1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP

86 584 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 261,5 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng 1: Lý luận về vai trò của nhà nớc trong phân phối thu nhập 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về phân phối Từ trớc đến nay vấn đề phân phối giữ vai trò quan trọng trong lý luận kinh tế. Từ các nhà kinh tế học cổ điển Anh nh A. Smith tới C. Mác đều nghiên cứu sâu sắc vấn đề phân phối, thậm chí. D.Ricardo cho rằng nhiệm vụ chủ yếu của kinh tế chính trị học là tìm ra quy luật chi phối sự phân phối. Tầm quan trọng của vấn đề phân phối không chỉ ở chỗ nó nói lên quan hệ về lợi ích kinh tế trong nền kinh tế, mà còn phản ánh những nguyên tố quyết định ẩn dấu đằng sau các quan hệ lợi ích đó, giúp ta hiểu đợc quá trình vận động kinh tế; đặc biệt là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về phân phốivai trò của nhà nớc đối với phân phối. 1.1.1. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về phân phối Lý luận phân phối trong chủ nghĩa xã hội và trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đợc bắt nguồn từ học thuyết kinh tế của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin. C. Mác và Ph. Ăng ghen lúc đơng thời đã nghiên cứu một cách có hệ thống chế độ phân phối của phơng thức sản xuất TBCN. Các ông đã vạch rõ bản chất của phơng thức phân phối này và cho rằng chế độ phân phố TBCN là bất công; nó dựa trên cơ sở quan hệ bóc lột của giai cấp t sản và địa chủ đối với giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Vì trong thế kỷ XIX, CNXH vẫn cha ra đời nên nhiệm vụ lý luận thực tế nhất, bức thiết nhất không phải là chú trọng trình bày và thiết kế chế độ và nguyên tắc phân phối thu nhập trong CNXH, mà là vạch trần bản chất và phê phán phơng thức phân phối TBCN, đồng thời còn phê phán và đấu tranh với mọi sự xuyên tạc của chủ nghĩa cơ hội đối với CNXH. Tuy nhiên, trong quá trình đó, C. Mác và Ph. Ăng ghen đã nêu lên đợc quan điểm và nguyên tắc cơ bản về phân phối trong xã hội tơng lai. So với lý luận của tất cả các nhà kinh tế trớc đó, thì lý luận phân phối của C. Mác và Ph. Ăng ghen đã 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thật sự đặt nền tảng và là khởi nguyên cho lý luận phân phối thu nhập trong CNXH. Kế thừa và tiếp nối t tởng của C. Mác và Ph. Ăng ghen, trong lãnh đạo xây dựng CNXH ở Nga, Lênin đã làm rõ hơn và cụ thể hoá các quan điểm và nguyên tắc phân phối trong CNXH. Theo Lênin, để xây dựng thành công CNXH hiện thực, thì nhiệm vụ có ý nghĩa trọng đại hơn cả là xây dựng kinh tế. Trong nhiệm vụ đó, nếu nhà nớc không tiến hành kiểm kê, kiểm soát toàn diện đối với sản xuất phân phối các sản phẩm, thì chính quyền của những ngời lao động, nền tự do của họ sẽ không thể nào duy trì đợc và nhất định họ sẽ phải sống trở lại dới ách thống trị của CNTB [11, tr 244] "không có chế độ kế toán và kiểm soát trong sự sản xuất và phân phối sản phẩm, thì những mầm mống của XNXH sẽ bị tiêu diệt ." [11, tr 225]. Từ ý nghĩa của vấn đề nêu trên, Lênin đã xây dựng hệ thống lý luận về phân phối trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Dới đây là những vấn đề chủ yếu trong lý luận phân phối của chủ nghĩa Mác - Lênin. a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vị trí của phân phối * Vị trí của phân phối trong tái sản xuất xã hội Quá trình tái sản xuất bao gồm 4 khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng của cải vật chất. Phân phối là một trong 4 khâu đó, nó là một mắt xích trung gian trong quá trình tái sản xuất. Trong quá trình tái sản xuất, sản xuất bao giờ cũng giữ vai trò quyết đinh. Quy mô, cơ cấu và trình độ phát triển của sản xuất quy định quy mô và cơ cấu của phân phối. Phân phối không thể vợt quá trình độ hiện có của lực lợng sản xuất xã hội. Ngợc lại, nếu phân phối phù hợp với sự phát triển của sản xuất, có lợi cho việc động viên tính tích cực của ngời lao động sản xuất, thì sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, còn nếu không phù hợp thì nó sẽ cản trở sự phát triển của sản xuất. Phân phối và trao đổi có quan hệ mật thiết với nhau. Trao đổi là sự tiếp tục của phân phối. Trong kinh tế thị trờng, phân phối đợc thực hiện dới hình thức giá trị (tiền tệ). Ngời nhận đợc thu nhập tiền tệ đó sẽ biến thành thu nhập 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thực tế bằng việc mua hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng. Với một thu nhập danh nghĩa nhất định sẽ chuyển thành khối lợng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào giá cả thị trờng. Đó cũng chính là quá trình phân phối. Phân phối còn quan hệ mật thiết với tiêu dùng. Việc tăng hoặc giảm sản phẩm phân phối đều có tác động trực tiếp đến mức độ tiêu dùng. Ngợc lại, cơ cấu, phơng thức và trình độ của tiêu dùng có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm sự tăng trởng của phân phối. Nh vậy, phân phối là một khâu độc lập tơng đối trong quá trình tái sản xuất, nó luôn có tác động qua lại một cách biện chứng với các khâu khác của quá trình tái sản xuất xã hội. Trong mọi phơng thức sản xuất đều diễn ra sự phân phối sản phẩm xã hội, tức là nó là một phạm trù kinh tế chung cho mọi xã hội. * Vị trí của phân phối trong quan hệ sản xuất xã hội Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất và do quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất quyết định. C.Mác đã nhiều lần nêu rõ quan hệ phân phối cũng bao hàm trong phạm vi quan hệ sản xuất " quan hệ phân phối về thực chất cũng đồng nhất với quan hệ sản xuất nhất định, nó cấu thành mặt sau của quan hệ sản xuất ấy [5, Tr 634]. Theo Ph. Ăng ghen thì " Trên những nét chủ yếu của nó, phân phối luôn luôn là kết quả tất nhiên của những quan hệ sản xuất và trao đổi trong một xã hội nhất định" [9, Tr 261]. Vì vậy, mỗi phơng thức sản xuất nhất định có quy luật phân phối tơng ứng với nó. Quan hệ sản xuất nh thế nào, thì quan hệ phân phối cũng nh thế ấy. Cơ sở của quan hệ phân phối là quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất và quan hệ trao đổi hoạt động cho nhau. Khi lực lợng sản xuất biến đổi và do đó quan hệ sản xuất biến đổi, khi quan hệ phân phối cũng biến đổi. C. Mác viết " Mỗi một hình thái phân phối đều biến đổi cũng một lúc với phơng thức sản xuất nhất định tơng ứng với hình thái phân phối ấy và đã đẻ ra hình thái phân phối ấy" [8, Tr 373]. Và chỉ rõ " phơng thức tham gia nhất định vào sản xuất quy định hình 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thái đặc thù của phân phối, quy định hình thái theo đó ngời ta tham dự vào phân phối" [ 7, Tr 870]. Phân phối là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của quan hệ sở hữu và quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất. Phân phối đợc hiểu theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp. Phân phối theo nghĩa rộng là phân phối tổng sản phẩm xã hội, nó bao gồm phân phối các yếu tố sản xuất và phân phối t liệu tiêu dùng. Phân phối yếu tố sản xuất bao gồm t liệu sản xuất, nó có trớc sản xuất, đồng thời tiếp tục phát sinh trong quá trình sản xuất. Trớc khi sản xuất, cần phải phân phối các yếu tố sản xuất cho các ngành và các doanh nghiệp khác nhau để sản xuất các sản phẩm khác nhau. Không có sự phân phối các yếu tố sản xuất, thì sản xuất không thể diễn ra đợc. Tính chất phân phối các yếu tố sản xuất quyết định tính chất phân phối t liệu tiêu dùng. C. Mác đã chỉ rõ "Bất kỳ một sự phân phối nào về t liệu tiêu dùng cũng chỉ là hậu quả của sự phân phối chính những điều kiện sản xuất " [2, Tr 36 - 37]. "Phơng thức phân phối t bản chủ nghĩa dựa trên tình hình là những điều kiện vật chất của sản xuất lại nằm trong tay những kẻ không lao động dới hình thức sở hữu t bản và sở hữu ruộng đất, còn quần chúng thì chỉ là kẻ sở hữu những điều kiện ngời của sản xuất, tức là sức lao động. Nếu yếu tố sản xuất đợc phân phối nh thế thì việc phân phối hiện nay về t liệu tiêu dùng tự nó cũng từ đó nó mà ra. Nếu những điều kiện vật chất của sản xuất là sở hữu tập thể của bản thân ngời lao động thì cũng sẽ có một sự phân phối những t liệu tiêu dùng khác với sự phân phối hiện nay [2, Tr 37]. b. Sơ đồ phân phối tổng sản phẩm xã hội của C. Mác Trong tác phẩm " Phê phán cơng lĩnh Gô - ta", khi phê phán quan điểm của Lát - xan về " thu nhập không bị cắt xén của lao động", C. Mác đã nêu lên sơ đồ phân phối tổng sản phẩm xã hội. Sơ đồ phân phối ở tầm vĩ mô: Trong tổng sản phẩm xã hội đó, phải khấu đi: Một là: phần để thay thế những t liệu sản xuất đã tiêu dùng Hai là: một phần phụ thêm để mở rộng sản xuất 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Ba là: một quỹ dự trữ hoặc quỹ bảo hiểm để đề phòng những tai nạn, những sự rối loạn do các hiện tợng tự nhiên gây ra vv . Những khoản khấu trừ nh thế vào "thu nhập không bị cắt xén của lao động" là một tất yếu kinh tế và khấu trừ nhiều hay ít là tuỳ theo những t liệu và những lực lợng sản xuất hiện có, một phần là nhờ lối tính xác suất. Còn lại phần kia của tổng sản phẩm thì dành làm vật phẩm tiêu dùng. Trớc khi phân phối cho cá nhân, lại còn phải khấu trừ: Một là, những chi phí quản lý chung, không trực tiếp thuộc về sản xuất . Hai là, những khoản dùng để cùng chung nhau thoả mãn những nhu cầu, nh trờng học, cơ quan y tế vv . Ba là, quỹ cần thiết để nuôi dỡng những ngời không có khả năng lao động, vv ., tóm lại là những cái thuộc về việc mà ngày nay, ngời ta gọi là cứu tế xã hội của nhà nớc. Cuối cùng, bây giờ mới tới cái phần những vật phẩm tiêu dùng đem chia cho cá nhân những ngời sản xuất của tập thể. [2, Tr 31 - 32]. Nh vậy, C. Mác đã vạch ra hai bớc phân phối: bớc thứ nhấphân chia tổng sản phẩm xã hội làm sáu khoản phải khấu trừ và toàn bộ t liệu tiêu dùng; bớc thứ hai là phân phối t liệu tiêu dùng cho những ngời lao động theo nguyên tắc phân phối theo lao động (sẽ đợc trình bày dới đây). Một số ngời nghiên cứu cho rằng C. Mác đã không nói rõ các tỷ lệ phân chia đó. Ông chỉ nói sơ lợc, không nêu cụ thể biện pháp khấu trừ các khoản trên. Thiết nghĩ rằng những tỷ lệ đó là tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi n- ớc ở những giai đoạn phát triển nhất định, do đó không nên đòi hỏi C. Mác phải giải quyết tất cả những vấn đề cụ thể cho chúng ta. Sơ đồ phân phối nêu trên của C. Mác là sơ đồ phân phối vĩ mô, vạch rõ khái quát việc phân phối tổng sản phẩm xã hội. Nó vừa đảm bảo tái sản xuất mở rộng vừa đảm bảo thoả mãn nhu cầu chung của xã hội và của các cá nhân, cũng nh sự tiến bộ xã hội. c. Lý luận phân phối theo lao động của C. Mác 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Khi nghiên cứu nguyên tắc phân phối của CNTB, C. Mác dã chỉ ra rằng giá trị mới sáng tạo ra đợc phân chia cho các giai cấp dựa vào sự đóng góp các yếu tố sản xuất: một bộ phận đợc phối cho ngời sở hữu sức lao động theo giá trị sức lao động, bộ phận khác phân phối cho ngời sở hữu t liệu sản xuất . Do đó giá trị mới đợc phân thành tiền công, lợi nhuận, lợi tức và đợc tô. Tiền công là thu nhập của ngời lao động và là hình thức thực hiện của giá trị sức lao động, lợi nhuận là thu nhập của nhà t bản và là hình thức thực hiện của quyền sở hữu t liệu sản xuất, còn địa tô là thu nhập của địa chủ và là hình thức thực hiện của quyền chiếm hữu ruộng đất. Sự phân phối này đợc che đậy bởi nguyên tắc " trao đổi ngang giá" nên hình nh mọi giao dịch trên thị trờng đều công bằng. Đó là nguyên tắc phân phối dựa trên quan hệ sở hữu các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Về tiền công, C. Mác đã phát hiện ra nguyên tắc có tính phổ biến trong CNTB là tiền công ở mức tối thiểu C. Mác đã vạch ra rằng " tiền công là giá cả của một thứ hàng hoá nhất định - của sức lao động cho nên tiền công cũng đợc quy định bởi những quy luật quyết định giá cả của tất cả các hàng hoá khác bởi quan hệ của cung với cầu, của cầu với cung [1, Tr 736 - 737]. Tiền công là một quan hệ kinh tế diễn ra tại khu vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo C. Mác "chi phí sản xuất của sức lao động đơn giản quy lại thành chi phí sinh hoạt của ngời công nhân và chi phí để tiếp tục duy trì nòi giống của anh ta. Giá cả của những chi phí sinh hoạt và chi phí để tiếp tục duy trì nòi giống đó là tiền công. Tiền công đợc quy định nh vậy là tiền công tối thiểu" [1, Tr 744] Là những ngời sáng lập CNXH khoa học, C. Mác và Ph. Ăng ghen đã sáng tạo ra nguyên tắc phân phối theo lao động. Hai ông đã sáng tạo và phát triển những mầm mống t tởng về phân phối theo lao động của CNXH không t- ởng và sáng tạo ra lý luận phân phối theo lao động của CNXH khoa học. Trong bộ " T bản",. C. Mác đã bắt đầu khẳng định phơng thức phân phối mới: lấy lao động làm thớc đo để phân phối, C. Mác chỉ rõ trong thể liên hiệp của những ngời lao động tự do, " phần t liệu sinh hoạt chia cho mỗi ngời sản 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 xuất do thời gian lao động của ngời đó quyết định. Trong điều kiện ấy, thời gian đóng vai trò hai mặt. Việc phân phối thời gian theo một kế hoạch xã hội sẽ quy định tỷ lệ đúng đắn giữa các chức năng lao động khác nhau và nhu cầu khác nhau. Mặt khác, thời gian lao động cũng đồng thời dùng để đo phần tham gia của cá nhân ngời sản xuất vào lao động chung và do đó, cả cái phần tham dự của anh ta vào bộ phận có thể sử dụng cho tiêu dùng cá nhân trong toàn bộ sản phẩm " [4, Tr124 - 125]. Tác phẩm "Phê phán cơng lĩnh Gô- ta" của C. Mác đã đánh dấu sự hình thành lý luận phân phối theo lao động. Nó là sản phẩm của cuộc luận chiến của C. Mác với chủ nghĩa cơ hội. Trong tác phẩm này, C. Mác nêu lên quan niệm về xã hội tơng lai và phê phán quan niệm " phân phối công bằng" của bản cơng lĩnh: " thu nhập lao động đem lại là thuộc về tất cả mọi thành viên trong xã hội một cách không bị cắt xén, theo nguyên tắc ngang nhau" [2, tr 28]. Đồng thời C. Mác đã nêu lên nguyên tắc phân phối thu nhập cá nhân trong CNXH là phân phối theo lao động. Lý luận phân phối theo lao động của C. Mác gồm hai bộ phận: điều kiện tiền đề để phân phối theo lao động; nguyên tắc và phơng thức phân phối theo lao động. Tiền đề để thực hiện phân phối theo lao động gồm hai mặt liên quan chặt chẽ với nhau; một là, phân phối theo lao động là nguyên tắc phân phối trong " giai đoạn đầu của xã hội cộng sản", tức là trong điều kiện lịch sử mà nh C. Mác đã giải thích " các xã hội mà chúng ta nói ở đây không phải là một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên những cơ sở của chính nó, mà trái lại là một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội t bản chủ nghĩa, do đó là một xã hội, về phơng diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần - còn mang dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra" [2, Tr 33]. Trong điều kiện nh vậy, ngời ta vẫn còn có lợi ích riêng, cha coi lao động là nhu cầu bậc nhất của con ngời. Hai là, phân phối theo lao động đợc thực hiện trong điều kiện kinh tế dựa trên chế độ công hữu, tức là "trong một xã hội đợc tổ chức theo nguyên tắc của chủ nghĩa 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tập thể, dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất thì những ngời sản xuất không trao đổi sản phẩm của mình, ở đây, lao động chi phí vào việc sản xuất ra các sản phẩm cũng không biểu hiện thành ra giá trị của những sản phẩm ấy , lao động của các cá nhân tồn tại - không phải bằng một con đờng vòng nh trớc nữa mà là trực tiếp - với tính cách là một bộ phận cấu thành của tổng lao động" [2, Tr33]. Nói cách khác, ở đây không có sản xuất và trao đổi hàng hoá. Dựa trên những điều kiện tiêu đề đó, C. Mác đã vạch ra những nguyên tắc và phơng thức phân phối theo lao động. Theo C. Mác, chủ thể phân phối những ngời lao động, đối tợng phân phối là t liệu tiêu dùng, tức là tổng sản phẩm xã hội sau khi đã trừ đi 6 khoản (đã nêu trong sơ đồ phân phối tổng sản phẩm xã hội) căn cứ để phân phối là thời gian lao động, phơng thức thực hiện phân phối theo lao động là phiếu lao động. "cùng một lợng lao động mà anh ta đã cung cấp cho xã hội dới một hình thức này thì anh ta lại nhận trở lại của hội dới một hình thức khác [2, Tr 34]. Nh vậy thời gian lao động là thớc đo khách quan của phân phối, thực hiện trao đổi lao động ngang nhau, sự khác biệt về lao động, do đó sự khác biệt về thu nhập sẽ tồn tại. "Quyền của ngời sản xuất tỷ lệ với lao động mà ngời ấy đã cung cấp" [2, Tr 34]. Chỉ đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa mới có thể thực hiện " làm theo năng lực, hởng theo nhu cầu". Giá trị của lý luận phân phối theo lao động của C. Mác. Thứ nhất, trớc sau nhu một, C. Mác coi trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và chế độ sở hữu do trình độ phát triển của lực lợng sản xuất đó quyết định là nhân tố quyết định quan hệ phân phối. Theo C. Mác, chủ nghĩa xã hội là nấc thang cao hơn chủ nghĩa t bản có lực lợng sản xuất phát triển, chế độ công hữu đợc thiết lập, thì sự phân phối t liệu tiêu dùng cho cá nhân tất yếu phải đợc phân phối theo lao động. Thứ hai, dới độ công hữu, mọi ngời đều có quyền bình đẳng đối với t liệu sản xuất. Quyền bình đẳng đó chỉ có thể chuyển hoá thành quyền lợi lao động bình đẳng, lao động trở thành phơng tiện mu sinh cơ bản nhất, trở thành tiền đề quan trọng để thu đợc lợi ích kinh tế. Nh vậy, C. Mác đã xác lập cơ sở của mối 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 liên hệ nội tại giữa lao động và thu nhập, lao động trở thành điều kiện tất yếu để nhận đợc thu nhập. Thứ ba, lý luận phân phối theo lao động của C. Mác thừa nhận tồn tại sự khác biệt về thu nhập và phủ nhận phân phối bình quân. Nhng sự khác biệt này chính là sự công bằng trong phân phối, mà không phải là chủ nghĩa bình quân. C. Mác đã xác định nguyên tắc phân phối trong CNXH, đó là phân phối theo lao động. Nhng phơng thức phân phối đó đợc thiết kế trên cơ sở giả định kinh tế hàng hoá đã tiêu vong. Do đó, kinh tế sản phẩm là điều kiện kinh tế xã hội để thực hiện phân phối theo lao động. Nhà nớc trực tiếp tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm vì thế việc áp dụng vào thực tiễn cần giải quyết một số vấn đề thao tác cụ thể. Nguyên tắc phân phối theo lao động đợc V. I Lênin phát triển trong quá trình xây dựng CNXH ở Nga. VI Lênin đã nêu ra một cách rõ ràng khái niệm phân phối theo lao động: Một là, "ngời không lao động thì không đợc ăn", hai là, " dựa vào lợng lao động ngang nhau lĩnh số sản phẩm ngang nhau." Ông đã xuất phát từ thực tế, cho rằng CNXH vừa mới thoát thai từ xã hội cũ mà ra, sự biến đổi về chất của lao động không thể hoàn thành trong ngày thứ hai sau khi xây dựng chế độ mới. " Nếu không rơi vào không tởng thì không thể nghĩ rằng sau khi lật đổ chủ nghĩa t bản, thì ngời ta sẽ tức khắc có thể làm việc cho xã hội mà không cần phải có tiêu chuẩn pháp quyền nào cả, hơn nữa, việc xoá bỏ CNTB không thể đem lại ngay đợc những tiền đề kinh tế cho một sự thay đổi nh vậy [12, Tr 116]. Do đó, V.I Lênin đã đề ra phải thực hiện chế độ lao động nghĩa vụ, thông qua đó mới thực hiện đợc phân phối theo lao động. Vì thế " ai không làm thì không ăn", đó là điều kiện thực tiễn của CNXH. Phải tổ chức một cách thực tiễn nh thế đó [13, Tr 244]. Để phân phối đợc hợp lý, cần phải tính toán và đôn đốc một cách chính xác tỉ mỉ nhất, có tinh thần trách nhiệm nhất trong phạm vi toàn dân, tức là thực hiện chế độ giám sát và đôn đốc của công nhân đối với sản xuất và phân phối sản phẩm. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Xuất phát từ thực tiễn, V.I Lênin đã đa ra chính sách kinh tế mới thay thế cho chính sách cộng sản thời chiến. Ông chủ trơng nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và thừa nhận CNXH không thể xoá bỏ đợc kinh tế hàng hoá. Quan hệ hàng hoá - tiền tệ là tiền đề của phân phối theo lao động. V.I Lênin đã nhấn mạnh sự cần thiết phải thực hiện hạch toán kinh tế; ông cho rằng " sự quan tâm thiết thân của cá nhân có tác dụng nâng cao sản xuất; trớc hết chúng ta cần phải đẩy mạnh sản xuất cho bằng đợc [14, Tr 189]. V.I Lênin chỉ ra rằng trong CNXH, việc phân phối sản phẩm tiêu dùng của ngời lao động không thể đợc thực hiện theo chế độ phân phối bình quân. Tiền lơng và tiền thởng phải liên hệ mật thiết với nhau, đồng thời đợc quyết định ở mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất. Ông phê bình nghiêm khắc việc biến thởng hiện vật thành lối bình quân phụ thêm vào lơng và đề suất quỹ thởng cần đợc tiến hành phân phối hợp lý, nên dùng để thởng cho những ngời làm kinh tế có biểu hiện của tinh thần dũng cảm, chăm chỉ, có trách nhiệm, tài giỏi và hết lòng trung thành. Nh vậy, V.I Lêin đã gắn trực tiếp thu nhập lao động với thành quả lao động và năng suất lao động. 1.1.2. Một số lý thuyết về phân phối trong kinh tế học hiện đại Từ giữa thế kỷ XX lại đây, ở các nớc TBCN đã xuất hiện các lý thuyết kinh tế học của các trờng phái khác nhau. Dới đây là một số lý thuyết phân phối của các nhà kinh tế học hiện đại. a) Lý thuyết của trờng phái Kinh tế thị trỡng xã hội ở cộng hoà liên bang Đức Tác giả tiêu biểu của trờng phái này là A. Muller Armack. Theo ông, việc phân phối kết quả sản xuất cho cá nhân phải tơng xứng với phần đóng góp của mỗi ngời. Sau đó, thông qua các chính sách xã hội phù hợp mà giúp đỡ cho những ngời có thu nhập thấp. Phân phối phải đợc thực hiện trên cơ sở công bằng theo cả chiều ngang và công bằng theo chiều dọc. Công bằng theo chiều ngang phân phối phải đảm bảo sự công bằng cho những ngời ngang nhau về đóng góp lao động, đóng góp vốn. Công bằng theo chiều dọc là tái phân phối từ những ngời có thu nhập cao sang những ngời có thu nhập thấp hoặc không có thu nhập [33, tr.408]. Theo họ, công bằng trong phân phối phải đợc thể hiện ở chỗ, một mặt thực hiện tiền lơng tối thiểu và bảo đảm lơng phân biệt thông qua sự thoả thuận tự do; mặt khác, thực hiện cân bằng thu nhập, xoá bỏ những khác biệt vô lý trong thu nhập thông qua các biện pháp đánh thuế, mở rộng hình thức công 10 [...]... dành một phần thu nhập để đảm bảo mức sống tối thiểu về y tế, dinh dỡng và thu nhập nhằm nâng cao mức sống của ngời nghèo Nhà nớc phải tiến hành phân phối lại bằng cách phân bổ gánh nặng thu khoá giữa những nhóm thu nhập hay giai cấp khác nhau Công cụ để nhà nớc thực hiện phân phối lại thu nhập thu luỹ tiến và hỗ trợ thu nhập Thu luỹ tiến là mức thu đánh vào ngời giàu có tỉ lệ thu nhập lớn hơn ngời... "tính hợp lý" của công bằng và hiệu quả trong phân phối thu nhập của xã hội TBCN Tuy vậy, cho đến nay giữa hai mục tiêu công bằng và hiệu quả trong phân phối thu nhập của xã hội TBCN vẫn tồn tại những mâu thu n vốn có, cho dù các nhà kinh tế học đã tìm cách làm thế nào để định đợc một sự phân phối tối u trên lý luận 1.1.3 Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta về phân phối thu nhập 19 Website:... bình đẳng lớn về phân phối thu nhập [31, Tr 259] Đó là biểu hiện sự thất bại và sự phân phối tuỳ tiện của thị trờng [31, Tr 396] - Sự can thiệp của nhà nớc vào phân phối thu nhập: Các nhà kinh tế trờng phái chính hiện đại quan tâm đến sự bất bình đẳng về phân phối thu nhập Theo họ, nguồn gốc của sự bất bình đẳng này là do sự khác nhau về năng lực lao động, nghề nghiệp, trình độ chuyên môn kĩ thu t, tính... ngời về lao động và tài sản do cơ chế này tự điều tiết thì không thể tránh khỏi sự bất bình đẳng lớn về thu nhập Bởi vậy, cần phải có sự can thiệp của nhà nớc vào phân phối thu nhập Mục đích của sự can thiệp này nhằm giảm bớt tình trạng bất bình đẳng về thu nhập Muốn vậy, nhà nớc phải thiết lập các chơng trình tác động đến việc phân phối thu nhập Thông qua phân phối lại, nhà nớc có thể dành một phần thu. .. Nguyên tắc của phân phối thu nhập là dựa trên sự đóng góp của các yếu tố đầu vào của sản xuất và năng lực kinh doanh của chủ doanh nghiệp thông qua cơ chế thị trờng Họ đã gợi ý một nguyên tắc phân phối thu nhập có hiệu quả phải dựa trên cơ chế tự điều tiết của thị trờng Đồng thời chỉ ra tính cấp thiết phải có sự can thiệp của nhà nớc vào phân phối để giảm bớt tình trạng bất bình đẳng về thu nhập trong xã... của xã hội vào sự nghiệp phát triển đất nớc 1.2 Những nhân tố quy định phân phối và các nguyên tắc phân phối trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN 1.2.1 Những nhân tố quy định phân phối thu nhập Phân phối là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội và là một mặt của quan hệ sản xuất, nêu sự vận động của nó chịu sự ràng buộc của nhiều nhân tố Dới đây là một số nhân tố chủ yếu quy định phân phối thu. .. thu nhập của họ cho tiêu dùng, thì ngời giầu tiết kiệm và đầu t một tỷ lệ đáng kể trong thu nhập của họ Vì thế, một nền kinh tế có phân phối thu nhập rất không công bằng sẽ tiết kiệm đợc nhiều hơn và tăng trởng kinh tế nhanh hơn nền kinh tế có phân phối thu nhập công bằng Lập luận trên là không đáng tin tởng, không phải phân phối không công bằng là điều kiện của sự tăng trởng, mà trái lại sự phân phối. .. luận phân phối của trờng phái chính hiện đại đã là một bớc tiến so với lý luận phân phối của các nhà kinh tế thu c trờng phái trớc đó Họ đã đặt quan hệ phân phối công bằng với hiệu quả, đã chú ý đến tính hợp lí của thu nhập xã hội trên nguyên tắc kiên trì u tiên có hiệu quả Có thể nói từ lý thuyết kinh tế học phúc lợi của Pigou đến sự phân phối tối u Pareto và nguyên lý " Hàm số phúc lợi xã hội " của. .. quyết định mức thu nhập của mọi ngời? [31, tr 63] Những quyết định lớn về phân phối thu nhập "đợc làm ra tại thị trờng" Hoạt động của thị trờng có thể dẫn nền kinh tế đến sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, đạt đợc sản lợng tối đa, nhng nó không nhất thiết phân phối sản lợng đó có thể chấp nhận đợc Bởi vậy, nhà nớc cần phải can thiệp vào phân phối thu nhập thông qua các chính sách phân phối lại [31,... là thu nhập dôi ra của một ngời có sức mạnh trên thị trờng Nh vậy, tiền công, tiền lơng, tiền thu đất, tiền lãi và lợi nhuận là các khoản thu nhập của các giai cấp, tầng lớp trong nền sản xuất t bản chủ nghĩa Các thu nhập này đều có nguồn gốc từ thu nhập quốc dân Cơ chế (nguyên tắc) phân phối thu nhập đợc thực hiện thông qua thị trờng dới tác động của các quy luật cạnh tranh, cung- cầu Tuy nhiên, trong . Lý luận về vai trò của nhà nớc trong phân phối thu nhập 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về phân phối Từ trớc đến nay vấn đề phân phối giữ vai trò quan. điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về phân phối và vai trò của nhà nớc đối với phân phối. 1.1.1. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về phân phối Lý luận phân phối

Ngày đăng: 04/04/2013, 16:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị 1:      Mức tiền công tơng đối trên thị trờng lao động - NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC  TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP
th ị 1: Mức tiền công tơng đối trên thị trờng lao động (Trang 13)
- Dự án xây dựng mô hình XDGN các vùng đặc biệt khó khăn - NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC  TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP
n xây dựng mô hình XDGN các vùng đặc biệt khó khăn (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w