Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀPHÁTTRIỂN BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPTHỰCTRẠNGSỬDỤNGNGUỒNVỐNODACHOPHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPVÀNÔNGTHÔNTRÊNĐỊABÀNTỈNHQUẢNGBÌNH Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thị Liễu PGS.TS Mai Văn Xuân Lớp: K43B KHĐT Niên khóa: 2009-2013 PHẦN B. NỘI DUNGVÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2 PHẦN C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu Chương 1. Tổng quan chung về nguồnvốnODA Chương 2. ThựctrạngsửdụngnguồnvốnODAchopháttriểnnôngnghiệpvànôngthôntrênđịabàntỉnhQuảngBình từ năm 2001 – 2012 Chương 3. Định hướng và giải pháp PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ Đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh. Khôi phục và xây dựng nhiều công trình cơ sở hạ tầng nông thôn, phòng chóng thiên tai, trồng rừng, tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống cho người dân. Pháttriển theo chiều sâu, mang tính bền vững. Hiệu quả sửdụngnguồnvốnODA còn tồn tại một số hạn chế. 1. Lý do chọn đề tài 1. Lý do chọn đề tài THỰCTRẠNGSỬDỤNGNGUỒNVỐNODACHOPHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPVÀNÔNGTHÔNTRÊNĐỊABÀNTỈNHQUẢNGBÌNH Đề tài lựa chọn 2. Mục tiêu nghiên cứu 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận về quản lý vàsử dụng; Tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình sửdụng thời gian qua; Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng. 3 3 . Phương pháp nghiên cứu . Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp phân tích, xử lý số liệu. PHẦN B. NỘI DUNGVÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Tổng quan về nguồnvốnODA Khái niệm ODA được hiểu là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay ưu đãi của các tổ chức quốc tế, Chính phủ các nước dành cho Chính phủ một nước nhằm giúp chính phủ nước nhận viện trợ pháttriển kinh tế - xã hội. Đặc điểm ODA là nguồnvốn hợp tác pháttriển ODA là nguồnvốn có nhiều ưu đãi NguồnvốnODA thường đi kèm theo các điều kiện ràng buộc 2. NguồnvốnODAtrênđịabàntỉnh - ODA là nguồnvốn có nhiều ưu đãi nên rất phù hợp với một tỉnh còn nghèo như Quảng Bình. - Thu hút ODA trực tiếp từ các tổ chức quốc tế song phương, đa phương còn thu hút các dự án do Bộ làm chủ đầu tư. - Tiếp nhận vàsửdụng 54 dự án, tổng cam kết 3.325 tỷ đồng, bình quân 277,1 tỷ đồng/năm. Với 43 dự án hoàn thành, 11 dự án đang hoạt động Năm Cam kết Ký kết Giải ngân 2001 156 141 131,6 2002 148 150 140 2003 62 48 46 2004 76 82 78,1 2005 125 94 71,1 2006 167 154 120,2 2007 214 185 148,4 2008 269 234 187,7 2009 476 434 267,1 2010 463 457 301,9 2011 497 485 350,4 2012 672 649 520,4 Tổng 3.325 3.111 2.363 Nguồn: Sở KH&ĐT tỉnhQuảngBình ĐVT: Tỷ đồng Bảng 1: Tình hình cam kết, ký kết và giải ngân 2. NguồnvốnODAtrênđịabàntỉnh Ngành, lĩnh vực VốnODA ký kết (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Nôngnghiệp – Thủy lợi 1418 45,6 Giáo dục – Y tế 341 10,9 Giao thông, Điện, Nước 726 23,3 Lĩnh vực khác 626 20,1 Tổng 3.111 100 Nguồn: Sở KH&ĐT tỉnhQuảngBình ĐVT: Tỷ đồng Bảng 2: Cơ cấu nguồnvốnODA từ năm 2001-2012 3. NguồnvốnODAchopháttriểnnôngnghiệpvànôngthôn 3.1. NguồnvốnODA thu hút vào pháttriểnnôngnghiệpvànôngthôn - Nôngnghiệp có bước pháttriển khá toàn diện, tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 5 – 5,5%. - Qua phân tích ở bảng 3 cho thấy, Nôngnghiệp là ngành thu hút được nguồnvốnODA lớn nhất, với số vốn 1418 tỷ đồng, chiếm 45,6%. - Khảng định ODA là nguồnvốn đóng vai trò quan trọng chosự tăng trưởng của ngành Nôngnghiệp tỉnh.