1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và phân tích diễn biến chất lượng nước sông cà lồ trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

97 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO QUANG CHUNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG CÀ LỒ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thu Hằng Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Cao Quang Chung Học viên cao học khóa 25 chun ngành Khoa học mơi trường niên khóa 2017 - 2019 trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun.Đến tơi hồn thành luận văn nghiên cứu cuối khóa học Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, số liệu kết luận văn trung thực, kết luận khoa học luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2019 Người viết cam đoan Cao Quang Chung ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập khoa Sau Đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thầy cô giáo truyền đạt kiến thức để đem kiến thức học trường góp phần cơng sức vào xây dựng đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Thái Nguyên, Khoa Môi trường hướng dẫn TS Phan Thị Thu Hằng cho phép, tạo điều kiện, hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Trước tiên, xin chân thành cảm ơn chân thành đến cô giáo TS Phan Thị Thu Hằng tận tình hướng dẫn, bảo, truyền thụ kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu viết luận văn Tôi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đại học Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, động viên khuyến khích giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn học viên để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Cao Quang Chung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu đề .2 tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Yêu cầu .2 đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước .4 1.2 Cơ sở pháp lý đề tài .7 1.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước bề mặt 1.4 Vấn đề môi trường nước mặt Thế giới Việt Nam .14 1.5 Tài nguyên nước 14 mặt tỉnh Vĩnh Phúc Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu .18 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .18 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu: 19 2.3.3 Phương pháp phân tích .20 2.3.4 Phương pháp điều tra, vấn .21 2.3.5 Phương pháp kế thừa 22 2.3.6 Phương pháp so sánh, đánh giá .22 2.3.7 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 22 2.3.8 Phương pháp trình bày xử lý số liệu 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .23 3.1.Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc .26 3.1.3 Đánh giá tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến nước mặt sông Cà Lồ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 27 3.2 Đánh giá trạng diễn biến chất lượng nước mặt sông Cà Lồ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đợt năm 2018 .28 3.2.1 Chỉ tiêu pH, BOD5, COD, tổng dầu mỡ: 29 3.2.2 Diễn biến TSS: 31 3.2.3 Diễn biến Nitrit (NO2-) .33 3.2.4 Diễn biến NH4+ 35 3.2.5 Diễn biến PO43- 37 3.2.6 Diễn biến Tổng Coliform 39 3.3 Phân tích, đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt sông Cà Lồ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 ÷ 2018 41 3.3.1 Diễn biến pH, BOD5, COD, Tổng dầu mỡ: 42 3.3.2 Diễn biến TSS 47 3.3.3 Diễn biến Nitrit (NO2-) .49 3.3.4 Diễn biến NH4+ 51 3.3.5 Diễn biến PO43- 53 3.3.6 Diễn biến Tổng Coliform 55 3.4.Các nguồn gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Cà Lồtrên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 57 3.4.1 Nguồn thải từ nông nghiệp .57 3.4.2 Nguồn thải từ công nghiệp 58 3.4.3 Nguồn thải từ sinh hoạt 59 3.5 Ý kiến người dân trạng diễn biến chất lượng nướcsông Cà Lồ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 59 3.5.1 Ý kiến người dân trạng sử dụng nước sông Cà Lồ 59 3.5.2 Đánh giá cảm quan người dân chất lượng nước sông Cà Lồ 61 3.5.3 Các nguồn thải xung quanh khu vực sông Cà Lồ .62 3.6 Đế xuất số giải pháp nhằm góp phần giảm thiểu nhiễm cải thiện môi trường nước mặt thời gian tới 64 3.6.1 Nguồn thải từ sinh hoạt 64 3.6.2 Nguồn thải từ công nghiệp 65 3.6.3 Nguồn thải từ nông nghiệp .66 3.6.4 Về công tác quản lý môi trường cấp ngành 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường BVMT Bảo vệ môi trường HST Hệ sinh thái KT-XH Kinh tế - Xã hội NM Nước mặt NT Nước thải ONNN Ô nhiễm nguồn nước QCVN Quy chuẩn Việt Nam QCQG Quy chuẩn quốc gia TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TP Thành phố TSS Tổng chất rắn lơ lửng TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Vị trí số điểm quan trắc chất lượng nước sông Cà Lồ 19 Bảng 2.2 Phương pháp phân tích .21 Bảng 3.1 Kết đo pH điểm sông Cà Lồ năm 2018 29 Bảng 3.2 Kết phân tích hàm lượng BOD5 điểm sơng Cà Lồ năm 2018 29 Bảng 3.3 Kết phân tích hàm lượng COD điểm sông Cà Lồ năm 2018 30 Bảng 3.4 Kết phân tích hàm lượng tổng dầu mỡ điểm sông Cà Lồ năm 2018 30 Bảng 3.5 Kết phân tích hàm lượng TSS điểm sông Cà Lồ năm 2018 .31 Bảng 3.6 K Kết phân tích hàm lượng Nitrit (NO2-) điểm sông Cà Lồ năm 2018 33 Bảng 3.7 Kết phân tích hàm lượng NH4+ điểm sông Cà Lồ năm 2018 35 Bảng 3.8 Kết phân tích hàm lượng PO43- điểm sông Cà Lồ năm 2018 37 Bảng 3.9 Kết phân tích Tổng Coliform điểm sông Cà Lồ năm 2018 .39 Bảng 3.10 Kết đo pH điểm sông Cà Lồ qua năm 2016 ÷ 2018 42 Bảng 3.11 Kết phân tích hàm lượng BOD5 điểm sơng Cà Lồ qua năm 2016 ÷ 2018 43 Bảng 3.12 Kết phân tích hàm lượngCOD điểm sông Cà Lồ qua năm 2016 ÷ 2018 44 Bảng 3.13 Kết phân tích hàm lượngPO43- điểm sơng Cà Lồ qua năm 2016 ÷ 2018 45 Bảng 3.14 Kết phân tích hàm lượng TSS điểm sông Cà Lồ qua năm 2016 ÷ 2018 47 Bảng 3.15 Kết phân tích hàm lượng NO2- điểm sơng Cà Lồ qua năm 2016 ÷ 2018 49 63 Nước có khả tự làm chúng tác động vượt sức chịu đựng môi trường nước sông nước sơng khu vực bị nhiễm Bảng 3.21 Ý kiến người dân nguồn thải xung quanh khu vực sông Cà Lồ Số lượng Tỷ lệ phiếu % 30 30 10 Nước thải sinh hoạt thải bỏ Đổ vào hố thu gom 36 36 Đổ vào cống thoát nước 34 34 Khác 0 Vứt sông, rạch 15 15 Chôn vào đất 8 Đốt 34 34 Có dịch vụ thu gom 43 43 Khác 0 12 Sử dụng thuốc trừ sâu, hóa chất Có 30 30 bảo vệ thực vật Không 70 70 Gần nơi trồng trọt 40 40 Gần khu chăn nuôi 28 28 Gần sở sản xuất 32 32 14 Ảnh hưởng nguồn thải từ sản Có 95 95 xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, sinh Không 5 họat đến chất lượng nước sông Ý kiên khác 0 Từ hoạt động sản xuất nông nghiệp 11 11 Từ hoạt động sản xuất công nghiệp 62 62 Từ sinh hoạt 24 24 Ý kiến khác 3 Nội dung điều tra Phương án lựa chọn Đổ trực tiếp sông, rạch 11 Rác thải sinh hoạt thải bỏ 13 Vị trí khảo sát gần khu vực 15 Trong nguồn thải trên, nguồn ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nước sông (Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2018) - Dân cư sống xung quanh khu vực chủ yếu tham gia trồng trọt chăn nuôi nên người dân thường tiến hành trồng trọt gần khu vực bờ sông để thuận tiện cho việc lấy nước tưới tiêu (58% số hộ vấn) Trong trình canh tác, số hộ gia đình sử dụng thuốc trừ sâu chiếm 30%.Và việc xử lý vỏ bao bì, chai lọ, tồn dư thuốc trừ sâu có vai trò đặc biệt qua trọng Nếu không làm tốt vấn đề làm số tiêu nước sông tăng đột biến, ảnh hưởng đến sống người dân 64 - Khi vấn hộ gia đình, 95% hộ gia đình nhận định hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt có ảnh hưởng tới chất lượng nước sơng Và hoạt động gây ảnh hưởng tới chất lượng nước sông hoạt động sản xuất công nghiệp (62% số hộ vấn) Nguyên nhân người dân chủ yếu tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp 3.5 Đế xuất số giải pháp nhằm góp phần giảm thiểu nhiễm cải thiện môi trường nước mặt thời gian tới Từ kết nghiên cứu cho thấy, nguồn thải sinh hoạt nước thải từ khu công nghiệp nguồn tác động lớn tới chất lượng nước sông Cà Lồ Do đó, nhà quản lý mơi trường cần có biện pháp quản lý nguồn nhiễm để bảo vệ chất lượng nước sông Cà Lồ Trên sở tác giả đề xuất số giải pháp nhằm quản lý chất lượng nước sông Cà Lồ nguồn thải sau: 3.5.1 Nguồn thải từ sinh hoạt - Tách riêng hệ thống dẫn nước thải hệ thống dẫn nước mưa: + Các sông dẫn nước thải khu vực chứa nước mưa dẫn đến việc ứ đọng kênh dẫn nước lượng nước đổ lớn mùa mưa Hơn việc nước mưa nước thải đổ đường dẫn khiến cho việc xử lý nước thải gặp nhiều khó khăn - Thu phí nước thải sinh hoạt: + Cần tăng phí bảo vệ môi trường nước thải sinh hoạt để phù hợp với tình hình thực tế đáp ứng đủ chi phí xử lý nước thải + Quy định mức phí thải khác cho khu vực thành thị nông thôn - Các biện pháp tuyên truyền giáo dục nhân dân: + Khi thực dự án, quy hoạch vấn đề bảo vệ môi trường nước, cần cung cấp thông tin dự án tầm quan trọng dự án tới cộng đồng + Khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động làm bảo vệ môi trường dọn dẹp đường phố, nạo vét lòng sơng, làm rác bên bờ sông, trồng xanh… Đồng thời cung cấp hỗ trợ cần thiết cho hoạt động nguồn tài chính, cơng tác tun truyền, cơng tác chăm sóc bảo vệ người dân trình tham gia 65 + Tổ chức họp quần chúng nhân dân hàng năm để lắng nghe ý kiến đóng góp người dân công tác bảo vệ môi trường nước đề xuất vấn đề tồn đọng chưa giải Từ có hướng phát triển cho năm - Xã hội hóa việc xử lý nước thải sinh hoạt cách cho phép cơng ty, cá nhân, cơng ty nước ngồi tham gia vào lĩnh vực Các công ty đầu tư vào xử lý nước thải thu phí để trì hoạt động - Xây dựng tổ chức mạng lưới thu gom rác thải sinh hoạt khu dân cư tập trung, đô thị, thị trấn, thị tứ huyện; nâng cao lực mở rộng mạng lưới thu gom rác thải sinh hoạt tồn hệ thống sơng 3.5.2 Nguồn thải từ công nghiệp - Các dự án vào sở sản xuất, kinh doanh phải phù hợp với ngành nghề đăng ký báo cáo ĐTM, cam kết bảo vệ mơi trường cấp có thẩm quyền phê duyệt - Khuyến khích nhà máy, sở sản xuất bước cải tiến máy móc, đổi cơng nghệ áp dụng công nghệ tiên tiến sử Tạo điều kiện cho sở hoạt động có khó khăn kinh tế chưa có khả lắp đặt thiết bị xử lý nước thải thay đổi dây truyền công nghệ để giảm thiểu khối lượng chất thải Khuyến khích dự án sản xuất, dịch vụ sản phẩm thân thiện với môi trường đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường - Các quan chuyên môn môi trường cân thường xuyển giám sát công ty khu công nghiệp trạm xử lý nước thải tập trung như: KCN Bình Xun cơng ty TNHH Đầu tư xây dựng An Thịnh quản lý với công suất xử lý 800m3/ngày đêm Khu cơng nghiệp Bình Xun II Công ty TNHH Fuchuan quản lý với công suất xử lý 500 m3/ngày - Các quan chuyên môn môi trường thường xuyên, phối hợp theo dõi, kiểm tra đơn vị địa bàn, lập danh mục đơn vị có nguy gây nhiễm cao để quản lý, theo dõi có biện pháp xử lý kịp thời Tiến hành thẩm định chặt chẽ báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hậu kiểm ĐTM, cam kết bảo vệ môi trường dự án đầu tư 66 - Quan trắc đánh giá ô nhiễm nước thải: tiến hành quan trắc phân tích mơi trường để triển khai thu thập cập nhật thông tin số liệu chất lượng trạng thái môi trường nước sở sản xuất, kinh doanh phục vụ cho công tác quản lý môi trường 3.5.3 Nguồn thải từ nông nghiệp - Nâng cao nhận thức ý thức người dân việc xử lý chất thải nông nghiệp - Đẩy mạnh nghiên cứu xây dựng mơ hình có tính ứng dụng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, chế biến phân hữu (phân compost), khí sinh học (biogas), sản xuất nhiên liệu sinh học, sản xuất than sinh học, trồng nấm, - Khuyến khích hộ chăn nuôi xử lý chất thải chăn nuôi việc hỗ trợ kinh phí xây dựng hầm Biogas hộ gia đình trang trại - Huy động tham gia cộng đồng quản lý chất thải nông nghiệp, huy động cộng đồng tham gia dịch vụ quản lý chất thải nông nghiệp - Đối với vỏ bao bì hóa chất bảo vệ thực vật + Tun truyền, vận động có biện pháp hiệu giúp người dân thay đổi thói quen vứt vỏ chai lọ thuốc BVTV súc rửa bình phun sơng ngòi, kênh rạch + Xã hội hóa cơng tác thu gom xử lý chất thải hoạt động nông nghiệp có tham gia nhà nước, doanh nghiệp người dân + Nghiên cứu xây dựng hệ thống thu gom tái chế chất thải rắn độc hại nông nghiệp + Nâng cao kiến thức người dân việc sử dụng phân bón hố học, khuyến khích sử dụng phân bón vi sinh thay phân bón hố học 3.5.4 Về cơng tác quản lý mơi trường cấp ngành - Tăng cường hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức, hiểu biết cộng đồng bảo vệ môi trường sức khỏe Nhân rộng mơ hình tự quản, trì phát triển phong trào cộng đồng bảo vệ môi trường; - Tiếp tục tăng cường đầu tư cho chương trình, dự án bảo vệ môi trường, đặc biệt dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng mơi trường sở đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư nhằm bước hạn chế nguồn thải vào lưu vực sông 67 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực đề tài “Đánh giá trạng phân tích diễn biến chất lượng nước sông Cà Lồ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”,tôi rút số kết luận sau: - Diễn biến chất lượng nước sông Cà Lồ, đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 – 2018: + Chỉ tiêu pH: Đều nằm giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT cột A2, nước xử lý để cấp nước cho sinh hoạt + Chỉ tiêu BOD5: điểm sông Cà Lồ đơt lấy mẫu đồng hàm lượng BOD5 mặt sông Cà Lồ điểm quan trắc phạm vi nghiên cứu năm 2016, 2017 2018 nằm giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1 + Chỉ tiêu COD: Qua số liệu phân tích ta thấy, hàm lượng COD nước sông Cà Lồ điểm lấy mẫu khoảng thời gian 2016 – 2018 khơng biến động Chỉ có mẫu NM7 đợt năm 2016 đợt năm 2017 có hàm lượng COD vượt ngưỡng cho phép mức B1 không đáng kể Mẫu NM7 lấy đợt năm 2017 có hàm lượng COD cao vượt mức B1 1,38 lần + Chỉ tiêu TSS: hàm lượng TSS điểm lấy mẫu thời điểm lấy mẫu có biến động lớn Năm 2016: Mẫu NM3, NM4 đợt 1, NM4 đợt đợt hàm lượng COD vượt giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT mức B1 Năm 2017: Mẫu NM4 đợt 3, NM1, NM2 đợt 4, NM4 NM5 đợt 5, NM4 đợt 6hàm lượng COD vượt giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT mức B1 Năm 2018: Mẫu NM1,NM2, NM3 đợt 1, NM3, NM4, NM7 đợt 2, NM2, NM9 đợt hàm lượng COD vượt giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT mức B1 + Chỉ tiêu NO2-: hàm lượng NO2- điểm lấy mẫu sông Cà Lồ có biến động lớn Năm 2016: Tình trạng ô nhiễm tiêu NO2- diễn phổ biến điểm quan trắc dọc lưu vực sông, vị trí NM8 (đợt 6) có giá trị cao 0,353 (mg/l) Năm 2017: Tình trạng nhiễm tiêu NO2- diễn phổ biến nhiều điểm quan trắc dọc lưu vực sơng , vị trí NM7 (đợt 4) có giá trị cao 0,48 68 (mg/l) – Cao gấp 9,6 lần quy chuẩn cho phép Năm 2016, giá trị nồng độ NO2-cao ghi nhận lưu vực sông Cà Lồ 0,353 (gấp 6.71 lần) Năm 2018: Tình trạng nhiễm tiêu NO2-diễn tất điểm quan trắc, vị trí NM6 (đợt 3) có giá trị cao 0,77 (mg/l) – Cao gấp 15,4 lần quy chuẩn cho phép + Chỉ tiêu NH4+: Hàm lượng NH4+trong nước sông Cà Lồ năm 2016 có 7/9 điểm vượt giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT Cột B1 Năm 2017 hàm lượng NH4+trong nước sơng Cà Lồ giảm 5/9 điểm so với năm 2016 Năm 2018 tiêu NH4+ vượt quy chuẩn tất vị trí quan trắc dọc lưu vực sông, tăng 04 điểm so với kết năm 2017 + Chỉ tiêu PO43-: Năm 2016: Hầu hết hàm lượng PO43- nước sông Cà Lồ khu vực nghiên cứu nằm giới hạn QCVN 08:2015/BTNMT mức A2 Chỉ có mẫu NM7 vượt giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT Cột B1 Năm 2017: Có 04/09 vị trí có giá trị tiêu PO43- vượt quy chuẩn, tăng 03 vị trí so với kết năm 2016 Vị trí NM7 (đợt 2) có giá trị cao 0,891 (mg/l) – cao gấp 2.97 lần quy chuẩn cho phép Năm 2018: Chỉ tiêu PO43- vượt quy chuẩn 01/09 vị trí quan trắc, giảm 03 vị trí so với kết năm 2017 + Chỉ tiêu tổng dầu mỡ: Hàm lượng dầu mỡ nước sông Cà Lồ số điểm vượt giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT mức A2 nằm ngưỡng B1 Chỉ có năm 2017 tiêu tổng dầu mỡ vượt quy chuẩn 04/09 điểm quan trắc (NM1 đợt 3, NM3 NM7 đợt 2, NM9 đợt ) + Chỉ tiêu Coliform: Có biến động lớn Hầu hết mẫu nước sơng vượt QCVN 08:2015/BTNMT vị trí NM6 (đợt 2) năm 2014 có giá trị cao 22.000 (MPN/100 ml) cao gấp 3,14 lần quy chuẩn cho phép Năm 2018 tiêu Tổng coliform vượt quy chuẩn hầu hết vị trí quan trắc 08/09), tăng 03 vị trí so với kết năm 2016 - Các nguồn gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Cà Lồ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc: + Nguồn thải từ nông nghiệp + Nguồn thải từ công nghiệp + Nguồn thải từ sinh hoạt 69 - Ý kiến người dân trạng diễn biến chất lượng nước sông Cà Lồ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc: + Về trạng sử dụng nước sơng Cà Lồ: 81% số hộ vấn có sử dụng nước sông Phan Người dân sử dụng cho canh tác nơng nghiệp (40%), chăn ni hộ gia đình (35%), sản xuất công nghiệp (17%) sinh hoạt (8%) Khoảng 60% số hộ vấn có sử dụng lượng nước tương đối lớn >200 lít/ngày 94% hộ dân vấn sử dụng nước cấp, nước giếng, nước mưa cho sinh hoạt hàng ngày + Đánh giá cảm quan chất lượng nước sông Cà Lồ: Trên 89% số hộ vấn nhận định nước không mùi Và 58% số hộ khẳng định sử dụng nước sông Cà Lồ cho ăn uống sinh hoạt áp dụng phương pháp lắng lọc xử lý nước sông 79% số hộ cho chất lượng nước sơng có xu hướng suy giảm 21% số hộ khẳng định chất lượng nước không đổi + Nguồn thải xung quanh: 30% số hộ vấn đổ trực tiếp nước thải sông rạch, 15% số hộ vứt rác thải sông Số hộ sử dụng thuốc trừ sâu canh tác nông nghiệp chiếm 30% 95% số hộ nhận định hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt,… ảnh hưởng tới nước sông 62% số hộ khẳng định hoạt động ảnh hưởng sản xuất công nghiệp - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giảm thiểu nhiễm cải thiện môi trường nước mặt thời gian tới Kiến nghị Nhìn chung, trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương khu vực có tác động mơi trường sông Cà Lồ với quy mô mức độ khác Vì vậy, cần phải có phối hợp khu vực huyện để quản lý, kiểm sốt nguồn thải, quan trắc mơi trường để có giải pháp phù hợp số kiến nghị: - Các sở sản xuất, chế biến, kinh doanh cần có hệ thống xử lý nước thải trước xả thải môi trường; nơi tập trung đơng dân cư cần có hệ thống thu gom nước thải tập trung cần xử lý trước xả thải vào nguồn nước sông - Có biện pháp cụ thể thiết thực để giải vấn đề ô nhiễm nguồn nước sông Tuyên truyền, vận động người hưởng ứng kiện mơi trường 70 địa phương ví dụ chiến dịch thu gom rác thải, chiến dich niên chung tay vớt rác bên bờ sông, đem tới nơi quy định để xử lý - Có chế, sách hỗ trợ đặc thù cho địa phương việc triển khai dự án điểm để xử lý điểm nóng gây nhiễm mơ hình kiểm sốt xử lý chất thải để từ địa phương áp dụng triển khai nhân rộng, đặc biệt mơ hình xử lý nước thải sinh hoạt rác thải sinh hoạt từ khu đô thị, khu dân cư tập trung, làng nghề 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 – 2018 Báo cáo Môi trường Quốc gia (2012) – Môi trường nước mặt Nguyễn Cao (2016), Những dòng sơng “chết” Trung Quốc, Báo Người Lao động Cục Quản lý Tài nguyên Nước (2014), Những vấn đề cấp bách tài nguyên nước Việt Nam Đề án Bảo vệ môi trường Vĩnh Phúc giai đoạn 2013 - 2020, hướng tới mục tiêu “Thành phố Xanh” Thu Hà (2014), Kiểm sốt nhiễm nguồn nước Việt Nam…, Báo Lao động Nguyễn Lựu Hương (2013), Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước đoạn sông này, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Minh Khuyến (2017), Giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm, Báo Nhân dân Điện tử 10 Bích Liên (2015), Ơ nhiễm nguồn nước mặt mức “báo động đỏ”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 11 Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội thơng qua ngày 23/6/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 12 Luật Tài nguyên Nước số 17/2012/QH13 Quốc hội thông qua ngày 21/6/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 13 Quốc Minh cs (2017), Ước vọng hồi sinh sông, hồ (Kỳ 4: Chung tay giữ “lá phổi xanh”), Báo Thời (Ấn phẩm Báo Nhân dân) 14 Hồng Nhung (2017), Ngăn chặn ô nhiễm môi trường nước số quốc gia giới, Báo Mới 15 Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc (2007), Các thông số thị để đánh giá nguồn nước, Cổng thông tin – giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc 16 Việt Sơn (2017), Quản lý, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên nước, Báo Vĩnh Phúc 17 P Tâm (2016), Báo động tình trạng ô nhiễm nước gia tăng châu Á, châu Phi châu Mỹ La tinh, Tạp chí Mơi trường số 9/2016 72 18 Minh Thái (2015), Thực trạng nguồn nước mặt Vĩnh Phúc giải pháp, Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Vĩnh Phúc 19 Tống Yến (2015), Ô nhiễm nước nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, Báo Quảng Ninh PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ………… PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG&DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG PHAN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC (Phiếu điều tra cá nhân) A THÔNG TIN CÁNHÂN Họ tên:……………………………………… Tuổi:………Nam/Nữ:……… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………….…… Số thành viên gia đình:…………… B HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒNNƯỚC Gia đình có sử dụng nước sơng khơng? a Khơng b.Có Gia đình sử dụng nước sơng cho mục đích gì? a Trồng trọt b.Chăn ni c.Sản xuất cơng nghiệp d.Sinh hoạt e.Mục đíchkhác:………… Nguồn nước sử dụng ngày cho sinh hoạt: a Nướccấp b Nướcgiếng d.Nướcsông e Nguồnkhác:… c.Nướcmưa Lượng nước gia đình sử dụng hằngngày: a 300lít e.Khác:………………… c 200 - 300lít Ảnh hưởng nguồn nước tới sức khỏe gia đình: a Bệnh da b.Bệnh mắt c Bệnh tiêu hóa c Khôngảnhhưởng d Ý kiếnkhác:…… C ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN CHẤT LƯỢNG NGUỒNNƯỚC 6.Màu: a.Trong b.Vàng c.Đục d.Khác:……………… 7.Mùi: a.Khơng mùi b Hơicómùi c Mùi nặng d.Khác:……………… Đánh giá chung nguồnnước: a Dùng tốt cho ăn uống,sinhhoạt b Không dùng tốt cho ăn uống, sinhhoạt c Ý kiến khác Theo anh/chị, chất lượng nước sông Phan có xu hướng chất lượng nào? a Tăng b Giảm c Không đổi d Ý kiến khác:…… D CÁC NGUỒN THẢI XUNG QUANH KHUVỰC 10 Lượng nước thải sinh hoạt thải bỏ thếnào? a Đổ trực tiếp rasông,rạch b Đổ vào hố thu gom c Đổ vào cốngthoátnước d.Khác:………………… 11 Rác thải sinh hoạt thải bỏ nào? a Vứt rasông,rạch b Chơnvào đất c Đốt d Có dịch vụ thugom e Ý kiến khác khác:……………………………………………… 12 Anh chị có sử dụng thuốc trừ sâu, hóa chất bảo vệ thực vật cho vườn nhà khơng? a Có b.Khơng 13 Vị trí khảo sát gần khu vực nào? a Gần nơitrồngtrọt c Gần sở sảnxuất b Gần khu chăn nuôi 14 Theo anh/chị, nguồn thải từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, sinh hoạt có ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Phan địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc khơng? a Có b Khơng c Ý kiến khác:……………………………………………………………… 15 Trong nguồn thải trên, nguồn ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nước sông Phan địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc? a Từ hoạt động sản xuất nông nghiệp b Từ hoạt động sản xuất công nghiệp c Từ hoạt động sinh hoạt d Ý kiến khác:…………………………………………………………… ... diễn biến chất lượng nước mặt sông Cà Lồ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc + Đánh giá người dân chất lượng nước sông Cà Lồ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc + Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt sông Cà Lồ giai đoạn... cứu: Đánh giá trạng phân tích diễn biến chất lượng nước sông Cà Lồ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 2.Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá trạng mơi trường, phân tích diễn biến chất lượng nước. .. chất lượng môi trường sông Cà Lồ - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Cà Lồ - Đánh giá ý kiến người dân trạng diễn biến chất lượng sông Cà Lồ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất giải

Ngày đăng: 08/01/2020, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w