1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHỦNG HOẢNG KINH TẾ VÀ THẤT NGHIỆP QUA CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

21 2,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 118,5 KB

Nội dung

Khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp qua các học thuyết kinh tế tr ớc Mác Tr ờng phái kinh tế t sản cổ điển Anh  Đại diện tiêu biểu: W.. Khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp qua các học th

Trang 3

học thuyết kinh tế t sản hiện đại

Trang 4

Khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp qua các học

thuyết kinh tế tr ớc Mác

Tr ờng phái kinh tế t sản cổ điển Anh

Đại diện tiêu biểu: W Petty (1623- 1687), A Smith (1723- 1790), D Ricardo (1772- 1823)

Hoàn cảnh lịch sử:

Xuất hiện vào cuối thế kỷ XVII Các công tr ờng thủ công phát triển mạnh

mẽ Mâu thuẫn trong giai cấp quý tộc ngày càng gay gắt T bản đã chuyển sang lĩnh vực sản xuất

Quan điểm về khủng hoảng và thất nghiệp của Ricardo:

 CNTB không có khả năng sản xuất thừa Ông muốn phủ nhận khủng hoảng trong CNTB

 Tình trạng mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng chỉ mang tính cục bộ, không thế xảy ra trên phạm vi nền kinh tế

Trang 5

Khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp qua các học

thuyết kinh tế tr ớc Mác

kinh tế học t sản cổ điển thời kỳ suy đồi

Đại diện tiêu biểu:

T.R Malthus, J B.Say (1766- 1832), Carey

Hoàn cảnh lịch sử:

 Sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất TBCN, khủng hoảng kinh tế năm 1825

 Tình trạng bần cùng hoá của giai cấp vô sản, mâu thuẫn vốn có của CNTB ngày càng gay gắt

Quan điểm về khủng hoảng kinh tế của T R Maltus:

 Ông coi lợi nhuận là khoản dôi ra ngoài chi phí về lao động sống và lao

động vật hoá Vì tổng tiền l ơng công nhân nhỏ hơn tổng giá trị hàng hoá một khoản bằng lợi nhuận nên công nhân không thể mua hết tất cả hàng hoá đ ợc sản xuất ra Do đó dẫn đến khủng hoảng thừa

 Để khắc phục khủng hoảng sản xuất thừa phải có giai cấp thứ ba ngoài công nhân và nhà t bản Đó là tầng lớp không sản xuất nh tăng lữ, quân đội,

Nhận xét:

Maltus đã thừa nhận khủng hoảng kinh tế nh ng khi giải thích Ông đã xa vời học thuyết giá trị- lao động và cố tình bao biện cho CNTB

Trang 6

Khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp qua các học

thuyết kinh tế tr ớc Mác

kinh tế học t sản cổ điển thời kỳ suy đồi

 J.B.Say phủ nhận khủng hoảng vì cho rằng sản xuất TBCN là nhịp nhàng

 Tình trạng sản xuất thừa chi có thê diễn ra qua 2 tr ờng hợp:

+ Một là: Thừa v ợt quá khả năng tuyệt đối của nhu cầu Tr ờng hợp này không bao giờ có đ ợc

+ Hai là: Sản xuất thừa ở một hàng hoá nào đó do sức mua không đủ

Trang 7

Khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp qua các học

thuyết kinh tế tr ớc Mác

Tr ờng phái kinh tế chính trị tiểu t sản

Đại diện tiêu biểu: Sismondi (1773- 1842), P.J Proudon (1769- 1865)

Hoàn cảnh lịch sử:

 Cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVIII đầu XIX làm mâu thuẫn trong xã hội tăng lên

 Tình trạng vô chính phủ xuất hiện, xã hội phân hoá sâu sắc

 Quá trình TSX TBCN làm phá vỡ kinh tế tiểu t sản

Học thuyết về khủng hoảng kinh tế của Sismondi:

 Nền sản xuất TBCN tất yếu có sản xuất thừa Đó là mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng

 Ông cho rằng khủng hoảng bắt nguồn từ trong phân phối: đó là do sự phá sản của giai cấp tiểu t sản

 Con đ ờng giải quyết khủng hoảng là củng cố phát triển sản xuất nhỏ

Nhận xét:

Hạn chế của Sismondi là ông không thấy đ ợc nh ợc điểm của sản xuất nhỏ,

Ông đã đồng nhất sản xuất với thu nhập

Trang 8

Khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp qua các học

 Giải pháp Ông đ a ra:

* Lao động quá sức, nạn đói, chiến tranh, bệnh tật, không cho thanh

niên lập gia đình sớm để hạn chế tỷ lệ sinh

* Đồng thời Nhà n ớc cần khuyến khích việc cải tiến kỹ thuật canh tác,

phát triển l u thông hàng hoá tự do, ban hành chế độ xuất nhập khẩu

l ơng thực, khuyến khích dân c sang vùng đất mới

 Thất nghiệp chỉ là hiện t ợng tạm thời

Nhận xét:

Tr ờng phái này đ a ra “lý thuyết nhân khẩu” nhằm tuyên truyền cho thuyết hoà hợp về lợi ích kinh tế giữa công nhân và xoa dịu mâu thuẫn giai cấp

Trang 9

Quan niệm của Mác

về khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp

Hoàn cảnh lịch sử:

 Nửa đầu thế kỷ XIX, QHSX TBCN đã đ ợc xác lập hoàn toàn ở các n ớc Ph

ơng Tây, mâu thuẫn vốn có của nó ngày càng gay gắt

 QHSX dựa trên thành quả của cách mạng công nghiệp đã hoàn thành tạo cơ

sở lý luận cho các phạm trù kinh tế, quy luật kinh tế

 Năm 1825 xảy ra cuộc khủng hoảng sản xuất thừa CNTB

Trang 10

Quan niệm của Mác

về khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp

Khủng hoảng kinh tế và tính chu kỳ của nó

Nguyên nhân của khủng hoảng:

Bắt nguồn từ chính mâu thuẫn cơ bản của CNTB, biểu hiện ra thành:

* Mâu thuận giữa tính tổ chức, có kế hoạch trong từng xí nghiệp với

tình trạng sản xuất vô chính phủ trong toàn xã hội

* Mâu thuẫn giữa xu h ớng mở rộng sản xuất vô hạn của CNTB với sức

mua có hạn của quần chúng lao động

* Mâu thuẫn đối kháng giữa t bản và lao động

Biểu hiện của khủng hoảng:

Hàng hoá ứ đọng, sản xuất bị thu hẹp, nhiều doanh nghiệp vỡ nợ, phá sản, thợ thuyền bị thất nghiệp, thị tr ờng bị rối loạn

Hậu quả:

Hàng loạt xí nghiệp bị đóng cửa, giá cả giảm xuống, th ơng mại bị thu hẹp, nhiều ngân hàng không hoạt động, thị tr ờng chứng khoán bị rối loạn

Trang 11

Quan niệm của Mác

về khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp

Khủng hoảng kinh tế và tính chu kỳ của nó

Chu kỳ khủng hoảng:

Trên cơ sở tổng kết thực tiễn từ cuộc khủng hoảng kinh tế đầu tiên năm

1825, Mác tìm ra chu kỳ của khủng hoảng kinh tế bao gômg 4 giai đoạn:

* Suy thoái (Khủng hoảng)

* Tiêu điều

* Phục hồi

* H ng thịnh

 Mác tìm ra cơ sở vật chất của từng chu kỳ là sự đổi mới thế hệ kỹ thuật của

t bản cố định hàng loạt ở cuối giai đoạn tiêu điều để đ a nền kinh tế b ớc sang giai đoạn phục hồi rồi phồn vinh

 Khủng hoảng kinh tế không chỉ diễn ra trong công nghiệp mà trong cả nông nghiệp Khủng hoảng trong công nghiệp th ờng kéo dài hơn nông nghiệp

Nhận xét:

Hạn chế của Mác là ch a đ a ra đ ợc khủng hoảng kinh tế không chỉ xảy ra ở CNTB trong cơ chế thị tr ờng

Trang 12

Quan niệm của Mác

về khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp

Học thuyết về thất nghiệp

Nguyên nhân trực tiếp của nạn nhân khẩu thừa (thất nghiệp):

Là do cấu tạo hữu cơ t bản tăng lên trong quá trình tích luỹ t bản

Các hình thức tồn tại của nhân khẩu thừa t ơng đối:

 Nhân khẩu thừa l u động:

là hình thức thất nghiệp tạm thời

 Nhân khẩu thừa tiềm năng:

Là những ng ời ở nông thôn chỉ làm việc trong nông nghiệp rất ít thời gian, không tìm đ ợc việc làm trong công nghiệp

Trang 13

Khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp qua các

học thuyết kinh tế t sản hiện đại

Tr ờng phái keynes

 Jonh Maynard Keynes (1884- 1946)

 Hoàn cảnh lịch sử:

 Vào những năm 30 của thế kỷ XX, khủng hoảng và thất nghiệp diễn ra th ờng xuyên và nghiêm trọng

 Cuộc khủng hoảng 1929- 1933 chứng tỏ các học thuyết “Tự điều tiết” của

tr ờng phái cổ điển và cổ điển mới thiếu tính xác đáng, Lý thuyết “Bàn tay vô hình” của A.Smith và “Cân bằng tổng quát” của L.Walras tỏ ra kém hiệu quả

 Sự phát triển nhanh chóng của LLSX đòi hỏi sự can thiệp ngày càng tăng của nhà n ớc vào kinh tế

 Quan điểm về khủng hoảng và thất nghiệp đ ợc Keynes thể hiện trong tác phẩm “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ”

Trang 14

Khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp qua các

học thuyết kinh tế t sản hiện đại

Tr ờng phái keynes

Quan điểm về khủng hoảng và thất nghiệp của J.M.Keynes:

Nguyên nhân gây ra khủng hoảng và thất nghiệp:

Theo Ông, cùng với sự tăng lên của việc làm thì cũng phải có sự tăng lên của thu nhập do đó có sự tăng lên của tiêu dùng

Nh ng mức tăng tiêu dùng chậm hơn mức tăng thu nhập nên cầu tiêu dùng, và do đó cầu có hiệu quả giảm xuống

Cách khắc phục:

Nhà n ớc phải can thiệp vào nền kinh tế để tăng tổng cầu (Y), gia tăng việc làm và thu nhập thông qua các công cụ sau:

* Thứ nhất: Ch ơng trình đầu t của nhà n ớc (G).

* Thứ hai: Chính sách tài chính, tín dụng và l u thông tiền tệ (S).

* Thứ ba: Mở rộng đầu t (I), thậm chí là cả vào lĩnh vực quân sự.

* Thứ t : Khuyến khích tiêu dùng cá nhân (C).

Nhận xét:

Hạn chế của Keynes là Ông quá say s a với vai trò của nhà n ớc mà bỏ qua vai trò của tự do kinh tế, của cơ chế thị tr ờng.

Trang 15

Khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp qua các

học thuyết kinh tế t sản hiện đại

Quan điểm về khủng hoảng của Friedman:

Friedman cho rằng nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế: Là sự mất cân

đối giữa mức cung tiền (MS) và mức cầu tiền (MD) Khi MS<MD thì sẽ dẫn

đến khủng hoảng

Quan điểm về khủng hoảng của Arthur Laffer:

Luận điểm của tr ờng phái trọng cung là tự tạo ra cầu Để giải quyết khủng hoảng thì không phải kích thích cầu mà tăng năng suất lao động Muốn vậy phải kích thích lao động, đầu t và tiết kiệm

Trang 16

Khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp qua các

học thuyết kinh tế t sản hiện đại

Chủ nghĩa tự do mới

Quan điểm về thất nghiệp của Friedman:

 Friedman cho rằng thất nghiệp chỉ là một hiện t ợng bình th ờng diễn ra trong xã hội Còn lạm phát là căn bệnh nguy hiểm nhất, tính chất không ổn

định của nó là nhân tố mất ổn định chung, ảnh h ởng đến giá cả và sinh ra thất nghiệp

 Ông đ a ra khái niệm thất nghiệp tự nhiên: là sự t ơng hợp với thế cân đối trong cơ cấu tỷ lệ lao động

Quan điểm về thất nghiệp của tr ờng phái tự do mới ở Pháp:

Tr ờng phái này đ a ra một quy luật giải thích mức ng ời thất nghiệp phụ thuộc trực tiếp vào tiền l ơng thực tế Để giảm bớt nạn thất nghiệp, họ đề nghị giảm tối thiểu yếu tố hình thành nên cơ cấu thị tr ờng lao động và hạn chế việc làm tiền l ơng

Trang 17

Khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp qua các

học thuyết kinh tế t sản hiện đại

Tr ờng phái chính hiện đại

Trong những năm 60- 70 của thế kỷ XX diễn ra sự xích lại giữa 2 tr ờng phái

“Keynes chính thống” và “Cổ điển mới” hình thành nên “Kinh tế học tr ờng phái chính hịên đại”

nguyên bị lãng phí, thu nhập nhân dân bị giảm sút

nguyện, thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu và thất nghiệp chu kỳ

ở trạng thái cân bằng

Trang 19

Phần II: Một số cuộc khủng hoảng tiêu biểu và vấn

đề thất nghiệp trên thế giới

Khủng hoảng kinh tế - Tài chính châu á năm 1997

Diễn biến:

Bắt đầu từ Thái Lan với sự kiện ngày 02/7/1997 Chính phủ Thái Lan tuyên

bố thả nổi đồng Bath Ngay sau đó đồng Bath mất giá 20% so với đồng USD Tiếp theo đó là một loạt các quốc gia đông á khác cũng tuyên bố thả nổi đồng tiền của mình: Philipines (đồng Peso), Malaysia (đồng Ringgit), Hàn Quốc (đồng Won),…

Hàn Quốc (đồng Won),…

ảnh h ởng:

 Hệ thống ngân hàng, tài chính các quốc gia bị thua lỗ, phá sản với tốc độ

và quy mô bất th ờng: Số ngân hàng bị đình chỉ hoạt động, sá nhập và bán cho n ớc ngoài ở Thái Lan là 59%, Malaysia là 68%, Hàn Quốc là 32%,…

cho n ớc ngoài ở Thái Lan là 59%, Malaysia là 68%, Hàn Quốc là 32%,…

 Các doanh nghiệp đồng loạt bị thua lỗ và phá sản: Thái Lan là 3961 DN bị ngừng hoạt động và 582 DN bị phá sản, ở Malaysia có 6583 DN bị phá sản, Hàn Quốc có 14.000 DN bị phá sản,…

Hàn Quốc có 14.000 DN bị phá sản,…

Trang 20

Phần II: Một số cuộc khủng hoảng tiêu biểu và vấn

đề thất nghiệp trên thế giới

Tình hình thất nghiệp trên thế giới

những năm gần đây

178 180 182 184 186 188 190 192 194 196

2003 2004 2005 2006

Số người thất nghiệp

Bảng số liệu về tình hình thất nghiệp trên

Trang 21

Nhãm 7

Xin tr©n träng c¶m ¬n!

Ngày đăng: 18/08/2014, 14:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số liệu về tình hình thất nghiệp trên - KHỦNG HOẢNG KINH TẾ VÀ THẤT NGHIỆP QUA  CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Bảng s ố liệu về tình hình thất nghiệp trên (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w