CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG TRONG CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

16 878 2
CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG TRONG CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG TRONG CÁC HỌC CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG TRONG CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ THUYẾT KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Thị Kim Hoa Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Thị Kim Hoa Thành viên nhóm 1: Thành viên nhóm 1: Đới Thị Khánh Ly (Trưởng nhóm) Đới Thị Khánh Ly (Trưởng nhóm) Trịnh Hùng Cường Trịnh Hùng Cường Nguyễn An Đông Nguyễn An Đông Võ Trường Giang Võ Trường Giang Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Thị Hiền Lê Thu Hà Lê Thu Hà 2 LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU  Khái niệm: Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế Khái niệm: Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế hàng hóa do sự tác động của các quy luật kinh tế vốn có của hàng hóa do sự tác động của các quy luật kinh tế vốn có của nó, cơ chế đó giải thích ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế nó, cơ chế đó giải thích ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế là sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai. Cơ là sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai. Cơ chế thị trường bao gồm các nhân tố cơ bản là cung, cầu và giá chế thị trường bao gồm các nhân tố cơ bản là cung, cầu và giá cả thị trường. cả thị trường.  Các vấn đề cơ bản khi nghiên cứu Cơ chế thị trường: Các vấn đề cơ bản khi nghiên cứu Cơ chế thị trường: + Các quy luật kinh tế khách quan. + Các quy luật kinh tế khách quan. + Cung, cầu, giá cả thị trường. + Cung, cầu, giá cả thị trường. + Thu nhập. + Thu nhập. + Vai trò của các thành phần tham gia: Người sản xuất và người + Vai trò của các thành phần tham gia: Người sản xuất và người tiêu dùng. tiêu dùng.  Các học thuyết kinh tế sau nhấn mạnh vai trò của CCTT: Các học thuyết kinh tế sau nhấn mạnh vai trò của CCTT: 1. 1. Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh. Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh. 2. 2. Học thuyết kinh tế của C. Mác Học thuyết kinh tế của C. Mác 3. 3. Các học thuyết kinh tế tư sản hiện đại. Các học thuyết kinh tế tư sản hiện đại. - Trường phái Tân cổ điển. Trường phái Tân cổ điển. - Các lí thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới. Các lí thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới. - Học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại. Học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại. 3 1.KTCT HỌC TƯ SẢN CỔ ĐIỂN 1.KTCT HỌC TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH ANH  Hoàn cảnh ra đời: Hoàn cảnh ra đời: - Cuối thế kỉ XVIII. Cuối thế kỉ XVIII. - Giai cấp tư sản tập trung phát triển lĩnh vực sản Giai cấp tư sản tập trung phát triển lĩnh vực sản xuất. xuất.  Đánh giá chung: Đánh giá chung: - Chuyển đối tượng nghiên cứu từ lưu thông sang sản Chuyển đối tượng nghiên cứu từ lưu thông sang sản xuất. xuất. - Xây dựng hệ thống các phạm trù và quy luật kinh tế Xây dựng hệ thống các phạm trù và quy luật kinh tế thị trường: giá cả, lợi nhuận, tiền lương, địa tô, lợi thị trường: giá cả, lợi nhuận, tiền lương, địa tô, lợi tức, quy luật cung cầu, lưu thông tiền tệ. tức, quy luật cung cầu, lưu thông tiền tệ. - Ủng hộ tự do kinh tế chống lại sự can thiệp của Nhà Ủng hộ tự do kinh tế chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế. nước vào kinh tế. 4 1.KTCT HỌC TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH 1.KTCT HỌC TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH  William Petty William Petty - Đưa ra ba loại giá cả là giá cả tự nhiên, giá cả chính trị và giá cả nhân tạo. Đưa ra ba loại giá cả là giá cả tự nhiên, giá cả chính trị và giá cả nhân tạo. - Đặt vấn đề nghiên cứu LĐ giản đơn và lao động phức tạp. Đặt vấn đề nghiên cứu LĐ giản đơn và lao động phức tạp. - Là người đầu tiên đưa ra quy luật lưu thông tiền tệ. Là người đầu tiên đưa ra quy luật lưu thông tiền tệ. - Tiền lương là giá cả của lao động. Tiền lương là giá cả của lao động.  Adam Smith Adam Smith - Bàn tay vô hình: Bàn tay vô hình chính là các quy luật kinh tế khách quan như quy luật giá trị và quy Bàn tay vô hình: Bàn tay vô hình chính là các quy luật kinh tế khách quan như quy luật giá trị và quy luật cung cầu, tổng hợp các quy luật kinh tế sẽ là một trật tự tự nhiên. Trong đó điều kiện để có trật tự tự luật cung cầu, tổng hợp các quy luật kinh tế sẽ là một trật tự tự nhiên. Trong đó điều kiện để có trật tự tự nhiện là: Tồn tại sản xuất và trao đổi hàng hóa (KTTT), tự do sản xuất kinh doanh và chống lại sự can nhiện là: Tồn tại sản xuất và trao đổi hàng hóa (KTTT), tự do sản xuất kinh doanh và chống lại sự can thiệp của NN. thiệp của NN. - Học thuyết về phân công lao động, trao đổi và tiền tệ: Đã phân biệt được giá trị khác giá trị sử dụng và Học thuyết về phân công lao động, trao đổi và tiền tệ: Đã phân biệt được giá trị khác giá trị sử dụng và đưa ra 2 định nghĩa về giá trị; Chỉ ra lượng giá trị HH do hao phí LĐ trung bình quyết định; Giá cả phụ đưa ra 2 định nghĩa về giá trị; Chỉ ra lượng giá trị HH do hao phí LĐ trung bình quyết định; Giá cả phụ thuộc vào giá cả tự nhiên và giá cả thị trường. Ngoài ra còn phụ thuộc vào quan hệ cung cầu và các loại thuộc vào giá cả tự nhiên và giá cả thị trường. Ngoài ra còn phụ thuộc vào quan hệ cung cầu và các loại độc quyền khác. độc quyền khác. - Học thuyết về giá trị lao động. Học thuyết về giá trị lao động.  David Ricardo David Ricardo - Lý thuyết về giá trị lao động: Đã phân biệt rõ giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, chỉ rõ giá trị sử dụng là Lý thuyết về giá trị lao động: Đã phân biệt rõ giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, chỉ rõ giá trị sử dụng là điều kiện cần thiết cho giá trị trao đổi nhưng không phải là thước đo của nó. điều kiện cần thiết cho giá trị trao đổi nhưng không phải là thước đo của nó. - Lý thuyết về tín dụng và tiền tệ: Một mặt coi giá trị của tiền là do giá trị vật liệu làm ra tiền quyết định. Lý thuyết về tín dụng và tiền tệ: Một mặt coi giá trị của tiền là do giá trị vật liệu làm ra tiền quyết định. Mặt khác coi giá trị của tiền phụ thuộc vào số lượng của nó. Mặt khác coi giá trị của tiền phụ thuộc vào số lượng của nó. - Lý thuyết về khủng hoảng:Tổng cung luôn ăn khớp với tổng cầu. Không cần vai trò của NN vì cung trực Lý thuyết về khủng hoảng:Tổng cung luôn ăn khớp với tổng cầu. Không cần vai trò của NN vì cung trực tiếp tạo ra cầu. Ông phủ nhận khủng hoảng và cho rằng CNTB tuyệt đối chạy theo lợi nhuận từ đó thuê tiếp tạo ra cầu. Ông phủ nhận khủng hoảng và cho rằng CNTB tuyệt đối chạy theo lợi nhuận từ đó thuê thêm lao động -> Đầu tư tăng -> Thu nhập tăng -> Cầu hHàng hóa tăng -> Không có tình trạng sản xuất thêm lao động -> Đầu tư tăng -> Thu nhập tăng -> Cầu hHàng hóa tăng -> Không có tình trạng sản xuất thừa. thừa. 5 2.HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA C.MÁC 2.HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA C.MÁC  Phát hiện ra tính 2 mặt của LĐSXHH (LĐ cụ thể và LĐ trừu Phát hiện ra tính 2 mặt của LĐSXHH (LĐ cụ thể và LĐ trừu tượng) -> Hoàn thiện kn giá trị sử dụng, giá trị trao đổi, thực tượng) -> Hoàn thiện kn giá trị sử dụng, giá trị trao đổi, thực thể giá trị, thời gian lao động xã hội cần thiết, học thuyết tiền thể giá trị, thời gian lao động xã hội cần thiết, học thuyết tiền tệ. tệ.  Tìm ra quy luật lưu thông tiền tệ và quy luật giá trị là lực Tìm ra quy luật lưu thông tiền tệ và quy luật giá trị là lực lượng khách quan chi phối sự vận động của hàng hóa và tiền lượng khách quan chi phối sự vận động của hàng hóa và tiền tệ. tệ.  Nêu ra được các học thuyết có liên quan đến KTTT: Nêu ra được các học thuyết có liên quan đến KTTT: - Học thuyết giá trị, giá trị thị trường và giá cả sản xuất. Học thuyết giá trị, giá trị thị trường và giá cả sản xuất. - Học thuyết giá trị thặng dư lợi nhuận bình quân. Học thuyết giá trị thặng dư lợi nhuận bình quân. - Học thuyết tiền công. Học thuyết tiền công. - Học thuyết tái sản xuất tư bản và khủng hoảng. Học thuyết tái sản xuất tư bản và khủng hoảng. - Học thuyết tư bản kinh doanh hàng hóa – TBKD tiền tệ. Học thuyết tư bản kinh doanh hàng hóa – TBKD tiền tệ. - Học thuyết tư bản cho vay – lợi tức. Học thuyết tư bản cho vay – lợi tức. - Học thuyết tư bản thương nghiệp và địa tô. Học thuyết tư bản thương nghiệp và địa tô. 6 2.HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA C.MÁC 2.HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA C.MÁC  C.Mác đã nghiên cứu và trình bày sự hình thành và phát triển của thị trường, vai trò thị trường, các quy C.Mác đã nghiên cứu và trình bày sự hình thành và phát triển của thị trường, vai trò thị trường, các quy luật kinh tế và phạm trù có liên quan đồng thời phân tích mối liên quan giữa cung, cầu, giá cả thị trường luật kinh tế và phạm trù có liên quan đồng thời phân tích mối liên quan giữa cung, cầu, giá cả thị trường và vai trò của cạnh tranh đối với việc hình thành giá trị thị trường. và vai trò của cạnh tranh đối với việc hình thành giá trị thị trường.  Các quy luật: Các quy luật:  Quy luật giá trị: Quy luật giá trị: - Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết. Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết. Thời gian lao động xã hội cần thiết chỉ có thể tính được thông qua thị trường Thời gian lao động xã hội cần thiết chỉ có thể tính được thông qua thị trường - Thông qua giá cả, quy luật giá trị điều tiết sx và lưu thông hàng hóa, điều tiết việc phân bổ các nguồn Thông qua giá cả, quy luật giá trị điều tiết sx và lưu thông hàng hóa, điều tiết việc phân bổ các nguồn lực của xã hội vào các ngành, các lĩnh vực, các vùng của nền kinh tế, khuyến khích tăng năng suất lao lực của xã hội vào các ngành, các lĩnh vực, các vùng của nền kinh tế, khuyến khích tăng năng suất lao động, thúc đẩy sự phát triển của LLSX. động, thúc đẩy sự phát triển của LLSX.  Quy luật cung – cầu Quy luật cung – cầu : Đây là quy luật phản ánh mối quan hệ và sự tác động qua lại giữa cung cầu để xác : Đây là quy luật phản ánh mối quan hệ và sự tác động qua lại giữa cung cầu để xác định giá trị thị trường. định giá trị thị trường. - Cầu: đại diện cho cầu xã hội. Quy mô và sự vận động của cầu chịu ảnh hưởng của các nhân tố: Hiệu quả Cầu: đại diện cho cầu xã hội. Quy mô và sự vận động của cầu chịu ảnh hưởng của các nhân tố: Hiệu quả và mức độ thỏa mãn nhu cầu hàng hóa của người tiêu dùng; Thu nhập của dân cư; Giá cả của hàng hóa và mức độ thỏa mãn nhu cầu hàng hóa của người tiêu dùng; Thu nhập của dân cư; Giá cả của hàng hóa trên thị trường;Giá cả của những hàng hóa có liên quan; Tâm lí người tiêu dùng. trên thị trường;Giá cả của những hàng hóa có liên quan; Tâm lí người tiêu dùng. - Cung: là số lượng hàng hóa mà người sản xuất mong muốn và có thể bán được trong một thời gian nhất Cung: là số lượng hàng hóa mà người sản xuất mong muốn và có thể bán được trong một thời gian nhất định với giá cụ thể. Nó chịu ảnh hưởng các nhân tố: Chi phí sản xuất; Giá cả hàng hóa’ Giá cả hàng hóa định với giá cụ thể. Nó chịu ảnh hưởng các nhân tố: Chi phí sản xuất; Giá cả hàng hóa’ Giá cả hàng hóa liên quan; giá cả các yếu tố liên quan và chính sách Thuế của Chính phủ. liên quan; giá cả các yếu tố liên quan và chính sách Thuế của Chính phủ.  Quy luật lưu thông tiền tệ: Quy luật lưu thông tiền tệ: Trong KTTT lưu thông tiền tệ có tác động trực tiếp đến sản xuất và trao đổi Trong KTTT lưu thông tiền tệ có tác động trực tiếp đến sản xuất và trao đổi hàng hóa. Tình trạng thừa và thiếu tiền trong lưu thông đều làm biến dạng chỉ số giá, gây khó khăn cho hàng hóa. Tình trạng thừa và thiếu tiền trong lưu thông đều làm biến dạng chỉ số giá, gây khó khăn cho lưu thông hàng hóa và hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp. lưu thông hàng hóa và hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp. Công thức chung của lưu thông tiền tệ MV = PQ Công thức chung của lưu thông tiền tệ MV = PQ  Quy luật cạnh tranh Quy luật cạnh tranh : Quy luật cạnh tranh xuất hiện và gắn liền với sự phát triển của KTTT. : Quy luật cạnh tranh xuất hiện và gắn liền với sự phát triển của KTTT. - Cạnh tranh nội bộ ngành hình thành nên giá trị xã hội (giá trị thị trường) của từng loại hàng hóa. Cạnh tranh nội bộ ngành hình thành nên giá trị xã hội (giá trị thị trường) của từng loại hàng hóa. - Cạnh tranh giữa các ngành hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hóa chuyển thành Cạnh tranh giữa các ngành hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hóa chuyển thành giá cả sản xuất. giá cả sản xuất. - Quy luật cạnh tranh không phát huy tác dụng một cách riêng rẽ mà hoạt động theo quy luật giá trị và các Quy luật cạnh tranh không phát huy tác dụng một cách riêng rẽ mà hoạt động theo quy luật giá trị và các quy luật kinh tế khác. quy luật kinh tế khác. 7 3.MỘT SỐ HỌC THUYẾT KINH 3.MỘT SỐ HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ SẢN HIỆN ĐẠI TẾ TƯ SẢN HIỆN ĐẠI  3.1.Trường phái Tân cổ điển. 3.1.Trường phái Tân cổ điển.  3.2.Trường phái tự do mới 3.2.Trường phái tự do mới  3.3.Trường phái chính hiện đại 3.3.Trường phái chính hiện đại 8 3.1.TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN 3.1.TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN  Các lí thuyết kinh tế của trường phái Áo: Các lí thuyết kinh tế của trường phái Áo: - K.Meger: Nhu cầu có cường đọ khác nhau, nếu được thỏa mãn thì nó sẽ giảm xuống. Với một lượng sản phẩm có hạn thì vật K.Meger: Nhu cầu có cường đọ khác nhau, nếu được thỏa mãn thì nó sẽ giảm xuống. Với một lượng sản phẩm có hạn thì vật phẩm cuối cùng là vật phẩm giới hạn, ích lợi của nó là ích lợi giới hạn. phẩm cuối cùng là vật phẩm giới hạn, ích lợi của nó là ích lợi giới hạn. - Lý thuyết giá trị giới hạn: Giá trị giới hạn chính là giá trị của sản phẩm giới hạn. Nó quyết định giá trị của tất cả các sản Lý thuyết giá trị giới hạn: Giá trị giới hạn chính là giá trị của sản phẩm giới hạn. Nó quyết định giá trị của tất cả các sản phẩm khác. Muốn có nhiều giá trị phải tạo ra sự khan hiếm. phẩm khác. Muốn có nhiều giá trị phải tạo ra sự khan hiếm.  Leon Wallras Leon Wallras - Lý thuyết về giá cả: Lý thuyết về giá cả: +Sự trao đổi được tiến hành trên thị trường và ông phân tích thị trường tự do cạnh tranh. +Sự trao đổi được tiến hành trên thị trường và ông phân tích thị trường tự do cạnh tranh. + Chỉ cần nghiên cứu đường cong cầu để tìm ra điều kiện cân bằng của người TD. + Chỉ cần nghiên cứu đường cong cầu để tìm ra điều kiện cân bằng của người TD. + Sử dụng hàm số cầu của hai bên là đạt được điểm cân bằng đó là điểm tỷ lệ giá cả bằng tỷ lệ lợi ích giới hạn. + Sử dụng hàm số cầu của hai bên là đạt được điểm cân bằng đó là điểm tỷ lệ giá cả bằng tỷ lệ lợi ích giới hạn. - Lý thuyết cân bằng tổng quát: Lý thuyết cân bằng tổng quát: + 3 loại thị trường: + 3 loại thị trường: Thị trường sản phẩm là nơi mua bán hàng hóa và giá cả là tương quan trao đổi giữa các hàng hóa. Thị trường sản phẩm là nơi mua bán hàng hóa và giá cả là tương quan trao đổi giữa các hàng hóa. Thị trường tư bản là nơi hỏi và cho vay tư bản. Thị trường tư bản là nơi hỏi và cho vay tư bản. Thị trường lao động là nơi thuê mướn lao động. Thị trường lao động là nơi thuê mướn lao động. Ba thị trường này độc lập với nhau song nhờ hoạt động của các doanh nghiệp mà chúng có quan hệ với nhau. Ba thị trường này độc lập với nhau song nhờ hoạt động của các doanh nghiệp mà chúng có quan hệ với nhau. + Doanh nhân sẽ phải vay vốn trên thị trường tư bản và thuê công nhân trên thị trường lao động. Và sản xuất ra hàng hóa thị doanh + Doanh nhân sẽ phải vay vốn trên thị trường tư bản và thuê công nhân trên thị trường lao động. Và sản xuất ra hàng hóa thị doanh nhân sẽ bán trên thị trường sản phẩm. nhân sẽ bán trên thị trường sản phẩm. Nếu giá bán hàng hóa cao hơn chi phí sản xuất thị doanh nhân có lợi -> Mở rộng sản xuất -> Giá Tban và lao động tăng . Nhưng Nếu giá bán hàng hóa cao hơn chi phí sản xuất thị doanh nhân có lợi -> Mở rộng sản xuất -> Giá Tban và lao động tăng . Nhưng cung hàng hóa tăng -> Giá cả hàng hóa có xu hướng giảm. cung hàng hóa tăng -> Giá cả hàng hóa có xu hướng giảm. Nếu giá ca bằng chi phí sản xuất thì cung cầu cân bằng. Nếu giá ca bằng chi phí sản xuất thì cung cầu cân bằng. + ĐK cân bằng thị trường là có sự cân bằng giữa giá hàng và chi phí sản xuất. Trong nền kinh tế tự do cạnh tranh trạng thái cân + ĐK cân bằng thị trường là có sự cân bằng giữa giá hàng và chi phí sản xuất. Trong nền kinh tế tự do cạnh tranh trạng thái cân bằng giữa giá hàng và chi phí sản xuất được thực hiện qua sự dao động của cung cầu. bằng giữa giá hàng và chi phí sản xuất được thực hiện qua sự dao động của cung cầu.  Trường phái Cambridge (Anh): Trường phái Cambridge (Anh): Đại biểu A. Marsall Đại biểu A. Marsall - Lý thuyết giá cả: Lý thuyết giá cả: + Thị trường là tổng thể những người có quan hệ mua bán, là nơi gặp gỡ của cung cầu. + Thị trường là tổng thể những người có quan hệ mua bán, là nơi gặp gỡ của cung cầu. + Đưa ra khái niệm giá cung và giá cầu, nơi gặp nhau là giá cả cân bằng hay giá cả thị trường. + Đưa ra khái niệm giá cung và giá cầu, nơi gặp nhau là giá cả cân bằng hay giá cả thị trường. + Yếu tố thời gian có ảnh hưởng quan trọng đến cung cầu. Trong thời gian ngắn thì cung cầu tác động tới giá cả, còn trong thời gian + Yếu tố thời gian có ảnh hưởng quan trọng đến cung cầu. Trong thời gian ngắn thì cung cầu tác động tới giá cả, còn trong thời gian dài thì chi phí sản xuất có tác động tới giá cả. Ngoài ra độc quyền cũng có tác động tới giá cả. dài thì chi phí sản xuất có tác động tới giá cả. Ngoài ra độc quyền cũng có tác động tới giá cả. + Ông đưa ra khái niệm về co giãn của cầu – sự phụ thuộc của cầu vào giá cả. + Ông đưa ra khái niệm về co giãn của cầu – sự phụ thuộc của cầu vào giá cả. Kết luận chung: Kết luận chung: Quan điểm của trường phái tân cổ điển tiếp tục ủng hộ tự do kinh doanh và phản đối sự can thiệp của Nhà nước vào các quá trình Quan điểm của trường phái tân cổ điển tiếp tục ủng hộ tự do kinh doanh và phản đối sự can thiệp của Nhà nước vào các quá trình kinh tế. kinh tế. 9 3.2.LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ 3.2.LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI NGHĨA TỰ DO MỚI  Quan điểm CNTD mới: Quan điểm CNTD mới: KTTT vận hành theo CCTT, có sự can thiệp của NN KTTT vận hành theo CCTT, có sự can thiệp của NN nhưng chỉ ở một mức độ nhất định. nhưng chỉ ở một mức độ nhất định.  Các lí thuyết trọng tiền hiện đại: (đại biểu M.Friedman) Các lí thuyết trọng tiền hiện đại: (đại biểu M.Friedman) - Lý thuyết tiêu dùng và thu nhập: Ông quan tâm đến nhân tố người tiêu dùng trên - Lý thuyết tiêu dùng và thu nhập: Ông quan tâm đến nhân tố người tiêu dùng trên thị trường thông qua thái độ ứng xử của họ ( tiêu dùng cao hơn thu nhập khi thị trường thông qua thái độ ứng xử của họ ( tiêu dùng cao hơn thu nhập khi có sự ổn định về mức chi tiêu và sự gia tăng các khoản thu nhập) có sự ổn định về mức chi tiêu và sự gia tăng các khoản thu nhập) - Lý thuyết về chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân: - Lý thuyết về chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân: Vấn đề lạm phát được coi là một căn bệnh nguy hiểm nhất của nền kinh tế. Vấn đề lạm phát được coi là một căn bệnh nguy hiểm nhất của nền kinh tế. Nhà nước có một chút vai trò trong việc đảm bảo mức cung tiền tệ cho nền kinh tế Nhà nước có một chút vai trò trong việc đảm bảo mức cung tiền tệ cho nền kinh tế ở một mức ổn định. ở một mức ổn định. Ủng hộ tự do kinh doanh, bảo vệ quyển tự do hoạt động của chủ Doanh nghiệp Ủng hộ tự do kinh doanh, bảo vệ quyển tự do hoạt động của chủ Doanh nghiệp  Học thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức Học thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức - Nền KTTTXH thể hiện một chế độ có mục tiêu, kết hợp nguyên tắc tự do với Nền KTTTXH thể hiện một chế độ có mục tiêu, kết hợp nguyên tắc tự do với nguyên tắc công bằng xã hội trên thị trường. nguyên tắc công bằng xã hội trên thị trường. - Quyền lợi của nhân dân trong CCTT được đề cao. Quyền lợi của nhân dân trong CCTT được đề cao. - Nền kinh tế vận hành theo CCTT, tự thân vận động và NN chỉ can thiệp ở Nền kinh tế vận hành theo CCTT, tự thân vận động và NN chỉ can thiệp ở mức độ tối thiểu. Vai trò của CCTT được coi trọng hơn. mức độ tối thiểu. Vai trò của CCTT được coi trọng hơn. - CCTT hoạt động hầu như ko có khuyết tật CCTT hoạt động hầu như ko có khuyết tật - Yếu tố cạnh tranh là yếu tố trung tâm trong hệ thống KTXH ở Đức. Yếu tố cạnh tranh là yếu tố trung tâm trong hệ thống KTXH ở Đức. - Yếu tố xã hội có vai trò rất quan trọng. Yếu tố xã hội có vai trò rất quan trọng. 10 3.3.TRƯỜNG PHÁI CHÍNH 3.3.TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI (Samuelson) HIỆN ĐẠI (Samuelson)  Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp - Khái niệm CCTT: là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó Khái niệm CCTT: là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó cá nhân người tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn cá nhân người tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trường để xác định 3 vấn đề trung tâm của tổ nhau qua thị trường để xác định 3 vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế: sx cái gì, ntn, cho ai. chức kinh tế: sx cái gì, ntn, cho ai. - Cung cầu hàng hóa: Quy luật cung cầu hàng hóa. Cung cầu hàng hóa: Quy luật cung cầu hàng hóa. - Nền KTTT ảnh hưởng bởi cung cầu của người tiêu dùng và Nền KTTT ảnh hưởng bởi cung cầu của người tiêu dùng và chi phí kinh doanh. chi phí kinh doanh. - Lợi nhuận là động lực chi phối hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận là động lực chi phối hoạt động kinh doanh. - CCTT phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh do các quy CCTT phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh do các quy luật KT khách quan chi phối. luật KT khách quan chi phối. - Khuyết tật của KTTT. Khuyết tật của KTTT. - Vai trò của Nhà nước trong nền KTTT: Vai trò của Nhà nước trong nền KTTT: + Thiết lập khuôn khổ pháp luật. + Thiết lập khuôn khổ pháp luật. + Sửa chữa những thất bị để thị trường hoạt động có hiệu quả. + Sửa chữa những thất bị để thị trường hoạt động có hiệu quả. + Bảo đảm sự công bằng. + Bảo đảm sự công bằng. + Ổn định kinh tế vĩ mô. + Ổn định kinh tế vĩ mô. [...]...CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY   -   Thị trường và cơ chế thị trường Thị trường: Là tổng hòa các mối quan hệ mua bán trong xã hội CCTT Các quy luật kinh tế điều tiết: quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật lưu thông tiền tệ Những ưu thế và khuyết tật của CCTT Ưu điểm: là cơ chế tự điều tiết nên linh hoạt, mềm dẻo và uyển chuyển... thấp kém   - Thị trường trong nước:kém phát triển Thị trường quốc tế: - Chưa có mặt hàng xuất khẩu chủ lực - Xuất khẩu ỏ dạng thô - Quản lý mặt hàng xnk chưa tốt Cơ chế thị trường chịu ảnh hưởng lâu dài và sâu nặng của cơ chế KHH tập trung    thời kỳ 54-58: Nền kinh tế có ít nhiều gắn với CCTT Thời kỳ cải tạo và xây dựng CNXH(58-85): chịu ảnh hưởng của cơ chế KHH tập trung Cơ chế thị trường bước... CÁC GiẢI PHÁP ÁP DỤNG CCTT Ở VN HIỆN NAY *Ở tầm Vĩ Mô  Nguyên tắc vận dụng: - Phải năm vững đúng các quy luật kinh tế - Vân dụng theo hướng phù hợp với CCTT hiện đại : có sự quản lý của nn dựa trên các nguyên tắc kinh tế - vận dụng theo hứớng lấy hiệu quả kinh tế- xã hội làm thước đo  Các giáp pháp: - Phát triển kinh tế nhiều thành phần, - Đẩy mạnh phân công và hợp tác lao động - Phát triển thị trường. .. Phát triển thị trường trong và ngoài nước - Đổi mới kỹ thuật, xây dựng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH - Can thiệp thông qua sử dụng các công cụ: + Pháp luật + KHH + Các chính sách kinh tế *Ở tầm Vi Mô  Vân dụng CCTT thông qua các hoạt đông Marketing và hợp đồng kinh tế  Lấy TT và CCTT lam căn cứ điều chỉnh kế hoạch  Vân dụng CCTT thông qua thực hiện tốt chế độ hạch toán kế toán... nghèo, phá hủy môi trường, độc quyền Nhà nước trong nền KTTT Trước những năm 30 thế kỉ XX: KTTT tự do, vận hành theo CCTT Những năm 30 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX: Nền kinh tế có sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước Cuối những năm 70 thế kỉ XX đến nay: Nền kinh tế hỗn hợp vận hành theo CCTT có sự quản lí của NN CCTT tại Việt Nam (đã thảo luận) 11 CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG TẠI ViỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN... trưng:  Hai mặt kinh tế và xã hôi của CCTT được chủ động kết hợp ngay từ đầu thông qua các chính sách kinh tế, lạm phát và chính sách XH gắn với cả hai chính sách vĩ mô và vi mô  Môi trường sinh thái được chủ động bảo vệ  Các yếu tố cạnh tranh của Các tpktế được phát triển trong sự gắn bó chuẩn mực văn hoá, đạo đức dù thể hiện thành văn hay chưa thành văn nhưng đã trở thành tục luật trong xã hội ... trình bày chưa sát  Nhóm: CCTT trong Tư sản cổ điển Anh và Mác Lênin thể hiện cụ thể như thế nào  Nhóm Duẩn: Mác Lênin kế thừa và vận dụng các học thuyết khác về CCTT như thế nào 14 Chấm điểm nhóm 1 STT Họ và tên 1 Nguyễn An Đông 3 Võ Trường Giang 4 Nguyễn Thị Hiền 5 Lê Thu Hà 6 Điểm ý thức thành viên Trịnh Hùng Cường 2 Điểm tham gia thành viên Đới Thị Khánh Ly 15 CHẤM ĐIỂM CÁC NHÓM STT Nhóm 1 Nhóm 1 . lao động -& gt; Đầu tư tăng -& gt; Thu nhập tăng -& gt; Cầu hHàng hóa tăng -& gt; Không có tình trạng sản xuất thêm lao động -& gt; Đầu tư tăng -& gt; Thu nhập tăng -& gt; Cầu hHàng hóa tăng -& gt; Không. tế: - Chưa có mặt hàng xuất khẩu chủ lực. - Chưa có mặt hàng xuất khẩu chủ lực. - Xuất khẩu ỏ dạng thô. - Xuất khẩu ỏ dạng thô. - Quản lý mặt hàng xnk chưa tốt. - Quản lý mặt hàng xnk chưa tốt. -. CCTT, tự thân vận động và NN chỉ can thi p ở mức độ tối thi u. Vai trò của CCTT được coi trọng hơn. mức độ tối thi u. Vai trò của CCTT được coi trọng hơn. - CCTT hoạt động hầu như ko có khuyết

Ngày đăng: 18/08/2014, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG TRONG CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 1.KTCT HỌC TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH

  • Slide 4

  • 2.HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA C.MÁC

  • Slide 6

  • 3.MỘT SỐ HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ SẢN HIỆN ĐẠI

  • 3.1.TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN

  • 3.2.LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI

  • 3.3.TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI (Samuelson)

  • CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG TẠI ViỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GiẢI PHÁP ÁP DỤNG CCTT Ở VN HIỆN NAY

  • CÂU HỎI THẢO LUẬN

  • Chấm điểm nhóm 1

  • CHẤM ĐIỂM CÁC NHÓM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan