúc có kết quả kiểm tra nói trên (hàng hóa đó không thuộc diện hàng cấm hay bị hạn chế) - Khi phát hiện được vi phạm, cơ quan Hải quan không cần đợi đến khi hoàn thành thủ tục hành chính hay pháp lý mà có thể giải phóng ngay (nếu hàng hóa đó không thuộc loại bị tịch thu sung công quỹ, đền bù hay cần thiết để làm vật chứng trong các giai... (hoặc chủ phương tiện) kê khai toàn bộ thông tin về lô hàng (hoặc phương tiện) khi xuất hoặc nhập khẩu ra vào lãnh thổ 1 quốc gia, do Hải quan quy định về nội dung b Hình thức Đăng ký bằng phương tiện thủ công Đăng ký bằng phương tiện điện tử Lưu ý: Quy trình,Mẫu, hình thức Tờ khai phải phù hợp với mẫu trình bày của Liên Hợp Quốc, trên cơ sở tiêu chuẩn quốc tế 3: Tờ khai hàng hóa  Nội dung: giới hạn trong... quan chưa bắt đầu kiểm tra, hoặc ngay cả khi việc kiểm tra đã bắt đầu ( nếu lý do được cơ quan Hải quan chấp nhận là hợp lý) - Được phép rút lại nếu yêu cầu rút lại đó phải được đề nghị với Hải quan trước khi hàng hóa được giải phóng với những lý do hợp lý d) Kiểm tra : - Thời điểm: cùng thời điểm hay ngay sau khi Tờ khai hàng hóa được đăng ký - Việc kiểm tra chỉ được thực hiện bằng các hoạt động được... điều 42 và 43 luật hải quan số 54/2014 6: Kiểm tra hàng hóa - - Việc kiểm tra thực tế nếu có phải được tiến hành càng sớm càng tốt ngay sau khi Tờ khai hàng hóa đã được đăng ký Phải ưu tiên kiểm tra trước đối với động vật sống và hàng hóa dễ hư hỏng,… - Mẫu hàng chỉ được lấy ở mức tối thiểu khi cần thiết cho việc xác định mã số hàng hóa và/hay giá trị của hàng hóa khai báo ,đảm bảo việc thi hành các . 1 Công ước kyoto Đơn giản hóa Hài hòa hóa Thủ tục hải quan Việt Nam gia nhập công ước Kyoto cũ và công ước sửa đổi năm nào ? Giới thiệu chung về công ước kyoto Nội dung chính của công ước kyoto Phần. đổi công ước 3. Công ước kyoto sửa đổi 4. Mục đích của công ước kyoto sửa đổi 5. Các nội dung thỏa thuận của công ước kyoto sửa đổi 6. Những thách thức và lợi ích với VN khi tham gia vào công ước. tham gia vào công ước công ước kyoto sửa đổi Giới thiệu chung về công ước kyoto Phần 1 Sự ra đời của công ước kyoto • ra đời 8/5/1973 và có hiệu lực 25/9/1974 • gồm Thân công ước quy định các nội

Ngày đăng: 24/08/2014, 09:06

Mục lục

  • Sự ra đời của công ước kyoto

  • Lí do sửa đổi công ước:

  • Công ước kyoto sửa đổi

  • Mục đích của công ước kyoto sửa đổi

  • Các nội dung thỏa thuận của công ước kyoto sửa đổi

  • Lợi ích của việc gia nhập công ước kyoto sửa đổi đối với VN:

  • Luật pháp quốc gia phải quy định các vấn đề liên quan đến :

  • Luật pháp quốc gia phải quy định các vấn đề liên quan đến :

  • Luật pháp quốc gia phải quy định các vấn đề liên quan đến :

  • Luật pháp quốc gia phải quy định các vấn đề liên quan đến :

  • Luật pháp quốc gia phải quy định các vấn đề liên quan đến :

  • Luật pháp quốc gia phải quy định các vấn đề liên quan đến :

  • CHƯƠNG 7: ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

  • Hệ thống thông quan tự động NACCS

  • Thực trạng việc áp dụng CNTT vào hoạt động Hải quan ở VN  

  • Thành công của VN trong việc áp dụng CNTT vào Hải quan 

  • Hạn chế, vướng mắc trong việc áp dụng CNTT vào Hải quan của VN

  • Các giải pháp để áp dụng thành công CNTT vào Hải quan vào VN

  • Thanks for your watching! <3

  • Thanks for your watching! <3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan