1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra đánh giá hiện trạng TTCN và NNNT lựa chọn đề xuất mô hình phát triển TTCN phục vụ nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn đến năm 2020

94 304 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 8,27 MB

Nội dung

Trang 1

UY BAN NHAN DAN TINH QUANG TRI SO CONG THUONG

BAO CAO KET QUA DE TAI

DIEU TRA, DANH GIÁ HIỆN TRẠNG TICN VÀ NNNT; LỰA CHỌN, ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN TTCN | PHUC VU NONG NGHIEP-NONG THON TREN DIA BAN

Trang 2

ỦY / BẠN NHÂN DAN TINH QUANG TRI

SO CONG THUONG

BAO CAO KET QUA Dé TAI

DIEU TRA, DANH GIA HIEN TRANG TICN VA NNNT:

| LỰA CHON, DE XUAT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN TTCN

| PHUC VỤ NÔNG NGHIỆP-NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BẢN TINH QUANG TRI GIAI DOAN DEN NAM 2020

Cơ quan chủ trì thực hiện

CHU NHIEM DE TAI SỞ CÔNG THƯƠNG

Kỹ sư Quốc Hồ Hiệp Nghĩa

Cơ quan chủ quản

Trang 3

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&NNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phuc vu NN-NT trên địa bàn tìth Quảng Trị đốt năm 2020

MỤC LỤC Lời nói đầu

PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐÈ S0 TH TH HH Hee 1

1 Sự cần thiết thực hiện đề tài: neo 1

-2 Những căn cứ xây dựng đề tài: TH HH neo 2

3 Mục tiêu của đề tài: 00c n ST TH HH Hee 3

4 Đối tượng nghiên cứu: -. s con 2n TH ng 3

5 Phạm vỉ nghiên cứu: -.- GSc SH HH HH n TY nh nen He 4

6 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: 2 HH He 5

PHẦN II - THỰC TRẠNG TTCN & NNNT TREN BIA BAN TINH QUANG TRỊ 6

I Giới thiệu CHUNG Q HH HT HH nhe 6

1 Về điều kiện tự nhiên 52 n TS HT Heo 6

1.1 VỊ trí địa lý: - H111 111111111111 1111 18111 te 6

1.2 Tài nguyên thiên nhiên HS 1211111151111 81 1 1e 7

1.2.1 Tài nguyên đắt .- n1 11211211 1121111 1n re 7

1.2.2 Tài nguyên rừng và thảm thực vật - St St SE nhe 8

1.2.3 Tài nguyên biễn .- H101 11a 8

1.2.4 Tài nguyên NƯỚC HH HH TH nhe 9

1.2.5 Tài nguyên khoáng sản HH HH TT 1 na 9

1.2.6 Tài nguyên du lịCh . ¿5à se k T111 E151 151111151151 xo 9

1.3 Nguôn nhân lực - c5 1111121112181 nh 10

2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh - HH nen 10

2.1 Về tốc độ tăng trưởng kinh té Ca TAN occccccccccccccccccccccssecececececececeeecesccccccc 10 2.2 Quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế se 12 II Thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn 13

1 Thực trạng phát triển TTCN và NNNT .-Q TH Hee 13

1.1 Số lượng cơ sở và lực lượng lao động trong các cơ sở sản xuất TTCN

CN T6 1+ĐgẠ) ga na 13

1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở sản xuất TTCN và NNNT 14

1.3 Nguôn vốn đầu tư sản xuất tại các cơ sở sản xuất TTCN va NNNT 15 1.4 Nguôn nguyên liệu phục vụ sản xuất tại các cơ sở sản xuất TTCN

và NNNT; định hướng đến năm 2020 An Hee 16 1.5 Thị trường tiêu thụ SAN PHAM viccccccccccsescsccssssscsscsccssscsssscsceseceececeseceeecesseees 18

1.5.1 Thị trường hiện tại HH HH HH kg kg ngán 18

1.5.2 Xu hudng phat trién thi trurdng trong thoi Gian tOf v.ecececcccccccccscecscscsesssseee, 19

2 Thy trang phat trién lang ngh@ oo cee csceccescscscscscsescscscacscsceccsesestsveceees 19

2.1 Đánh giá chung về các làng nghê trên địa bàn tỉnh ni, 79

2.2 Đánh giá riêng một số làng nghề tiêu biễu .- - SncEnc2ESn2 re 22

lIl Đánh giá tổng quát TSn S1 S21 01211 11 1E TT nen 28

1 Những kết quả đạt được - - -ccnn T111 111111 HH gen rệt 28

Trang 4

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&.NNNT; Lựa chọn đề xuẫt mô hình PT TTCN phục vụ NN-NT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020

3 Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của TTCN và NNNT tinh QUANG Tri 29

PHAN III - LUA CHON, DE XUAT MO HINH PHAT TRIEN TTCN TREN DIA BAN TINH QUANG TRI GIA] DOAN DEN NAM 2020 .ccsscssssesssecssecsseesssesseesseessecssessseessscesseeesseeses 30

I Quan diém, muc tiéu trong viéc lựa chọn mô hình TTCN 30 1 Quan điểm lựa Chon m6 Ninh wu cscceceseseccssececcecsecececescaseccacacausasavacaeseeaes 30

2 Mục tiêu của việc lựa chọn mô hình - - Q Q HH Hs key 31

2.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 31 2.1.2 Về xã hội - SH 1 11021511111111111 1111111111121 111111111 11111111111111511111 12 31 2.1.3 VE MOI EUONG occeccccceccccccsescsescseecsesssesesescscetscssscesscstscssssussssesarsvececasanevecens 32 2.2 Mục tiêu tăng trưởng của ngành công nghiệp đến năm 2020 33 2.3 Mục tiêu phát triển TTCN và NNNT trên địa bàn toàn tỉnh đến năm 2020 33

II Cœ sở lựa chọn mô hình LG HH nHHn HH ng ng kg ykh 34

1 CO SO PHAN IY occ 34

2 Cơ sở thực tiễn - - LH HH TH TH HH ng TH TH TH TH ngang gưyn 35

ill Cac chỉ tiêu đánh giá lựa chọn mô hình c cecĂĂ 36 I9 ái o6 .AdABH)H,L.: 36

2 Các tiêu chí lựa chọn mô hình .- G QQ QQnn TH ng key 37

IV Đề xuất mô hình CNNT và TTCN giai đoạn đến năm 2020 37

1 Mô hình 1: Phát triển nghề bún, bánh . CS Se E2 Erersssrea 37

2 Mô hình 2: Phát triển nghề thêu ren_ L cL n2 set errreeres 40

3 Mô hình 3: Phát triển nghề chế biến thủy hải sản cccccccsscccs 47

3.1 Phát triển nghê chế biến nước mắm .- - S111 11101211111 111111111111 550 48

3.2 Phát triển nghệ sáy- tắm thủy hải sản ST 2512111111 xe 51

4 Mô hình 4: Phát triển nhóm ngành chế biến gỗ . 5c Sccccccrrsce2 52

4.1 Phát triển đồ gỗ, ván ghép thanh án TS 1111111111 11111111 1151 xeg 52

4.2 Phát triển mộc mỹ nghệ - - cà LH TT HH1 111111112111111115 1 xe, 56

5 Mô hình 5: Phát triển ngành cơ khí phục vụ nông nghiệp-nông thôn 57

V Các giải pháp thực hiện .Q HH ng nghi 59

1 Nhóm giải pháp cơ bản 0 eee ccsessscssseessesessecssecetseeseeeeseeecseeseaesesessesusansses 59

1.1 Giải pháp v VỐN 5S: SE 11115151111 1111111111111111111111111111111111111121 1552 59

1.2 Phát triển nguồn nhân lực - -c LH TT H11 1211111111111 1110111121111 sec 59

1.3 Phát triển, hoàn thiện cơ sở hạ tẳng . c TnSn S111 12121111111151 15s 59

1.4 Phát triển nguôn nguyên liệu ST H111 1111111111 11111E1e xe, 60

1.5 Tăng cường khả năng quản lý, tổ chức cho DN ác Se St S1 rzz, 60

1.6 Phát triễn thị trường Làn HH HH1 111111111111 1111111 1111111111111 11 tre, 60

1.7 Tăng cường khả năng ứng dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất 60 IR.N-.‹ 0.1 9n, in nn- 61

2 Các giải pháp về chính sách - án 61

Trang 5

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&NNNT; Lựa chọn đề xuất mô kình PT TTCN phục vụ NN-NT trên địa bàn tĩnh Quảng Trị đến năm 2020

2.2 Chính sách về đào tạo và thu hút nguồn nhân lực . - 62

2.3 Chính sách về thu hút đầu fư - - c1 S111 1 1111111111111111111115 11t nre 62

2.4 Chính sách vẻ thị trường -.- c LH 11121211 nrye 63

2.5 Chính sách vê KH-CN và bảo vệ môi trường . -:-:ccccccct2EcE.Essrsssee 63

VI Tổ chức thực hiện 2200 222HnnH22211 T21 nen 63

1 Các nguyên tắc tổ chức thực hiện .-L- nnHn HH TH te 63

2 Phân cấp trách nhiệm trong tổ chức thực hiện .-_- HH re 64

2.1 CAP GAN scecccssssssssssessessssssssssssssssssssssssussessssssssssssivessessssssisesssssststtsessesssssassese 64 2.2 CAp huy6n, thi x4, thanh Ph6 wo.ccccccccccccscscsessscscscscscsesessvsesessssscecestsvsvsteseseeesees 66 VIE KiGn Aghios cccccscsccscscsssscsssecssseeceacesessecscavsssssasssaasassscseseaaversesseeseass 67

Tài liệu tham khảo - - - G HH TH kg 53 ng kg krreg 68

Trang 6

LOI NOI DAU

Nhận thức sâu sắc vị trí quan trọng của nông nghiệp, nông thôn nơi đang chiếm đại bộ phận dân cư lao động xã hội và đất đai, có điều kiện phát triển, là nguồn nội lực to lớn của đất nước, Đảng và Nhà nước chủ trương tập trung day nhanh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, từng bước thay đổi bộ mặt kinh tế nông: thôn, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, tạo điều kiện cho sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước

Trong những năm qua, Nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách và đầu tư hỗ trợ ngân sách để thúc đây và phát triển công nghiệp nông thôn Qua hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nông nghiệp, nông thôn đã có bước phát triển khá toàn diện, có xu hướng tái sản xuất theo chiều sâu, đời sống vật chát, tinh thần được cải thiện Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, nông nghiệp, nông thôn, nông dân đang đứng trước những khó khăn, thách thức; đời sống nông dân nhìn chung còn thấp, ở nhiều vùng chậm được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn cao so với yêu cầu đặt ra

Thời gian qua, để tăng GDP chúng ta chỉ mới chú trọng phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và phát triển các đô thị mới Tình hình thu hồi đất nông nghiệp làm cho diện tích đất canh tác bị thu hẹp Tỷ lệ thời gian lao động trong nông nghiệp đạt thấp (chỉ khoảng 65%) đã làm xuất hiện tình trạng dịch chuyển nguồn lao động tự phát từ vùng nông thôn tràn về các đô thị tìm kế mưu sinh, làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự tăng tốc và tính bền vững của sự phát triển nông nghiệp, nông thôn và các vấn đề an sinh xã hội

Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BCHTW Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân và nông ' thôn, ngày 31/12/2008 Tỉnh ủy Quảng Trị ban hành Chương trình hành động số 72-CTHĐ/TU, đã xác định quan điểm “nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tỗ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng dé phát triển kinh tế - xã hội bên vững, giữ vững ỗn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái”

Qua đó xác định giải pháp phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn là “đây mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ, giảm dân tỷ trọng nông nghiệp để tạo thêm việc làm mới, tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện phân công lại lao động nông thôn”

Trang 7

cấu lao động, NNNT phát triển tự phát, nhỏ lẽ, manh mún, sản xuất đan xen với dân sinh, cơ sở vật chất kỹ thuật phần lớn còn lạc hậu, sử dụng công cụ thủ công truyền thống còn chiếm tỷ lệ cao, áp dụng cơ khí hóa, tự động hóa còn thấp, chưa hình thành được liên kết giữa các nhà trong sản xuất NNNT, tính cạnh tranh thấp, nhiều làng nghề sản xuất cầm chừng, có nguy cơ mai một và mat đi

Từ thực tiễn và nhu cầu bức thiết phải nâng cao chất lượng và hiệu quả phát triển CNNT trên địa bàn tỉnh trong sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh nhà giai đoạn tới, Sở Công Thương thực hiện đề tài “Điều tra, đánh giá hiện trạng tiêu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn; Lựa chọn, đề xuất mô hình phát triển tiêu thủ công nghiệp phục vụ nông

nghiệp - nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn đến năm 2020”

Đề tài nghiên cứu là cơ sở dé đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết 13- NQ-TU của BCH Tỉnh ủy (khóa XIII) về phát triển CN-TTCN đến năm 2010, đồng thời phục vụ cho việc hoạch định phương: hướng, chính sách phát triển CN-TTCN và ngành nghề nông thôn giai đoạn đến năm 2020; triển khai cụ thể Chương trình hành động của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BCH TW Đảng (Khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn

Trang 8

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&.NNINT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NA-IT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020

PHAN |

DAT VAN DE

4 Sự cần thiết thực hiện đề tài:

Trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước hiện nay, phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nông thôn trở thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành công nghiệp

Đại hội IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam cũng đã khẳng định chủ trương “Tăng cường sự chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết để đây nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp” và “Phát triển công nghiệp, dịch vụ, các ngành nghề đa dạng, chú trọng công nghiệp chế biến, cơ khí phục vụ nông nghiệp các làng nghề, chuyển một bộ phận quan trọng lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, tạo việc làm mới; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện đời sống nhân dân và dân cư ở nông thôn”

Hội nghị Trung ương lần thứ V, khóa IX cụ thể hoá chủ trương, giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn là “Nhà nước hỗ trợ khuyến khích, phát triển mạnh các ngành công nghiệp ở nông thôn, nhất là công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản và các ngành sử dụng nguyên liệu tại chỗ cần nhiều lao động như sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khai thác mỏ, dệt may, da giày, cơ khí lắp ráp sửa chữa

Ngành tiểu thủ công nghiệp (TTCN) là thành phần quan trọng và cơ bản của công nghiệp nông thôn (CNNT), đóng vai trò quan trọng trong nên kinh tế quốc dân và góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống Nó là nguồn tài nguyên, nguồn thu ngoại tệ của đất nước Phát triển các nghề thủ công sẽ giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận nông dân, góp phần xoá đói, giảm nghèo, phát triển du lịch, ỗn định tình hình trật tự, an ninh xã hội trên địa bàn

Truyền thống lâu đời và bề dày lịch sử đã để lại cho Việt Nam rất nhiều ngành nghé t thủ công Tuy nhiên, một số ngành nghề này đang bị mai một theo thời gian khi nếp sống và cách nghĩ của người dân có nhiều thay đổi Bên cạnh đó, do công tác đào tạo, truyền nghề chưa được chú trọng nên tay nghề của các thợ thủ công chưa cao, dẫn đến chất lượng của các sản phẩm thủ công ngày càng giảm, mắt dần các giá trị truyền thống và bản sắc dân tộc; Các sản phẩm chủ yếu chỉ tiêu thụ trong nước với giá bán thấp; Chiến lược phát triển thị trường và khả năng tiếp thị còn kém; Tổ chức sản xuất và công tác thiết kế mẫu mã còn phân tán và chủ yếu dựa vào nỗ lực cá nhân; Các hộ sản xuất chưa quan tâm đúng mức tới vấn đề giải quyết ô nhiễm môi trường

Trang 9

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&NNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-NT trên địa bàn tính Quảng Trị đến năm 2020

sách và đầu tư hỗ trợ ngân sách để thúc đẩy phát triển CNNT Nhưng những nỗ lực đó chưa mang lại hiệu quả như mong đợi Sự phát triển của CNNT, đặc biệt là hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN), các nghề thủ công, các làng nghề truyền thong vẫn mang tính tự phat và chưa có định hướng phát triển -_ rõ ràng Điều này đã dẫn tới sự lãng phí lớn về tài nguyên, ngân sách, công sức và của cải xã hội, gây ô nhiễm môi trường và đã bỏ lỡ nhiều cơ hội phát triển của CNNT trước mắt cũng như lâu dài

Ben nay, liên quan tới định hướng phát triển TTCN trên địa bàn tỉnh, đã có một số đề tài, bản báo cáo nhưng những đề tài này còn nhỏ lẻ, chưa đưa ra được những chiến lược, giải pháp tổng thể cho việc phát triển ngành TTCN Để nắm bắt được cơ hội, phân tích rõ những điểm mạnh, điểm yếu và từ đó đề ra những giải pháp, xây dựng lộ trình nhằm thúc day phát triển ngành TTCN một cách đồng bộ từ việc nghiên cứu thị trường, xây dựng cơ sở hạ tang, đầu tư các cơ sở làng nghề, đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế v.v cần thiết phải nghiên cứu đánh giá tình hình hiện tại và định hướng phát triển ngành TTCN Đề tài nghiên cứu này sẽ là cơ sở cho việc xây dựng các chiến lược và quy hoạch

cấp tỉnh giai đoạn 2010-2020, tầm nhìn đến năm 2025 trong lĩnh vực trên 2 Những căn cứ xây dựng đề tài:

- Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển làng nghề nông thôn

- Nghị định 134/2004/NĐ-CP ngày 09/6/2004 của Chính phủ về việc khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn;

- Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn;

- Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 05/01/2004 của Tỉnh uỷ Quảng Trị về phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đến năm 2010;

- Nghị quyết 12b/2004/NQ-HĐ ngày 15/3/2004 của HĐND tỉnh khoá IV, kỳ họp thứ 12 về việc thông qua cơ chế chính sách khuyến khích phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn;

- Quyết định 1956/2009/QĐ-T Tg, ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành về việc Phê duyệt đề án Dạy nghề cho Lao động Nông thôn đến năm 2020;

- Quyết định 491/QĐ-TTg, ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;

- Thông tư số 03/2005/TT-BCN ngày 23/6/2005 của Bộ Công nghiệp hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày

Trang 10

Điều tra, đánh giá hiện trang TTCN&NNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-NT trên địa bàn tĩnh Quảng Trị đấn năm 2020

- Thông tư số 116/2006/T T- BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn;

- Quyết định số 3205/2004/QĐ-UB ngày 15/11/2004 của UBND fỉnh về việc phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2010 tầm nhìn đến

năm 2020;

- Đề án phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2010 số 2423/ĐÐA-UB ngày 12/12/2003 của UBND tỉnh Quảng Trị;

- Quyết định số 190/QĐ-UBND ngày 02/02/2007 của UBND tỉnh Quảng Trị về việc phê duyệt chương trình khuyến công tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2007-2010

3 Mục tiêu của đề tài:

- Đánh giá tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn

trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

- Lựa chọn và đề xuất một số mô hình tiểu thủ công nghiệp phục vụ nông nghiệp - nông thôn trên cơ sở những mô hình đã có hiệu quả trên địa bàn tỉnh và những mô hình có chiều hướng phát triển bền vững trong tương lai

- Đề xuất định hướng về các giải pháp cơ bản để phát triển TTCN và ngành nghề nông thôn trên địa bàn tỉnh giai đoạn đến năm 2020

- Tạo được những thông tin ban đầu hỗ trợ cho các nhà đầu tư trong quá trình

nhận diện dự án để đầu tư vào ngành nghề TTCN của tỉnh 4 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các tổ chức, cá nhân trực tiếp đầu tư phát triển sản xuất TTCN và NNNT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, bao gồm:

- Doanh nghiệp nhỏ và vừa thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; - Hợp tác xã sản xuất TTCN và NNNT thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác

xã;

- Hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo quy định của pháp luật về đăng ký kinh doanh;

- Các cơ sở, hộ cá thể tham gia hoạt động sản xuất CNNT nhưng chưa đăng

ký kinh doanh theo quy định;

Trang 11

Điều tra, đánh gid hién trang TTCN&NNNT; Lya chọn đề xuất mô hình PT TTCN phuc vu NN-NT trén dja ban tinh Quang Trị đắn năm 2020 e_ Ngành tiểu thủ công nghiệp: Là lĩnh vực sản xuất bao gồm các nghề thủ công và các cơ sở công nghiệp nhỏ

e Nghề thủ công: Là những nghề sản xuất ra sản phẩm mà kỹ thuật sản xuất chủ yếu là làm bằng tay Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các nghề thủ công có thể sử dụng máy, hóa chất và các giải pháp kỹ thuật của công nghiệp trong một số công đoạn, phần việc nhất định nhưng khâu quyết định đến chất lượng và hình thức đặc trưng của sản phẩm vẫn làm bằng tay Nguyên liệu của các nghề thủ công thường lấy trực tiếp từ thiên nhiên, công cụ sản xuất thường là công cụ cầm tay đơn giản

e Ngành nghề nông thôn: Các ngành nghề nông thôn trong phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm:

- Chế biến, bảo quản nông, lâm, thuỷ sản

- Sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, cơ khí nhỏ, sản xuất vật liệu xây dựng

- Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn - Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ

e Làng nghề: Làng nghề trong phạm vi nghiên cứu của đề tài là những làng có nghề truyền thống với những nghề TTCN, đến nay vẫn duy trì hoạt động với mức tối thiểu có 10% số hộ tham gia hoạt động sản xuất nghề trong tổng số hộ của thôn và hoạt động sản xuất kinh doanh ỗn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm điều tra

5 Phạm vỉ nghiên cứu:

- Địa bàn thực hiện điều tra: 9 huyện, TP, thị xã trong tỉnh (gồm 118 xã, 10 thị

trần, 13 phường), không điều tra tại huyện đảo Côn Cỏ - Số liệu nghiên cứu:

+ Số liệu sơ cấp: Thông qua công tác điều tra nguồn số liệu tại các địa phương tính đến 31/12/2008

+ Số liệu thống kê tỉnh Quảng Trị qua các năm

+ Số liệu thứ cấp: số liệu đánh giá, tổng hợp từ các số liệu sơ cấp

Trang 12

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&NNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-NT trên địa bàn tĩth Quảng Trị đắn năm 2020

6 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Số liệu điều tra được thu thập theo hai hướng:

- Các phiếu điều tra về thực trạng công nghiệp nông thôn và nhu cầu của các cơ sở CNNT trên địa bàn toàn tỉnh (Phiêu số 01, 02) được tiến hành tại các phường, xã, thị trấn Các phiếu nay điều tra về số cơ sở sản xuất CNNT, số lao động, trình độ lao động, sản phẩm, sản lượng, vốn đầu tư, vốn vay, mặt bằng sản xuất, doanh thu, những khó khăn và nhu cầu phát triển của các cơ sở phân theo ngành nghè, lĩnh vực sản xuất Trong quá trình thu thập thông tin, chính quyền địa phương sẽ đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng định hướng tong thé phat trién nganh TTCN (phan định hướng nhu cầu phát triển của Phiếu số 2) Toàn bộ tư tưởng xuyên suốt, chính sách và biện pháp thực thi được cụ thể hoá cho từng địa phương thông qua các chiến lược và quy hoạch tổng thể của địa phương va tinh Mặt khác, trong quá trình hợp tác xây dựng đề tài, trình độ nhận thức của các cấp địa phương sẽ được nâng cao, tạo tiền đề cho các hoạt động phối hợp thực thi sau này

Trên cơ sở các phiếu : điều tra số † và 2 này, các cán bộ điều tra cấp huyện sẽ tổng hợp thành Phiếu số 3 (Bảng tồng hợp cơ sở sản xuất CNNT toàn huyện) bao gồm các tiêu chí như: Tổng số cơ sở sản xuất, lao động, lao động qua đào tạo, lao động nữ, vốn đầu tư, doanh thu, sản lượng, số cơ sở hoạt động trong cụm điểm công nghiệp, tỷ lệ cơ giới hóa, nhu cầu mở rộng phân theo ngành nghề, lĩnh vực sản xuất

- Hướng thứ hai là điều tra theo chọn mẫu, trong đó, Phiếu điều tra số 4 được tiền hành điều tra tại 27 làng có nghề (theo tiêu chí làng có nghề của đề tài) trên địa bàn toàn tỉnh Bao gồm các nghề TTCN như: bún bánh, đan lát, chằm nón, rèn, thêu ren, dệt thổ cẩm, dệt xăm lưới, làm muối Các làng nghề này được điều tra về các tiêu chí: số hộ tham gia làm nghề, sản lượng, doanh thu, thu nhập của lao động, thị trường, nguồn nguyên liệu và nhu cầu phát triển trong thời gian tới

Song song đó, các cán bộ điều tra trực tiếp đến 93 cơ sở, doanh nghiệp tiêu béu trong nhiều lĩnh vực sản xuất được lựa chọn để khảo sát các số liệu như: tên đơn vị, hình thức đăng ký kinh doanh, số lao động, trình độ quản lý, sản phẩm chính, sản lượng, danh thu, thu nhập lao động, vốn đầu tư, tỷ lệ xuất khẩu

Các số liệu điều tra trên là nguồn số liệu sơ cấp và làm cơ sở tổng hợp, xử lý thành số liệu thứ cấp

Trang 13

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&NNINT; Lựa chọn đề xuất tô hình PT TTCN phục vu NN-NT trén dja ban tinh Quảng Trị đẩn năm 2020 PHAN II

THUC TRANG TTCN & NNNT TREN DIA BAN TINH QUANG TRI I GIỚI THIỆU CHUNG

4 Về điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý:

Tỉnh Quảng Trị là tỉnh nằm trong vùng Bắc Trung Bộ, Quảng Trị nằm trên tọa

độ địa lý từ 16218 đến 17210 vĩ độ Bắc, 10632 đến 10734 kinh độ Đông - Phía Bắc giáp huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

- Phía Nam giáp huyện Phong Điền và A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế - Phía Đông giáp Biển Đông

- Phía Tây giáp tỉnh Savanakhet và Salavan, nước CHDCND Lào

Quảng Trị có lợi thế về địa lý - kinh tế, là đầu mối giao thông, nằm ở trung

điểm đất nước, ở vị trí quan trọng - điểm đầu trên tuyến đường huyết mạch chính

của hành lang kinh tế Đông - Tây nối với Lào - Thái Lan - Myanmar qua cửa khẩu

quốc tế Lao Bảo đến các cảng biển Miền Trung như: Cửa Việt, Chân Mây, Đà Nẵng, Vũng Áng Đây là điều kiện rất thuận lợi để Quảng Trị mở rộng hợp tác kinh tế trong khu vực, giao thương hàng hóa, vận tải quốc tế, phát triển thương mại, dịch vụ và du lịch

Quảng Trị có điều kiện giao thông khá thuận lợi cả về đường bộ, đường sắt và đường thuỷ Qua địa phận Quảng Trị có các tuyến giao thông huyết mạch nhw Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh (nhánh Đông va nhánh Tây), tuyến đường sắt

Bắc - Nam chạy dọc qua tỉnh và Quốc lộ 9 gắn với đường xuyên Á cho phép

Quảng Trị có thể giao lưu kinh tế với các tỉnh trong nước và quốc tế Cảng Cửa Việt là một trong những cảng biển có thể phục vụ cho vận chuyển hàng hóa trong vùng và trung chuyển hàng hóa qua đường Xuyên Á Cách không xa trung tâm

tỉnh ly Đông Hà có sân bay Phú Bài - Thừa Thiên Huế (khoảng 80 km) và sân bay

quốc tế Đà Nẵng (khoảng 150 km)

Trang 14

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&NNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-NT trên địa bàn tĩnh Quảng Trị đến năm 2020

thông không ngừng được mở rộng; các lĩnh vực xã hội như: xóa đói giảm nghèo, y tế, giáo dục - đào tạo, văn hóa - thể thao được chú trọng phát triển

Những lợi thế về vị trí địa lý - kinh tế và tiềm lực kinh tế đã đạt được đang tạo cho Quảng Trị một nền tảng rất cơ bản để có thể tăng cường mở rộng giao lưu, hợp tác kinh tế trong nước và tăng cường liên kết, hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế, đẩy nhanh hơn nữa phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian tới

1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Tài nguyên đắt

Theo số liệu thống kê tỉnh Quảng Trị năm 2008, tổng diện tích tự nhiên toàn

tỉnh có 474.699,11 ha Trong đó, các loại đất chia theo mục đích sử dụng bao

x

gom:

a Đắt nông nghiệp: Có diện tích 301.993,75 ha, chiếm 63,62% tổng diện tích

đất tự nhiên Trong đó: |

- Đất sản xuất nông nghiệp: Có diện tích 79.556,86 ha, chiếm 16,76% Phan lớn đất sản xuất nông nghiệp là đất trồng cây hàng năm với diện tích 50.950,17 ha, chiếm 64,04% đất sản xuất nông nghiệp (trong đó đất lúa 29.643,08 ha, đất cỏ dùng vào chăn nuôi 129,31 ha, đất cây hàng năm khác 21.177,78 ha) Đất trồng cây lâu năm có 28.606,69 ha (chiếm 35,96% diện tích đất sản xuất nông nghiệp) chủ yếu trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, cây ăn quả

- Đất lâm nghiệp có rừng: Có diện tích là 219.638,85 ha, chiếm 46,27%, trong đó đất rừng sản xuất 101.631,02 ha, rừng phòng hộ 62.664,45 ha, rừng đặc dụng 55.343,38 ha

b Đất phi nông nghiệp: Có diện tích 41.421,31 ha, chiếm 8,73% tổng diện tích đất tự nhiên Bao gồm: Đất ở có diện tích 6.941,12 ha (trong đó đất ở tại đô thị

1.516,67 ha, đất ở nông thôn 5.612,51 ha); Đất chuyên dùng có diện tích 14.836,01 ha (trong đó đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 241,68 ha; đất an

ninh quốc phòng 1.375,98 ha; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 767,23 ha; đất có mục đích công cộng 12.082,45 ha); Đất tôn giáo, tín ngưỡng có diện tích 368,37 ha; Đất nghĩa trang nghĩa địa có diện tích 3.921,34 ha; Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng có diện tích 15.052,29 ha; Đất phi nông nghiệp khác 114,12 ha

c Đất chưa sử dụng: Còn 131.284,05 ha, chiếm 27,66% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó:

- Đất bằng chưa sử dụng 12.725,25 ha, có thể khai thác đưa vào sử dụng cho

Trang 15

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&NNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-NT trên địa bàn tính Quảng Trị đến năm 2020

- Đất đồi núi chưa sử dụng 117.782,15 ha Đây là tiềm năng lớn cho phép khai hoang mở rộng quy mô phát triển nông, lâm nghiệp và đưa vào sử dụng trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội

- Diện tích núi đá không có rừng cây: 776,65 ha

Tuy diện tích đất chưa sử dụng còn nhiều nhưng phần lớn là đất cồn cát, đất chua mặn, đất đồi núi, có tầng dày mỏng, nhiều diện tích bị kết vón đá ong, phân bố rải rác, không tập trung và có những vùng còn bom mìn chưa được rà phá Do đó dé cải tạo, khai thác đưa vào sử dụng được trong các ngành kinh tế cần có đầu tư vốn lớn và kỹ thuật, thuỷ lợi, rà phá bom min

1.2.2 Tài nguyên rừng và thảm thực vật

Năm 2008, toàn tỉnh có 219.638,85 ha đất lâm nghiệp có rừng với tổng trữ lượng gỗ khoảng 11 triệu mŠ

Diện tích rừng thông nhựa khoảng 25.000 ha Nhìn chung rừng trồng chất lượng tốt, tăng trưởng ở mức độ trung bình Rừng trồng sản xuất chủ yeu bao gồm các loại keo lá tràm, keo tai tượng, keo lai Được trồng tập trung và có yếu tố thâm canh nên hiệu quả kinh tế khá cao Đã chú trọng du nhập đưa các cây lâm nghiệp mới vào trồng rừng sản xuất Một số cây bản địa như sến, muồng đen, sao đen đã được đưa vào trồng rừng phòng hộ

1.2.3 Tài nguyên biển

Quảng Trị có bờ biển dài 75 km với 2 cửa lạch quan trọng là Cửa Việt và Cửa Tùng Vùng lãnh hải đặc quyền kinh tế rộng trên 8.400 km”, ngư trường đánh bắt rộng lớn, khá giàu hãi sản có giá trị kinh tế cao như tôm hùm, mực nang, cua, hải sâm, tảo và một số lồi cá, san hơ quý hiếm Trữ lượng hải sản vùng biển tỉnh Quảng Trị có khoảng 60.000 tắn Khả năng khai thác hang năm khoảng 17.000 tấn Diện tích vùng bãi bồi ven sông trên 4.000 ha, đặc biệt vùng ven biển có khoảng 1.000 ha mặt nước và một số diện tích đất bị nhiễm mặn, đất cát có khả năng chuyển đổi để phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản các loại

Ngoài khơi cach dat liền 28 hải lý có huyện đảo Cồn Cỏ có vị trí quan trọng về kinh tế và quốc phòng, hiện đang xây dựng cảng cá và khu dịch vụ hậu cần nghề cá Cồn Cỏ để phục vụ cho tàu thuyền trong tỉnh và các tỉnh trong vùng Ven biển có một số vũng kín gid, thuận lợi cho phát triển cảng, xây dựng các nhà máy đóng tàu, sửa chữa tàu biển và xây dựng các khu neo đậu tàu thuyền như khu vực Cửa Việt, Cửa Tùng

Trang 16

Điều tra, đánh giá hiện trang TTCN&NNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-INT trên địa bàn tĩnh Quảng Trị đến năm 2020

kinh tế Đông - Tây nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng về biển, đảo, Tỉnh đã tiến

hành lập đề án và trình Chính phủ thành lập Khu kinh tế biển Đông Nam Quảng Trị

1.2.4 Tài nguyên nước

Trên địa bàn tỉnh có 3 hệ thống sông chính đỗ ra biển là Bến Hải, Thạch Hãn và Ô Lâu Sự phân bố đều khắp của các sông này là nguồn nước mặt chính cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt Các con sông này đều có lưu lượng nước lớn về mùa mưa Trong những năm mưa ít thì các sông nhánh và khe suối nhỏ thường bị cạn kiệt gây nên hạn hán

Nước ngằm trong các tầng trầm tích và phong hóa phát triển các địa hình núi thấp ven sông Đây là nguồn cung cấp nước khá quan trọng cho sản xuất và sinh hoạt Nước trong tầng đất đỏ phong hóa từ đá bazan có chất lượng tốt theo các chỉ tiêu hóa học Nguồn nước này rất có giá trị đối với nhân dân vùng miền núi Hình thức khai thác hiện nay chủ yếu là các giếng đào theo quy mô hộ gia đình với lưu lượng thấp

1.2.5 Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản của tỉnh Quảng Trị khá phong phú và đa dạng, đặc biệt là khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất xi măng và làm vật liệu xây dựng

Đây là điều kiện để tỉnh có thể phát triển mạnh công nghiệp xi măng và VLXD

Theo tài liệu, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có 130 mỏ và điểm khoáng sản, trong

đó có 86 điểm, mỏ vật liệu xây dựng và nguyên liệu sản xuất xi măng với các loại chủ yếu như đá vôi, đá sét và các chất phụ gia (như đá bazan, quặng sắt), sét

gạch ngói, cát cuội sỏi, cát thủy tỉnh, cao lanh Ngoài ra còn có các điểm, mỏ khoáng sản khác như vang, titan, than bun

1.2.6 Tài nguyên du lịch

Trang 17

Điều tra, đảnh giá hiện trạng TTCN&NNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-ANT trên địa ban tinh Quang Trị đến năm 2020

tiềm năng phát triển du lịch nghiên cứu văn hóa dân tộc như Lễ hội dân tộc Vân

Kiều, Pa Cô, lễ hội truyền thống cách mạng; du lịch nghiên cứu tâm linh như lễ kiệu La Vang Tiềm năng du lịch cho phép Quảng Trị phát triển du lịch thành

ngành kính tế quan trọng của tỉnh trong giai đoạn tới

1.3 Nguồn nhân lực

Tính đến cuối tháng 12/2008, toàn tỉnh có 320.642 người trong độ tuổi lao động, chiếm khoảng 50,77% dân số, số người trong độ tuổi lao động tăng thêm bình quân

mỗi năm khoảng 4.000-5.000 người Đội ngũ lao động được đào tạo, có chuyên môn

kỹ thuật của tỉnh còn hạn ché Số người đạt trình độ từ sơ cấp, có chứng chỉ nghề trở lên chiếm 26,1% (trong đó cao đẳng, đại học trở lên chiếm 4,4%; trung học chuyên nghiệp 5,9%; công nhân kỹ thuật có bằng 1,5%, công nhân kỹ thuật không bằng 8,4%, sơ cấp/chứng chỉ nghề 3,7%) Còn lại phần lớn là lao động không có

chuyên môn kỹ thuật chiếm 73,9% Phần lớn lao động trên địa bàn tỉnh làm việc trong các ngành nông, lâm, ngư nghiệp (năm 2008 chiếm tỷ lệ 55,85%, giảm so với các năm trước), lao động trong các lĩnh vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ có xu hướng chiếm tỉ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu lao động xã hội

2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh 2.1 Về tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh

Thời kỳ 2004 - 2008, tăng trưởng kinh tế của tỉnh tương đối ổn định (9,0% - 41,6%) Các ngành kinh tế đã phát triển theo chiều sâu, đổi mới công nghệ, nâng

cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm Ngành công nghiệp đạt

tốc độ tăng trưởng nhanh, một số khu công nghiệp được hình thành, đã thu hút nhiều dự án đầu tư phát triển công nghiệp Đã chú trọng đầu tư các dây chuyền công nghệ tiến tiến, hiện đại trong công nghiệp chế biến gỗ, cao su, cà phê, khai

thác đá, khoáng sản, sản xuất gạch tuynen Công nghiệp đang từng bước vươn

lên tạo động lực phát triển cho nền kinh tế Sản xuất nông nghiệp đã hình thành các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh hàng hóa như vùng lúa chất lượng cao, vùng cà phê, cao su, chăn nuôi trang trại Công tác trồng rừng được chú trọng, nhất là trồng rừng nguyên liệu Các giống cây trồng, vật nuôi mới, kỹ thuật tiên tiến được áp dụng; năng suất, sản lượng nhiều loại cây trồng, vật nuôi không ngừng tăng lên; Các chương trình, dự án phát triển hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đã góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thay đổi bộ mặt nông thôn

Khu vực dịch vụ có bước phát triển tích cực, đặc biệt là du lịch đang trở thành

ngành kinh tế quan trọng Nhiều dự án lớn phát triển du lịch được triển khai xây dựng như đường Hồ Chí Minh huyền thoại, đường Cửa Tùng - địa đạo Vịnh Mốc, trằm Trà Lộc, hạ tầng khu du lịch Cửa Việt, Cửa Tùng

Trang 18

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&NNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-NT trên địa bàn tính Quảng Trị đốn năm 2020

- Công nghiệp - xây dựng tăng bình quân 23,6%/năm - Nông, lâm, ngư nghiệp tăng bình quân 5,0%/năm - Dịch vụ tăng bình quân 7,8/năm

Bảng 1: Tổng GDP trên địa bàn tỉnh Quảng Trị (Giá so sánh năm 1994) Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 1 | Tổng GDP 1.639.451 | 1.813.180 | 2.024.274 | 2.251.627 | 2.484.595 - | Céng nghiép - xay dung 375,024 467.197 548.177 708.835 868.392 - | Néng, lâm, thuỷ sản 643.441 675.308 710.221 743.149 760.241 - | Dịch vụ 620.986 670.675 729.886 799.643 855.962

? Tec tnh (39) tưởng kinh tế 9,0 10,6 11,6 11,2 10,3

3 | Tốc độ tăng trưởng kinh tế

phân theo các ngành (%)

-_ | Công nghiệp - xây dựng 24,5 24,6 25 21,3 22,5

Trang 19

Điều tra, đánh giá hiện trang TTCN&NNNT; Lua chon đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-NT trên địa bàn tính Quảng Trị đến năm 2020

2.2 Quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế

- Về cơ cấu các ngành kinh tế Từng bước được chuyễn dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp và giảm tương ứng đối với các ngành nông nghiệp Ngành công nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng, tăng tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế Tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 9,0% năm 1995 lên 25,6% năm 2005, năm 2007 tăng lên 29,2%; khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm từ 47,4% năm 1995 xuống 35,9% năm 2005, năm 2007 giảm xuống

còn 33,6%; khu vực dịch vụ giảm từ 43,6% năm 1995 xuống còn 38,5% năm

2005 và năm 2007 giảm xuống còn 37,2%

Bảng 2: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Quang Tri giai đoạn 1995 - 2007 (Theo GDP giá hiện hành, ĐVT: %)

Chỉ tiêu Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2007

| Cơ cấu kinh tế ngành —— 100,0 400,0 400,0 400,0

- Công nghiệp, xây dựng 9,0 15,1 25,6 29,2

- Nông, lâm, thuỷ sản 47,4 44,9 35,9 33,6

- Khu vực dịch vụ 43,6 40,0 38,5 37.2

II Cơ cấu lao động - 100,0 100,0 100,0

- Công nghiệp, xây dựng - 8,8 10,4 11,5

- Nông, lâm, thuỷ sản - 69,8 62,7 61,0

- Khu vue Dich vu - 21,4 26,9 27,5

*Nguồn: Quy hoạch tỗng thê phát triễn kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 So với mục tiêu rà soát quy hoạch và kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 thì quá

trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế về cơ bản đạt được mục tiêu đề ra, đặc biệt tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng tăng nhanh, chiếm 25,6% năm 2005 (QH 18,7%); tỷ trọng khu vực nông nghiệp giảm mạnh (thắp hơn so QH đề ra); khu vực dịch vụ chưa đạt mục tiêu đề ra (QH 43%) Nhìn chung cơ cấu kinh tế Quảng Trị có bước chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp, khu vực nông nghiệp giảm dan

Trang 20

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&NNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-NT trên địa ban tỉnh Quảng Trị đến năm 2020

của các tổ chức phi Chính phủ, số lượng lao động trong NNNT được đào tạo ngày càng nhiều

Thu nhập của người lao động trong các cơ sở sản xuất TTCN và NNNT ngày càng được nâng lên đáng kể, theo điều tra, thu nhập bình quân của người lao

động đạt từ 800.000 — 1.500.000 đồng/người/tháng

Cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của nên kinh tế thị trường, sự gia tăng các cơ sở sản xuất thì nhu cầu về lao động ngày càng lớn Theo điều tra về nhu cầu sử dụng lao động trong thời gian tới, đại đa số các doanh nghiệp đều có như cầu tuyển dụng thêm lao động vào làm việc, đặc biệt là lao động có

tay nghề và được đào tạo cơ bản tại các Trường, các Trung tâm dạy nghà, trên

95% cơ sở sản xuất CNNT có nhu cầu đào tạo lao động mong muốn được các cơ quan của Nhà nước quan tâm hỗ trợ đào tạo nghề trực tiếp cho lao động

của mình

1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở sản xuất TTCN và NNNT

Nhìn chung trình độ kỹ thuật và công nghệ ứng dụng sản xuất tại các cơ sở

CNNT trên địa bàn tỉnh còn nhiều hạn chế

Ngoài các nhà máy chế biến cà phê của Công ty TNHH Thái Hoà; Nhà máy tinh bột sắn; chế biến cao su, phân bón của Công ty TNHH Trường Anh; chế biến gỗ của Công ty TNHH C-H, Công ty TNHH Tín Đạt Thành; Nhà máy đánh bóng gạo chất lượng cao Hoành Huệ có công nghệ đạt mức tiên tiến, còn lại các cơ

sở CNNT công nghệ thiết bị sản xuất còn lạc hậu, thiết bị không đồng bộ, dây chuyền sản xuất khơng hồn thiện nên chất lượng sản phẩm chưa cao, không đáp ứng được các yêu cầu xuất khẩu

Trong các lĩnh vực khác như chế biến thuỷ sản, cơ khí khu vực CNNT chưa được đầu tư các loại dây chuyên, thiết bị mới, mức độ cơ khí hoá, tự động hoá còn thấp, lao động thủ công trong các khâu gia công, chế biến còn chiếm đại đa số Riêng lĩnh vực cơ khí, phần lớn là gia công, sửa chữa, thiếu cơ khí chế tạo Trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản, mặc dù là ngành có lợi thế của tỉnh nhưng chưa có nhà máy, dây chuyền chế biến có công nghệ cao, các sản phẩm chỉ mới ở dạng sơ chế, giá trị gia tăng trong sản phẩm còn thấp

Về các điều kiện phục vụ sản xuất: Các cơ sở CNNT luôn gặp khó khăn về mặt bằng sản xuất, đặc biệt là các hộ kinh doanh cá thể Các cơ sở sản xuất CNNT thường nằm rải rác, xen lẫn trong khu vực dân cư nên không có điều kiện để mở rộng mặt bằng, hệ thống xử lý chất thải chưa được quan tâm đầu tư nên gây tác động xấu đến môi trường

Trang 21

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&NNNT; Lựa chọn đã xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-NT trên địa bàn tĩnh Quảng Trị đến năm 2020 1.3 Nguồn vốn đầu tư sản xuất tại các cơ sở sản xuất TTCN và NNNT Qua điều tra, khảo sát chúng tôi nhận thấy các cơ sở CNNT trên toàn tỉnh Quảng Trị có nguồn vốn khá khiêm tốn, trên 90% các cơ sở sản xuất CNNT có vốn đầu tư dưới 200 triệu đồng, các cơ sở có vốn từ 1-5 tỷ đồng chiếm khoảng 5%, còn lại các doanh nghiệp có vốn trên 10 tỷ chỉ khoảng 1,5% và tập trung chủ yếu tại các trung tâm như: Đông Hà, Quảng Trị, Hướng Hóa, Vĩnh Linh

Vốn đầu tư sản xuất kinh doanh chủ yếu là vốn tự có, đặc biệt các cơ sở cá thể (chiếm ty trọng rất lon trong co cau CNNT cua tinh) thường ái ngại trong vẫn đề vay vốn để sản xuất, khả năng tiếp cận các nguồn vốn rất hạn chế nên chủ yếu chỉ sử dụng nguồn tài chính của gia đình tích góp được Việc thiếu vốn dẫn đến các cơ sở gặp rất nhiều khó khăn trong việc cải tiền, đỗi mới công nghệ sản xuất, tích trữ nguyên liệu, phát triển các sản phẩm mới, sản phẩm chất lượng cao và mở rộng thị trường

Hình 1: Cơ cấu vốn đầu tư của 93 cơ sở, doanh nghiệp sản xuất CNNT theo mẫu Phiếu số 5 œ oOTỷ lệ % các cơ sở CNNT phân theo vốn _~ = NY NO WO WO HB + on Oo On CC Cai OOO ao So dudi 50 trigu 200-500 500 - 4 ty 1-5ly 5-10ty tran 10 ty triệu Nguồn vốn đầu tư

Trong số 93 cơ sở, doanh nghiệp sản xuất CNNT tiêu biểu của tỉnh trong các

lĩnh vực sản xuất khác nhau được lựa chọn điều tra tại mẫu Phiếu số 5, chúng tôi

nhận thấy có đến 95% đơn vị có nhu cầu về nguồn vốn vay ưu đãi để phục vụ sản xuất, kinh doanh Trong năm 2009, thông qua gói kích cầu của Chính phủ, một số doanh nghiệp đã tiếp cận được với các tổ chức tín dụng đề vay vốn với lãi suất ưu đãi, qua đó đã giúp ích rất nhiều trong quá trình đầu tư sản xuất, mở ra hướng mới trong kinh doanh, tuy nhiên các cơ sở sản xuất CNNT của chúng ta

Trang 22

-15-Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&NNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vu NN-NT trén dja ban tinh Quảng Trị đắn năm 2020 rất khó tiếp cận nguồn vốn này mặc dù nhu cầu vay vốn đối với các doanh nghiệp để phát triển sản xuất là rất lớn

1.4 Nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất tại các cơ sở sản xuất TTCN và

_ NNNT; định hướng đến năm 2020

e_ Về tài nguyên khoáng sản: Toàn tỉnh có khoảng 130 mỏ và điểm quặng, bao gồm các loại khoáng sản có trữ lượng lớn như: titan, đá vôi, sét gạch ngói, cát — sỏi lòng sông, cát thủy tinh, than bùn, nước khoáng nóng; Một số mỏ có trử lượng thấp như: vàng, sắt phụ gia xi măng, đá ốp lát Đến nay, nguồn khoáng sản của tỉnh chưa được tinh chế, chủ yếu khai thác, sơ chế và bán cho các doanh nghiệp ngoài tỉnh hoặc xuất khẩu qua Trung Quốc

e« _ Về nguồn nguyên liệu nông, lâm sản: Có tài nguyên đất bazan tương đối lớn với các tiểu vùng khí hậu đặc thù, tạo thuận lợi cho phát triển các cây công nghiệp có giá trị cao; quỹ đất đồi núi, ven biển chưa sử dụng còn lớn cho phép tiếp tục khai thác để phát triển sản xuất Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tăng bình quân 8,0% thời kỳ 2001-2005, năm 2008 đạt 96,73 tỷ đồng (giá so sánh 1994) Công tác trồng rừng được chú trọng, diện tích rừng trồng tiếp tục được mở rộng Mỗi năm trồng mới khoảng 4.000 - 5.000 ha rừng tập trung, nâng độ che phủ rừng lên 43,6% năm 2007 Sản lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên hạn chế dần qua các năm và đến năm 2006 đã thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên Sản lượng gỗ rừng trồng tăng qua các năm từ 35.000 - 40.000 m3/năm Đã hình thành vùng rừng nguyên liệu ở các huyện Cam Lộ, Gio Linh, Vĩnh Linh cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp gỗ ván nhân tạo (MDF) và ván ghép thanh

Trồng trọt là ngành sản xuất then chốt của nông nghiệp Trồng trọt đã phát triển theo hướng vừa đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, vừa thâm canh tăng năng suất Năm 2008, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 226,2 nghìn tấn, trong đó sản lượng thóc đạt 218,3 nghìn tấn Diện tích cây công nghiệp dài ngày đều có xu hướng tăng: cao su 13.713 ha, sản lượng 13.554 tấn; cà phê 4.335 ha, sản lượng 6.127 tấn; hồ tiêu 2.189 ha, sản lượng 1.759 tấn Một số vùng sản xuất chuyên canh tập trung đã và đang hình thành và phát triển ngày càng rõ nét như vùng lúa tập trung ở các huyện Triệu Phong, Hải Lăng, Vĩnh Linh khoảng 9.000 ha; vùng sắn nguyên liệu ở Hướng Hóa và các huyện trong tỉnh với diện tích 8.500 ha; vùng cao su trồng tập trung, cao su tiểu điền và vùng hồ tiêu tập trung ở các huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ; cà phê ở huyện Hướng Hóa; vùng rau đậu thực phẩm trên vùng cát ven biển Đã có

Trang 23

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&NNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-NT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020

e_ Vẻ chăn nuôi: Ngành chăn nuôi phát triển tương đối ổn định nhưng tăng

trưởng không cao, giá trị sản xuất tăng bình quân 4,9%/năm thời kỳ 2001 - 2005 Tỷ trọng chăn nuôi trong cơ cấu nông nghiệp chiếm 24-25% Do dịch bệnh, thiên tai và giá cả đầu vào tăng cao nên việc đầu tư phát triển chăn nuôi - giai đoạn 2006 - 2008 gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa đang có chiều hướng phát triển; các tiến bộ về giống được ứng dụng đã nâng cao chất lượng sản phẩm Năm 2008, đàn trâu có 35,6 nghìn con, đàn bò 69 nghìn con, đàn lợn 221,6 nghìn con, đàn gia cầm 1.497 nghin | con Sản lượng thịt hơi các loại đạt khoảng 22 nghìn tấn Đã hình thành một số mô hình chăn nuôi trang trại, chăn nuôi công nghiệp có qui mô lớn Tuy chăn nuôi có bước phát triển khá nhưng còn phân tán, quy mô còn nhỏ, đầu ra chưa ổn định, dịch bệnh luôn tiềm an

« Về nguồn nguyên liệu thủy hải sản: Những năm gần đây ngành thủy hải sản được khuyến khích phát triển mạnh Giá trị sản xuất thuỷ sản thời kỳ 2001- 2005 tăng bình quân 19,1%/năm, và có xu hướng tăng dần tỷ trọng trong cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp Tổng sản lượng thủy hải sản năm 2008 đạt 21.550 tấn, trong đó sản lượng: khai thác 16.447 tấn, sản lượng nuôi trồng 5.540 tần Đánh bắt xa bờ phát triển chưa mạnh, đang gặp khó khăn về kỹ thuật và kinh nghiệm Tàu thuyền đánh cá trong tỉnh công suất nhỏ dưới 20CV chiếm 75%, hoạt động đánh bắt chủ yếu vùng ven bờ nên năng suất, chất lượng sản phẩm thấp Phần lớn ngư dân thiếu vốn để nâng cấp, sửa chữa tàu thuyền, trang bị lưới, dụng cụ nghề Nuôi trồng thủy sản đang được chú trọng phát triển nhằm phát huy lợi thế về biển, sông, hồ và đạt được những bước chuyễn biến tích cực Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh, năm 2008 đạt 2.518 ha Diện tích nuôi nước ngọt ở sông, ao hồ tự nhiên, ao hồ đào tiếp tục được mở rộng đạt 1.708 ha năm 2008 Hiện nay tỉnh có 5 trại giống tôm, đáp ứng được 50% nhu cầu tôm giống cho sản xuất

Nguồn nguyên liệu dùng cho sản xuất, chế biến chủ yếu là sản phẩm nông, lâm và thuỷ hải sản, cung cấp chủ yếu trong tỉnh, trong nước Một số nguyên liệu nhập ngoại nhưng việc mua bán thường thông qua việc nhập khẩu của các doanh nghiệp khác Nhìn chung nguyên liệu cung cap cho chế biến với

mức độ như hiện nay chưa khan hiếm - nhất là cho chế biến nông sản Riêng

sản xuất đồ gỗ do yêu cầu bảo vệ và phát triển vốn rừng, rừng tự nhiên rất hạn chế khai thác, chủ yếu sử dụng nguồn gỗ từ rừng trồng và nhập gỗ tự nhiên từ Lào để sản xuất Nhìn chung, nguồn nguyên liệu trong tỉnh đáp ứng được 70- 75% như cầu sản xuất CNNT của các cơ sở, doanh nghiệp trong tỉnh

Trang 24

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&INNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục va NN-NT trén dja ban tinh Quảng Trị đỗn năm 2020 1.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm

1.5.1 Thị trường hiện tại

Các sản phẩm CNNT của chúng ta chủ yếu tiêu thụ trong tỉnh, trong nước , Trong đó, một lượng lớn hàng hóa được cung cấp cho các chợ và hệ thống các cửa hàng, đại lý Chợ là nơi giao lưu, trao đổi hàng hoá trực tiếp, toàn tỉnh có 77 chợ, trong đó chợ ở địa bản: thành thị là 16 chợ, ở địa bàn nông thôn và miền núi là 61 chợ, có 03 chợ đầu mối nông sản Đáng chú ý có 02 chợ có quy mô lớn với 2.800 hộ kinh doanh là chợ Đông Hà và chợ thị xã Quảng Trị Hiện hay toàn tỉnh có khoảng 10 trung tâm mua sắm và siêu thị, nhưng lượng hàng hóa của tỉnh nhà trong những điểm kinh doanh này cón khá khiêm tốn Hệ thống cửa hàng: đại lý cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc phân phối hàng hóa đến tận tay người tiêu dùng, lượng hàng hóa được bán ra theo kênh này ước tính chiếm đến 30-35% tỗng số giao dịch

Ngoài những sản phẩm chính là nông sản, thuỷ sản chưa chế biến hoặc sơ chế được bán trong tỉnh, một số mặt hàng khác cũng được xuất sang thị trường Lào và các nước khác nhưng không nhiều như: nông sản (gạo, lạc, tỏi, ớt, tiêu), thuỷ sản (mực khô, hải sản đông lạnh), vật liệu xây dựng (sắt thép xây dựng, gạch, xi măng), phân bón, cao su

Qua khảo sát điều tra cho thấy rất nhiều doanh nghiệp chưa biết đến thị trường nước ngoài và chưa có khả năng tiếp cận thị trường này hoặc không biết tìm kiếm thông tin ở đâu mặc dù sản phẩm của họ rất có triển vọng xuất khẩu

Điều đó vô hình chung tạo ra một thị trường đóng - bị bó hẹp đối với các doanh nghiệp chúng ta Bảng 3: Cơ cấu thị trường của các doanh nghiệp aa Số cơ sở TT Thị trường CNNT Tỷ trọng (%)

1 - Thị trưởng trong huyén/tinh 85 91,3% - Thị trường trong nước 28 30,1%

3 ~ Thị trường nước ngoài 9 9,6%

Tổng số cơ sở được điều tra: 93

*Nguồn: Số liệu điều tra

Trang 25

Điều tra, đánh giả hiện trạng TTCN&NNINT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-ÁNT trên địa bàn tĩnh Quảng Trị đẫn năm 2020 1.5.2 Xu hướng phát triễn thị trường trong thời gian tới

Một trong những điểm yếu ngăn cản sự phát triển của các doanh nghiệp là thị

trường bị giới hạn, do các doanh nghiệp chưa chủ động tìm kiếm thị trường cho các sản phẩm của họ Họ dường như trông chờ vào vào thị trường địa phương tỉnh hoặc một số tỉnh lân cận như Huế, Đà Nẵng Điều này do một phần khả năng và công tác maketing chưa tốt

Trong thời gian tới, khi hành lang kinh tế Đông - Tây phát triển sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp tỉnh nhà phát triển thị trường Các doanh nghiệp nên chủ động tìm kiếm và phát triển thị trường cho các sản phẩm của mình sang một số nước như Lào, Thái Lan, Myanmar, Trung Quốc

Qua điều tra cho thấy một số sản phẩm của tỉnh nhà có tiềm năng xuất khẩu tốt như: tinh bột sắn, gạo, thủy hải sản, phân bón, cao su, cà phê, hồ tiêu, đồ gỗ nội ngoại thất, hàng thủ công mỹ nghệ, ván ghép thanh, gỗ ván MDF

2 Thực trạng phát triển làng nghè

2.1 Đánh giá chung về các làng nghề trên địa bàn tỉnh

Nước ta có rất nhiều nghề thủ công truyền thống, được hình thành từ lâu đời và phát triển rộng khắp ở nông thôn Các làng nghề là một nét đẹp và mang đậm bản sắc văn hóa của người Việt Nam Các nghề này là những nghề thủ công phát triển theo từng làng luôn gắn bó với người nông dân và trở thành nghề phụ không thể thiếu bên cạnh nghề nông Cùng với sự phát triển của tỉnh nhà, các nghề cũng được hình thành như: nấu rượu, làm nước mắm, nấu vôi, bún bánh, thêu ren, đan lát, nón lá, rèn, dệt chiếu, chạm khắc gỗ, chỗi đót, dệt xăm lưới, dệt thổ cẩm, làm muối trong thời gian gần đây có du nhập thêm một số nghề như: mộc mỹ nghệ, mây tre giang đan

Hiện nay, các nghề thủ công truyền ở một số nơi vẫn còn duy trì phát triển tốt như: bún - bánh, nấu rượu, làm chỗi đót, nước mắm; một số nghề chỉ sản xuất cầm chừng như: thêu ren, dệt thổ cẩm, dệt xăm lưới, làm muối; số còn lại bị mai một hoặc thu hẹp dần như: nấu vôi, dệt chiếu, chạm trỗ nhà rường

Các nghề thủ công truyền thống vẫn còn là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế đất nước, đặc biệt là ở khu vực nông thôn có những nghề thủ công truyền thống tăng thêm 50% thu nhập của người lao động

Về quy mô lao động: Nhìn chung, các cơ sở NNNT có quy mô nhỏ Ở các hộ bình quân có từ 3-4 lao động thường xuyên và 2-3 lao động thời vụ; ở các cơ sở bình quân có 20 lao động thường xuyên và 8-10 lao động thời vụ Tỷ lệ

Trang 26

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&.NNNT; Lựa chọn để xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-NT trên địa bản tinh Quảng Trị đến năm 2020

ren, mây tre đan tạo ra việc làm nhiều hơn, mỗi cơ sở có thể thu hút được 50-

80 lao động Sự phát triển của làng nghề truyền thống không những thu hút lao

động ở làng, xã mình mà còn thu hút được nhiều lao động từ các nơi lân cận

Lao động trong ngành tiểu thủ công nghiệp có đặc thù rất riêng, đó là lao

động thủ công, lao động chân tay kết hợp với sự sáng tạo và kỹ năng tinh xảo

Với đặc thù này, chỉ phí về công lao động chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng giá trị sản phẩm, theo điều tra của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội thì chỉ phí về công lao động chiếm khoảng 40-50% tổng giá trị sản phẩm, cá biệt có nghề như thêu ren chiếm đến 62%, còn đối với mặt hàng mây tre đan chiếm 70%

Ngành nghề thủ công truyền thống đã tạo việc làm cho khoảng 10-15% lực lượng lao động ở nông thôn của tỉnh nhà Bên cạnh đó, sự phát triển của các làng nghề còn kéo theo nhiều dịch vụ khác phát triển (đặc biệt sẽ phát triển tốt hơn nếu gắn kết được với các chương trình du lịch), tạo thêm việc làm phong phú cho người lao động

Các nghề thủ công không chỉ để lại cho đời sau những sản phẩm phong

phú, những công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, kèm theo đó là cảnh

quan, phong tục tập quán, lễ hội cũng rất đặc sắc của làng nghề

Do chưa có tiêu chí thống nhất về làng nghề, làng nghề truyền thống nên thậm chí kết quả của các cuộc điều tra, khảo sát của các Bộ, Ngành cũng không giống nhau Đối với đề tài này làng nghề trong phạm vi nghiên cứu của đề tài là những làng có nghề truyền thống là những nghề TTCN, đến nay vẫn duy trì hoạt động với mức tối thiểu có 10% số hộ tham gia hoạt động sản xuất nghề trong tổng số hộ của làng và hoạt động sản xuất kinh doanh ỗn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm điều tra

Qua kết quả điều tra cho thấy mức thu nhập của người lao động ở các làng nghề khác nhau là khác nhau, mức thu nhập phụ thuộc vào từng loại sản phẩm và trình độ tay nghề Mức thu nhập cao nhất là các lao động trong nghề sản xuất đồ mỹ nghệ, rèn đúc sắt thép

Chất lượng lao động, trình độ chuyên môn kỹ thuật và quản lý ở các làng nghề còn thấp, chủ yếu là lao động phổ thông, lao động lành nghề chiếm tỷ lệ rất nhỏ Tỷ lệ lao động tốt nghiệp cấp II trở lên chiếm khoảng 70%; lao động chưa qua đào tạo ở các cơ sở khoảng 40%, ở các hộ ngành nghề khoảng 60% Một số nhóm nghề có tỷ lệ lao động có trình độ cao hơn các ngành nghề khác là: chế tạo cơ khí, dệt may, thêu ren ở các nhóm này tỷ lệ tốt nghiệp cấp II chiếm khoảng 85%, cấp III khoảng 10% Nhìn chung trình độ kỹ thuật trong hoạt động ngành nghề còn thấp, lao động phần đông là lao động đơn giản, thiếu các nghệ nhân, thợ giỏi Đối với công tác quản lý hầu như không có cán bộ đạt trình

Trang 27

Điễu tra, đánh giá hiện trạng TTCN&NNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-INT trên địa bàn tĩnh Quảng Trị đến năm 2020 Tổng số lao động theo điều tra tại 27 làng nghề hiện nay là 3.510 người, trong đó lao động nữ chiếm 68% Tùy theo tính chất đặc thù mà sự phân bố lao động nam - nữ giữa các nghề có sự khác nhau, một số nghề tập trung chủ yếu là phụ nữ như: thêu ren, chằm nón, chổi đót, làm hương (những nghề này phù hợp với nữ giới bởi công việc đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận và kiên nhẫn); số khác cần đến sức lực, dẻo dai thì thường tập trung nam giới như: rèn, mộc

mỹ nghệ

Về vốn: Trong tình trạng chung của CNNT tỉnh ta, các làng nghề cũng đang thiếu vốn, qua điều tra có đến 100% làng nghề đang gặp khó khăn về vốn để đầu tư đổi mới trang thiết bị, trong đó có khoảng 35% số làng nghề thiếu vốn nghiêm trọng Với sự phát triển của làng nghề đòi hỏi cần có một lượng vốn lớn để mở rộng sản xuất, đầu tư cải tiến kỹ thuật và công nghệ, phát triển sản phẩm mới, chất lượng cao, xây dựng thương hiệu, tiếp thị sản phẩm và đầu tư

xây dựng điểm làng nghề tập trung

Vê công nghệ sản xuất: Trong ngành tiểu thủ công nghiệp, tình trạng kỹ thuật công nghệ những năm gần đây đã có bước chuyễn biến đáng kể nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường Phần lớn kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu, chủ yếu vẫn sử dụng các thiết bị thủ công, hoặc cơ khí hóa một phần Theo kết quả điều tra cho thấy ở nhiều làng nghề đã đưa điện khí hóa, cơ khí hóa vào sản xuất, nhiều làng nghề dùng điện để chạy máy xay xát, máy nghiền bột, máy cưa, máy bào thay cho lao động phổ thông Việc dùng máy móc, thiết bị hiện đại đã nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm đồng thời vẫn giữ được yếu tố truyền thống trong mỗi sản phẩm Tuy nhiên, tỷ lệ cơ giới hóa các làng nghề vẫn còn dừng lại ở mức độ khiêm tốn

Nguôn nguyên liệu: Nhìn chung nguyên liệu cung cấp cho chế biến với mức độ như hiện nay chưa khan hiếm, trong tỉnh vẫn đáp ứng được 70-75% nguồn nguyên liệu cho sản xuất, một số khác phải nhập như: hóa chất, bột mỳ, gỗ tự

nhiên, linh kiện cơ khí, điện, điện tử

Và thị trường: Tiêu thụ sản phẩm làng nghề luôn có ý nghĩa quyết định sự tồn tại của một làng nghề Trong những năm gần đây, thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề đã có nhiều biến chuyển nhưng vẫn chưa thực sự khởi sắc, chỉ có một số ít ngành nghề tìm được thị trường xuất khẩu, còn hầu hết chỉ tiêu thụ trong nước Theo kết quả điều tra, gần 90% các sản phẩm của làng nghề được tiêu thụ trong nước, đối với thị trường xuất khẩu chỉ có các mặt hàng như: mây tre đan, thêu ren được xuất sang Nhật Bản, Hàn Quốc nhưng hầu hết các cơ sở chúng ta không xuất trực tiêp được mà phải qua các doanh nghiệp trung gian

Một phần các nghề truyền thống hoặc du nhập mới được khôi phục lại nên sản phẩm của ngành nghề nông thôn còn đơn điệu, trình độ kỹ thuật còn hạn chế nên tính cạnh tranh trên thương trường không cao; thị trường tiêu thụ hạn

Trang 28

Điều tra, đánh giá hiện trang TTCN&NNNT; Lựa chon đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-NT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020

Vấn đề ô nhiễm môi trường: Ở các làng nghề hiện nay môi trường tuy chưa

nghiêm trọng nhưng đang ngày càng trở nên phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ

tới sức khỏe cộng đồng Hầu hét các làng nghề đều chưa đầu tư hệ thống lọc bụi, môi trường không khí ở các làng nghề có dấu hiệu ô nhiễm; Phần lớn các làng nghề chưa có hệ thống thoát nước chung, việc thoát nước mang tính cục bộ theo hộ gia đình, do vậy nước thải của các làng nghề đều chảy tràn ra các khu vực lân cận, thải ra vườn hoặc đỗ xuống sông, hồ, ao làng Có những nơi nước thải làng nghề còn đi chung với nước thải sinh hoạt và chăn nuôi; Về tiếng ồn thì nhìn chung các làng nghề chúng ta đều ít gây ra tiếng ồn do loại hình sản xuất chủ yếu là thủ công, bán cơ khi

2.2 Đánh giá riêng một số làng nghề '? tiêu biểu

Tháng 7/1989 tỉnh Quảng Trị được lập lại, với chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước là sản xuất hàng hoá, dịch vụ với nhiều thành phần kinh tế tham gia, theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước; Tỉnh uỷ và UBND tỉnh đã có chủ trương ổn định lại và đây mạnh phát triển sản xuất, đã có những đổi mới trong tổ chức, quản lý, đầu tư cho kinh tế nên sản xuất dần dần phát triển Nhiều tổ chức, hộ gia đình đã đầu tư phát triển sản xuất và dịch vụ, một số

ngành nghề nông thôn được khôi phục như nghề đan lát ở Lan Đình (Gio Linh), Phương Ngạn (Triệu Phong); nấu rượu ở Kim Long (Hải Lăng), Tân Long (Hướng Hóa); nón lá ở Bố Liêu (Triệu Phong), Trà Lộc, Văn Quỹ (Hải Lăng), làm bún ở Linh Chiếu, Thượng Trạch (Triệu Phong), Cẩm Thạch (Cam Lộ); bánh ướt ở Phương Lang (Hải Lăng); bún bánh ở Hiền Lương (Vĩnh Linh); dệt thổ cảm (Đakrông); rèn Phường 3 (Đông Hà) nhìn chung ngành nghề nông thôn nằm rải rác trên các làng xã với mức độ tập trung không cao, tỷ lệ số hộ tham gia làm nghề phổ biến từ 10% - 30%

Do tốc độ đơ thị hố ở Quảng Trị còn chậm, thị trường hạn hẹp, hàng hoá chất lượng chưa cao, không đủ sức cạnh tranh nên đã ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ phát triển của các làng nghề Nhìn chung tốc độ phát triển của các làng

nghề còn chậm, chưa tương xứng với nguồn tài nguyên và nguồn lực trong nhân dân

Œ : Nếu xét trên các tiêu chí của Bộ Nông nghiệp và PTNT (Gồm 2 tiêu chí đề được công nhận làng nghê: 1./ Làng nghề có 35-40% số hộ tham gia ngành nghé, thu nhập ngành nghề chiếm trên 50% tỗng thu nhập của các hộ; 2./ Giá trị sản lượng của ngành nghề chiếm trên 50% giá trị sản lượng của địa phương) thì hiện nay ở Quảng Trị chưa có làng nghề nào đủ tiêu chuẩn để

Trang 29

Điầu tra, đính giá hiện trạng TTCNGNNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-INT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020

Bảng 4: Số hộ làm nghề phân theo địa bàn ` Đ = = ‹Q- 2 3 5 = , <= 3 4 8 - ẹ Đ Ễ > Nganh nghé 5 E = 5 2 | = ö P| Oo R tà g $ = # | 9 Ề ỡ a = a] c c oO ¢ E Ww E k2 $ $ Qa š Š = 5 x š #|#|£|# | #|š|#|ẽ = Tông sô hộ làm nghệ Sản xuất bún, bánh 232 10 | 32 42 137 13 Nghề Chằm nón 567 25 80 462 Nghé théu ren 61 22 39 Nghề đan lát (mây, tre đan) | 282 250 32 Nghề rèn 40 40 Sản xuất chỗi đót 59 26 33 Sản xuất nước mắm 74 10 64 Nghề nấu rượu 400 400 Nghề dệt xăm lưới 16 16 Nghề dệt thổ cảm 20 20 Nghé làm muối 37 37 Bảng 5: Số thôn có hộ làm nghề phân bổ ở các huyện, thị xã: % số hộ làm nghề /số thôn Huyện thị <10% 10-20% 20-30% 30-40% 40-60% 60-80% Huyén Vinh Linh 1 Huyện Cam Lộ 1 1

Huyén Gio Linh 2 1 1

Huyén Triéu Phong 4 2 1

Trang 30

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCNANNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCNỀ phục vụ NN-NT trên địa ban tinh Quang Trị đến năm 2020

e Lang nghé bún, bánh ướt:

- Làng bún Cẩm Thạch (Cam An, Cam Lộ) là một trong những làng có nghề lâu đời, nghề được truyền từ đời này qua đời khác theo hình thức gia truyền Trước đây, không chỉ ở làng Cẩm Thạch làm bún mà các nhà gần làng cũng sản xuất cả bún và bánh ướt, đến nay số hộ làm nghề chỉ tập trung trong làng với 42/97 hộ của thôn (chiếm 43,2%) Bún Cẩm Thạch được rất nhiều người ưa chuộng bởi chất lượng và uy tín của làng nghề, bún Cẩm Thạch còn được gọi với tên là bún “Sòng”, cung cấp cho thị trường Đông Hà, Cam Lộ, Gio Linh

Bình quân một hộ của làng có 3 người tham gia sản xuất, họ vừa làm vừa mang di ban với những khách hàng thân quen Trung bình mỗi ngày mỗi hộ sản xuất được 300 - 1.000kg bún (các hộ làm bằng máy thường có năng suất hơn)

- Thôn Thượng Trạch (Triệu Sơn, Triệu Phong) có 17/115 hộ tham gia làm

bún (chiếm 14,8%), thôn Linh Chiểu (Triệu Sơn, Triệu Phong) 120/330 hộ làm bún (chiếm 36,4%), đây cũng là hai thôn có truyền thống nghề bún lâu đời Hiện nay bún Triệu Sơn không những cung cắp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị mà còn được bán vào tận huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế Hầu hết các gia đình làm

bún đều được cơ giới hóa khâu xay bột (đạt 90%), các hộ có bạn hàng lớn đã

đầu tư dây chuyền làm bún nên năng suất tăng lên nhiều lần, tỷ lệ sử dụng dây chuyền sản xuất bún đạt từ 20-30% Trung bình mỗi hộ làm thủ công đạt 300-400 kg/ngày, còn đối với các hộ làm máy đạt 800 kg — 1 tấn/ ngày

- Làng Phương Lang (Hải Ba, Hải Lăng) truyền thống có nghề làm bánh ướt Nghề bánh ướt của Phương Lang khá nỗi tiếng, đến nay nghề này không chỉ dừng lại trong thôn mà còn được phát triển vào Phong Điền (Huế), Hướng Hóa, Gio Linh Hiện nay, tồn thơn có 13/667 hộ tham gia làm nghề Các hộ chủ yếu vừa sản xuất vừa tiêu thụ hoặc nhận gia công cho các đại lý Nhiều hộ đang có nhu cầu phát triển thêm sản phẩm bánh đa nem và đã cho người đi học nghề

Hiện nay, 50% số hộ đã trang bị dây chuyền sản xuất bánh ướt công suất 70-100kg/giờ Đối với các hộ sản xuất theo phương pháp truyền thống chỉ đạt 200 kg/ngày, đối với các hộ làm máy công suất đạt bình quân 700kg/ngày Thường các hộ sản xuất sử dụng 4 lao động cho cả công việc sản xuất lẫn giao hàng

- Thôn Hải Ba (Linh Hải, Gio Linh) có 32 hộ làm bánh ướt trong số 75 hộ của thôn (chiếm 42%), trung bình mỗi hộ có từ 2-3 người tham gia sản xuất, chủ yếu là người trong gia đình chứ không thuê mướn Bình quân, mỗi người có thu nhập trên 2 triệu đồng/tháng

- Làng bún, bánh Hiền Lương (Vĩnh Thành, Vĩnh Linh) có 10/110 hộ sản xuất (chiếm 9%), bình quân mỗi hộ có 2 người làm với thu nhập từ 3 - 4 triệu

Trang 31

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCNGNNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ INN-NT trên địa bàn tĩnh Quảng Trị đẩn năm 2020 Các hộ sản xuất ï bún, bánh đều có kinh tế khá nhất thôn, xã Trên 90% các gia đình làm nghề đều có nhu cầu mở rộng sản xuất sản xuất, đặc biệt là đầu tư dây chuyền sản xuất, phát triển các sản phẩm mới như: bánh trang, banh da nem, bún khô Nhìn chung đây là nghề có xu hướng phát triển tốt, tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm môi trường từ nguồn nước thải đối với các làng nghề này dang cần được giải quyết Một số hộ đã đầu tư hệ thống xử lý theo hướng biogas kết hợp với chăn nuôi khá hiệu quả, số ít sử dụng phương pháp lắng cặn bằng bé ngăn rồi mới thải ra ngoài nhưng chưa đạt, phần lớn còn lại chưa có phương pháp xử lý nào và cứ cho chảy ra kênh, mương nên rất ô nhiễm

° Làng nghệ nấu rượu: Thôn Kim Long, xã Hải Quế, huyện Hải Lăng là thôn có nghề sản xuất rượu thủ công truyền thống từ thời Pháp thuộc Rượu Kim Long nỗi tiếng nhờ phương pháp gia truyền và đặc biệt theo người dân nơi đây thì rượu ngon là nhờ nguồn nước của thơn Hiện nay, tồn thơn có 400/520 hộ tham gia gia nấu rượu Nấu rượu không phải là nghệ chính nhưng đã tạo thêm thu nhập bình quân 1 triệu đồng/hộ/tháng Ngoài việc bán trực tiếp ra thị trường, các hộ còn cung cấp cho Công ty TNHH Xikar

- Thôn Long Thành, xã Tân Long, huyện Hướng Hóa có 20/80 hộ tham gia nấu rượu (chiếm 25%), san lượng bình quân hàng năm 90.000 lít với mức thu nhập bình quân mỗi lao động 1 triệu đồng/tháng

Là một nghề sản xuất thực phẩm, nhưng nhìn chung đến nay các hộ nấu rượu vẫn sản xuất theo phương thức truyền thông, chưa có một quy trình chuẩn cho các hộ áp dụng đề quản lý về vệ sinh ATTP

° Làng dệt xăm lưới Thâm Khê: Thôn Thâm Khê (Hải Khê, Hải Lăng) có nghề dệt xăm lưới truyền thống, trước đây họ dệt để phục vụ cho nghề đánh bắt thủy sản trong vùng, dần trở thành thương mại, cung cấp cho các đại lý hay các cửa hàng ở chợ Hiện trong thôn có 16/329 hộ dệt lưới đánh cá (chiếm 4%), các hộ đã được trang bị khung dệt có môtơ điện, tuy thu nhập bình quân 1.500.000 đồng/người/tháng nhưng: nhìn chung nghề này đang mai một dần vì không cạnh tranh nỗi với các cơ sở sản xuất lớn ở các nơi khác

e Lang nghé nón lá: Làng Bố Liêu (Triệu Hoà, Triệu Phong) có 100 hộ với 502 nhân khẩu, trong đó có 2/3 nhân khẩu làm nón; Làng Hưng Nhơn (Hải Hoà, Hải Lăng) có 20/256 hộ; Làng Trà Lộc (Hải Xuân, Hải Lăng) có 422/1.676 hộ tham gia làm nón với mức thu nhập bình quân từ 1,3-1,5 triệu đồng/người/tháng Tại thôn Văn Quỹ (Hải Tân, Hải Lăng) có 20/139 hộ làm nón

- Thôn Hải Tân (Linh Hai, Gio Linh) toan thén co 59 hé véi 269 nhan khau thi có 35 hộ làm nghề nón lá, chiếm 59%; mỗi hộ bình quân từ 1-2 người làm, lao động chủ yếu là nữ giới, thu nhập bình quân từ 350.000-500.000 đồng/người/tháng Ở Xuân Tây (Linh Hải, Gio Linh) có 15 hộ/92 hộ làm nón lá (16%) với thu nhập bình quân 780.000 đồng/người/tháng

Trang 32

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&NNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-NT trên địa bàn tĩnh Quảng Trị đến năm 2020

° Nghệ đan lát: Nghề đan lát vốn là nghề truyền thống của người dân tỉnh ta với các sản phẩm chủ yếu như: rá, rổ, sàng, dần tuy nhiên trong thời gian gan đây, trên địa bàn tỉnh nghề này cũng hạn chế dan do strc canh tranh yéu, gia ngày công thấp

Làng đan lát Lan Đình (Gio Phong, Gio Linh) có 250/352 hộ làm nghề (chiếm 71%), mỗi hộ có 2-3 người làm nghề Làng Phương Ngạn (Triệu Long, Triệu Phong) có 32/168 hộ làm nghề (chiếm 19%) Địa bàn tiêu thụ chủ yếu là trong tỉnh và các tỉnh lân cận, thu nhập bình quân 30.000 đồng/người/ngày

Trong những năm trước, một số nơi như: Lan Đình (Gio Linh), Triệu Phong, Hải Lăng có du nhập nghề mây, giang đan Tuy nhiên qua thời gian, nghề này không phát huy được và hiện nay chỉ còn Công ty TNHH Mai Hồng, Đakrơng duy trì với khoảng 20 lao động Hằng năm sản: xuất khoảng 500 - 700 sản phẩm, tuy nhiên chính vẫn là sơ chế mây và cung cấp cho các công ty phía

Bắc

° Nghệ thêu ren: Nghề thêu ren được du nhập và phát triển ở tỉnh ta từ năm 2003, bắt đầu từ Đông Hà va cac huyén Hai Lang, Cam L6, Gio Linh Qua qua trình du nhập đến nay một số làng có nghề thêu ren đang phát triển khá tốt như: HTX Văn Quỹ, thôn Văn Quỹ, Hải Tân, Hải Lăng có 39/298 hộ tham gia làm nghề (13%) với thu nhập bình quân 1,2 triệu đồng/ người/tháng Ở Lâm Lang, Cam Thủy, Cam Lộ có 22/135 hộ tham gia làm nghề thêu ren nhưng không thường xuyên thời gian sản xuất chủ yếu là vào những lúc nông nhàn Tại Đông Hà, Cơ

sở thêu ren Hoàng Lan phát triển khá tốt, bình quân có từ 20 - 25 lao động làm

việc tại cơ sở và khoảng 10 -15 người nhận hàng về nhà thêu Các sản phẩm thêu đều phải xuất khẩu qua các đơn vị trung gian tại Huế chứ chưa thể xuất khẩu trực tiếp

Trang 33

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&NNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-.NT trên địa bàn tình Quảng Trị đến năm 2020

e Dệt thỗ cẫm A Bung: Ở thôn Cu Tài, xã A Bung, huyện Dakréng co 20/47 hộ tham gia dệt thổ cẩm, chủ yếu là phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho gia đình và

một số ít bán ra thị trường nhưng cũng hạn chế và dừng lại ở mức độ chợ xã,

huyện, sản phẩm chưa có tính hàng hóa cao

e Nghề kim khí: Làng rèn Phường 3, thành phố Đông Hà có 40/120 hộ thu

hút 80 lao động Đây là làng nghề khá lâu đời, song sản phẩm làng rèn sản xuất thủ công, năng suất thấp nên giá thành cao, mẫu mã còn đơn điệu, khả năng cạnh tranh trên thương trường kém Trước đây nghề rèn Phường 3 rất phát triển, cao điểm có đến 80 hộ tham gia sản xuất, cung cấp cho cả tỉnh các sản phẩm như: dao, cuốc, xẻng, bay nghề hồ, đục, Tuy nhiên do chậm chuyển đổi phương thức sản xuất nên thị trường ngày càng bị các sản phẩm của các làng nghề phía Bắc chiếm lĩnh nhờ giá cả và mẫu mã cạnh tranh hơn Hiện nay hầu hết các cơ sở làm nghề đều có nhu cầu mở rộng, cơ giới hóa từng công đoạn sản xuất để tăng năng suất và dần giảm chỉ phí sản phẩm

Ngoài nghề rèn thì ở hầu hết các huyện trên địa bàn tỉnh đều có nhiều cơ sở sửa chữa, gia công cơ khí, tuy nhiên cũng chỉ dừng lại ở mức độ sửa chữa những thiết bị thông dụng như: máy bơm, máy kéo, nông - ngư cơ, máy xay xát và sản xuất cơ khí các công cụ sản xuất giản đơn phục vụ nông nghiệp — nông thôn

Nghề đúc gang, thép cũng được du nhập vào tỉnh ta khoảng 10 năm trở lại đây, chủ yếu sử dụng phế liệu và hiện phát triển nhất ở thị xã Quảng Trị, thành phố Đông Hà với 5 cơ sở đúc các sản phẩm chủ yếu như: phôi thép, thép xây dựng, chỉ tiết máy bằng gang, thép hợp kim chất lượng cao

e Nghé làm muối: Nghề sản xuất muối ở thôn Tường Vân (Triệu An, Triệu Phong) cũng trải qua nhiều khó khăn, có lúc giá muối xuống qúa thấp không đủ thu nhập nên người làm muối bỏ nghề khá nhiều Hiện nay chỉ còn 37/316 hộ tham gia sản xuất (11,7%) với khoảng 60 lao động, diện tích đồng muối là 3,2 ha Trong những năm qua, nhờ sự quan tâm của các cấp đã tạo ra nhiều thuận lợi cho nghề muối của Tường Vân nên nghề này phát triển ổn định, tuy nhiên sản phẩm của làng nghề vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu như: độ lớn hạt, tạp chất, độ mặn nên thị trường còn hạn chế

e Nghề sản xuất nước mắm: Nghề sản xuất nước nắm là một nghề truyền thống khá nỗi tiếng của Quảng Trị, hầu như ở các làng ở ven biển nhà nào cũng biết làm nước mắm Hiện nay nghề này phát triển nhất ở thôn Mỹ Thủy (xã Hải

An, huyện Hải Lăng có 64/383 hộ tham gia làm nước mắm bình quân mỗi năm

sản xuất 500 - 600 nghìn lít nước mắm), Thôn Gia Đẵng (xã Triệu Lăng, huyện Triệu Phong có khoảng 10 hộ tham gia sản xuất nước mắm); Gio Việt (Gio Linh có

khoảng 10 hộ sản xuất với các nhãn hiệu như: Lợi Nhớ, Việt Hà); Cửa Tùng (Vĩnh Quang, Vĩnh Linh có các thương hiệu như: Tùng Vân, Huỳnh Kế, Khiêm Trọng rất nỗi tiếng) Tuy nhiên hiện nay nghề này đang phải cạnh tranh với các thương

hiệu nước mắm nỗi tiếng ở các tỉnh phía Nam, nên thị trường tiêu thụ còn hạn

Trang 34

Điều tra, đánh giá hiện trang TTCN&NNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-IT trên địa ban tinh Quang Trị đốn năm 2020

e Nghệ sản xuất chỗi đót: Ở thôn Văn Phong, xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng

có 33/54 hộ tham gia sản xuất, thu nhập bình quân của mỗi lao động từ 1 -1,2 triệu đồng/người/tháng

Ngoài ra, tại Đông Hà, Ái Tử (Triệu Phong), Đakrông, Vĩnh Linh, Hướng _ Hóa nghề này đang có xu hướng phát triển, nhiều cơ sở sản xuất đang hình

thành, mỗi cơ sở có từ 20-30 lao động ill DANH GIA TONG QUAT

1 Những kết quả đạt được

Sản xuất TTCN và NNNT của tỉnh Quảng Trị trong những năm qua có nhiều khởi sắc và có bước phát triển khá, góp phần vào giá trị sản xuất chung của ngành công nghiệp (giá trị sản xuất công nghiệp năm 2008 tăng gấp 1,85 lần so với năm 2005)

Sản xuất TTCN và NNNT phát triển đã tạo việc làm cho 30% lực lượng lao động, góp phần quan trọng vào việc xoá đói giảm nghèo và từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Sản xuất TTCN và NNNT đã có tác động tích cực thúc day cac nganh thương mại, dịch vụ, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dan, day mạnh quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thôn

2 Những tồn tại, hạn chế trong phát triển TTCN và NNNT

- Sản xuất TTCN và làng nghề trong những năm qua tuy đã có nhiều bước phát triển khá nhưng vẫn chưa tương xứng với các nguồn lực của địa phương, phát triển chưa bền vững

Môi trường đầu tư chưa thực sự hấp dẫn, nhiều tiềm năng về lao động, đất đai, nguồn vốn trong các tầng lớp nhân dân chưa được khai thác phát huy có hiệu quả cao

Nhìn chung TTCN và làng nghề chưa có chuyên gia kỹ thuật và nghệ nhân giỏi, trình độ quản lý của đa số các cơ sở sản xuất còn hạn chế; công nghệ cũ kỹ, lạc hậu; sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường thấp, chủ yếu phục vụ nhu cầu tại chỗ, công tác tiếp thị mở rộng thị trường còn hạn chế; thu nhập của người lao động thấp

Vệ sinh công nghiệp, vệ sinh anh toàn thực phẩm, an toàn lao động ít được quan tâm; các cơ sở sản xuất TTCN và làng nghề hầu hết chưa có hệ thống xử lý chất thải mà thải trực tiếp ra môi trường xung quanh, gây ô nhiễm môi trường, nhất là các ngành chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng

Trang 35

Điều tra, đánh giá hiện trang TTCN&NNNT; Lya chon đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-IT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đẫn năm 2020

3 Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của TTCN và NNNT tỉnh Quảng Trị

+» Điểm mạnh:

- Quy mô của các cơ sở CNNT nhỏ, dễ điều hành quản lý Nguồn vốn chủ yếu là tự có nên chủ động trong các kế hoạch kinh doanh; có khả năng biến đổi nhanh theo biến động của cơ chế thị trường

- Có nguồn nguyên liệu dồi dào, giá nguyên liệu cạnh tranh

- Lực lượng lao động dồi dào

- Có vị trí địa lý khá thuận lợi

% Điểm yếu:

- Trình độ quản lý và điều hành của nhà

kinh doanh còn hạn chế do ít được qua đào tạo

- Thiếu nguồn vốn cho đầu tư sản xuất, kinh doanh, khả năng huy động nguồn vốn hạn chế

- Trình độ công nghệ, thiết bi lac hau, chu yếu chỉ dừng lại mức độ sơ chế;

- Thiếu thông tin về thị trường, hoạt động marketing yếu

- Năng lực cạnh tranh thấp, chưa xây

dựng được chiến lược kinh doanh cụ thể, dài hạn

- Chưa am hiểu về pháp luật, các chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước

- Sản phẩm tiêu thụ chủ yếu tập trung vào

thị trường trong tỉnh, một số trong nước và

chưa quan tâm đến xuất khẩu

- Số lượng lao động có tay nghề cao ít, chưa có ý thức làm việc trong môi trường công nghiệp +» Cơ hội: - Lãnh đạo tỉnh ngày càng quan tâm đến TTCN và NNNT; Ban hành các chủ trương và chính sách hỗ trợ phát triển TTCN va NNNT

- Có tiềm năng phát triển hàng hóa tại địa phương để xuất khẩu như cao su, gỗ, cà phê ; tiềm năng về du lịch, vận tải, quá cảnh hàng hóa

- Có vị trí địa lý thuận lợi trên tuyến hành lang kinh tế Đông -Tây

- Có lực lượng lao động phỗ thông dồi dào, chỉ phí lao động rẻ - Thị trường càng rộng mở khi Việt Nam gia nhập WTO te Thách thức: - Trình độ phát triển KT-XH của tỉnh còn thấp; cơ sở hạ tầng kém phát triển; quy mô thị trường còn nhỏ bé - Môi trường đầu tư chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư

- Cơ sở hạ tầng phát triển chậm, chưa đáp ứng được các yêu cầu cho các nhà đầu tư lớn, Thiếu các trung tâm thương mại, dịch vụ đạt chuẩn, sân bay, bến cảng, hệ thống giao thông chưa phát triển đồng bộ, chỉ phí vận chuyển cao

- Nguồn nhân lực có tay nghề và kỹ thuật còn thiếu

- Sức ép cạnh tranh ngày càng cao - Nhận thức của các cơ sở CNNT về hội nhập kinh tế quốc tế còn hạn chế

Trang 36

Điễu tra, đánh giá hiện trạng TTCN&LNNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-NT trên địa bàn tinh Quang Tri dén năm 2020

PHAN III

- LỰA CHỌN, ĐÈ XUẤT MƠ HÌNH PHÁT TRIỄN TTCN TRÊN ĐỊA BAN TINH QUANG TRI GIAI DOAN DEN NAM 2020

I QUAN DIEM, MUC TIEU TRONG VIEC LU'A CHON MO HINH TTCN 4 Quan điểm lựa chọn mô hình

- Phát triển CNNT và TTCN là nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 nhằm làm thay đổi cơ cấu kinh tế và văn hóa - xã hội của nông

thôn

- Phát triển CNNT và TTCN là yếu tố bảo đảm sự thành công của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng và lao động của ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng và lao động trong nông nghiệp, bảo đảm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo đối với lao động và dân cư nông thôn

- Phát triển CNNT và TTCN trên cơ sở đưa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản ở thị trường trong nước và ngoài nước Tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn

- Phát triển CNNT và TTCN phải đảm bảo tính bền vững và bảo vệ môi sinh,

môi trường

Theo đó, tùy theo điều kiện của từng địa phương trên địa bàn tỉnh, các mô hình sẽ được lựa chọn trên các cơ sở sau:

- Mô hình được chọn phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội

của tỉnh nói chung, quy hoạch phát công nghiệp - TTCN nói riêng của từng địa

phương, nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội ở nông thôn

- Mô hình TTCN được chọn phải gắn với vùng nguyên liệu tại chỗ và quy hoạch phát triển nguyên liệu của địa phương

- Góp phần làm tăng giá trị sản xuất công nghiệp của địa phương (đóng góp tỷ trọng lớn trong GTSXCN), chế biến sâu các loại nông, lâm, thủy sản

- Tạo ra các sản phẩm mới, các sản phẩm phục vụ nông nghiệp, xuất khẩu hoặc thay thế hàng nhập khẩu

- Lấy khoa học công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa Kết

Trang 37

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&NINNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-NT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đắn năm 2020 - Ưu tiên những mô hình thu hút nhiều lao động và sử dụng lao động đơn giản hoặc thời gian đào tạo nghề không dài

- Ưu tiên phát triển những nghề đã phát triển tốt ở địa phương trong thời gian qua

2 Mục tiêu của việc lựa chọn mô hình

2.1 Mục tiêu phát triễn kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 Phát huy các nguồn lực, tiềm năng nội lực, các yếu tố bên ngoài có thể huy động và khai thác trong những năm tới Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế theo hướng bên vững, rút ngắn nhanh hơn khoảng cách chênh lệch về thu nhập bình quân đầu người so với cả nước Đẩy mạnh chuyền dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa với cơ cấu: công nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp Từng bước hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng; phát triển mạnh hệ thống đô thị, tạo hạt nhân động lực phát triển cho các vùng lãnh thổ Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng - an ninh, ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái

2.1.1 Về kinh tế

- Phần đầu GDP thời kỳ 2011 - 2018 tăng từ 11,5 - 12,5%/năm, thời kỳ 2016 - 2020 tăng từ 12,5 - 13,5%/năm

- Thu nhập GDP/người đến năm 2015 tăng hơn 2 lần so với năm 2010 (32 triệu đồng) và năm 2020 tăng hơn 2 lần so với năm 2015 (69 triệu đồng)

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đến năm 2015 tỷ trọng công nghiệp chiếm 49%, dịch vụ 31% và nông nghiệp 20%; đến năm 2020 tỷ trọng của 3 khu vực tương ứng là 56%, 31% và 13%

- Giá trị kim ngạch xuất khẩu đến năm 2015 đạt 80 - 100 triệu USD và năm

2020 đạt 170 - 200 triệu USD

- Tỷ lệ huy động vào ngân sách từ GDP đạt khoảng 20% vào năm 2015 và khoảng 22% vào năm 2020

- Huy động vốn đầu tư phát triển xã hội (giá HH) giai đoạn 2011-2020 từ 160- 180 nghìn tỷ đồng, trong đó giai đoạn 2011 - 2015 từ 45 - 50 nghìn tỷ đồng, giai đoạn 2016 - 2020 từ 105 - 120 nghìn tỷ đồng

2.1.2 Về xã hội

Trang 38

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&NNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-INT trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đốt năm 2020

- Giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn 2006 - 2010) xuống còn dưới 15% vào năm 2010; sau năm 2010 bình quân mỗi năm giảm 2,5 - 3% hộ nghèo

- Phần đấu tạo việc làm mới hàng năm cho trên 8.000 lao động; duy trì tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị ở mức dưới 4% trong thời kỳ 2011 - 2020

- Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40% vào năm 2015, trong đó qua đào tạo nghề 33%; các tỷ lệ trên đạt tương ứng đến năm 2020 là 50% và 44%

- Đến năm 2015 cơ bản hoàn thành phổ cập giáo dục bậc trung học Đến năm 2015 có 100% trường Tiểu học; 60% trường mầm non công lập, trường Trung học cơ sở, trường Trung học phổ thông đạt tiêu chuẩn quốc gia và đến năm 2020 đạt 100%

- Đến năm 2015 có 100% trạm y tế xã có bác sĩ, 100% xã đạt chuẩn quốc gia về y tế, có 8 bác sĩ và 25 giường bệnh/1 vạn dân; đến năm 2020 phấn đấu có 10 bác sĩ và 28 giường bệnh/†1vạn dân Giảm tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng xuống dưới 17% vào năm 2015 và dưới 15% vào năm 2020

- Mật độ điện thoại bình quân đạt trên 50 máy/100 dân vào năm 2015 và trên

80 máy/100 dân vào năm 2020 Tốc độ phát triển thuê bao internet giai đoạn

2011 - 2015 đạt 26,7%/năm và sau năm 2015 toàn bộ nhu cầu sử dụng Internet của người dân được đáp ứng 95%

2.1.3 Về môi trường

- Đến năm 2015 có 95% dân số thành thị, 90% dân số nông thôn sử dụng

nước sạch hợp vệ sinh, đên năm 2020 các chỉ tiêu tương ứng đạt 100% và 95% - Nâng độ che phủ rừng lên 48% vào năm 2015 và đạt trên 50% vào năm 2020 Tăng diện tích cây xanh ở thành phố và các đô thị khác trong tỉnh

- Đến năm 2015 các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm môi trường đạt tiêu chuẩn

- Đến năm 2015 có 100% đô thị, khu cụm công nghiệp, khu kinh tế, khu dịch vụ du lịch có hệ thống thoát nước thải, nước mưa Sau năm 2015 tiếp tục xây dựng hệ thống thoát nước thải, nước mưa tại các đô thị, khu cụm công nghiệp, khu kinh tế, khu dịch vụ du lịch mới thành lập

- Đến năm 2015 có 100% đô thị, khu cụm công nghiệp, khu kinh tế, khu dịch vụ du lịch được thu gom, xử lý rác thải đạt tiêu chuẩn; quản lý và xử lý 100% chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải y tế Đến năm 2020 tiếp tục duy trì các chỉ tiêu đó đạt được và phấn đấu thu gom, xử lý 100% rác thải sinh hoạt

Trang 39

Điều tra, đính giá hiện trạng TTCN&NNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-NT trên địa ban tink Quang Trị đến năm 2020

Bảng 6: Phương án chuyền dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Trị (%) Mức chuyển dịch 2009- 2011- 2016- 2008 2010 2015 2020 2010 | 2015 | 2020 PHƯƠNG ÁN 400.0 | 100.0 | 100.0 | 100.0 - Công nghiệp - XD 31,9 38 49 56 +6,1 +11 +7 - Nông, lâm, ngư nghiệp 33,6 29 20 13 -4,6 -9 -7 - Dịch vụ 34,5 33 31 31 -1,5 -2 0 Nguồn: Quy hoạch tông thê phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020

Trong phương án chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên, tỷ trọng công nghiệp - xây

dựng tăng lên 38% năm 2010, 49% năm 2015 và 56% năm 2020; khu vực dịch vụ giảm nhẹ trong thời kỳ 2009-2015 và ổn định khoảng 31% trong thời kỳ 2016- 2020; khu vực nông nghiệp giảm còn 20% vào năm 2015 và 13% vào năm 2020

2.3 Mục tiêu phát triển TTCN và NNNT trên địa bàn toàn tỉnh đến năm 2020

Mục tiêu phát triển TTCN và NNNT là nhằm đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Mục tiêu này đã được khẳng định trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X (tháng 7/2007) và là bước phát triển mới đường lối của Đảng về nông nghiệp, nông dân và nông thôn

Phát triển TTCN và NNNT gắn với quy hoạch phát triển KT-XH của tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 có tính tới sự phối hợp liên tỉnh và hội nhập quốc tế, đặc biệt là sự liên kết phát triển với các nước trên tuyến hành lang kinh tế Đông- Tây, các nước

trong khu vực tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, tạo cơ hội cho tỉnh nhanh chóng

hòa nhập với các xu thế phát triển chung của đất nước và thế giới

Trên cơ sở mục tiêu tổng quát ở trên, mục tiêu phát triển TTCN và NNNT như sau: Mục tiêu đến năm 2015:

- Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong phát triển sản xuất công nghiệp ở nông thôn bằng cách đưa tiến bộ KHCN vào sản xuất trên cơ sở cơ khí hóa, điện khí hóa nông nghiệp, nông thôn và phát triển CNNT và TTCN, tạo bước đột phá trong đào tạo nguồn nhân lực nông thôn

- Tốc độ tăng trưởng CNNT và TTCN đạt 15-16%

- Tăng tỷ trọng CNNT và TTCN trong cơ cấu công nghiệp cả tỉnh, phấn đấu

Trang 40

Điều tra, đánh giá hiện trạng TTCN&NNNT; Lựa chọn đề xuất mô hình PT TTCN phục vụ NN-INT trên địa bàn tĩnh Quảng Trị đến năm 2020

- Tăng tỷ lệ lao động CNNT và TTCN phấn đấu đạt trên 25%, tỷ lệ lao động

CNNT va TTCN qua dao tao dat trén 25%

Muc tiéu giai doan 2016 - 2020:

- Nang cao chất lượng cuộc sống của cư dân nông thôn; tạo điều kiện để nông dân tham gia đóng góp và hưởng lợi nhiều hơn trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn

- Tốc độ tăng trưởng CNNT và TTCN đạt 14-15%

- Tăng tỷ trọng CNNT và TTCN trong cơ cấu công nghiệp cả tỉnh, phấn đấu

đạt 40-45% vào năm 2020

- Tăng tỷ lệ lao động CNNT và TTCN phần đấu đạt trên 35%, tỷ lệ lao động

nông thôn qua đào tạo đạt trên 45% II CƠ SỞ LỰA CHỌN MÔ HÌNH 1 Cơ sở pháp lý

- Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X;

- Chiến lược phát triển đất nước đến năm 2010, 2020; - Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020;

- Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010 của cả nước;

- Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 và Nghị định 04/2008/NĐ-CP

cuả Chính phủ về sửa đổi, bỗ sung Nghị định 92/2006/NĐ-CP về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;

- Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 16/8/2004 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010;

- Quyết định số 24/2008/QĐ-TTg ngày 05/4/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành một số chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế đối với các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ;

- Nghị quyết số 30/2007/NQ-CP ngày 20/06/2007 của Chính phủ về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006-2010) tỉnh Quảng Tri;

Ngày đăng: 20/08/2014, 12:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w