Nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến sâu sắc, căn bản và toàn diện sau khi thực hiện công cuộc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Sự khuyến khích phát triển mọi thành phần kinh tế của Đảng và Nhà nước đã tạo động lực lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội. Một trong những yếu tố quan trọng cần thiết cho quá trình phát triển kinh tế là sự trợ giúp về vốn của các ngân hàng thương mại (NHTM). Với tư cách là người bạn đồng hành của nông nghiệp và nông thôn, trong những năm qua, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNoPTNT) Việt Nam với các chi nhánh của mình đã và đang là kênh chuyển tải vốn chủ yếu đến người dân, góp phần tạo công ăn việc làm giúp nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên do tính chất phức tạp của hoạt động tín dụng, bên cạnh cho vay các dự án, cho vay kinh doanh với quy mô lớn, NHNoPTNT Việt Nam còn duy trì thực hiện cho vay các món vay nhỏ lẻ hộ sản xuất nông nghiệp với chi phí nghiệp vụ cao, địa bàn hoạt động rộng nên việc cho vay gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, thực tế hiện nay nhiều chi nhánh ngân hàng nông nghiệp (NHNo) gặp khó khăn trong hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng còn chưa tốt. NHNoPTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên cũng không tránh khỏi những khó khăn này khi mà khách hàng có quan hệ với Ngân hàng đa số là hộ nông dân (chiếm tỷ lệ 80% trong tổng số khách hàng). Vì tín dụng đối với nền kinh tế là rất quan trọng, nên tín dụng phải “an toàn, hiệu quả, chất lượng”. Muốn kinh tế phát triển, ngoài các yếu tố về môi trường, pháp luật, phải có vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh mới tạo ra sản phẩm hàng hoá. Vốn tín dụng phải đầu tư có chọn lọc mới tạo ra hiệu quả. Do đó chất lượng tín dụng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và đảm bảo sự phát triển bền vững. Đối với hoạt động Ngân hàng ở vùng nông thôn hiện nay của ngành Ngân hàng nói chung và của NHNoPTNT chi nhánh tỉnh Thái nguyên nói riêng đó là cho vay phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn là chủ yếu. Nguồn thu chính của ngân hàng là thu từ hoạt động tín dụng chiếm trên 90% tổng thu nhập. Do đó: Chất lượng tín dụng có bảo đảm tốt thì mới tạo thu nhập đảm bảo đời sống cho cán bộ nhân viên, đồng thời đảm bảo sự phát triển an toàn, bền vững cho NHNo. Để hoạt động của NHTM có hiệu quả và giảm thiểu rủi ro thì vấn đề trước tiên là phải quan tâm đến việc nâng cao chất lượng tín dụng. Từ nhận thức đó cùng với kiến thức đã học và qua thời gian công tác tại NHNoPTNT chi nhánh tỉnh Thái nguyên tôi nhận thấy vấn đề chất lượng tín dụng hiện nay rất được chú trọng quan tâm. Tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề cần giải quyết, với mong muốn tìm hiểu và đóng góp một vài ý kiến về vấn đề này nên tác giả đã chọn đề tài “Chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thái Nguyên”.
MỤC LỤC Trang Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt i Danh mục các bảng ii Danh mục các hình iii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 6 1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của tín dụng ngân hàng 6 1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng 9 1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động cho vay 12 1.1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng 13 1.2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 15 1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng của ngân hàng 15 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại 17 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH THÁI NGUYÊN 32 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH THÁI NGUYÊN 32 2.1.1. Sự hình thành và phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 32 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 34 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và điều hành của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 35 2.1.4. Các hoạt động kinh doanh chính của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 36 2.2. THỰC TRẠNG CHO VAY TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2009-2011 37 2.2.1. Dư nợ phân theo thời hạn cho vay 37 2.2.2. Dư nợ phân theo mục đích vay vốn 39 2.2.3. Dư nợ phân theo khách hàng vay vốn 41 2.2.4. Dư nợ phân theo đảm bảo tiền vay 42 2.2.5. Dư nợ phân theo phương thức hoàn trả nợ vay 44 2.3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2009-2011 45 2.3.1. Thực trạng chất lượng tín dụng thông qua một số chỉ tiêu đánh giá 45 2.3.2. Đánh giá chung về chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 51 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH TỈNH THÁI NGUYÊN 60 3.1. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA NHNO&PTNT CHI NHÁNH TỈNH THÁI NGUYÊN 60 3.1.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam 60 3.1.2. Định hướng và mục tiêu phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 61 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH TỈNH THÁI NGUYÊN 63 3.2.1. Về công tác huy động vốn 63 3.2.2. Hoàn thiện chính sách tín dụng 65 3.2.3. Thực hiện có hiệu quả quy trình nghiệp vụ tín dụng 71 3.2.4. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 72 3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát đối với các khoản tín dụng 76 3.2.6. Xử lý tốt các khoản nợ quá hạn 77 3.2.7. Giải pháp về nhân tố con người 78 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 80 3.3.1. Kiến nghị với UBND tỉnh Thải Nguyên 80 3.3.2. Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 81 3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 84 3.3.4. Kiến nghị đối với Nhà nước, Chính phủ 89 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 NHNN Ngân hàng Nhà nước 2 NHNo Ngân hàng nông nghiệp 3 NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 4 NHTM Ngân hàng thương mại DANH MỤC CÁC BẢNG i Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Dư nợ tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên phân theo thời gian qua các năm 38 Bảng 2.2 Dư nợ tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên phân theo mục đích vay vốn qua các năm 40 Bảng 2.3 Dư nợ tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên phân theo khách hàng vay vốn qua các năm 41 Bảng 2.4 Dư nợ tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên phân theo đảm bảo tiền vay qua các năm 43 Bảng 2.5 Dư nợ tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên phân theo phương thức hoàn trả nợ vay qua các năm 45 Bảng 2.6 Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu 46 Bảng 2.7 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro, xóa nợ 48 Bảng 2.8 Tương quan giữa nguồn vốn huy động và cho vay 49 Bảng 2.9 Tỷ lệ vốn ngắn hạn tài trợ cho vay trung và dài hạn 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 36 ii Hình 2.2 Dư nợ các năm 2009,2010,2011 phân theo thời hạn vay vốn 39 Hình 2.3 Tình hình dư nợ phân theo mục đích vay vốn năm 2011 40 Hình 2.4 Dư nợ các năm 2009,2010,2011 phân theo thời hạn vay vốn 42 Hình 2.5 Dư nợ các năm 2009,2010,2011 phân theo đảm bảo tiền vay 44 Hình 2.6 Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu qua các năm 2009,2010,2011 47 iii MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến sâu sắc, căn bản và toàn diện sau khi thực hiện công cuộc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Sự khuyến khích phát triển mọi thành phần kinh tế của Đảng và Nhà nước đã tạo động lực lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội. Một trong những yếu tố quan trọng cần thiết cho quá trình phát triển kinh tế là sự trợ giúp về vốn của các ngân hàng thương mại (NHTM). Với tư cách là người bạn đồng hành của nông nghiệp và nông thôn, trong những năm qua, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam với các chi nhánh của mình đã và đang là kênh chuyển tải vốn chủ yếu đến người dân, góp phần tạo công ăn việc làm giúp nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên do tính chất phức tạp của hoạt động tín dụng, bên cạnh cho vay các dự án, cho vay kinh doanh với quy mô lớn, NHNo&PTNT Việt Nam còn duy trì thực hiện cho vay các món vay nhỏ lẻ - hộ sản xuất nông nghiệp với chi phí nghiệp vụ cao, địa bàn hoạt động rộng nên việc cho vay gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, thực tế hiện nay nhiều chi nhánh ngân hàng nông nghiệp (NHNo) gặp khó khăn trong hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng còn chưa tốt. NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên cũng không tránh khỏi những khó khăn này khi mà khách hàng có quan hệ với Ngân hàng đa số là hộ nông dân (chiếm tỷ lệ 80% trong tổng số khách hàng). Vì tín dụng đối với nền kinh tế là rất quan trọng, nên tín dụng phải “an toàn, hiệu quả, chất lượng”. Muốn kinh tế phát triển, ngoài các yếu tố về môi trường, pháp luật, phải có vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh mới tạo ra sản phẩm hàng hoá. Vốn tín dụng phải đầu tư có chọn lọc mới tạo ra hiệu quả. Do đó chất lượng tín dụng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và đảm bảo sự 1 phát triển bền vững. Đối với hoạt động Ngân hàng ở vùng nông thôn hiện nay của ngành Ngân hàng nói chung và của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái nguyên nói riêng đó là cho vay phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn là chủ yếu. Nguồn thu chính của ngân hàng là thu từ hoạt động tín dụng chiếm trên 90% tổng thu nhập. Do đó: Chất lượng tín dụng có bảo đảm tốt thì mới tạo thu nhập đảm bảo đời sống cho cán bộ nhân viên, đồng thời đảm bảo sự phát triển an toàn, bền vững cho NHNo. Để hoạt động của NHTM có hiệu quả và giảm thiểu rủi ro thì vấn đề trước tiên là phải quan tâm đến việc nâng cao chất lượng tín dụng. Từ nhận thức đó cùng với kiến thức đã học và qua thời gian công tác tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái nguyên tôi nhận thấy vấn đề chất lượng tín dụng hiện nay rất được chú trọng quan tâm. Tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề cần giải quyết, với mong muốn tìm hiểu và đóng góp một vài ý kiến về vấn đề này nên tác giả đã chọn đề tài “Chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thái Nguyên”. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Vấn đề nghiên cứu về hoạt động tín dụng và vai trò của tín dụng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội cho đến nay đã có nhiều công trình, bài viết tiêu biểu được công bố, đăng tải như: - “Tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam", Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (chuyên ngành Kinh tế chính trị), Đoàn Ngọc Vinh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006. - “Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng), Phan Xuân Sinh, Học viện Ngân hàng, 2006. - “Đẩy mạnh tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn”, PGS. TS Đỗ Tất Ngọc, Tạp chí Tài chính tiền tệ, số 1, tháng 4/2010. 2 Những công trình đó, các tác giả đã tiếp cận hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT từ nhiều giác độ khác nhau, cụ thể: Nâng cao chất lượng tín dụng để phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá; tín dụng cho kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung; tín dụng cho phát triển làng nghề; tín dụng cho kinh tế tư nhân… Bộ giải pháp các tác giả đưa ra về cơ bản nhằm phát triển tín dụng, qua đó thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển. Tuy vậy, mỗi nghiên cứu với lý do khác nhau chỉ tập trung cho mục đích riêng và phương pháp áp dụng các nghiên cứu này không giống nhau. Vì thế, việc sử dụng những kết quả nghiên cứu có sẵn này cho mục đích xây dựng chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn ở mỗi địa bàn riêng còn gặp nhiều khó khăn. Vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng, một đòn bẩy quan trọng về vốn cho thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn và nhất là riêng cho địa bàn tỉnh Thái Nguyên thì chưa có công trình nào nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã chú trọng việc kế thừa, chọn lọc những ý tưởng liên quan đến đề tài, nhằm tìm hiểu sâu hơn, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT được sâu sát, phù hợp hơn với điều kiện thực tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên . 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Trên cơ sở kết quả nghiên cứu khảo sát thực tế về chất lượng tín dụng trên địa bàn, định hướng phát triển hoạt động tín dụng của ngân hàng đến năm 2015, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên. Nhiệm vụ cụ thể: - Hệ thống hóa có chọn lọc những lý luận cơ bản về tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên. Bước đầu đánh giá chất lượng tín dụng, xác định những thành công, các tồn tại, hạn chế và nguyên nhân. 3 - Đề xuất và đưa ra các giải pháp và kiến nghị với NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. - Đề xuất các kiến nghị với cơ quan chức năng có thẩm quyền: Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Thái Nguyên, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), NHNo&PTNT Việt Nam. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại nói chung và của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên nói riêng. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận văn là hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng đứng trên góc độ ngân hàng thương mại là người cho vay, nghiên cứu tín dụng và chất lượng tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thái Nguyên. Thời gian khảo sát thực tiễn: 2009-2011. Thời gian ứng dụng các giải pháp đề xuất: từ năm 2013-2015 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp phân tích và tổng hợp - Phương pháp quy nạp và diễn giải - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê 6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Luận văn kế thừa có chọn lọc, hệ thống hóa và bổ sung, phát triển những căn cứ khoa học về công tác tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng 4 [...]... luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Tín dụng và chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 5 CHƯƠNG 1 TÍN DỤNG... đó: Tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trả thông qua các nghiệp vụ cho vay, chi t khấu (tái chi t khấu), cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác [13, tr.637] 1.1.1.2 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng Thứ nhất, tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở lòng tin Ngân hàng chỉ cấp tín dụng. .. Tín dụng ngân hàng mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước thông qua thuế thu nhập và lãi từ ủy thác đầu tư vốn của Chính phủ - Tín dụng ngân hàng là kênh truyền tải vốn tài trợ của Nhà nước đến nông nghiệp, nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định chính trị, xã hội 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng. ..của hệ thống ngân hàng thương mại nói chung, NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên nói riêng - Phân tích thực trạng tín dụng và chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên, chỉ ra những kết quả đạt được và những hạn chế yếu kém cần khắc phục - Đưa ra các giải pháp cũng như kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Thái Nguyên trong những năm... CHƯƠNG 1 TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Quan hệ tín dụng ra đời và tồn tại từ đòi hỏi khách quan của quá trình tuần hoàn vốn để giải quyết hiện tượng dư thừa, thiếu hụt vốn diễn ra thường xuyên giữa các chủ thể trong nền kinh tế Một cách khái quát, tín dụng (credit)... hội, đồng thời đảm bảo sự tồn tại, phát triển của ngân hàng Qua khái niệm này ta có thể thấy rằng: Khách hàng, sự phát triển kinh tế xã hội, ngân hàng là ba nhân tố được đưa vào xem xét về chất lượng hoạt động tín dụng * Đứng trên góc độ ngân hàng: Chất lượng tín dụng thể hiện ở giới hạn, mức độ, phạm vi tín dụng phù hợp với khả năng thực lực của ngân hàng, phải đảm bảo tính cạnh tranh, tỷ lệ nợ xấu... của tín dụng ngân hàng 1.1.4.1 Đối với ngân hàng thương mại - Tín dụng là hoạt động truyền thống, chi m tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản có và mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng (từ 70 đến 90%) Mặc dù tỷ trọng của hoạt động tín dụng đang có xu hướng giảm, nhưng 13 tín dụng ngân hàng vẫn luôn là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất đối với mỗi ngân hàng - Thông qua hoạt động tín dụng. .. chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại Các khoản tín dụng của ngân hàng có chất lượng tốt khi hiệu quả sử dụng vốn cao, an toàn và mang lại hiệu quả kinh tế cho các chủ thể liên quan đồng thời mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Dưới đây là mộ số chỉ tiêu định lượng đánh giá chất lượng tín dụng đối với ngân hàng: a) Các chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn Nợ quá hạn phát sinh khi khoản... và trong hoạt động tín dụng cũng không phải là ngoại lệ Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, hệ thống ngân hàng ngày càng hiện đại đòi hỏi chất lượng nhân sự trong các ngân hàng ngày càng phải nâng cao để đáp ứng kịp thời và có hiệu quả trong hoạt động ngân hàng nói chung và trong hoạt động tín dụng nói riêng Nhiệm vụ của cán bộ tín dụng ở ngân hàng là: Giúp phân tích tài chính và quản lý rủi ro tín. .. lớn hơn Ngân hàng chỉ cho vay trên cơ sở lòng tin nguồn vốn cho vay ra sẽ được hoàn trả lại đầy đủ gốc và lãi Chất lượng tín dụng của ngân hàng có đảm bảo hay không còn phải thông qua rất nhiều yếu tố như: + Cơ chế tín dụng ngân hàng: Cơ chế tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là sự cụ thể hóa luật pháp của nhà nước, là hành lang pháp lý cho hoạt động của NHTM trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng Đó . Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Thái Nguyên 5 CHƯƠNG 1 TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG. chương: Chương 1: Tín dụng và chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Thái Nguyên Chương. giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại 17 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG