BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ
HƯƠNG TRÌNH KH-CN TRỤNG BIỂM CẤP NHÀ NƯỚC GIAI BOAN 2001-2005
"BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI", MÃ SỐ KC.08
ĐỀ TÀI
NGHIEN CUU DU BAO HAN HAN VUNG NAM TRUNG BO VA TAY NGUYEN VA XAY DUNG CAC GIAI PHAP PHONG CHONG
(MA SO: KC.08.22) BAO CAO ĐỀ TAI NHANH SO 1
ĐÁNH GIÁ HIEN TRANG HAN VA PHAN TICH DIEN BIEN HAN THEO CAC CHi SO HAN
CHU NHIEM BE TAINHANH: PGS.TS NGUYEN QUANG KIM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS.TS NGUYỄN QUANG KIM CO QUAN CHU TRI: CƠ SỞ 2 - ĐẠI HỌC THỦY LỢI
CHU NHIEM DE TAI CO QUAN CHU TRi
PGS.TS NGUYEN QUANG KIM
Thònh phố Hồ Chí Minh, 6/2005
Trang 2
TT Họ và tên Cơ quan
1 | PGS TS Nguyễn Quang Kim Cơ sở 2 - Trường Đại học Thủy lợi 2_ | GS.TS Trịnh Quang Hòa Trường Đại học Thủy lợi
3 _ | Th§ Nguyễn Tuân Anh Trường Đại học Thủy lợi
4 | Th§ Trân Hữu Hoàng Cơ sở 2 — Trường Đại học Thủy lợi
5_ | Th§ Lê Trung Thành Cơ sở 2 — Trường Đại học Thủy lợi
6 _ | Th§ Nguyễn Đăng Tính Trường Đại học Thủy lợi 7 _] KS Nguyễn Quang Phi Trường Đại học Thủy lợi
Trang 3Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC.08: Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai
Chương 1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2 Phương pháp nghiên cứu
1.3 Cơ sở dữ liệu
1.3.1 Các số liệu về điều kiện khí hậu toàn cầu 1.3.2 Số liệu của mạng lưới trạm khí tượng mặt đất
1.3.3 Số liệu thủy văn
1.3.4 Số liệu hạn nông nghiệp
Chương 2 HẠN HÁN Ở NAM TRUNG BO VA TAY NGUYEN
2.1 Tông quán về hạn hán trên lãnh thổ Việt Nam và ở NTB&TN
2.2 Đặc điểm chung của hạn ở 7 vùng khí hậu — kinh tế
2.2.1 Vùng Miễn núi và trung du Bắc Bộ 2.2.2 Vùng Đồng bằng Sông Hằng 2.2.4 Vùng Bắc Trung Bộ S22 TH 1111 2.2.5 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 2.2.6 Vùng Tây Nguyên
2.2.7 So sánh một vải đặc trưng hạn ở các vùng khí hậu ~ kinh tế 2,3 Đặc điểm hạn ở các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên 2.3.1 Thành phố Đà Nẵng 2.3.2 Tỉnh Quảng Nam 2.3.3 Tỉnh Quảng Ngãi các nen à HH 01 HH ra 2.3.4 Tỉnh Bình Định PS on an ẽ 2.3.7 Tỉnh Ninh Thuận 2.3.8 Tinh Bình Thuận 2.3.9 Tình Gia Lai 2.3.10 Tinh Dak Lak và Đăk Nông 2.3.11 Tỉnh Kon Tum óc: 22t 11212111 271211212217 H 1K 1111111112111 117 2.3.11 Tỉnh Lâm Đồng FC nh 6 6 -T.qgẬẠRQẬHH
Chuong 3 CHi SO HAN VA PHAN TICH DIEN BIEN HẠN Ở NAM TRUNG BỘ VÀ TAY NGUYEN THEO CAC CHI SO HAN .ecscsssssssccssssvesessssseecessssesssssssecensssssossssseueess 60
3.1 Tổng quan về các chỉ số hạn 3.1.1 Hạn khí tượng
3.1.2 Hạn thủy văn
3.1.3 Một số chỉ số hạn tổng hợp _ “
3.2 Tình hình áp dụng các chỉ số hạn để phân tích và cảnh báo hạn ở khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
Trang 4kh My n9 8h - 84 3.3.4 Tinh Binh na 86 3.3.5 Tỉnh Phú Yên 3.3.6 Tỉnh Khánh Hòa 3.3.7 Tỉnh Ninh Thuận 3.3.8 Tỉnh Bình Thuận 3.3.9 Tỉnh Kon Tum 3.3.10 Tỉnh Gia Lai
3.3.11 Tinh Dak Lak và Dak Néng
3.3.11 Kết luận chung về chi s6 SPI
3.4 Diễn biến hạn ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên theo chỉ số Sazonov 3.5 Hệ số cạn nước sông
3.6 Chỉ số cấp nước mặt SWSI
3.6.1 Diễn biến hạn theo chỉ số SWSI ở lưu vực sông Ba
3.6.2 Diễn biến hạn theo chỉ số SWSI ở lưu vực sông Trà Khúc
3.6.3 Kết luận về chỉ số SWSI
3.6 Biểu diễn biến đổi chỉ số hạn theo không gian
Chương 4 CÁC YẾU TÓ KHÍ HẬU CÓ VAI TRÒ GÂY HẠN Ở KHU VỰC NAM TRUNG BỌ VÀ TÂY NGUYÊN
4.1 Đôi nét về các yếu tố khí hậu trên khu vực
4.1.1 Khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ 4.1.1 Khu vực Tây Nguyên
Trang 5Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC.08: Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai
Chương 1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Mục tiêu nghiên cứu
Hạn hán là một hiện tượng thường xuyên tái điễn của khí hậu Hạn xảy ra ở hầu hết
các vùng khí hậu, ở khu vực mưa nhiều cũng như mưa ít Hạn hán là hậu quả của việc
không có mưa trong một thời gian dài và những yếu tố khí tượng đi kèm như nhiệt độ
cao, gió mạnh và độ âm không khí nhỏ thường làm tăng thêm mức độ khắc nghiệt của
hạn Hạn bán cũng liên quan đến thời điểm (ví dụ: mùa mưa chính vụ, sự chậm đến
của mùa mưa, sự xuất hiện mưa so với thời vụ của các loại cây trồng chính) và tính
hiệu quả của mưa (ví dụ: cường độ mưa, số trận mưa)
Hạn thường gây ảnh hưởng trên diện rộng Tuy ít khi là nguyên nhân trực tiếp gây ton
thất về nhân mạng nhưng thiệt hại do han gây ra rất lớn Theo số liệu của Trung tâm
giảm nhẹ hạn hán quốc gia Mỹ, hàng năm hạn hán gây thiệt hại cho nên kinh tế Mỹ
khoảng 6-8 tỷ USD (so với 2,41 tỷ USD do lũ và 1,2-4,§ tỷ USD do bão) Đợt hạn hán
lịch sử ở Mỹ xảy ra vào năm 1988-1989 gây thiệt hại 39-40 tỷ USD, lớn hơn nhiều so
với thiệt hại kỹ lục của lũ (15-27,6 tỷ USD, 1993) va bao (25-33,1 ty USD, 1992) Han
hán cùng với sa mạc hóa là những thiên tai mang tính thường xuyên ở Châu Phi, và là
một trong hai nguyên nhân chỉnh (hạn hán và nội chiến) dẫn đến nạn đói ở nhiều quốc
gia thuộc lục địa đen Hạn cũng gây những tổn thất lớn về kinh tế và môi sinh ở nhiều
quốc gia khác như Án độ, Pakistan, Australia Hạn hán dưới tác động của El Nino
vào năm 1997-1998 đã gây cháy rừng trên diện rộng ở Indonesia, không chỉ làm thiệt
hại rất lớn về kinh tế của nước này mà còn là một thảm họa môi sinh cho nhiều nước thuộc khu vực Đông Nam Á, khói của những đám cháy này đã lan qua các quốc gia láng giéng Singapore, Malaysia đến tận gan phan biển thuộc nước ta Trong đợt sóng nhiệt điện rộng năm 1994, nhiệt độ bình quân 37-40°C kéo dài trong nhiều ngày ở Nhật Bản gây hạn nặng trên 1/3 lãnh thô nước này Nhiều nơi trong vùng bị hạn thiểu nước sinh hoạt trầm trọng
Ở nước ta từ năm 1980 đến năm 2000, ở các tỉnh Miễn núi và Trung du Bắc Bộ hạn vụ
đông xuân xảy ra vào các năm 1988, 1990, 1991, 1993, 1994, 1996, 1998, 2000, hạn vụ mùa xảy ra vào các năm 1988, 1990, 1991, 1992, và 1993 với diện tích lúa bị hạn
mỗi vụ khoảng từ 10.000 ha đến 60.000 ha, diện tích mắt trắng từ 1000 ha đến 9000
ha Hạn vụ đông xuân năm 1998, lúc cao điểm có tới 270 nghìn người thiếu nước sinh hoạt Ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, hạn vụ đông xuân xảy ra vào các năm 1986, 1987,
1988, 1991 và 1992, hạn vụ mùa xảy ra vào các năm 1987 và 1990 Diện tích bị hạn
trong mỗi vụ sản xuất từ 30.000 ha đến 140.000 ha Ở khu vực duyên hải Miền Trung
chỉ riêng đợt hạn kéo dài từ cuối năm 1997 đến tháng 4 năm 1998 đã gây hạn cho hơn
100.000 ha lúa (trong đó có 20.000 ha bị mắt trắng) và 120.000 ha hoa màu (9100 ha
Trang 6
bị mắt trắng) Chỉ riêng trong lĩnh vực nông nghiệp, thiệt hại ước tính lên đến khoảng
1400 tỷ đồng Đợt hạn này làm cho khoảng 1,5 triệu người bị thiếu nước sinh hoạt Ở
vùng Tây Nguyên chỉ trong khoảng 1990 đến năm 2000 hạn hán đã xây ra vào các
năm 1994, 1995, 1996, 1997 và 1998 với diện tích lúa bị hạn môi vụ từ 2000 ha đến
130.000 ha Điễn hình là đợt hạn năm 1998 đã gây hạn cho 10.700 ha lúa nước vụ
đông xuân (mất trắng 5320 ha), 13.330 ha lúa vụ mùa (mất trắng 2280 ha) Diện tích
cây ăn quả và cây công nghiệp bị hạn là 1 10.630 ha (bị chết là 13.760 ha), riêng cà phê
diện tích bị hạn là 74.400 ha (bị chết 13.760 ha) Số người bị thiếu nước sinh hoạt
trong đợt hạn này lên đến hơn 770.000 người
Do tính phố biến và do tác hại to lớn của nó, han hán đã được đầu tư nghiên cứu bởi
nhiều quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế Nhiều nước đã ban hành chính sách và luật về
hạn Ở Mỹ Luật Hạn hán Liên bang đã được Tổng thống ký ngày 11 tháng 8 năm
1988 Các chuyên gia về hạn đều nhấn mạnh tầm quan trọng của dự phòng và quản lý
trong việc giảm nhẹ thiệt hại do hạn gây ra Điều đó được thể hiện trong công thức
khái niệm:
Thiên tai x Tính dễ tổn hại
Rủi ro của một thảm họa = T—
Quảnlý
Rủi ro hay mức độ thiệt hại của một thảm họa tăng thuận theo cường độ của thiên tai
Trang 7Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC.08: Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai
Việc giảm nhẹ ảnh hưởng của hạn hán đòi hỏi sử dụng tất cả thành tổ của chu trình
quản lý thảm hoạ thiên tai (Hình 1.1) chứ không chỉ tập trung vào phần quản lý sự cố của chu trình này Trong quá khứ khi một tai biến thiên nhiên và thảm họa kéo theo nó
xảy ra, chính phủ của nhiều nước thường thực hiện các bước (i) đánh giá tác động, (ii)
ứng phó, (ii) phục hồi và (iv) tái kiến thiết Rất ít sự chú ý được giành cho giai đoạn
quản lý rồi ro, bao gồm các công tác (i) dự phòng, (i1) giảm nhẹ và (ii) dự báo và cảnh
báo sớm; trong khi đó những công tác này có thể giảm thiểu các tác động và giảm bớt
nhu cầu đối với sự can thiệp của nhà nước trong tương lai
Đối với mọi loại hình thiên tai, dự báo và cảnh báo sớm có vai trò hết sức quan trọng
trong việc giảm thiểu thiệt hại Trận sóng thần xảy ra vào cuối năm 2004 ở Án Độ
Dương đã cướp đi gần 200000 nhân mạng ở các nước Indonesia, Srilanka, India,
Thailand, Mandives Các chuyên gia trên thể giới đánh giá rằng thiệt hại về nhân
mạng đã có thể giảm đến mức tối thiểu (có thể chỉ là hàng chục đến hàng trăm) nếu có
hệ thống giám sát và cảnh báo sóng thần ở Án Độ Dương
Hạn hán khác với các loại thiên tai khác ở nhiều khía cạnh Điểm đặc trưng nhất là tác
động của hạn hán thường tích lũy một cách chậm chạp trong một khoảng thời gian dài
và có thể kéo đài trong nhiều năm sau khi đợt hạn kết thúc, bởi vậy việc xác định thời gian bắt đầu và kết thúc đợt hạn rất khó khăn Cũng do sự diễn biến tích lũy chậm, tác động của hạn hán thường khó nhận biết hơn và khi nhận biết được thì sự thiệt hại đã
đáng kê
Chính vì thế cần có một định nghĩa về hạn hán một cách chính xác và được thống nhất
thừa nhận dé sớm xác định được có hạn hay không và nếu có thì cường độ hạn thé nao
Một cách thực tế, các định nghĩa về hạn hán phải mang tính địa phương và cụ thể cho
từng ứng dụng
Trong cô gắng để định nghĩa hạn hán hàng trăm chỉ số/hệ số hạn khác nhau đã được
phát triển và ứng dụng ở các nước trên thế giới: Chỉ số âm Lang (1915), Chỉ số 4m
Koppen (1918), Chỉ số âm De Martonne (1926), Chỉ sé 4m Reidel (1928), Chi sé ẩm Selianinov (1948), Chỉ số ấm Thornthwaite (1948), Chỉ số âm Ivanov (1948), Chỉ số
khô Budyko (1950), Chỉ số khô Penman, Chỉ số gió mùa GMI, Chỉ số mưa chuẩn hóa
SPI, Chỉ số Sazonov, Chỉ số Koloskov (1925), Chỉ số Bova (1941), Chi sé Prescott, Chỉ số Sly (1970), Hệ số khô, Hệ số cạn, Chỉ số Palmer (PDSI), Chỉ số độ ẩm cây trồng (CMD), Chỉ số cấp nước mặt (SWSI), Chỉ số RDI (Reclamation Drought Index)
Cac chi sé nay tổng hợp một lượng lớn một hoặc một số trong số số liệu mưa, nhiệt
độ, độ âm, lượng dòng chảy mặt và các chỉ thị về điều kiện cấp nước khác thành một
bức tranh lớn toàn diện hơn
Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy hầu như không có một chỉ số nào có ưu điểm vượt
trội so với các chỉ số khác trong mọi điều kiện Tuy nhiên một số chỉ số đã thể hiện sự
Trang 8phù hợp cao với tình hình hạn hán ở những vùng cụ thể Ví dụ, Chỉ số Palmer đã và
đang được Bộ Nông nghiệp Mỹ sử dụng rộng rãi để xác định sự cần thiết và mức trợ
cấp khẩn cấp cho các vùng chịu tác động của hạn hán, tuy nhiên chỉ số này cũng chỉ
phù hợp tốt với các vùng rộng lớn có điều kiện địa hình, địa mạo đồng nhất Ở các
bang miễn Tây, với địa hình núi non và đặc điểm tiểu khí hậu cục bộ phức tạp, phải sử
dụng thêm một số chỉ số hạn khác, ví dụ Chỉ số cấp nước mặt SWSI, để bê trợ Điều
đó nói lên rằng cần phải thử nghiệm đẻ xác định được những chỉ số hạn phù hợp cho
từng vùng cụ thể
Thêm vào đó, việc áp dụng thành công hay không một chỉ số hạn nào đó còn phụ
thuộc vào cơ sở dữ liệu quan trắc sẵn có Một chỉ số hạn dù được đánh giá là tốt đến
mây cũng không khả dụng nếu thiếu số liệu quan trắc cần thiết Chỉ số Palmer, một chỉ số tổng hợp được áp dụng rất thành công ở Mỹ, cho đến nay vẫn không thể áp dụng
rộng rãi cho nhiều vùng khác trên thế giới cũng chính bởi lý do này
Vấn đề đặt ra đối với khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên nói riêng và Việt Nam
nói chung là trên cơ sở số liệu quan trắc hiện có cần phân tích, đánh giá để lựa chọn được những chỉ số hạn phù hợp, phản ánh sát diễn biến hạn thực tế Những chỉ số này sẽ là cơ sở quan trọng để thiết lập hệ thống đánh giá, giám sát và cảnh báo hạn hán
Bên cạnh đó cũng cần phân tích, đánh giá những chỉ số hạn tổng hợp được thừa nhận
và áp dụng rộng rãi trên thế giới để kiến nghị thiết lập hệ thống quan trắc số liệu bổ
sung nhằm có thể áp dụng những chỉ số này trong tương lai, từng bước nâng cao chất
lượng của hệ thông giám sát, cảnh báo và dự báo hạn ở nước ta
Dự báo và cảnh báo hạn liên quan trực tiếp đến khả năng dự đoán sự xuất hiện của các điều kiện khí quyén đem lại các đặc tính vật lý của hạn hán, trước hết là mưa và nhiệt
độ Ở một số vùng trên thể giới, nơi có chế độ mưa và nhiệt ít biến đổi, và có các mẫu
thời tiết có ảnh hưởng mạnh, có thể xây dựng được các mô hình có khả năng dự đoán hạn một cách gần đúng trước khoảng 1 nim (Knutson, 1997) Ví dụ điển hình cho trường hợp này là các mẫu thời tiết đi kèm với hiện tượng ENSO Tuy nhiên, ngay cả ở các vùng như vậy có thể có những sự biến động địa phương và các thay đổi không lường trước được, những biến động này sẽ làm thay đổi các điều kiện dự đoán Trong nhiều trường hợp, có quá nhiêu yếu tố có thé tac động đến kết quả của các tương tác
khí hậu nên không thể dự báo hạn sớm, ít nhất trong điều kiện công nghệ hiện nay
Trong những trường hợp như vậy phương pháp thống kê thường được áp dụng dé xác định tần suất xuất hiện hạn ở một vùng cụ thé trong các điều kiện khí hậu nhất định
Thêm vào đó các chỉ số hạn, chẳng hạn như chỉ số SPI, có thể được phát triển để so sánh số liệu hiện tại với các số liệu lịch sử nhằm đánh giá điều kiện mưa hiện tại và
xác định khuynh hướng khí hậu trong tương tai Các đặc trưng khí hậu, khí tượng toàn cầu và địa phương cũng như các đặc trưng thủy văn của lưu vực trong các kỳ hạn của các đợt hạn đã xảy ra trong quá khứ cũng được phân tích để có thé giúp cho việc nhận
Trang 9
Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC.08: Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai
dạng và phán đoán khả năng xảy ra các đợt hạn trong tương lai Chính vì vậy cũng cần
phân tích các đặc điểm diễn biến của các đặc trưng khí hậu, khí tượng và thủy văn ở
các lưu vực/địa phương trong khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
Các nguyên nhân gây hạn mang tính địa phương khác như địa hình, thô nhưỡng, quy
hoạch sử dụng đất, hiện trạng sử dụng nước cũng cần được phân tích rõ để làm cơ sở
cho việc đề xuất các giải pháp phòng chống và giảm nhẹ hạn hán khả thí có hiệu quả
Để đạt được các mục tiêu tổng thể của Đề tài, đó là () Xây dựng được qui trình công
nghệ dự báo hạn dài về hạn hán và (ii) Đề xuất các giải pháp phòng chống hạn hán hữu
hiệu cho vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, dé tai nhánh này cần đạt được những mục tiêu chủ yếu sau:
- _ Lựa chọn được các chỉ số hạn phù hợp với diễn biến hạn thực tế ở khu vực Nam
Trung Bộ và Tây Nguyên và để xuất được thang phân cấp hạn theo các chỉ số
trên;
-_ Xây dựng được các phần mềm tính toán các chỉ số hạn đã lựa chọn để phục vụ cho việc thiết lập hệ thống giám sát hạn;
- _ Xác định những nguyên nhân gây hạn chính ở khu vực Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên
1.2 Phương pháp nghiên cứu
Tiếp cận tổng thê trong nghiên cứu để lựa chọn các chỉ số hạn phù hợp cho khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên được thể hiện bằng sơ đỗ trên hình 1.2, xuất phát từ hai cơ sở đữ liệu: () Tài nguyên khí hậu và tài nguyên nước, và (11) Số liệu điều tra hạn
Trên cơ sở các số liệu quan trắc về tài nguyên khí hậu và tài nguyên nước hiện có, tiến
hành tính toán các chỉ số hạn khác nhau trên toàn chuỗi số liệu Do hạn hán thường
diễn biến chậm, nhiều khí khó xác định chính xác thời điểm xuất hiện và kết thúc của
một đợt hạn, hơn thế việc xuất hiện hạn không chỉ đơn thuần phụ thuộc vào diễn biến khí tượng mà phụ thuộc cả vào yêu cầu dùng nước và khả năng điều tiết của hệ thống
nguồn nước của một lưu vực hay một vùng, trong mọi trường hợp có thể các chỉ số
hạn sẽ được tính toán theo các thời đoạn khác nhau Các chỉ số hạn theo các thời đoạn
dài thường thể hiện tốt tác động tích lũy của các yếu tô gây hạn còn chỉ số hạn theo
thời đoạn ngắn thể hiện mức gia tăng hay suy giảm tác động của các yếu tố gây hạn
trong thời đoạn Nói cách khác các chỉ số thời đoạn dài thể hiện đặc trưng “nền” của
điều kiện khí hậu Nếu chỉ số hạn khí tượng thời đoạn ngắn cho dấu hiệu hạn nhưng
chỉ số thời đoạn dài (ví dụ: 3 tháng hay 6 tháng) không thể hiện dấu hiệu hạn thì có thể
khu vực/lưu vực chưa xảy ra hạn bởi khả năng điều tiét/cAp nước của lưu vực chưa bị vượt quá Tuy nhiên nếu chỉ số hạn theo cả thời đoạn ngắn và thời đoạn dài đều cho
dấu hiệu hạn thì chắc chắn hạn xảy ra
Trang 10
CƠ SỞ DỮ LIỆU Toàn chuỗi quan trắc 1 Mưa TẢI 2 Nhiệt độ NGUYÊN | 3.Độẩm i KHÍ | 4Sé eit ning 7
1 HẬU | 5-Béchot CHI TIEU HAN
d ị 6-Tốc độ gió [> trên toàn miễn
i j TÀI 1 Đồng chay số liệu | NGUYÊN | sông ngòi f / NUGC 2 Dung tích các | i MẶT | hằchứa
NHÂN TỐ TONG HOP CHỈ TIÊU HẠN
NHIỆT ( ]ẨM CHO NTB&TN T9,%,mm Ÿ \ ĐÁ \ | ⁄ 4) CƠ SỞ DỮ LIỆU | a By Số liệu điều tra hạn a ` 1! 1990 + 1999 DIẼNBIÉN |“ —¬[f Z TT]
- HAN THUC TE | | Yeu tékbihgu | | Yếu tố thực '
\ 1, Diện tich han | b> ne wwe | tinh tanh thé) | | {tinh dia phutong) |
HIỆN | 2.Điện tích Cường độ, thời | | ——T TRẠNG mất trắng gian HẠN 3 Diện tích canh tác 4 Tỷ số y (%) Ỷ 5 Kj han PHAN VUNG HAN HAN
Hinh 1.2: So dé tiép cận tông thể nghiên cứu xác định chỉ số hạn và phân vùng hạn hán cho khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
Chuỗi chỉ số hạn theo các thời đoạn khác nhau trên toàn miễn số liệu quan trắc, đặc
biệt tập trung vào các kỳ hạn đã được ghi nhận, sẽ được so sánh đối chiếu với diễn
biến hạn thực tế đê đánh giá mức độ phù hợp Diễn biến hạn thực tế được đánh giá dựa trên cơ sở số liệu điều tra và thống kê hạn Hai tiêu chí so sánh chủ yếu là cường độ
hạn và thời gian hạn Theo khía cạnh tài nguyên khí hậu cường độ hạn được đánh giá
bằng giá trị của các trị số hạn còn theo khía cạnh hiện trạng hạn cường độ hạn được
đánh giá thông qua những tác động (thiệt hại) mà hạn gây ra như điện tích cây trồng bị
hạn, diện tích mất trắng, tỷ lệ giữa diện tích bị hạn hay mất trắng trên tổng diện tích canh tác, số người bị thiếu nước sinh hoạt, số gia súc bị chết Khó khăn chính trong
việc đánh giá hiện trạng hạn là sự thiếu hụt, tính không Hiên tục và độ tin cậy của các
số liệu thống kê về thiệt hại của hạn hán Theo các tài liệu điều tra về hạn, kỳ hạn
thường được xác định trong một khoảng thời gian ngắn, ví dụ từ ngày 25/7 đến 5/8
Thời đoạn này có thé chỉ là một giai đoạn cường độ hạn gia tăng của cả một đợt hạn
Trang 11
Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC.08: Bào vệ môi trưởng và phòng tránh thiên tai
dài, bởi vậy mức độ tin cậy của các kỳ hạn được thống kê cũng cần được xem xét A YẾU TỔ CHUNG 1 Mùa mưa HẠN Mưa 2 Lượng mưa KHÍ 3 sản Ky be nị
4 tà TƯỢNG không Tựa
Bốchơi | 4 Bốc hơi tiêm
WA tag TE Thos - ựng, Các yên tổ a
THUY chây Mực nước khách VĂN cạn thời kỳ quan gãy
hạn chính
ị ở
' - NIB&TN
VEU TO TONG HOP / B YEU TỐ ĐỊA PHƯƠNG
NHIỆT ( ]ẨM 1 Dãy Trường Sơn 2 Các hoành sơn T°,%„mm ĐỊA | 3 Các đèo \ HẠN HÌNH | 4 Các thung lũng lòng chảo Ỷ \ \ KHU £ x i VUC - Các yếu tố \ 5 Hé cén cat “cha \ BIỂN | 6 Các bàu, đảm phá quan” gây \ han chinh \E \ NTB&TN ỡ
\ c YEU TO CON NGƯỜI
\ 1 H6 chita, dap dang Ì \ CONG | 2 Cong diéu tiét
ŸÌÏ HẠN | TRINH | 3 Kénh muong ; Những
NÔNG THUY | 4 Quy trình vận hành giải pháp
NGHIỆP | LƠI được đề
VÀHẠAN | HỘ |5 Diệnfích canh tác xuất de
DÂN DÙNG | 6 Cây trồng, thời vụ glam nhe SINH NƯỚC | 7 Định mức cấp nước, dân hạn hán ở
số NTB&TN
Hình 1.3: Sơ đồ tông thể các yếu tố tác động đến hạn hán ở NTB&TN
Hình 1.3 trình bày sơ đồ tổng thể các yếu tố có tác động đến quá trình hạn hán ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Những yếu tố này sẽ được phân tích, đánh giá chỉ tiết để xác định các yếu tô gây hạn chính cho các vùng thuộc Nam Trung Bộ và Tây Nguyên,
làm cơ sở để đề xuất các giải pháp giảm nhẹ hạn hán cho khu vực 1.3 Cơ sở dữ liệu
Để phục vụ cho việc thực hiện các nội dung nghiên cứu nhằm đạt được những mục
tiêu nghiên cứu của để tài nhánh này, những số liệu sau đây đã được thu thập và biên
tập, chỉnh biên:
Trang 121.3.1 Các số liệu về điều kiện khí hậu toàn cầu
- Số liệu nhiệt độ mặt nước biển (SST) và chuẩn sai nhiệt độ mặt nước biển
(SSTA) tại bốn khu vực đặc trưng cho hoạt động ENSO ở Xích đạo — Thái Bình
Dương giai đoạn 1950 đến hiện tại Bốn khu vực này bao gồm: Khu A
(NNO.4) giới hạn trong tọa độ 4N-4S và 160E-150W, Khu B (NINO.3) giới hạn trong khoảng 4N-4S và 150W- 90W, Khu C (NINO.I+2) giới hạn trong
khoảng EQ.-10S và 90W- 80W, Khu D (NINO.WEST) trong khoảng 14N-EQ
va 130E-150E Sé liệu nhiệt độ mặt nước biển ở khu A giai đoạn 1960 đến
2005 được cho trong bảng 1.1 như một ví dụ minh họa
-_ Chỉ số Dao động Nam (SOI) giai đoạn 1946 đến hiện tại Số liệu vẻ chỉ số SOI
thời kỳ 1960 đến 2005 được thể hiện trong bảng 1.2
- _ Số liệu trường khí áp và chuân sai khí áp các mực thể vị 500mb và 850mb
Những số liệu này được sử dụng để (1) đánh giá tác động của các yêu tổ khí hậu toàn cầu đến hạn hán trong khu vực nghiên cứu và (2) phân tích tương quan giữa các yếu tố
khí hậu toàn cầu này với các chỉ số hạn và các đặc trưng khí tượng trong khu vực
nghiên cứu nhằm xây dựng các mô hình dự báo theo phương pháp thống kê thực nghiệm
Đây là những số liệu được sàng lọc từ Websites của các cơ quan khí tượng quốc tế
thuộc Tổ chức khí tượng thế giới (WMO) và các nước công nghiệp phát triển như
Trung tâm dự báo khí hậu Mỹ (CPC - Climate Prediction Center) tai website http://www.cpc.ncep.noaa.gov/, Viện nghiên cứu Quốc tế về Dự báo Khí hậu Mỹ (IRI
— International Research Institute) tai website http://iri.columbia.edu/ENSO/current-
info/update.html, Cục Khí tượng Úc (BoM - Bureau of Meteorology) tại
http:/www.bom.gov.au/climate/ahead/ENSOsummary.shtml, Cơ quan Khí tượng Nhật
Ban MA ~ Japan Meteorology Agency) tai http://ddb.kishou.go.jp/ElNino/ddbel-
mon2.html Những số liệu này đều có độ tin cậy cao, được cập nhật hàng tháng và
cung cấp miễn phí nên rất hữu ích cho công tác nghiên cứu và ứng dụng ở nước ta
1.3.2 Số liệu của mạng lưới trạm khí tượng mặt đất « SỐ liệu mưa
Đề tài đã thu thập được số liệu mưa của 93 trạm trong khu vực Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên (Bảng 1.3) Các trạm đo mưa này được phân thành 3 loại:
- Trạm khí hậu: Đây là các trạm chuyên ngành, có độ chính xác và độ tin cậy
cao Ngoài mưa, các trạm này còn đo đủ các yếu tố khí hậu - khí tượng khác
như nhiệt độ, số giờ nắng, cường độ bức xạ, độ âm không khí, tốc độ và hướng
gió
Trang 13
Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC.08: Bao vệ môi trường và phòng tránh thiên tai
Bảng 1.1: Nhiệt độ mặt nước biến khu A (NINO.4) giai đoạn 1960-2005
Trang 15Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC.08: Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai Bảng 1.3: Các trạm đo mưa trong khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên TT Tên trạm Tỉnh Kinh độ| Vĩ độ Thời kỳ quan trắc 1 |ĐàNăng Đà Nẵng 108.1830| 16.0333 1976 - 2003
2 {Thanh My Quảng Nam |107.8333| 15.7667 1977 - 2003
3 {Cau Lau Quang Nam {107.2833} 15.8500 1977 — 2003 4 |Giao Thuy Quang Nam {108.0167} 15.7667 1977 — 2003 5 |Hiép Dirc Quang Nam {108.0900} 15.5900 1977 — 2003 6 |Ai Nghĩa Quảng Nam |108.1167| 15.8835 1977 - 2003
7 jHội An Quảng Nam |108.3333| 15.8667 1977 - 2003
8 |Hội Khách Quảng Nam |107.8167| 15.8167 1977 — 2003 9 [N6ng Son Quang Nam {108.0500} 15.7000 1977 — 2003 10 [Qué Son Quang Nam |108.1000} 15.7000 1977 — 2003 12 |Tam Ky Quang Nam |108.4670| 15.5667 1977 — 2003
13 [Trà My Quảng Nam |108.2170| 15.3333 1977 — 2003
14 |Khâm Đức Quang Nam J107.7800) 15.4300 1979 - 2003 15 jQuảng Ngãi Quang Ngãi j108.7830) 15.1333 1958 — 2003 16 |Đức Phô Quảng Ngãi |108.9667| 14.8000 1977 - 2003 17 |Mộ Đức Quang Ngai |108.9000] 14.9167 1977 — 2003
18 |Ba Tơ Quảng Ngãi |108.7500| 14.7667 1977 - 2003
19 |Trà Bông Quảng Ngãi |108.7667| 15.2667 1977 — 2003 20 |Quy Nhon Binh Dinh {109.2170} 13.7667 1976 - 2003 21 |Hoài Nhơn Binh Định |109.0170/ 14.5333 1978 — 2003 22 ¡Tuy Hòa IPhú Yên 109.2830| 13.0833 1961 - 2003 23 jSông Câu Pha Yén 109.2167} 13.4667 1976 — 2003 24 [Ninh Hoa Pha Yén 109.1333] 12.5000 1978 — 2003 25 |Nha Trang Khánh Hòa |109.2000| 12.2500 1977 — 2003 26 |Hòn Khoi Khánh Hòa |109.2000| 12.5333 1977 - 2003
27 |Khánh Vĩnh Khanh Hoa _ {108.9000}, 12.3000; 1977 — 2003 28 |Phan Rang INinh Thuận {108.9500} 11.5833 1979 - 2003 29 JTân Mỹ Ninh Thuan |108.8333| 11.7167 1978 - 2003
30 |Hàm Tân Bình Thuận |107.7670| 10.6667 1978 — 2003 31 |Cà Ná (Ninh Thuận |108.8000Ì 11.3000 1978 — 2003 32 |Bàu Trăng Binh Thuan {108.4000} 11.0700 1984 - 2003 33 |Sông Mao Binh Thuan |108.5000} 11.2500 1978 — 2003 34 |Phan Thiết Binh Thuận |108.1000{ 10.9333 1957 — 2003 35 |Dak Glei Kon Tum _ {107.7333} 15.0833 1978 - 2003
36 |Dak To Kon Tum 107.8170] 14.7000 1977 — 2003 37 |Kon Tum Kon Tum |108.0170| 14.5000 1963 — 2003 38 |KonPlong Kon Tum |108.4167| 14.6667 1978 - 2003
39 |Sa Thây Gia Lai 107.8333| 13.9833 1980 - 2003 40 |Prme Gia Lai 108.3500] 14.0333 1978 — 2003 41 |An Khe Gia Lai 108.6333] 13.9500 1980 — 2003 42 |Pleiku Gai Lai 108.0000} 13.9833 1961 — 2003 43 {Chu Se Gai Lai 108.2500} 13.6500 1978 - 2003 44 |ChuProng Gai Lai 107.6000} 13.7500 1978 — 2003
45 lAyunpa Gai Lai 108.4330] 13.5167 1979 - 2003
Trang 16
46 |KrongPa Gai Lai 108.6667| 13.2500) 1980 - 2003 47 |Bản Đôn Đặc Lắc 107.7667| 12.9000 1977 — 2003 48 |Cau 14 Dac Lac 107.9333] 12.6000 1978 — 2003 49 |Buôn Mê Thuột |Đắc Lắc 108.0500} 12.6667 1961 ~ 2003
50 |Eakmak Dac Lac 108.1167; 12.6667 1979 — 2003 | 51 |Giang Sơn Dac Lac 108.2000; 12.5000 1977 - 2003
52 |Đức Xuyên Đặc Lắc 107.9833] 12.3000: 1978 - 2003 53 |KrongBuk Đặc Lắc 108.4283| 12.7533 1978 — 2003 54 |Dak Nong Dac Lac 107.6830} 12.0000 1978 - 2003 35 |Mdrak Dac Lac 108.7830} 12.7000 1978 — 2003 56 |Đà Lat Lâm Đông |108.4330| 11.9500 1964 - 2003 57 |Đại Ninh Lâm Đông J108.2833| 11.7000 1984 — 2003 58 |Đại Nga Lâm Đồng |107.8667| 11.5333 1977 — 2003
59 |Bảo Lộc Lâm Đông |107.8000| 11.4667 1962 — 2003 _| 60 |Di Linh Lâm Đồng |108.0667| 11.5667 1978 - 2003
6l |Liên Khương |Lâm Đông |108.3830| 11.7500 1981 - 2003
62 |Sơn Giang Quảng Ngãi |108.5167| 15.1333 1977 — 2003
63 |Cam Ranh Khánh Hòa |109.1670| 11.9500 1977 ~ 2003 64 |Buôn Hô Dac Lac 108.2670} 12.9000 1982 - 2003 65 jCủng Son Phú Yên 108.2667| 12.9167 1976 — 2003
66 | Dak Doa Gia Lai 108.1167) 14.1667] §0 - 89, 1994 - 2001 (KLT) 67 |MangYang Gia Lai 108.4000] 14.0000] 1979 — 86, 1990 - 2001 (KLT) 68 |Yaly Gia Lai 107.8333] 14.2000 1995 — 2001 (KLT) 69 [Vinh Thanh Binh Dinh {108.8000} 14.1333] 79 - 99 (Khéng lién tuc - KLT) 70 [Vinh Son Gia Lai 108.2667; 14.3000 1995 — 1999 (Ngan)
71 #|Trung Nghĩa Kon Tum {107.7000} 14.3833 1978 ~ 2003 (KLT)
73 |Thanh Binh Lâm Đông |108.2833| 11.7833 1978 - 2003 (KLT) 74 jTà In Lam Dong |108.3500| 11.5833 1979 — 1987 (Ngan) 75 |Sudi Vang Lam Dong _{108.3667| 11.9833] 79-85, 93, 1997-2000 (KLT) 76 |Phú Hiệp Lâm Đông |108.1833| 11.6167 78-90, 1995-2001 (KLT) 77 |Nam Ban Lâm Đông |108.3333| 11.8500| 80-89, 91, 93, 1997-2001 (KLT) 78 |MaDaGuôi Lâm Đông |107.5333| 11.3833 1978 — 1991 (Ngan) 79 Lac Nghiép Lam Dong {108.6000} 11.8333 1978 — 1991 (Ngan) 80 |Lạc Dương Lam Dong _{108.4167| 12.0000} 1980 -1986, 1997 — 2001 (KLT) 81 [Lac Dac Lac 108.1833) 12.4167} 78 -94, 1999 - 2003(KLT) §2 |KrôngKma Dac Lac 108.3500] 12.5000] 77 - 93, 1997 — 2001 (KLT)
83 |KrôngHnăng |Đặc Lắc 108.3833| 12.9500 1979 - 1987 (Ngăn)
84 |KrôngBông Dac Lac 108.8667} 12.5333] 1978 - 94, 1999 — 2003 (KLT) §5 |Kbang Gia Lai 108.5833| 14.1000 1987 — 2003 (KLT) 86 |EaSup Dac Lac 107.8667] 13.1000 1991 - 2001 (Ngan) 87 |Doan 715 Lâm Dong |108.71671 12.2833 1981 - 1985 (Ngăn) 88 |Đoàn 333 Dac Lac 108.5500) 12.7167 1978 — 1985 (Ngan) 89 |Đá Tẻ Lâm Đông j107.5667| 11.5667 1979 ~ 2003 (KLT) 90 {Dac Min Dac Lac 107.6500] 12.4500: 1978 — 2003 (KLT) 91 {Da Chay Lâm Đông J108.5833| 12.1167 1984 - 2000 (KLT) 92 |Buôn Triệt Dac Lac 108.0833] 12.3500 1979 — 2003 (KLT) 93 |Buôn Trâp Dac Lac 108.0333] 12.4833 1978 — 2003 (KLT)
Trang 17Chương trìth KHCN cấp Nhà nước KC.08: Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai
- Tram thủy văn: Đây là các trạm đo mưa được đặt tại các trạm thủy văn Các
trạm này không đo đủ các đặc trưng khí tượng như các trạm khí hậu, tuy nhiên
vẫn là các trạm chuyên ngành Độ chính xác và độ tin cậy được đảm bảo
- Trạm đo “nhân dân”: Đây là các trạm đo không chuyên, do người dân quan
trắc, đo đạc theo hợp đồng với các trạm khí tượng chuyên ngành Số liệu của
nhiều trạm đo nhân dân không liên tục, độ chính xác không cao và độ tin cậy thấp
Phần lớn các trạm đều có số liệu quan trắc từ năm 1977, 1978 đến nay Một số trạm có
số liêu quan trắc dai hon, tư 1960 — 1963 đến nay Tuy nhiên tất cả các trạm đều không
có số liệu đo của năm 1975, một số trạm không có số liệu năm 1976 Khoảng 30 trạm
có sế liệu quan trắc không liên tục hoặc thời gian quan trắc ngắn nên chỉ có thể sử
dụng để tham khảo Mặc dù vậy số liệu mưa vẫn là số liệu phong phú nhất và có chất lượng tốt trong số các đặc trưng khí tượng phục vụ các nội dung nghiên cứu của đề tài
«Số liệu về các đặc trưng khí tượng khác
Bảng 1.4: Các trạm đo mưa trong khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên TT Tên trạm Tỉnh Kính độ Vĩ độ Thời kỳ 1 (Da Nang Da Nang 108.1830 16.0333 1961 - 2003 2 jTam Ky Quang Nam 108.4670 15,5667 1979 — 2003 3 {Tra My Quang Nam 108.2170 15.3333 1978 - 2003
4 jQuảng Ngãi Quảng Ngãi 108.7830 15.1333 1961 - 2003
5 |Ba Tơ Quảng Ngãi 108.7500 14.7667 1980 - 2003 6 |Quy Nhơn Bình Định 109.2170 13.7667 1961 - 2003 7 |Tuy Hòa IPhú Yên 109.2830 13.0833 1961 ~ 2003 8 |Nha Trang Khánh Hòa 109.2000 12.2500 1961 - 2003 9 |Cam Ranh Khánh Hòa 109.1670 11,9500 1978 - 2003 10 jPhan Rang INinh Thuận 108.9500 11.5833 1993 - 2003 11 {Phan Thiét Binh Thuan 108.1000 10.9333 1961 - 2003 12 |Dak To Kon Tum 107.8170 14.7000 1981 - 2003 13 |Kon Tum Kon Tum 108.0170 14.5000 1976 — 2003 14 |An Khe Gia Lai 108.6333 13.9500 1980 - 2003 15 |Pleiku Gai Lai 108.0000 13.9833 1961 - 2003 16 |Ayunpa Gai Lai 108.4330 13.5167 1979 - 2003 17 |Buôn Mê Thuột [Dac Lac 108.0500 12.6667 1978 - 2003 18 jDak Nong Đặc Nông 107.6830 12.0000 1978 - 2003 19 |Mdrak Dac Lac 108.7830 12.7000 1977 - 2003 20 |Buôn Hồ Dac Lac 108.2670 12.9000 1982 - 2003 21 |Đà Lạt Lâm Đông 108.4330 11.9500 1976 — 2003 22 |Bảo Lộc Lâm Đông 107.8000 11.4667 1976 - 2003 23 |Liên Khương |Lâm Đông 108.3830 11.7500 1981 ~ 2003
Dé tài đã thu thập được số liệu về các đặc trưng khí tượng của 23 trạm trong khu vực
Nam Trung Bộ và Tây Nguyên (Báng 1.4), bao gồm: nhiệt độ bình quân tháng, nhiệt
Trang 18
độ tối cao, nhiệt độ tối thấp, độ ẩm không khí, số giờ nắng, tốc độ gió và lượng mây tổng quan Ngoài ra, đề tài cũng thu thập số liệu chỉ tiết về bốc hơi, hướng gió và tốc
độ gió trong các đợt gió tây khô nóng của một số trạm trong khu vực để phục vụ một số nghiên cứu chuyên sâu về các yếu tổ tác động chính đến hạn hán ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
1.3.3 Số liệu thủy văn
Số liệu lưu lượng ngày của tất cả các trạm hiện có trong khu vực Nam Trung Bộ và
Tây Nguyên đều được thu thập đầy đủ (Bảng 1.5) Số liệu của hầu hết các trạm này
đều được quan trắc liên tục với thời gian đủ dài (khoảng 25 năm) nên rất hữu ích cho
việc đánh giá nguồn nước và phân tích diễn biển hạn trong khu vực
Bảng 1.5: Các trạm thủy văn trong khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
TT Trạm Tinh Sông Thời kỳ quan trắc | Thời đoạn
1 | Thành Mỹ QuảngNam | Vu Gia 1977 - 2002 Ngày
2 | Nông Sơn Quang Nam_ | Thu Bon 1977 — 2002 Ngày
3 | Sơn Giang Quảng Ngãi | Trà Khúc 1979 - 2002 Ngày
4 |AnChi Quảng Ngãi | Vệ 1981 — 2002 Ngày
5 |AnHòa Bình Định An Lão 1982 - 2002 Ngày
6 | Bình Tường | Phú Yên Kone 1979 - 2002 Ngày
7 | Củng Sơn Phú Yên Ba 1977 — 2002 Ngày
8 |Đông lrăng ¡| KhánhHòa | Cái Nha Trang 1983 — 2002 Ngày
9 | Sông Lũy Bình Thuận | Lũy 1981 - 2002 Ngày
10 | An Khê Gia Lai Ba ˆ 1978 — 2002 Ngày
11 | Tà Pao Lâm Đông La Ngà 1977 — 2002 Ngày
12 | Kon Tum Kon Tum Dak Bla 1977 - 2002 Ngày
13 | Trung Nghĩa | Kon Tum 199] - 1998 Ngày
14 | KrongBuk Dac Lac KrongBuk 1977 — 2003 Ngày
15 | Giang Sơn Dac Lac Krong Ana 1977 — 2003 Ngày 16 | Đức Xuyên Dac Lac Sérépok 1978 — 2003 Ngày
17 | Cầu 14 Dac Lac Sérépok 1977 — 2003 Ngày
18 | Bản Đôn Dac Lac Sérépok 1977 - 2003 Ngày
19 | Đặc Nông Đặc Nông Đặc Nông 1981 - 2003 Ngày
20 | Thanh Bình | Lam Dong Câm Ly 1980 - 2003 Ngày
21 | Đại Nga Lâm Đông La Ngà 1979 - 2003 Ngày
1.3.4 Số liệu hạn nông nghiệp
Cơ sở dữ liệu điều tra hạn hán được xây dựng dựa trên nguồn số liệu thu thập được từ Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Bộ NN&PTNT) và Sở NN&PTNT các tỉnh trong khu vực NTB&TN Số liệu điều tra hạn của các tỉnh, các
Trang 19
Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC.08: Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai
vùng khác trên toàn quốc cũng được thu thập để đánh giá điễn biến hạn và các chu kỳ
hạn trên phạm vi toàn quốc Nội dung tài liệu điều tra hạn bao gồm:
- _ Tổng diện tích hạn (ha) trong từng tinh, trong từng thời kỳ của từng năm;
~ _ Tổng diện tích mất trắng (ha) về sản xuất nông nghiệp do hạn hán;
- _ Thời gian kỷ hạn (từ ngày/tháng đến ngày/tháng);
- _ Trên cơ sở diện tích canh tác (ha) toàn tỉnh có thể tính ra ty số diện tích hạn trên
điện tích canh tác (y, %) Tỷ số y co thể được xem là mức độ hạn của từng thời
kỳ
Bảng 1.6 trích dẫn số liệu điều tra hạn của tỉnh Quảng Ngãi làm thí dụ Chuỗi số liệu
điều tra bạn còn có một số mâu thuẫn, thể hiện dưới những mặt sau: -_ Diện tích mất trắng đôi chỗ lại lớn hơn diện tích hạn;
- _ Thời kỳ hạn còn có chỗ giao nhau
Ngoài ra kỳ hạn của mỗi đợt hạn được xác định trong tài liệu điều tra thường chỉ kéo dài trong khoảng 10 đến 15 ngày Điều này có lẽ không chính xác mà kỳ hạn của mỗi đợt hạn dài hơn và khoảng thời gian này chỉ là thời gian dấu hiệu và tác hại của hạn
được thể hiện rõ — lúa bị chết Thêm vào đó, việc có một diện tích (chênh lệch không
quá nhiều) lúa bị hạn trong hau hết các năm vào vụ hè thu hoặc vụ mùa đặt ra một câu
hỏi rằng liệu có phải do có một đợt hạn thực sự không hay chỉ đơn thuần đo sự mất
cân bằng giữa yêu cầu và khả năng cấp nước của khu vực/lưu vực trong những năm
thời tiết bình thường Câu hỏi này không dễ giải đáp đến chừng nào việc đánh giá và
kiểm kê hạn được dựa trên một phương pháp có cơ sở và mang tính hệ thống Dẫu sao hiện tại chuỗi số liệu điều tra này cũng là duy nhất, bởi vậy được sử dụng trong chuyên đề này như là nguồn số liệu chính thống quốc gia Số liệu điều tra hạn của các vùng khác được cho trong phụ lục 1
Trang 20
Bang 1.6: Thống kê các đợt hạn ở tính Quảng Ngãi (Diện (ích: ha) Dé tai KC.08.22
Vu Đông Xuân Vụ Hè Thu Vụ Mùa
x £ Diện tích bị hạn | Diện tích 4 Diện tích bị hạn đợt | Diện tích k Diện tích bị hạn đợt | Diện tích
Trang 21Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC.08: Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai
Chương 2 HẠN HÁN Ở NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN
2.1 Tổng quán về hạn hán trên lãnh thổ Việt Nam và ở NTB&TN
"_ Vùng Miễn núi và Trung du Bắc Bộ
Theo tài liệu sản xuất nông nghiệp, từ năm 1980 trở lại đây, Miền núi và Trung du Bắc
Bộ có các năm hạn hán đang kể sau đây:
~_ Hạn vụ đông xuân năm 1988, 1990, 1991, 1993, 1994, 1996, 1998;
- Han vu mua nam 1988, 1990, 1991, 1992,1993
Trong các năm kể trên, diện tích bị hạn mỗi vụ sản xuất khoảng từ 10.000 ha đến
60.000 ha, mắt trắng từ 1.000 ha đến trên 9.000 ha Trong đợt hạn vụ đông xuân năm
1998, lúc cao điểm có tới 277.000 người thiếu nước sinh hoạt, môi trường khô kiệt và dịch bệnh phát triển
°_ Vàng Đằng bằng Bắc Bộ
Theo tài liệu khí tượng thủy văn, trong 40 năm từ 1958 đến 1998 có 4 năm hạn nặng
đến rất nặng trong suốt vụ mùa là các năm 1960, 1961, 1963, 1964 và nhiều năm hạn
vừa và nặng trong vụ đông xuân Hạn hán thường xảy ra 2 hoặc 3 năm liền, chu ky
xuất hiện hạn hán từ 9 đến 10 năm
Theo tài liệu thống kê sản xuất nông nghiệp, từ năm 1980 trở lại đây ở Đông bằng Bắc
Bộ có các năm hạn hán đáng kể sau đây:
- _ Hạn vụ đông xuân: năm 1986, 1987, 1988, 1991, 1992, 2004-2005; ~- _ Hạn vụ mùa: năm 1987, 1990
Các năm kể trên, điện tích bị hạn mỗi vụ sản xuất từ 30.000 ha đến 140.000 ha và diện
tích bị mất trắng từ 1.000 ha đến trên 2.000 ha "_ Vùng Bắc Trung bộ
Bắc Trung Bộ bao gồm các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng
Trị, Thừa Thiên Huế (6 tỉnh) Tổng diện tích tự nhiên hơn 5.100.000 ha, đất nông
nghiệp 690.000 ha, đất lâm nghiệp 2.06 triệu ha, đổi núi trọc 1.6 triệu ha, núi đá
228.000 ha, còn lại là đất dân cư đô thị và đất chưa sử dụng, riêng vùng cát ven biển từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế khoảng 75.500 ha Số dân gần 9 triệu người Vùng
Bắc Trung Bộ có độ dốc địa hình tương đối lớn Từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế, lưu
vực các sông suỗi ngắn, khoảng cách từ miền núi đến biển hẹp (nơi hẹp nhất dưới
50km) và hầu như không có vùng trung du chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng
Đất đai nghèo dinh dưỡng, bạc màu, bị rửa trôi nhiều năm, tầng đất trồng trọt mỏng,
Trang 22
năng suất cây trồng không cao, chi phi sản xuất lớn Hơn 3/5 diện tích tự nhiên là vùng
đồi núi, đất đỏ, thích hợp với một số loại cây ăn quả, cây công nghiệp và lâm nghiệp
Khí hậu bắc Trung Bộ thuộc loại khắc nghiệt với đủ mọi loại thiên tai, trong đó có hạn
hán Ngoài ra do đặc điểm khí hậu địa hình, vùng này còn chịu tác động của gió tây
khô nóng (gió Lào), mạnh nhất từ khoảng giữa tháng 4 đến hết tháng 5, làm tăng đáng
kể lượng bốc hơi, tạo nên môi trường khô kiệt, tác động bắt lợi đến cây trồng, vật nuôi
Và con người
Theo tài liệu khí tượng thủy văn, xu thế hạn vụ mùa ngày càng nhiều hơn, với chu kỳ
ngày càng ngắn dẫn từ 8 năm xuống 5 năm Chu kỳ hạn vụ đông xuân khoảng từ 5-7
năm Hạn hán ở bắc Trung bộ có tốc độ diễn biến nhanh và tác động mạnh đến môi trường sinh thái trong vùng, trong đó đáng chu y 1a tinh trang can kiệt nhanh nguồn nước đân sinh của vùng cao miền núi và thiếu nước dân sinh của vùng thấp ven biển,
vì nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng và vùng dân cư
Theo tài liệu SXNN từ năm 1980, ở Bắc Trung Bộ có các năm hạn hán đáng kể sau
đây:
- _ Hạn vụ đông xuân năm 1991, 1992, 1993, 1994, 1996;
- Han vu hé thu: nim 1991, 1992, 1993, 1994, 1995, 1996, 1998; - Han vu mua: nam 1982, 1983, 1984, 1988, 1992, 1993, 1995, 1998
Các năm hạn trên, diện tích bị hạn mỗi vụ sản xuất từ 12.000 ha đến trên 50.000 ha
(riêng năm 1993 bị hạn trên 70.000 ha, năm 1998 trên 60.000 ha) và mất trắng từ
1.000ha đến 13.000 ha Hạn hán vụ hè thu năm 1998 có khoảng 2,1 triéu người trong
vùng không có nước sinh hoạt, phải sử dụng đến cả nguồn nước it di con đọng lại dưới
các dải cát ven biển
Cơ sở hạ tầng thuỷ lợi, với các công trình trữ nước lúc mưa, lũ để dùng khi khô hạn còn thiếu nghiêm trọng, nhất là vùng cao Các công trình thủy lợi đã có chủ yếu phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh cho khu vực đồng bằng và vùng núi thấp Vùng
này có 1777 hồ chứa nước thuỷ lợi các loại Sự mất cân đối giữa lúc thừa nước và lúc
thiếu nước còn lớn, chưa được điều chỉnh hoặc bạn chế bằng các giải pháp công trình
và lâm nghiệp, đồng thời đặc điểm địa hình tự nhiên lại rất kém về khả năng tự điều
tiết và trữ nước, nên bắc Trung bộ là một trong những vùng mà hạn hán và úng ngập thường xuyên xảy ra xen kế nhau trong thời gian ngắn, đã nhân đôi tác hại, đối với
kinh tế, xã hội và đân sinh trong vùng
"_ Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng đất từ trung Trung Bộ đến cực nam Trung bộ Bao
gồm thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên,
Trang 23
Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC.08: Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai
Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận (7 tỉnh và ! thành phố) Tổng tự nhiên
4.400.000 ha, đất nông nghiệp khoảng 639.000 ha, lâm nghiệp 2.1 triệu ha, đồi núi trọc
khoảng 1.0 triệu ha, núi đá 540.000 ha Còn lại là đất dân cư, đô thị và đất chưa sử
dụng, bao gồm cả vùng cát ven biển Số dân trên 7.0 triệu người Duyên hải miền Trung có độ dốc địa hình tương đối lớn, các nhánh núi thuộc dãy núi Trường Sơn từng
đoạn lại đâm ngang ra sát biển, tạo nên nhiều tiểu vùng khí hậu có chế độ thời tiết rất
phức tạp Các sông lớn như sông Thu Bồn, Trà Khúc, Hà Giao, Kỳ Lộ, Đà Nẵng, các
sông Cái Nha Trang, Phan Rang, Phan Thiết v.v là nguồn cấp nước cho SXNN và
thoát lũ mùa mưa Tuy vậy qui luật thời tiết khu vực và độ dốc địa hình trong vùng tạo
nên sự chênh lệch rất lớn về lượng nước các sông giữa mùa mưa và mùa khô (lượng
nước mùa mưa lớn gấp 2-4 lần lượng nước mùa khô) Khả năng tự điều tiết và trữ
nước của địa hình rất kém, đã làm giảm đáng kế ý nghĩa kinh tế của các sông suối trong vùng Mùa khô nước biên xâm nhập sâu vào các cửa sông và nội đồng ven bién từ 10 đến 15km, tạo nên những vùng đất và nước bị nhiễm mặn trong lúc ở trung và thượng lưu các sông dòng chảy cơ bản giảm nhỏ, nhiều đoạn sông khô cạn, ảnh hưởng rất lớn đến nước dân sinh, môi trường và gây hạn hán cho các loại cây trồng, vật nuôi
Theo tài liệu khí tượng thủy văn, từ năm 1948 đến năn 1998 Trung Trung Bộ có 4 năm
hạn nặng vụ mùa (cuối hè thu sang vụ mùa) là các năm 1952, 1969, 1993, 1998 và 2
năm hạn nặng vụ đông xuân là năm 1970 và 1984 Nhìn chung, hạn vừa và hạn nặng vụ mùa ngày càng nhiều và gay gắt hơn hạn vụ đông xuân, chu kỳ vào khoảng từ 7 đến 10 năm Chu kỳ hạn vụ đông xuân không én định, trước năm 1969 ít xảy ra, sau năm 1969 xảy ra liên tiếp như các năm 1969-1971, 1977-1978, 1983- 1984 Nam Trung Bộ là nơi có lượng mưa ít nhất so với cả nước, với 9 tháng mùa khô và lượng mưa cả năm dưới 1000mm Các tỉnh Duyên hải miền Trung trong 10 năm gần đây, hạn ở nhiều mức độ liên tiếp xảy ra, hầu như năm nào cũng có hạn hán
Theo tài liệu SXNN, từ năm 1980 trở lại đây, Duyên hải miền Trung có các năm hạn đáng kể sau đây:
- Han vụ đông xuân năm 1983, 1993, 1998;
- Han vy he thu nam 1982, 1985, 1988, 1993, 1998; - Han vu mua nam 1983, 1993, 1994, 1997, 1998
Các năm hạn kể trên, diện tích bị hạn mỗi vụ sản xuất từ 4.000 ha đến 5,2 vạn ha và
diện tích bị mắt trắng từ 1.000ha đến trên 1,5 vạn ha Hạn hán nặng vụ hè thu năm
1998 có 20,3 vạn người thiếu nước sinh hoạt Để khắc phục sự mắt cân đối giữa thừa
nước và thiếu nước hàng năm ở các tinh vùng này, Nhà nước và địa phương đã đầu tư
xây dựng 395 hỗ chứa nước lớn thuỷ lợi, cùng với nhiều loại đập dâng, đập chặn dòng các sông suỗi v.v Những cổ gắng trên mới chỉ giảm nhẹ được tác động của hạn hán
Trang 24
ở những năm thời tiết bình thường cho một số vùng có diện tích sản xuất nông nghiệp
tập trung và vùng dân cư lớn Tóm lại hạn hán và lũ lụt còn là thách thức thường xuyên đối với vùng này
" Ving Tây Nguyên
Tây nguyên là vùng đổi núi và cao nguyên, có độ cao trung bình từ 500-800m so với mặt biển Diện tích đất đỏ ba dan chiếm tới 90% diện tích đất ba dan cả nước, vào khoảng 1.7 triệu ha bao gồm các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng (4 tỉnh) Tổng diện tích tự nhiên gần 5.5 triệu ha, đất nông nghiệp gần 875.000 ha, đất lâm nghiệp trên 3.3 triệu ha, đồi hoang núi trọc gần 380.000 ha Còn lại là đất dân cư, đô
thị và đất chưa sử dụng Số dân khoảng 2.9 triệu người, phân lớn là các dân tộc ít
người
Kinh tế xã hội chủ yếu gồm có: SXNN, cây công nghiệp, khai thác lâm nghiệp, chăn
nuôi và một số ngành kinh tế đang hình thành, phát triển như: du lịch, nghỉ mát và
các loại dịch vụ Do đặc điểm đất đai, Tây Nguyên có tiềm năng rất lớn về phát triển
cây công nghiệp dài ngày và ngắn ngày như cà phê, cao su, chè, hỗ tiêu, mía, đậu, đỗ v.v về cây lương thực mức độ phát triển có giới hạn nhất định, điện tích vào khoảng
đưới 100.000 ha, trong đó diện tích lúa nước vụ đông xuân cao nhất đạt gần 40.000 ha
và vụ mùa cao nhất đạt gần 80.000 ha Thời vụ SXNN của Tây Nguyên giống như
đồng bằng Bắc bộ, có 2 vụ chính là vụ đông xuân và vụ mùa, thuộc 2 mùa khô và mùa
mưa rõ rệt Đất ba dan có đặc điểm tơi xốp, khả năng thấm nước lớn, nên các sông suối trong mùa khô sinh thuỷ kém, sớm bị cạn kiệt, tạo nên hạn hán cục bộ và diện
rộng Trong vùng có 494 hồ chứa thuỷ lợi các loại, giữ vai trò quan trọng trong việc tưới nước cho các loại cây trồng và cấp nước dân sinh Tuy nhiên số lượng các hồ
chứa nước chưa đủ, cùng với nhiều hạn chế của địa hình, nhiều năm qua mới đáp ứng
yêu cầu phục vụ sản xuất và dân sinh ở những nơi có diện tích cây trồng và vùng đân cư tập trung, chiếm vào khoảng 30% nhu cầu về nước toàn vùng Các vùng còn lại được giải quyết bằng biện pháp khai thác nước ngầm và chờ mưa Hàng năm do giá cả thị trường tác động, diện tích và vùng sản xuất một số cây công nghiệp như : cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điểu, mía v.v luôn luôn biến động và tranh chấp thường xuyên với diện tích và vùng sản xuất cây lương thực và cây lâm nghiệp, tạo nên tình trạng tuỳ
tiện, lộn xộn vùng sản xuất, xáo trộn qui hoạch và gây thiếu hụt rất lớn về khả năng
nguồn nước, dẫn đến hạn hán nghiêm trọng Ngoài ra Tây Nguyên còn là vùng kinh tế mới, vùng di dân theo kế hoạch và vùng di dân tự do của cả nước từ nhiều năm gần đây Thực trạng này làm cho Tây Nguyên có nhiều biến động về môi trường sinh thái, về kinh tế xã hội và dân cư Quá trình khai hoang mở rộng đất trồng trọt và bố trí đân cư, nhưng không quan tâm day du đến yếu tố nguồn nước và một số nhu cầu thiết yếu
xã hội khác, đã làm nhiều kế hoạch di dân, xây dựng vùng kinh tế mới kém hiệu quả,
Trang 25
Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC.08: Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai
để lại tình trạng lớp phủ thực vật bị phá huỷ tràn lan, diện tích rừng bị thu hẹp , phá
vỡ cân bằng sinh thái, giảm khả năng giữ nước và điều tiết nước của đất và địa hình
Han hán và lỗ lụt xảy ra nhiều hơn và nghiêm trọng hơn
Theo thống kê khí tượng thủy văn nhiều năm, trước đây Tây Nguyên được đánh giá là
không có hạn nghiêm trọng và rất ít xuất hiện hạn liền 2 vụ Nhưng từ năm 1980 trở lại
đây, hạn vừa liền 2 vụ đã xuất hiện nhiều hơn như các năm 1983, 1988, 1993, 1995
đặc biệt hạn nặng liền 2 vụ là các năm 1997 và 1998,
Theo tài liệu sản xuất nông nghiệp, từ 1980 trở lại đây Tây Nguyên có các năm hạn
hán đáng kể sau đây:
- _ Hạn vụ đông xuân năm 1994, 1995, 1996, 1997, 1998;
- Han vu mua nam 1997, 1998
Các năm hạn hán trên, điện tích bị hạn mỗi vụ sản xuất từ 2.000ha đến trên 130.000 ha
và điện tích bj mat trắng từ vài chục ha đến trên 5.300ha Điển hình hạn nặng nghiêm trong là năm 1998, riêng lúa nước vụ đông xuân hạn cao nhất lên tới 10.700ha, mat
trắng 5.320 ha, vụ mùa hạn cao nhất lên tới 13.330ha mất trắng 2.280ha Cây công
nghiệp có giá trị kinh tế cao như cà phê, cao su, chè v.v bị hạn hán làm khô héo và chết hàng loạt khắp nơi trong vùng Đến cuối tháng 5/1998 tổng diện tích cây công
nghiệp và cây ăn quả bị hạn là 110.630 ha, bị chết là 19.290 ha, trong đó riêng diện tích cà phê bị hạn là 74.400ha, bị chết 13.760ha Ngoài ra còn làm cho hơn 770.000
người thiếu nước sinh hoạt Tác động của hạn hán gây thiệt hại cho cây công nhiệp và cây ăn quả mang tính lâu dài và sâu sắc hơn so với lúa, vì khả năng cứu chữa, phục hồi và trồng lại của 2 loại cây trồng này cần nhiều thời gian và chỉ phí lớn
Tây Nguyên là vùng đất có nhiều tiềm năng kinh tế về các loại cây trồng lương thực,
cây công nghiệp và cây lâm nghiệp Muốn khai thác tiềm năng có hiệu quả, phải đặc
biệt quan tâm đến công tác thuỷ lợi, cụ thể là phải tăng cường các công trình trữ nước mặt và qui hoạch các điểm khai thác nước ngầm để phòng chỗng hạn hán và bảo đảm nước dân sinh
=" Vung Déng Nam Bộ
Đông Nam Bộ là vùng bình nguyên phù sa cổ và đất đỏ ba dan Đây là vùng đất
chuyển tiếp địa hình từ dạng đổi núi, sườn dốc Trung bộ sang dạng địa hình châu thổ
bằng phẳng, ngập nước của đồng bằng sông Cửu Long Vùng này bao gồm các tỉnh
Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đẳng Nai, Bà Rịa -Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh (5 tỉnh và 1 thành phố) Tổng diện tích tự nhiên khoảng 2.4 triệu ha, đất
nông nghiệp khoảng 1.3 triệu ha, đất lâm nghiệp hơn 600.000 ha, đổi hoang, núi trọc
khoảng 55.000 ha, núi đá 20.000 ha, bãi bồi ven sông, biển và đầm lầy hơn 26.000 ha Còn lại là đất dân cư, đô thị và đất chưa sử dụng Số dân khoảng §.š triệu người, chủ
Trang 26
yếu là người Kinh, còn lại là người Khơ me và người Chăm Đông Nam bộ có độ dốc
địa hình tương đối đồng đều và nhỏ hơn so với Trung bộ Đông Nam Bộ có độ đốc địa
hình tương đối đồng đều và nhỏ hơn so với Trung Bộ Sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông là 3 sông lớn đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất và nước
dân sinh Các công trình thủy lợi và thuỷ điện lớn như Dâu Tiếng, Trị An v.v cùng
với 41 hồ chứa nước thuỷ lợi các loại đã góp phần lam tăng lượng nước tưới mùa khô,
đây mặn ven biển, tạo môi trường sản xuất và phòng chống hạn thuận lợi cho các tỉnh trong vùng
Theo tài liệu thống kê khi tượng thủy văn, vùng Đông Nam Bộ cũng như Nam Bộ, hạn
vụ mùa nặng hơn hạn vụ đông xuân, nhân dân địa phương gọi là hạn "Bà Chẳng" Hạn vụ mùa có chu kỳ 6 năm và 16 năm, trong đó các nam 1988, 1990, 1992 han rất nặng
Chu kỳ hạn vụ đông xuân từ 8 đến 14 năm Theo tài liệu sản xuất nông nghiệp, từ năm 1980 trở lại đây Đông Nam Bộ có các năm hạn hán đáng kể sau đây:
- _ Hạn vụ đông xuân năm 1987, 1992, 1994, 1997, 1998;
- Han vu hé thu năm 1998; - Han vu mia nam 1997,
Các năm hạn hán kể trên, điện tích bị hạn mỗi vụ sản xuất tir 700 dén 2.700ha va diện
tích bị mất trắng từ 300 ha đến 760 ha Cũng như các vùng kinh tế khác, hạn hán ở
Đông Nam bộ là ẩn họa thường xuyên đối với sản xuất nôngnghiệp, đặc biệt là ở các
vùng trồng cây công nghiệp và cây ăn quả tập trung Hạn hán vụ đông xuân năm 1998,
toàn vùng có 691.000 người thiếu nước sinh hoạt "_ Vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)
Vùng này bao gồm các tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre,
Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau (12 tỉnh)
Tổng diện tích tự nhiên gần 4.0 triệu ha, đất nông nghiệp gần 2.9 triệu ha, đất lâm
nghiệp trên 300.000 ha, đất hoang hoá vùng đồng bằng khoảng 163.000 ha, bãi bồi ven
sông, ven biển và đầm lầy gân 160.000 ha, còn lại là đất dân cư, đô thị và đất chưa sử dụng Số dân khoảng 16.0 triệu người, chủ yếu là người Kinh và người Khơ me Địa
hình ĐBSCL bằng phẳng, có diện mạo đặc trưng của vùng bôi đắp phù sa lâu năm,
kênh rạch nhiều và chịu ảnh hướng rất lớn qui luật ngập lụt hàng năm của sông Cửu Long trong mùa mưa lũ Thực trạng này là bài toán khó giải cho công tác thuỷ lợi
vùng ĐBSCL với ý nghĩa bạn chế tác hại của lũ lụt và tận dụng triệt đẻ lợi ích cải tậo
đất của việc bồi đắp phù sa hàng năm
Do đặc điểm khí hậu, ĐBSCL có mùa vụ sản xuất nông nghiệp quanh năm và hạn hán có thể xay ra liền một vài vụ trong năm Lũ lụt sông Cửu Long về muộn hoặc kết thúc
sớm cũng có thế gây ra hạn hán diện rộng Tác động của hạn hán đối với ĐBSCL theo
Trang 27
Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC.08: Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai
qui luật như vùng Đông nam bộ, nhưng sự nghiêm trọng của hạn hán, còn được tăng thêm vì mùa khô dòng chảy cơ bản của sông Cửu Long rất nhỏ, mực nước sông thấp,
nước biển mặn xâm nhập sâu vào nội đồng, với mức độ nước nhiễm mặn trên 2 /ao bất
lợi cho cây trồng, có thể theo kênh rạch vào sâu trong đất liền từ 40 -50km Nước ngầm cũng nhiễm mặn và phèn
Theo tài liệu khí tượng thủy văn hạn nặng tập trung vào tháng 4 đến tháng 6 của các năm 1983, 1992, 1998, vào tháng 10 đến tháng 12 của các năm 1958, 1992 Theo tài liệu sản xuất nông nghiệp, từ năm 1980 trở lại đây ở ĐBSCL có các năm hạn hán đáng
kể sau đây:
- _ Hạn vụ đông xuân các năm 1989, 1992, 1993, 1998; - Han vu hé thu liên tiếp từ năm 1981 đến năm 1998;
- Han vu mua cac nam 1981, 1983, 1984, 1985, 1987, 1992, 1994, 1998
Các năm hạn trên, diện tích bị hạn mỗi vụ sản xuất từ 4.000ha đến gần 230.000 ha và
diện tích bị mắt trắng từ 1.000 ha đến 390.000 ha Hạn hán vụ đông xuân và vụ hè thu
năm 1998, đã làm cho trên 1.100.000 người ở ĐBSCL thiểu nước sinh hoạt và diện
tích hè thu bị hạn gần 274.850 ha, bị mất trắng hơn 32.000 ha
Tóm lại vùng ĐBSCL, hạn hán và ngập lụt là 2 dạng thiên tai thường xuyên xảy ra,
phụ thuộc chủ yếu vào thời tiết và nguồn nước của sơng Cửu long ngồi lãnh thổ Việt Nam
2.2 Đặc điểm chung của hạn ở 7 vùng khí hậu - kinh tế
Số liệu tổng hợp về các đợt hạn nông nghiệp ở 7 vùng khí hậu - kinh tế trong giai đoạn
1980 đến 2003 được thể hiện trong các bảng 2.1 đến 2.6 Việc phân tích, so sánh số
liệu hạn hán của các khu vực với các đặc trưng khí hậu, địa hình, sông ngòi, cơ cầu sản xuất và hạ tầng cơ sở về thủy lợi khác nhau có thể giúp xác định được những nguyên nhân gây hạn mang tính chủ quan (quy hoạch sản xuất, quy hoạch phát triển và quản lý
hệ thống nguồn nước, các cơ sở hạ tầng ) ở khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
Trinh Quang Hoa [1] gia thiét dién tich han dot nang nhất của các vụ sản xuất (của các
vùng khí hậu — kinh tê) là một đại lượng ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân bố xác suất Pierson 3, từ đó xác lập các quy luật phân bố xác suất của chúng Việc xác lập quy
luật phân bé xác xuất có thể giúp đánh giá cấp độ hạn của các năm, tuy nhiên theo
chúng tôi, cơ sở cho giả thiết này không đủ chắc chắn bởi:
- Dién tích hạn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khí hậu lẫn phi khí hậu, đặc biệt là
các yếu tố quản lý không mang tính ngẫu nhiên Theo báo cáo của Công ty
Quản lý và Khai thác Hệ thông Thủy nông Kẻ Gỗ trong đợt điều tra năm 1999
trong khuôn khổ đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu các giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán ở các tỉnh duyên hải Miền Trung (từ Hà Tĩnh
Trang 28
đến Bình Thuận)”, nhờ áp dụng các biện pháp thích hợp trong quản lý và phân
phối nước thiệt hại của đợt hạn năm 1998 (diện tích hạn, diện tích mắt trắng) đã được hạn chế nhỏ hơn nhiều so với đợt hạn năm 1993 mặc dù có cường độ
mạnh hơn Các nhận xét tương tự cũng được sé ghi nhận ở nhiều địa phương khác trong khu vực Nam Trung B6 va Tay Nguyên trong các đợt điều tra của
Đề tài KC.08.22
Trong chuỗi thống kê của các vùng đều có nhiều giá trị cực đoan, đặc biệt vùng
Tây Nguyên Rất nhiều năm diện tích hạn bằng 0, đặc biệt từ năm 1999 đến
2003
Chính bởi vậy tiếp cận này không tiếp tục được sử dụng trong nghiên cứu hiện tại
Bảng 2.1: Các đợt hạn ở vùng Miền nứi và Trung du Bắc Bộ Đơn vị: ha Vụ Đông Xuân Vụ mùa Tổng Tổng Tổng Tổng
Trang 29Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC.08: Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai Bảng 2.2: Các đợt hạn ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ Đơn vị: ha
Vụ đông xuân Vụ mùa
Trang 30Bảng 2.3: Các đợt hạn ở vùng Bắc Trung Bộ Đơn vị: ha Vụ đông xuân Vụ hè thu Vụ mùa
Năm T gian hạn | ĐT hạn | DT T gian hạn | DT hạn DT Thời gian | DT hạn DT
Trang 31Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC.08: Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai Bảng 2.4: Các đợt hạn ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Đơn vị: ha Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu Vụ Mùa
Năm | Thời gian của pra nh Thời gian của pr an Tà Thời gian aa Tá
Trang 32Bảng 2.5: Các đợt hạn ở Tây Nguyên Don vị: ha Năm Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu Vụ Mùa
Thời gian |Tông DT|DT mật | Thời gian |Tông diện| DT | Thời gian Tông DTỊ DT của đợt | của đợt |trăng cả| của đợt | tích của | mất | của đợt | của đợt | mat
hạn cao han cao vu han cao dot han trang | han cao han cao | trang
Trang 33Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC.08: Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai Bảng 2.6: Các đợt hạn ở vùng Đông Nam Bộ Đơn vị: ha
Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu Vụ Mùa
_ | Thai gian | Tổng diện | DT Thời | Tổng diện | DT Thờ | Tổng DT| DT
Năm | của đợt tíchcủa | mất | giancủa | tíchcủa | mất | giancủa | của đợt | mất
hạn cao dot han | trắng | đợt hạn đợt hạn trắng | đợthạn | hạn cao | trắng
Trang 34Bảng 2.7: Diện tích lúa gieo cấy tại các vùng giai đoạn 1999 — 2003 Đơn vị: ha
TT Tỉnh VU DONG XUAN VU HE THU VỤ MÙA
Trang 35Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC.08: Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai Bang 2.7: (tiến)
TT Tĩnh VU DONG XUAN VU HE THU VU MUA
DT DT tưới DT ĐT tưới DT DT tưới Ee, [Tomes] SH | in | Tấn | em | | Tổ | mã 2003| Cả nước |3008.28| 2918.53 |2717.83|2360.34|2089.05|1909.71] 1731.3 |1406.04 | 1087.52 Miễnnúi | 253.8 | 23472 |21395] 0 0 0 | 452.3 | 342.9 | 288.5 DBSH [|58983| 56372 |4123I| 0 0 0 | 593.8 | 593.34 | 486.85 Bắc Trung Bội 337 | 309.12 [301.58] 158.8 | 154.53 | 147.21 | 198.7 | 182.2 | 140.52 DHNTB |201.35| 188.37 | 168.59 | 187.74 | 180.44 | 161.77 | 177.5 | 108.2 | 79.19 Tây Nguyên | 58.2 58 522 | 54 0 0 | 1304 | 1304 | 4846 Đông Nam Bộ| 846 | 811 | 81.1 | 97.9 | 93.73 | 8844 | 1786| 49 44 ĐBSCL |1483.5| 1483.5 | 1483.1 | 1910.5 |1660.35|1512.29 Bình| Cá nước |3009.33|2215.73 [2028.46|2305.28|1287.82| 1225.3 |2252.51| 1418.99| 1202.98 quan TMiễnnúi |237.73| 219.40 |195.19 455.19 | 339.22 | 279.85 ĐBSH | 595.22] 564.00 | 453.96 605.34 | 583.60 | 495.97 Bac Trung Bộ | 331.16 | 306.19 |285.98 | 151.34 | 137.59 | 130.93 | 205.08 | 172.20 | 156.04 DHNTB |19958| 173.58 | 149.33 | 176.19 | 156.47 | 134.49 | 188.58 | 105.78 | 96.53 Tây Nguyên | 50.03 | 47.66 | 41.17 | 4.00 | 0.00 | 0.00 [125.43 | 88.45 | 49.48 Đông Nam Bộ| 83.16 | 62.77 | 60.79 | 93.54 | 62.83 | 58.56 |182.28| 48.01 | 43.38 ĐBSCL [1509.35] 1398.88 [1398.75] 1878.07]1548.05|1498.69| 597.63 | 408.72 | 408.72
2.2.1 Vùng Miền núi và trung du Bắc Bộ |
Số liệu điện tích lúa bị hạn và điện tích mắt trắng ở các tỉnh Miền núi và Trung du Bắc
Bộ từ năm 1980 đến 2003 được cho trong bảng 2.1 Theo số liệu thống kê, ở vùng này
diện tích bị hạn vụ mùa thường nhỏ hơn đông xuân, bình quân chỉ bằng khoảng 60%; trong 24 năm chỉ có 3 năm (1985, 1990, 1991) diện tích hạn vụ mùa lớn hơn vụ đông
xuân Diện tích hạn lớn nhất xảy ra vào hai năm liên tục 1998 (56452ha) và 1999 (50104ha) Chu kỳ hạn lớn vụ đông xuân khoảng 4-6 năm
Bảng 2.8 và đồ thị hình 2.I thê hiện tỷ lệ (%) diện tích lúa bị hạn đợt cao nhất và diện
tích mắt trắng toàn vụ so với tổng diện tích lúa gieo cấy ở Miễn núi và Trung du Bắc
Bộ Số liệu ở bảng này cho thấy:
- Ty lệ diện tích hạn trên diện tích gieo cấy của vụ đông xuân chủ yếu dao động
trong khoảng 0% đến 24%, phổ biến là 6~13% Hai năm hạn năng nhất theo chỉ
tiêu này là 1998 (23.75%) và 1999 (21.08%) Chỉ tiêu này cũng thê hiện khá rõ
tính chu kỳ của hạn lớn vụ đông xuân, khoảng 4-6 năm Điều này càng rõ hơn
nếu kê thêm đợt hạn vụ đông xuân 2004-2005 (chưa có số liệu cụ thé)
Trang 36- Tỷ lệ (%) diện tích bị hạn trên diện tích gieo cấy vụ mùa đao động trong
khoảng 0 đến 10%, phổ biến từ 0 — 4% Ba năm bị hạn nặng nhất theo chỉ tiêu
này là 1985 (9.28%), 1988 (8.14%) và 1991 (7.49%) Chu kỳ hạn lớn vụ mùa
không rõ ràng
- Tỷ lệ diện tích mắt trắng trên diện tích gieo cấy của cả hai vụ đều nhỏ, chỉ
khoảng 0 dén 1.15% đối với vụ đông xuân và 0 đến 1.99% đối với vụ mùa
- vùng Miễn núi và Trung du Bắc Bộ, hạn vụ đông xuân phổ biến hơn hạn vụ mùa Tuy nhiên xét theo tỷ lệ điện tích mất trắng có thể nói hạn ở vùng này không khốc liệt lắm so với các khu vực khác trên toàn quốc
Bang 2.8: Tỷ lệ diện tích lúa bị hạn, mat trắng trên tổng diện tích gieo cấy Vùng núi và Trung du Bắc Bộ % Đơn vị: Năm |DThạnDT| DTmát |DThạnDT| DTmâật |DThạnDT| DT mất
gieo cấy vụ| trắng/DT |gieo cấy vụ| trắngDT |gieo cấy vụ| trắng/DT
đông xuân | gieo cấy vụ| hèthu |gieocấyvụ| mùa gieo cấy vụ
Trang 37Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC.08: Bão vệ môi trường và phòng tránh thiên tai VÙNG MIỄN NÚI VÀ TRUNG DU BÁC BỘ 2500 20.00 15.00 10.00 5.00
BI Ems fd LÊN Lạp: ` Nhị TRÀ) ‘i
LEIS ELE đề SPE E EEE EE SEE SSE
RS
o.oo (EME RMSE rs
SP SH EF ¢
Hình 2.1: Tỷ lệ (%) diện tích bị hạn đợt cao nhất so với tong diện tích gieo cấy
vùng Miền núi và Trung du Bắc Bộ
2.2.2 Vùng Đồng bằng Sông Hằng
Số liệu diện tích lúa bị hạn và điện tích mất trắng ở các tỉnh vùng Đồng bằng Sông
Hồng từ năm 1980 đến 2003 được cho trong bảng 2.2 Theo số liệu thống kê ở Đồng
bằng Sông Hồng từ năm 1980 đến 1993, diện tích lúa bị hạn hai vụ đông xuân và hè
thu chênh lệch không nhiều và xu thế diễn biến theo các năm cũng tương đối đồng
nhất, tuy nhiên từ 1994 đến 1999 diện tích bị hạn vụ đông xuân lớn hơn đáng kể so với
vụ mùa và cơ bản không còn tính chất tương đồng Từ năm 2000 đến 2003, theo thống kê nông nghiệp không có diện tích bị hạn Tính chu kỳ của hạn lớn các vụ không rõ
ràng Hạn lớn xuất hiện ở cả hai vụ trong 7 năm liên tục từ 1982 đến 1988 Các năm có
hạn vụ đông xuân trên diện rộng khác là 1994 và 1998 Ngoài ra phải kể đến đợt hạn
rất nặng vào vụ đông xuân 2004-2005 chưa có trong số liệu thống kê
Bảng 2.9 và đồ thị hình 2.2 thể hiện tỷ lệ (%) điện tích lúa bị han dot cao nhất và điện tích mất trắng toàn vụ so với tổng diện tích lúa gieo cây ở Đồng bằng Sông Hồng Số
liệu ở bảng này cho thấy:
- Ty 1é diện tích hạn trên diện tích gieo cấy của cả hai vụ đông xuân và mùa đều lớn liên tục trong các năm từ 1981 đến 1989 (từ 15% - 24.15% đối với vụ đông
xuân và từ 13.57% - 22.30% đối với vụ mùa) Trong các năm từ 1990 đến 1999, tỷ lệ này cũng khá lớn, hầu hết trên 10% đối với vụ đông xuân và 5% - 12%
trong vụ mùa Năm hạn điển hình trên toàn quốc 1998, tỷ lệ diện tích hạn vụ
đông xuân tại Đồng bằng Sông Hồng lên đến 19.20%
- _ Tỷ lệ diện tích mat trắng trên điện tích gieo cấy của cả hai vụ đều rất nhỏ, cao
nhất chỉ có 0.34% Điều đó là hệ quả của 2 yếu tố liên quan đến khả năng điều
tiết tự nhiên cũng như nhân tạo của hệ thống nguồn nước sông Hồng và sông
Trang 38
Thái Bình: (1) Lưu vực sông Hồng và sông Thái Bình rất lớn nên khả năng điều
tiết tự nhiên lớn hơn nhiều so với các sông Miền Trung; (2) Trong lưu vực có nhiều hồ chứa lớn, đặc biệt là hồ Hòa Bình, nên khả năng điều tiết nhân tạo tốt
Thực tế của các đợt hạn 1993, 1998 cũng như gần đây nhất là hạn vụ đông xuân
2004 - 2005, mặc dù hạn diễn ra trên điện rất rộng với cường độ khốc liệt hệ
thống nguồn nước vẫn đảm bảo cấp đủ nước để đỗ ải gieo cấy và tưới dưỡng trên toàn bộ diện tích cho vụ đông xuân
Bảng 2.9: Tỷ lệ diện tích lúa bị hạn, mất trắng trên tổng điện tích gieo cấy Vùng Đông bằng Sông Hồng Đơn vị: %
Năm DT DT mat | DThan/DT} DT mat | DThan/DT) DT mat
Trang 39Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC.08: Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai
VUNG DONG BANG SONG HONG
DT han/DT gieo cấy vụ đông xuân Dĩ hạrvDT gieo cây vụ rủa 0.00 k et aa | HH, hại | Ì i k SFI ELE LEE PEELE ELE EE SESS Hình 2.2: Tỷ lệ (%) điện tích bị hạn đợt cao nhất so voi tong dién tích gieo cấy vùng Đồng bằng Sông Hằng 2.2.4 Vùng Bắc Trung Bộ
Số liệu diện tích lúa bị hạn và diện tích mất trắng ở các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ từ
năm 1980 đến 2003 được cho trong bảng 2.3
Xét về giá trị tuyệt đối, diện tích hạn vụ đông xuân ở Đắc Trung Bộ khá đáng kể so với -
vụ hè thu và vụ mùa Đa số các năm trong giai đoạn 1980 đến 2003, diện tích hạn vụ
đông xuân đều lớn hơn so với vụ hè thu và vụ mùa, ngoại trừ các năm từ 1991 đến
1996, 1998 và 2003 nhỏ hơn so với vụ hè thu và các năm 1983, 1985, 1998 và 2003
nhỏ hơn so với vụ mùa Trong khoảng thời gian 24 năm nói trên khu vực Bắc Trung Bộ trải qua một những đợt hạn khá lớn, gần như liên tục trong 8 năm từ 1991 dén 1998 (năm 1997 mức độ hạn thấp hơn) Trong những năm này hạn nặng xảy ra đồng thời ở vụ đông xuân, hè thu và một số năm ở cả vụ mùa Các năm hạn nặng nhất được ghi
nhận là 1985 (vụ mùa với diện tích hạn lên đến 123985 ha), 1993 (vụ đông xuân 475 13 ha, vụ hè thu 73088 ha và vụ mùa 24386 ha), 1998 (đông xuân 14933 ha, hè thu
62371 ha — mat trang 31018 ha, mua 51627 ha — mat trắng 12900 ha) Nếu xét về tông
dién tich bi han ca 3 vu nam 1985 là năm hạn nặng nhat (160580 ha), tiép dén la nam
1993 (144987 ha) sau đó raới đến năm 1998 (128931 ha) Tuy nhiên mức độ khốc liệt
thực chất có lẽ theo thứ tự ngược lại 1998 — 1993 - 1988 bởi lẽ diện tích mắt trắng của
các năm này có sự chênh lệch rất đáng kể, năm 1998 mất 43918 ha, năm 1993 mat
19943 ha, năm 1985 chỉ mắt trắng 1978 ha Hạn vụ đông xuân (giai đoạn tăng cường) hầu hết xây ra từ cuối tháng 3 đến đầu tháng 5 (trước khi có mưa và lũ tiểu mãn), chỉ có một số Ít năm hạn xảy ra sớm hơn vào cuối tháng 2 Hạn vụ hè thu xảy ra từ tháng 6
đến tháng 9, chủ yếu vào tháng 7 và 8 Hạn vụ mùa thường xảy ra từ cuối tháng 7 đến
đầu tháng 9, trước khi bắt đầu mùa mưa ở Bắc Trung Bộ
Trang 40
Khi xét đến tỷ lệ (%) diện tích bị bạn và diện tích mắt trắng các vụ (bảng 2.10), bức
tranh hạn hán ở Bắc Trung Bộ khác đi một cách rất đáng kể Tỷ lệ điện tích bị hạn và
đặc biệt ty lệ điện tích bị mất trắng vụ đông xuân thấp hơn rất nhiều so với vụ hè thu,
trong một số năm cá biệt thấp hơn nhiều so với cả vụ mùa Tỷ lệ diện tích bị hạn và
mắt trắng cao nhất của vụ đông xuân lần lượt là 14.35% và 0.65%, trong khi đó các giá trị tương ứng của vụ hè thu là 48.29% và 20.50%, vụ mùa là 60.46% và 6.29% Điều
này được mô tả một cách trực quan hơn trên đồ thị hình 2.3
Bảng 2.10: Tỷ lệ diện tích lúa bị hạn, mắt trắng trên tổng diện tích gieo cấy Vùng Bắc Trung Bộ Đơn vị: % Năm DT hạnDT | DTmật |DThạnDT| DTmật |DThạnDT| DT mật gieo cấy vụ | trắng/DT | gieo cấy vụ | trắng/DT | gieo cấy vụ | trắng/DT
đông xuân | gieo cấy vụ hè thu gieo cấy vụ mựa gieo cây vụ đông xuân hè thu mựa 1980 3.97 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 1981 4.38 0.00 7.01 0.48 5.98 0.84 1982 5.67 0.00 7.74 0.79 6.50 1.14 1983 6.95 0.00 8.27 0.44 23.83 1.20 1984 5.13 0.00 5.60 0.44 6.63 0.83 1985 8.06 0.00 6.53 0.39 60.46 0.68 1986 8.39 0.00 6.40 0.47 5.92 0.00 1987 9.75 0.00 4.60 0.40 5.46 0.70 1988 7.33 0.00 5.31 0.45 5.75 0.93 1989 5.45 0.00 5.25 0.40 8.77 0.08 1990 5.27 0,00 12.88 0.19 4/71 0.05 1991 10.70 0.55 29.46 1,44 8.35 0.13 1992 11.53 0.35 24.55 1.31 8.71 1.46 1993 14.35 0.65 48.29 8.13 11.89 2.68 1994 10.24 0.37 26.75 0.82 8.28 0.00 1995 10.03 0.15 25.00 2.70 6.55 1.22 1996 9.07 0.85 30.17 1.55 3.88 0.00 1997 6.13 0.01 9.64 0.50 4.36 0.15 1998 4.51 0.00 41.21 20.50 25.17 6.29 1999 9.15 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2000 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2001 0.00 0.00 421 0.00 0.00 0.00 2002 9.66 0.00 11.34 2.68 0.00 0.00 2003 0.00 0.00 14.77 5.93 19.62 2.15 Lớn nhất 14.35 0.65 48.29 20.50 60.46 6.29
Từ phân tích nêu trên có thé di đến một số kết luận sau đây:
- Han vy hé thu và vụ mùa xảy ra trong cùng một thời kỳ, từ tháng 6 đến tháng 9
hàng năm Đây là thời kỳ hạn điển hình của khu vực Bắc Trung Bộ