TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ ĐỀ TÀI: Phân tích, so sánh lý luận về vai trò của nhà nước trong học thuyết kinh tế cổ điển, tân cổ điển, học thuyết Keynes với trong lý thuyết kinh tế hỗn hợp. Nhận xét, ý nghĩa nghiên cứu. GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn Nhóm thực hiện: Võ Hoàng An Phan Minh Cảnh Trịnh Phạm Doanh Lớp: Cao học K19 KTCT MỤC LỤC Lời mở đầu 2 1. Vai trò nhà nước trong học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển 4 2. Vai trò nhà nước trong học thuyết kinh tế tân cổ điển 6 3. Vai trò nhà nước trong học thuyết kinh tế Keynes 10 4. Vai trò nhà nước trong học thuyết nền kinh tế hỗn hợp 15 5. Nhận xét, so sánh và ý nghĩa của việc nghiên cứu vai trò nhà nước trong lịch sử các học thuyết kinh tế 20 5.1. Nhận xét và so sánh vai trò nhà nước trong lịch sử các học thuyết kinh tế 20 5.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vai trò nhà nước trong lịch sử các học thuyết kinh tế 24 Kết luận 25 Tài liệu tham khảo 27 Lời mở đầu Trong quá trình phát triển, xã hội loài người đã trải qua những hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Mỗi giai đoạn phát triển khác nhau người ta lý giải các hiện tượng kinh tế xã hội dưới nhiều góc độ khác nhau. Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, kinh tế thị trường đã ra đời và phát triển. Sự phát triển của kinh tế thị trường đã thúc đẩy sự hình thành và phát triển nhiều học thuyết kinh tế. Mỗi học thuyết kinh tế có những quan điểm và tư tưởng khác nhau. Tuy nhiên, xét về bản chất các học thuyết kinh tế khác nhau chủ yếu là xác định vai trò của nhà nước và mối tương quan giữa nhà nước và thị trường trong vận hành nền kinh tế. Trong thời gian dài, nhiều học giả, nhiều nhà hoạch định chính sách quốc gia, nhiều nhà chính trị vẫn tiếp tục tranh cãi câu hỏi: “nhà nước hay thị trường?” vận hành nền kinh tế. Năm 1776, Adam Smith với tác phẩm “Nghiên cứu về bản chất và nguyên nhân sự giàu có của các dân tộc” (An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations) được xem là người đặt “bàn tay vô hình” cho uy lực của thị trường tự động điều tiết tài nguyên, tạo nên của cải xã hội. Năm 1936, John Maynard Keynes với tác phẩm “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” (The General Theory of Employment, Interest and Money) được xem là người đặt “bàn tay hữu hình” cho các hoạt động của nhà nước điều hành chính trị, kinh tế và duy trì sự ổn định xã hội. Trong lịch sử các học thuyết kinh tế, vai trò nhà nước được xem là một bộ phận của đối tượng nghiên cứu. Các trường phái kinh tế khác nhau có quan điểm khác nhau về vai trò nhà nước nhưng dưới góc độ nào nhà nước vẫn giữ một vai trò nhất định trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội nhất định. Trong hệ thống các học thuyết kinh tế về vai trò nhà nước và thị trường, người ta nhận thấy có ba quan điểm: thứ nhất, quan điểm nhà nước không can thiệp vào kinh tế; thứ hai, quan điểm đề cao vai trò nhà nước trong kinh tế; thứ ba, quan điểm trung dung về vai trò nhà nước trong kinh tế. Chúng ta có thể mô hình hóa các quan điểm này theo hình sau:
[...]... sưa với vai trò điều chỉnh can thiệp của nhà nước và thổi phồng vai trò của nhà nước Điều này cũng dẫn đến khủng hoảng do nền kinh tế kém hiệu quả 4 Vai trò nhà nước trong học thuyết nền kinh tế hỗn hợp Lý thuyết về “nền kinh tế hỗn hợp” là tư tưởng trung tâm của kinh tế học trường phái chính hiện đại, thống trị thế giới từ những năm thập niên 1970 Trong lịch sử các học thuyết kinh tế, các nhà kinh tế. .. vực, trong khi đó, chính phủ điều tiết thị trường bằng các chương trình thuế, chi tiêu và luật lệ Cả hai bên thị trường và chính phủ đều có tính chất thiết yếu 20 5 Nhận xét, so sánh và ý nghĩa của việc nghiên cứu vai trò nhà nước trong lịch sử các học thuyết kinh tế 5.1 Nhận xét và so sánh vai trò nhà nước trong lịch sử các học thuyết kinh tế Qua nghiên cứu vai trò nhà nước về kinh tế trong các học thuyết. .. các nước tư bản chủ nghĩa mà ngay cả các nước theo XHCN cũng xem là nền tảng để phát triển kinh tế thị trường 5.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu vai trò nhà nước trong lịch sử các học thuyết kinh tế Việc nghiên cứu vai trò nhà nước trong lịch sử các học thuyết kinh tế vừa có ý nghĩa về mặt khoa học, vừa có ý nghĩa về mặt thực tiễn Thứ nhất, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc nghiên cứu vai trò. .. khoa học xã hội độc lập là môn quản lý nhà nước về kinh tế Thứ hai, việc nghiên cứu vai trò nhà nước trong lịch sử các học thuyết kinh tế giúp chúng ta hiểu rõ hệ thống quan điểm các lý luận về vai trò nhà 24 nước trong nền kinh tế làm cơ sở cho việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay Thứ ba, việc nghiên cứu vai trò nhà nước trong. .. học thuyết kinh tế từ cổ điển, tân cổ điển, trường phái Keynes và lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp, chúng ta có thể rút ra một số nhận xét và so sánh như sau: Thứ nhất, trong lịch sử phát triển các học thuyết kinh tế từ cổ điển đến nay có ba quan điểm về vai trò nhà nước trong nền kinh tế Một là, quan điểm nhà nước không can thiệp vào kinh tế; hai là, nhà nước can thiệp mạnh vào nền kinh tế; ba là,... các học thuyết kinh tế của họ ít nhiều mang sắc thái về tư tưởng nhà nước can thiệp vào kinh tế và phân tích vĩ mô 3 Vai trò nhà nước trong học thuyết kinh tế Keynes Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929-1933 chứng tỏ học thuyết “tự điều tiết” kinh tế của trường phái cổ điển và tân cổ điển thiếu tính chất xác đáng Lý thuyết về “bàn tay vô hình” của Adam Smith, học thuyết “cân bằng tổng quát” của. .. Nhà nước trong quá trình xây dựng đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 Kết luận Vấn đề quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là xác định vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc nghiên cứu tổng kết vai trò của nhà nước thông qua các học thuyết kinh tế cổ điển, tân cổ điển, Keynes. .. nghiên cứu vai trò nhà nước trong nền kinh tế Vai trò nhà nước trong lịch sử các học thuyết kinh tế là một bộ phận đối tượng nghiên cứu quan trọng của lịch sử các học thuyết kinh tế Lịch sử các học thuyết kinh tế là một bộ môn khoa học độc lập, chiếm vị trí quan trọng trong số các môn khoa học xã hội Xuất phát từ việc nghiên cứu vai trò nhà nước trong lịch sử các học thuyết kinh tế mà sau này phát... việc làm, tăng thu nhập và tăng tiêu dùng So sánh với học thuyết cổ điển và tân cổ điển thì học thuyết của trường phái Keynes đối lập hoàn toàn Đó là sự thay đổi quan điểm về vai trò nhà nước từ vai trò là người “giữ nhà sang vai trò nhà nước phải can thiệp tích cực vào nền kinh tế Vai trò nhà nước trong học thuyết của Keynes đã được ứng dụng rộng rãi ở các nước trên thế giới và đạt được nhiều thành... này mà lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp ra đời Chính vì vậy, việc nghiên cứu vai trò nhà nước trong nền kinh tế từ các học thuyết kinh tế tư bản cổ điển, tân cổ điển, trường phái Keynes đến lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp đã cho chúng ta thấy được bức tranh tổng quát về nền kinh tế thị trường hiện đại và giúp cho chúng ta có một cái nhìn khách quan, có cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng nền kinh tế thị . TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ ĐỀ TÀI: Phân tích, so sánh lý luận về vai trò của nhà nước trong học thuyết kinh tế cổ điển, tân cổ điển, học thuyết Keynes với trong lý thuyết. trong học thuyết kinh tế Keynes 11 4 .Vai trò nhà nước trong học thuyết nền kinh tế hỗn hợp 16 5 .Nhận xét, so sánh và ý nghĩa của việc nghiên cứu vai trò nhà nước trong lịch sử các học thuyết kinh. về vai trò nhà nước về kinh tế mà tập trung phân tích, so sánh lý luận về vai trò của nhà nước trong học thuyết kinh tế cổ điển với đại diện là Adam Smith, học thuyết kinh tế tân cổ điển (cổ